You are on page 1of 14

BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.

HCM

Xử trí tai biến


THỦNG XOANG HÀM

Lê Huỳnh Thiên Ân

Tài liệu tham khảo

 Phẫu thuật miệng – Tập 2: Phẫu thuật trong miệng,


NXB Y học (2016), tái bản lần thứ 3: 141-147

Mục tiêu

 Mô tả phương pháp chẩn đoán & cách xử trí


thủng xoang hàm
 Mô tả phương pháp chẩn đoán & cách xử trí chân
R lọt vào xoang hàm

1
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

NGUYÊN NHÂN

 Đặc điểm giải phẫu


– Tương ứng chân R5 – R7,
+ chân R3, 4
– Thành xoang hàm tương ứng chóp R đôi khi rất
mỏng, nhất là ở người lớn tuổi
– + chân R nằm trong xoang hàm, nhất là chân trong
RCL I
 nguy cơ thủng xoang hàm nhất là RCL I

NGUYÊN NHÂN

 Vùng xương giữa xoang hàm & chóp chân R suy yếu
– Xoang bị viêm
– R tương ứng xoang hàm
chết tủy hoặc viêm nha chu
 tổn thương quanh chóp
 phá hủy vùng xương
tương ứng với xoang hàm

NGUYÊN NHÂN

 Can thiệp
– Can thiệp dễ gây thủng xoang hàm:
o Lấy nang do R hoặc nạo u hạt/ bao nang sau nhổ R
o Nhổ chóp chân R bị gãy sát xoang không đúng 
đẩy chóp chân R lọt vào xoang hàm
 Chấn thương  vỡ XHT & thủng xoang hàm

2
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

CHẨN ĐOÁN

 Sau khi nhổ R có liên quan với xoang hàm  quan


sát chóp chân R :
– Có một phần của xương dính vào chóp chân R 
nguy cơ thông xoang   
– Một lượng nhỏ xương hoặc không có xương dính
vào chóp R  + thông xoang
 kết hợp thêm với các phương pháp

CHẨN ĐOÁN

 Nghiệm pháp xuôi


– BN mở miệng, bịt mũi + nén hơi gây áp lực
lên mũi  bọt màu hồng từ ổ R
 Nghiệm pháp ngược
– BN ngậm miệng, dồn hơi gây áp lực vào
trong miệng  thấy máu chảy ra ở mũi
– Khó thực hiện  chủ yếu chẩn đoán bằng
nghiệm pháp xuôi

CHẨN ĐOÁN

 Mủ chảy ra
– Mủ từ trong xoang hàm viêm có mủ chảy ra ổ
R, kết hợp với nghiệm pháp xuôi
 Qua phim tia X
– Quan sát trên phim tia X theo nhiều tư thế
– Hiệu quả hơn = CT scan

3
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

PHÒNG NGỪA

 Xem xét cẩn thận trên phim XQ trước PT


– đánh giá liên hệ giữa chân R & xoang hàm bất cứ
khi nào nhổ R liên quan vùng này nhất là RCL HT
 Sàn xoang rất gần chân R & chân R rất phân kỳ 
chia chân R trước khi nhổ
 Tránh dùng lực quá mạnh khi nhổ các RCL HT này
nhất là lực đẩy về phía chóp

XỬ TRÍ

Xoang lành mạnh

4
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Lỗ thông xoang nhỏ (< 2mm)

 Duy trì cục máu đông trong ổ R & hướng dẫn BN


các biện pháp tránh làm bật cục máu đông
 Biện pháp phòng ngừa  ngăn chặn  hoặc  áp
suất trong xoang hàm (  bật cục máu đông):
– không xì mũi, không ngậm ống hút, không hút thuốc
– Nếu BN nghiện hút thuốc không thể ngưng lại (dù
chỉ tạm thời)  hút thuốc từng hơi ngắn, không kéo
sâu, để tránh những thay đổi áp lực

Lỗ thông xoang nhỏ (< 2mm)

 Không được dùng dụng cụ (cây nạo ổ, nạy tí hon) để


thăm dò xoang qua ổ R
 Xương đáy xoang có thể bị mất nhưng không rách
màng xoang

Lỗ thông xoang nhỏ (< 2mm)

 Không được dùng dụng cụ (cây nạo ổ, nạy tí hon) để


thăm dò xoang qua ổ R
 Xương đáy xoang có thể bị mất nhưng không rách
màng xoang
 + đưa vật lạ, VK vào xoang  bệnh trạng 

CCĐ thăm
thăm dò
lỗ thông xoang

5
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Lỗ thông xoang nhỏ (< 2mm)

 Tái khám sau 1 tuần:


– Lỗ thông xoang tự liền lại
– Lỗ thủng viêm, không lành  điều trị hết viêm &
đóng kín bằng vạt

Lỗ thông xoang vừa phải (2-6mm)

 Biện pháp bổ sung


 Duy trì cục máu đông trong ổ R  mũi khâu chữ X
 Biện pháp phòng ngừa tránh làm bật cục máu đông
 Tham khảo ý kiến BS
chuyên khoa để cho toa
thuốc  ↓ khả năng viêm
xoang hàm

Lỗ thông xoang lớn (>7 mm)

 Đóng lỗ thông xoang bằng vạt.


– Hơi phức tạp, đòi hỏi kỹ năng & kinh nghiệm
 Phối hợp BS chuyên khoa để phòng ngừa khả
năng viêm xoang

6
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Xoang lành mạnh

 Phần lớn TH điều trị sẽ lành không có biến cố


 Theo dõi cẩn thận trong vài tuần để đảm bảo lành
thương tốt, ngay cả đối với TH thông xoang nhỏ
(thường lành một cách tự nhiên trong vài ngày nếu
không có viêm xoang hàm)

Xoang lành mạnh

 Nếu lỗ thông xoang vẫn tồn tại sau hơn 2 tuần,


cần phải đóng kín bằng vạt
– Lỗ thông xoang không được đóng kín không khí,
nước, thực phẩm & VK có thể từ khoang miệng
xâm nhập vào xoang  viêm xoang mạn tính

Xoang viêm có mủ

7
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

BN có tiền sử viêm xoang mạn tính thông xoang


nhỏ cũng khó lành  + thông xoang vĩnh viễn
 phối hợp với BS chuyên khoa để điều trị hết viêm
xoang & khâu đóng bằng vạt

Chân R lọt vào xoang hàm

 Khi cố gắng nhổ những chân R khó gần xoang


nhất là chân R trong RCL HT
 Chân R biến mất
– có thể chân R đã rơi ra ngoài hoặc bị BN nuốt
 Xác định chân R lọt vào xoang hàm
 chụp phim XQ theo nhiều tư thế hoặc tốt nhất
chụp CT scan để xác định vị trí chân R

8
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Xử trí

 Chân R đã lọt vào xoang  lấy ra càng sớm


càng tốt
 Viêm xoang
 Để lâu  niêm mạc xoang sẽ phủ lên chân
R, khó lấy ra

Chân R chưa lọt hẳn vào xoang, còn ở sát đáy ổ R

 + dùng dụng cụ nhỏ (như nạy tí hon) khẽ lách vào


1 bên & khéo léo lấy chân R ra
 + dùng trâm nội nha vặn chặt vào lỗ tủy chân R rồi
kéo nhẹ ra  dễ đẩy chân R lọt hẳn vào xoang
 + dùng mũi khoan trụ nhỏ khoan 1 phần chung
quanh R (2/3 chu vi chân R) rồi dùng kẹp gắp ra

Chân R đã lọt vào xoang

 Lấy chân R ra theo phía lỗ thông ở ổ R


– Đưa gạc vào trong xoang hàm  xoay nhiều vòng
để cho chân R bị cuộn vào trong gạc  kéo ra từ
từ & hy vọng kéo theo chân R
– Nếu không được  mở rộng thêm lỗ ổ R vừa đủ
để lấy chân R
 Phẫu thuật mở xoang lấy chân R ra, bơm hút sạch
bên trong xoang hàm

9
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Chân R đã lọt vào xoang

 Bơm rửa sạch xoang, đóng kín lỗ thông xoang


 Cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để cho
toa thuốc, tránh dẫn đến viêm xoang mạn

CÁC LOẠI VẠT


THƯỜNG SỬ DỤNG

 Lưu ý
– Các thiếu hổng xương xung quanh lỗ thông xoang
luôn lớn hơn nhiều so với tổn thương mô mềm trên
LS

10
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Vạt trượt từ ngách hành lang


(Vạt trượt N-T)

 Tạo theo hình vợt ở ngách


hàng lang

Vạt trượt từ ngách hành lang


(Vạt trượt N-T)

 Vạt trượt lên ổ R & khâu cố


định vào bờ mép niêm mạc
phía KC

Vạt trượt từ ngách hành lang


(Vạt trượt N-T)

11
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Vạt trượt từ ngách hành lang


(Vạt trượt N-T)

Vạt xoay từ phía khẩu cái

Xoay vạt từ trong ra ngoài, khâu


đóng kín lỗ thông xoang

Vạt xoay từ phía khẩu cái

12
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Vạt xoay từ phía khẩu cái

 Tạo vạt toàn bộ chiều dày niêm mạc - màng


xương, có đáy phía sau, & động mạch KC nên
nằm trong vạt này
 Kích thước:
– Chiều rộng: che kín lỗ thông xoang
– Chiều dài: cho phép xoay & đặt lại trên thiếu hổng
không quá căng

Vạt có sử dụng màng ghép

 Vạt được lật về phía ngoài &


phía KC
– Đường rạch trong khe nướu về
phía trước & phía sau 1-2 R 
đóng kín vạt trên thiếu hổng
 Bộc lộ toàn bộ bờ xương xung
quanh thiếu hổng  đặt màng
ghép bên dưới màng xương

Vạt có sử dụng màng ghép

 Đặt màng ghép dưới màng


xương
– Màng ghép KL
(vàng hoặc titanium)
– Màng collagen tự tiêu
 Trượt cả vạt phía ngoài &
phía KC lên trên màng ghép

13
BM Phẫu Thuật Miệng - ĐH Y Dược TP.HCM

Xin cảm ơn!

14

You might also like