You are on page 1of 6

Họ và tên: Nguyễn Tiến Thành

MSSV: 20172827

Câu 1: Hãy liệt kê chức năng của các trang thiết bị trang bị cho các khoa tế bào bệnh
học, huyết học, và xét nghiệm sinh hóa? Nêu chức năng và nguyên lý hoạt động của
nó.
Câu 2: Nêu nguyên lý hoạt động của các thiết bị xét nghiệm sinh hóa? Vẽ sơ đồ khối
nguyên lý chức năng? Giải thích hoạt động chi tiết của các khối?
Câu 3: Phân tích sự khác biệt giữa tán xạ đàn hồi, không đàn hồi và huỳnh quang?
Nêu các ứng dụng của thiết bị y sinh dựa trên nguyên lý này?
Câu 4: Huỳnh quang bao gồm những tính chất vật lý nào? Nêu những ứng dụng dựa
trên từng tính chất đã nêu?

Bài làm
Câu 2:
Hầu hết các máy xét nghiệm sinh hoá hiện nay đều dùng phương pháp đo đo màu
để xác định nồng độ các chỉ số trong bệnh phẩm. Dung dịch cần đo được đưa vào
cuvét. Một nguồn sáng có ánh sáng trắng đi qua bộ lọc để thu được một bước sóng
phù hợp với dung dịch cần đo, Bộ phát hiện quang thu cường độ ánh sáng đi qua
cuvét chứa dung dịch cần đo chuyển thành tín hiệu điện, từ tín hiệu điện này máy
có thể tính toán và hiển thị kết quả.

Sơ đồ khối chức năng


Bộ chọn Cuvest Bộ phát
Nguồn sáng
bước sóng hiện quang

Hiển thị
+ Nguồn sáng
 
Nguồn sáng có nhiệm vụ phát ra ánh sáng trắng có cường độ đủ mạnh. Lý do dùng
nguồn sáng trắng ở đây như phần cơ sở hoá sinh ta đã biết, chính là do mỗi một xét
nghiệm khi phản ứng sẽ cho một màu đặc trưng của xét nghiệm đó, và nó sẽ hấp thụ
mạnh nhất một dải bước sóng tương ứng, vì vậy khi đo sự hấp thụ ta chỉ dùng một
bước sóng cơ bản. Với nhiều xét nghiệm ta sẽ dùng nhiều bước sóng khác nhau và
nguồn sáng trắng sẽ cấp đầy đủ các bước sóng này cho tất cả các xét nghiệm.
 
Trong thực tế người ta có thể dễ dàng tạo ra nguồn sáng trắng. Hình 2 minh họa đầu ra
của một đèn tungsten. Chúng ta thấy rằng năng lượng giảm về phía tia cực tím gần
nhưng nó vẫn đủ mạnh để cấp năng lượng cho bộ phát hiện quang ở bước sóng gần
350nm. Để tăng cường độ ánh sáng đến dải vùng cực tím, người ta sử dụng một đèn
halogen tungsten. Đèn này gồm một dây tóc tungsten đặt trong vỏ thạch anh chứa
halogen như iốt chẳng hạn.
 

 
Đèn thuỷ ngân là một ví dụ điển hình của đèn phóng điện qua lớp khí, nó tạo ra sự
phát xạ mạnh trong quang phổ màu xanh và dải cực tím.
 

 
 
Nhược điểm chính của đèn thuỷ ngân là nó chỉ có thể được sử dụng ở các bước sóng
đặc trưng. Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng một đèn đơteri mặc dù giá
thành cao và tuổi thọ tương đối ngắn. Đèn đơteri phát ra ánh sáng có bước sóng tới
190nm, dải bước sóng phù hợp với hầu hết xét nghiệm hiện nay.
 

 
 
+ Bộ lọc bước sóng
 
Bộ lọc bước sóng dùng để chọn lấy một bước sóng yêu cầu cho từng xét nghiệm. Sở
dĩ người ta dùng nguồn sáng trắng và các bộ lọc mà không dùng các linh kiện phát ra
các bước sóng cố định là do dùng bộ lọc có thể dễ dàng thêm các bộ lọc theo yêu cầu
xét nghiệm tức là có tính mở đối với xét nghiệm hơn là dùng linh kiện phát ra bước
sóng cố định. Trong các máy xét nghiệm sinh hoá hiện nay, bộ lọc thường là một bánh
xe trên có gắn một số kính lọc, số kính lọc trên bánh xe này tuỳ thuộc vào loại máy.
Các bộ lọc này là các cách tử, kính lọc, lăng kính kết hợp với các thấu kính để thu
được một dải rất hẹp bước sóng: 340nm, 405nm, 505nm, 546nm, 570nm, 600nm,
650nm, 700nm…
 
+ Bộ phát hiện quang
 
Bộ phát hiện quang có chức năng là biến đổi tín hiệu quang thu được khi ánh sáng đi
qua cuvét thành tín hiệu điện. Bộ phát hiện quang là một trong các linh kiện quang-
điện đã xét ở phần trước, trên thực tế hiện nay thường dùng là photo điốt hay photo
tranzito do kích thước nhỏ, thích hợp cho các máy xách tay hoặc những máy có cấu
trúc nhỏ. Đồng thời lại có độ nhạy cao hơn các linh kiện khác.
 
+ Hiển thị
 
Kết quả đo sẽ được hiển thị trên khối hiển thị. Tuỳ từng loại máy mà có các cách hiển
thị kết quả khác nhau, có thể chỉ đơn giản là hiển thị dưới dạng số trên led 7 thanh,
hiển thị trên màn hình CRT hoặc là hiển thị trên màn hình tinh thể lỏng (LCD). Từ đó,
kết quả hiển thị có thể ở mức đơn giản là cường độ dòng điện thu được, hoặc được
tính toán để hiển thị chi tiết đến độ hấp thụ, nồng độ chất, tên bệnh nhân, số thứ tự,
ngày tháng xét nghiệm…

Câu 1:

 Chức năng:
Thiết bị xét nghiệm huyết học:
 Thực hiện xác định số lượng và đặc tính của các tế bào máu trong máu.
Thiết bị xét nghiệm sinh hóa:
 Thực hiện phân tích máu, nước tiểu, dịch thể,….nhằm định lượng hàm lượng
các chất cần quan tâm có chứa trong đó.
Thiết bị xét nghiệm tế bào bệnh học ( xét nghiệm sinh học phân tử):
 Thực hiện phân tích mẫu bệnh phẩm để tìm mối liên quan đến cấu trúc của Gen
và AND.
 Chức năng và nguyên lý:
+ Máy xét nghiệm huyết học:
Các phương pháp đo:
 Dùng kính hiển vi: phương pháp này sử dụng kính hiển vi phóng to rồi dùng
mắt thường để đếm số lượng tế bào.
 Ly tâm so màu: mẫu máu được quay ly tâm rồi đem so với thang màu chuẩn.
 Phương pháp điện tử: dựa theo cơ chế kích thước (thể tích) của tế bào máu
tương đương trở kháng của chúng.
 Phương pháp quang học: dựa trên sự tán xạ ánh sáng (laser) khi tế bào máu đi
qua. Góc tán xạ thu được sẽ tương ứng với mỗi tế bào có cấu tạo khác nhau.
 Phương pháp phát xạ huỳnh quang: nguyên lý dựa trên tế bào ung thư kích
thích hệ thống miễn dịch tạo ra kháng thể vì vậy gắn chất phát xạ huỳnh quang
vào kháng thể tương ứng với tế bào ung thư. Từ đó nhận diện tế bào ung thư
theo dấu hiệu phát xạ huỳnh quang này.
+ Máy xét nghiệm sinh hóa:
Chức năng:
 Xét nghiệm máu
 Xét nghiệm nước tiểu
 Xét nghiệm dịch não tủy
Nguyên lý:
Nguồn sáng (light source) có nhiệm vụ phát ra ánh sáng trắng có cường độ đủ mạnh.
Lý do dùng nguồn sáng trắng ở đây như phần cơ sở hoá sinh ta đã biết, chính là do
mỗi một xét nghiệm khi phản ứng sẽ cho một màu đặc trưng của xét nghiệm đó, và nó
sẽ hấp thụ mạnh nhất một dải bước sóng tương ứng, vì vậy khi đo sự hấp thụ ta chỉ
dùng một bước sóng cơ bản. Với nhiều xét nghiệm ta sẽ dùng nhiều bước sóng khác
nhau và nguồn sáng trắng sẽ cấp đầy đủ các bước sóng này cho tất cả các xét nghiệm.
Bộ lọc bước sóng (monochromator) dùng để chọn lấy một bước sóng yêu cầu cho
từng xét nghiệm. Sở dĩ người ta dùng nguồn sáng trắng và các bộ lọc mà không dùng
các linh kiện phát ra các bước sóng cố định là do dùng bộ lọc có thể dễ dàng thêm các
bộ lọc theo yêu cầu xét nghiệm tức là có tính mở đối với xét nghiệm hơn là dùng linh
kiện phát ra bước sóng cố định. Trong các máy xét nghiệm sinh hoá hiện nay, bộ lọc
thường là một bánh xe trên có gắn một số kính lọc , số kính lọc trên bánh xe này tuỳ
thuộc vào loại máy. Các bộ lọc này là các cách tử, kính lọc, lăng kính kết hợp với các
thấu kính để thu được một dải rất hẹp bước sóng: 340nm, 405nm, 505nm, 546nm,
570nm, 600nm, 650nm, 700nm…
Bộ phát hiện quang (photoresistor) có chức năng là biến đổi tín hiệu quang thu
được khi ánh sáng đi qua cuvét thành tín hiệu điện. Bộ phát hiện quang là một trong
các linh kiện quang- điện đã xét ở phần trước, trên thực tế hiện nay thường dùng là
photo điốt hay photo tranzito do kích thước nhỏ, thích hợp cho các máy xách tay hoặc
những máy có cấu trúc nhỏ. Đồng thời lại có độ nhạy cao hơn các linh kiện khác.

Câu 3:
- Tán xạ đàn hồi: các hạt ở trạng thái cuối chỉ khác trạng thái ban đầu về xung
lượng mà không có sự thay đổi về loại hạt và cũng không có sự thay đổi trạng thái
bên trong.
- Tán xạ không đàn hồi: các hạt ở trạng thái cuối có sự thay đổi về loại hạt và trạng
thái bên trong.
- Huỳnh quang: là phân tử huỳnh quang hấp thụ ánh sáng ở bước sóng này và phát
ra ánh sáng ở bước sóng khác.
- Ứng dụng tán xạ: là dùng để tạo ảnh
- Ứng dụng của huỳnh quang: dùng trong xét nghiệm và tạo ảnh khi siêu âm.
Câu 4:
Gắn chất phát xạ huỳnh quang vào kháng thể tương ứng với tế bào ung thư. Từ đó
nhận diện tế bào ung thư theo dấu phát xạ huỳnh quang này
Tính chất vật lý Ứng dụng
bước sóng bức xạ huỳnh quang lớn hơn
- Định tính
bước sóng bức xạ kích thích
+ Dựa vào bước sóng kích thích và
bước sóng phát xạ để định tính các chất
+ Dùng phát hiện vết trên bản mỏng
TLC

Stcokes ngắn Trong sinh thiết: Kính hiển vi


Thời gian ngắn cỡ 10^(-9)s
Tẩy màu
Bão hòa
Thời gian sống Phát hiện đánh dấu protein, kính hiển vi
huỳnh quang đồng tiêu

Trong kĩ thuật không xâm lấn:


FDOSI: Flourescence Diffuse Optical Spectoscopy Imaging
FUMOSI: Flourescence Ultrasonic Modulation Optical Spectoscopy Imaging

You might also like