You are on page 1of 24

CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU-BỘ MÔN HOÁ HỮU CƠ

Các Nhóm THHC: PTN Hoá học các HCTN:


GS. TSKH. Lưu Văn Bôi
GS. TS. Nguyễn Đình Thành PGS. TS. Phan Minh Giang
TS. Nguyễn Thị Sơn
TS. Trần Thị Thanh Vân

PTN Xúc tác Hữu cơ: PTN Phân tích Hữu cơ:
TS. Chu Ngọc Châu TS. Trần Mạnh Trí
TS. Đặng Thanh Tuấn
TS. Phạm Văn Phong

2
Có 2 Giáo sư đương nhiệm – Bộ môn duy nhất!!!!!!!!!!!
PTN Tổng Hợp Hữu Cơ 3 – GS.TSKH. Lưu Văn Bôi

2. Phát triển công nghệ chế tạo polime làm phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc cho
Dầu thô và biodiesel:

2.1 Phụ gia trên cơ sở polyalkyl acrylat:

X CH2 CH Y CH2 CH benzoyl peoxit CH2 CH CH2 CH

COOR COOH COOR COOH


X Y

2.2 Phụ gia trên cơ sở polyα-anken-maleic anhydride biến tính :

y CH CH x CH2 CH CH2 CH
CH CH
+
O (CH2)n (CH2)n
O O O
O O
CH3 CH3
Ví i n = 9-15
y x

CH2 CH R OH CH2 CH
O O O O
CH2 n O CH2 n
O O
CH3 R R
n = 9 - 15; R = Ankyl (C10 - C 20) 4
PTN Tổng Hợp Hữu Cơ 1 – GS.TS. Nguyễn Đình Thành

Hướng nghiên cứu từ năm học 2019−2020:

1. Hoá học click nhằm tổng hợp ra các hợp chất lai trên cơ sở các dị vòng 1H-1,2,3-
triazole, chromene, pyran, isatin.
2. Tổng hợp và ứng dụng của chất lỏng ion (ionic liquid) trong tổng hợp dị vòng và hoá
học carbohydrate.
3. Ứng dụng của một số "dung môi xanh" (green solvents) trong tổng hợp dị vòng và
hoá học carbohydrat.
4. Sử dụng tính toán docking trong tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học có khả
năng dùng chế tạo thuốc.
Hợp chất lai (ghép)

Hợp chất lai (ghép) (hybrid compound): hai nhóm mang hoạt tính
(pharmacophores) khác nhau được kết hợp với hoặc không có sự giúp đỡ của
một liên kết (nhóm liên kết) (linker) để có được các phân tử lai mong muốn.

Các linker có thể là:

v Mạch hydrocarbon (được gọi là linker ổn định về mặt trao đổi chất).

v Một số nhóm chức, chẳng hạn như ester, amide, v.v... (linker có khả năng
chuyển hóa).
Ví dụ: Một vài mono- và disaccaride Một vài hợp chất dị vòng

OH OH O
OH OH
O O
HO O
HO O O
HO HO OH
OH OH N
OH N O O O
OH 1
Coumarin R
a-D-Glucopyranose b-D-Lactose Quinolin 4H-Chromen Isatin
(hay 2H-Chromen-2-on)

Một vài chất lỏng ion đang nghiên cứu

C4H9-n
N N(CH3)2
N
X 3-Butyl-1-methyl-1H-imidazoli, +
+
[Bmim] X N 1-Methyl-3-(3-dimethylamino)propyl-1H-imidazoli acetat
N [DAPmim]OAc
CH3 (X = Br, Cl, HSO4, OH) CH3

Email add.: nguyendinhthanh@hus.edu.vn, mob.tel.: 0904204799


PTN Tổng Hợp Hữu Cơ 1 – GS.TS. Nguyễn Đình Thành
HÓA HỌC CLICK (Click Chemistry): MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI,
ĐƯỢC PHÁT TRIỂN TỪ NHỮNG NĂM 2000

O Het
C u ( I)
Gly N N N + HC C CH2O Het N N
(Click) Gly N
A z id e A lk y n -1
1 ,2 ,3 -T ria z o l
O Gly
C u ( I)
Het N N N + HC C O Gly N N
(Click) Het N
A z id e A lk y n -1
1 ,2 ,3 -T ria z o l

Gly = hợp phần mono- và disaccharide; Het = dị vòng coumarin, quinolin, pyran, chromen

10
Một số công bố về hướng nghiên cứu tổng hợp các hợp chất lai [1-4] có các cấu trúc sau:
2
OAc OAc R
O R O
AcO N AcO
AcO N AcO N N
OAc N N N R1
OAc
N S R
S O
C6 H5
N
AcO OAc
OAc
O Ar O O OAc
O O N
AcO O
O N N OAc AcO N N
N N OAc N
O N

[1] N.D. Thanh, N.T.T. Mai, Carbohydrate Research, 344 (2009) 2399-2405
[2] N.D. Thanh, N.T.K. Giang, T.H. Quyen, D.T. Huong, V.N. Toan, European Journal of Medicinal Chemistry, 123
(2016) 532-543 .
[3] N.D. Thanh, D.S. Hai, V.T. Ngoc Bich, P.T. Thu Hien, N.T. Ky Duyen, N.T. Mai, T.T. Dung, V.N. Toan, H.T.
Kim Van, L.H. Dang, D.N. Toan, T.T. Thanh Van, European Journal of Medicinal Chemistry, 167 (2019) 454-471.
[4] N.D. Thanh, D.S. Hai, N.T.T. Ha, D.T. Tung, C.T. Le, H.T.K. Van, V.N. Toan, D.N. Toan, L.H. Dang, Bioorganic
& Medicinal Chemistry Letters, 29 (2019) 164-171
Phòng Thí nghiệm Hóa học các hợp chất thiên nhiên
PGS. TS Phan Minh Giang

Tên tiếng Anh: Laboratory of Chemistry of Natural Products


 Cán bộ và các cộng tác viên khoa học
PGS. TS. Phan Minh Giang
GS. TSKH. Phan Tống Sơn
TS. Vũ Minh Trang
TS. Trương Thị Tố Chinh
ThS. Đỗ Ngọc Cương
 Giảng dạy và đào tạo trong các lĩnh vực
 Hóa học hữu cơ
Hóa sinh hữu cơ và Hóa học các hợp chất thiên nhiên
 Hóa dược các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học
 Hợp tác nghiên cứu khoa học
 Đã và đang tham gia hợp tác nghiên cứu khoa học với một số PTN
trong nước và quốc tế (CHLB Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản).
Phòng Thí nghiệm Hóa học các hợp chất thiên nhiên
PGS. TS Phan Minh Giang

 Mục tiêu đào tạo và hướng dẫn nghiên cứu khoa học
 Sinh viên nghiên cứu khoa học và khóa luận tốt nghiệp: 95 sinh viên bảo vệ thành
công KLTN (giai đoạn 1996-2019).
 Học viên sau đại học (cao học và nghiên cứu sinh): trên 30 HVCH và NCS bảo vệ
thành công luận văn và luận án (giai đoạn 2001-2019).
 Học sinh tham gia thi khoa học quốc gia và quốc tế: 6 huy chương vàng, 2 huy
chương bạc và 2 giải thưởng đặc biệt (giai đoạn 2015-2019).
 Nghiên cứu cơ bản
 Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng
 Nghiên cứu ứng dụng
 Mục tiêu sản phẩm nghiên cứu
 Công bố khoa học trong nước và quốc tế
 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích (GPHI) và độc quyền sáng chế (ĐQSC): PTN
đã tham gia thực hiện 01 bằng GPHI và 03 bằng ĐQSC (giai đoạn 2011-2020)
 Xuất bản sách: đã xuất bản 03 sách giáo trình và 01 sách chuyên khảo (giai đoạn
2016-2019)
 Qui trình công nghệ chiết tách sản phẩm thiên nhiên có giá trị ứng dụng cao
 Chế phẩm dược dụng.
Phòng Thí nghiệm Hóa học các hợp chất thiên nhiên
PGS. TS Phan Minh Giang

 Các hướng nghiên cứu chính


1) Nghiên cứu hóa học hương liệu và phân tích tinh dầu từ
thực vật Việt Nam.
2) Nghiên cứu phân tích, hoạt tính sinh học và cấu trúc các
hợp chất thiên nhiên.
3) Nghiên cứu chuyển hóa hóa học và tổng hợp các khung
chất mới từ các hợp chất thiên nhiên.
4) Nghiên cứu xây dựng thư viện mẫu dựa trên các cấu trúc
thiên nhiên cho sàng lọc hoạt tính sinh học.
 Một số công bố khoa học về các hướng nghiên cứu
Flavour and Fragrance Journal 1999, Vol. 14, No. 4, 219-224.
Journal Natural Products 2003, Vol. 66, No. 9, 1217-1220.
Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 2006, Vol. 316, No. 1, 271-278.
Phytochemistry Letters 2011, Vol. 4, No. 2, 179-182.
Natural Product Research 2015, Vol. 29, No. 1, 64-69.
Chemical and Pharmaceutical Bulletin 2018, Vol. 66, No. 5, 493-505.
Natural Product Communications 2019, Vol. 14, No. 5, 1-6.
PTN Tổng Hợp Hữu Cơ 2 – PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân
Các hướng nghiên cứu:
- Tổng hợp các hợp chất dị vòng chứa nitơ ;
- Ứng dụng phản ứng ngưng tụ đa tác nhân để tổng
hợp, nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học của
những hợp chất mới

Cơ quan hợp tác:


- Viện Hóa học, Viện HLKH&CNVN
- Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga

Email add.: tvche@yahoo.com


tranthithanhvan@hus.edu.vn

Mobi: 0989141695 12
Một số ví dụ

O O O
OH OH OTs OTs CH3
N N
TsCl OH
O O
N

Y
K3

CH3 CH3

O O Y
N
X + CHO + NH4OAc o
O AcOH, t C X
O
O O
K1,2 3(n-p) 2K1,2 (n-p)
R
n Y = NH; o Y = O; p Y = S

R
N

O O
O H
NH4OAc N
O O 1 (b,c,f,k,q)

4K3 (b,c,f,k,q)
S
O O
S
N O H
1(p)

K3 NH4OAc
AcOH, to N

O O
b R = 4-OMe, c R = 4-Me, f R = 4-OH, k R = 3-NO2, q R = 2-OMe
N

13
4K3(p)
PTN Tổng Hợp Hữu Cơ 2 – TS. Trần Thị Thanh Vân

HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH


- TỔNG HỢP CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC
- TỔNG HỢP CÁC CHẤT CHỨA DỊ VÒNG 5, 6 CẠNH
- TỔNG HỢP CÁC FOMAZAN LÀM PHẨM NHUỘM, CÁC AZOMETIN LÀM CHẤT
CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
- TÁCH CHIẾT VÀ CHUYỂN HÓA CHLOROPHIL…

CÁC CƠ QUAN HỢP TÁC


- VIỆN DƯỢC LIỆU TRUNG ƯƠNG
- VIỆN HÓA THUỘC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

C
ƯU TIÊN SINH VIÊN CÓ HỌC LỰC KHÁ TRỞ LÊN VÀ CÓ THỂ HỌC TIẾP SAU
ĐẠI HỌC

SỐ SINH VIÊN CÓ THỂ NHẬN ĐƯỢC Ở MỖI KHÓA: 2-3 SINH VIÊN

Email add.: tvche@yahoo.com 14


Thông tin cá nhân:
§ Họ và tên: Trần Mạnh Trí
§ Chức danh, Học vị: PGS.TS
§ Địa chỉ: Phòng phân tích Hữu cơ, Bộ môn Hóa
hữu cơ, Khóa Hóa học, HUS, VNU
§ Điện thoại: 0976158181
§ Email: manhtri0908@gmail.com

Hướng nghiên cứu hiện nay:


Ø Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích
hợp chất hữu cơ trong đối tượng mẫu môi trường,
thực phẩm và sinh học dựa trên các thiết bị phân tích
hiện đại: HPLC, LC/MS, GC và GC/MS…
Ø Nghiên cứu sự phân bố và chuyển hóa (phân hủy) các
hợp chất hữu cơ trong môi trường, thực phẩm và cơ
thể người.
Nhóm Xúc Tác Hữu Cơ –TS. Chu Ngọc Châu

Xúc tác đồng thể và dị thể Phân tích hữu cơ bằng phương
pháp sắc ký

Ứng dụng trong các phản ứng hoá Ứng dụng trong phân tích các phản
học; xử lý các hợp chất hữu cơ độc ứng hữu cơ, dược phẩm, thực
hại. phẩm, mỹ phẩm.

Một số hướng nghiên cứu

Phản ứng phân hủy một số este Nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện
phtalat trong môi trường nước với vật để tách và xác định một số vitamin B
liệu tổ hợp quang xúc tác biến tính từ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu
TiO2 năng cao (HPLC)

Tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc Xác định và đánh giá mức độ thôi
tác peroskive trong phản ứng oxi hóa nhiễm của các este phtalat trong thực
các chất hữu cơ phẩm

Email add.: ngocchau79@yahoo.com


Ø Synthesis of Drugs and Bioactive Compounds

ACS Catal. 2013, 3, 1406 Eur. J. Org. Chem. 2014, 7405


Org. Biomol. Chem. 2014, 12, 6151
Ø Design, Synthesis and Characterization of Organic Materials Org. Biomol. Chem. 2015, 13, 583
(Semiconductors and OLEDs)
Org. Biomol. Chem. 2015, 13, 1375
Eur. J. Org. Chem. 2015, 1007

Adv. Synth. Catal. 2016, 358, 1328 Org. Biomol. Chem. 2012, 10, 9041
Ø Development and Exploration of New Homogeneous Catalysts

Adv. Synth. Catal. 2016, 358, 3373


ACS Catal. 2015, 5, 4082.
ACS Catal. 2013, 3, 2536.
ACS Catal. 2013, 3, 1406
Chem. Commun., 2012, 48, 1805
Ø Design and Characterization of New Heterogeneous Nanocatalysts RSC Adv. 2015, 5, 42399
Chem. -Eur. J. 2009, 15, 7167
Nhóm Phạm Văn Phong: Natural Product Utilization
Synthesis of Coenzyme Q10
OH
MeO Me O
MeO Me

Me MeO
OH MeO H
H
HO O Me
9 10
coupling
Solanesol Coenzyme Q10
With DHM group, by Giang Nguyen, Trang Nguyen

Esterification of polar steric-hindred acids

Me Me Me
Me Me Me
H
HO H
9 CO2 9
CO2H
Me O oxidation; coupling Me
Camphor potential wound healing agent

by Hoa Nguyen and Ky Nguyen


BỘ MÔN HOÁ HỮU CƠ

LUÔN RỘNG MỞ CHÀO ĐÓN CÁC EM!

20

You might also like