You are on page 1of 26

SIÊU ÂM

DOPPLER XUYÊN
SỌ
 Nhóm 16:
Nguyễn Tiến Thành– 20172827
Lại Văn Sâm– 20172827

1
Nội dung

01 Nguyên lý cơ bản của Doppler xuyên sọ

02 Khái quát giải phẫu động mạch não

03 Kỹ thuật thăm khám Doppler xuyên sọ

2
01
Nguyên lý cơ bản
của Doppler xuyên
sọ
3
Hiệu ứng Doppler
Hiệu ứng Doppler: xảy ra khi sóng âm đi đến một vật thể đang chuyển động thì tần số của
song phản xạ sẽ thay đổi.

Dịch tần Doppler: là sự chênh lệch về tần số giữa sóng phát ra và sóng phản xạ

4
Hiệu ứng Doppler
Công
1.  thức Doppler:

5
Doppler sóng xung

Đầu dò: tinh thể gồm áp điện vừa có chức năng phát
vừa làm nhiệm vụ thu.

 Trong TCD, Doppler sóng xung cho phép bác sỹ


siêu âm thay đổi độ sâu và theo dõi một mạch
máu theo dòng chảy của nó

6
Doppler sóng xung

Tần
1. số
  lặp lại xung:

7
Nguyên lý Bernoulli
Nguyên
1.   lý Bernoulli: trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại
một điểm bất kì là một hằng số.

 Theo nguyên lý Bernoulli, chứng co thắt mạch máu sẽ gây ra những thay đổi về mặt
huyết động lực học

8
Các thông số của Doppler xuyên sọ
Vận
1. tốc
  đỉnh tâm thu (Peak Systolic Velocity -
PSV): giá trị tối đa mà vận tốc dòng máu đạt được
trong thì tâm thu

Vận tốc cuối tâm trương (End Diastolic


Velocity - EDV): vận tốc đo được ở cuối tâm
trương

Vận tốc dòng chảy trung bình (Mean Flow


Velocity - MFV):

9
Các thông số của Doppler xuyên sọ
Chỉ
1. số  cản (Resistivity Index - RI):

Chỉ số mạch (Pulsatility Index- PI):

10
02
Khái quát giải
phẫu động mạch
não
11
Giải phẫu động mạch não
 Động mạch cảnh trong (ICA) (cùng với
động mạch cảnh ngoài) là nhánh cuối
của động mạch cảnh chung

ĐM cảnh trong
ĐM cảnh ngoài

ĐM cảnh chung

12
Giải phẫu động mạch não

13
03
Kỹ thuật thăm
khám Doppler
xuyên sọ
14
Tần số TCD
 Doppler xuyên sọ sử dụng tần số 2MHz và
tốc độ quét 3-5 giây, để có thể theo dõi được
các mạch máu nằm sâu trong não bộ

15
Cửa sổ siêu âm

16
Cửa sổ siêu âm
Độ sâu
Động mạch Cửa sổ Hướng MFV (cm/giây)
(mm)
Đoạn M1 MCA Thái dương 45-65 Lại gần <80
ACA Thái dương 62-75 Ra xa <80
Siphon ICA Ổ mắt 60-65 Hai chiều <70
OA Ổ mắt 40-60 Lại gần Thay đổi
PCA Thái dương 55-75 Hai chiều <60
BA Dưới chẩm 80-100 Ra xa <60
VA Dưới chẩm 45-80 Ra xa <50

Bảng : Độ sâu trung bình, cửa sổ thăm dò và MFV của các động mạch nội sọ

17
Siêu âm Doppler qua cửa số thái dương
1. Xác định vị trí

• Thông thường, cửa sổ này có thể được tìm


thấy ở khoảng nhỏ hơn 3.0 cm so với cung
gò má
• Cửa sổ thái dương có thể được chia thành ba
khu vực: trước, giữa (trước tai) và sau.
• Đầu dò phải được nhắm trước để tiếp cận các
động mạch trong đa giác Willis

18
Siêu âm Doppler qua cửa số thái dương
2. Xác định các động mạch

Cần phải đặt độ sâu từ 55 mm – 65 mm


=> Tăng xác suất thu tín hiệu Doppler từ siphon
ICA, MCA, ACA và thậm chí PCA có thể được
tìm thấy

19
Siêu âm Doppler qua cửa số ổ mắt

 Công suất Doppler giảm đến mức thấp nhất


(17 mW) hoặc tối đa 10% trong khi kiểm tra cửa
sổ ổ mắt

20
Siêu âm Doppler qua cửa số dưới chẩm

 Thiết lập công suất Doppler lên mức 100%


khi siêu âm cửa sổ dưới chẩm

 Tiến hành phải xác định được ba vị trí: điểm


thứ nhất nằm trên đường giữa, dưới nơi
xương chẩm giáp cổ khoảng 2.5 cm, hai
điểm còn lại cách 2-3 cm về bên trái và bên
phải của đường giữa.

21
Siêu âm Doppler qua cửa số dưới chẩm

 Điều chỉnh độ sâu từ 60 – 70mm để tìm


kiếm tín hiệu ban đầu
 Tại độ sâu từ 80-100, xuất hiện tín hiệu
dòng chảy của BA
 Sau khi quét được BA, đầu dò được đặt
cách đường giữa 2-3 cm về bên tráu hoặc
phải và hướng về phía mũi và ở độ sâu
45-80 mm xuất hiện tín hiệu từ VA.

22
Siêu âm Doppler qua cửa số hàm dưới
 Đầu dò được đặt trước vào phần liên kết của cơ ức
đòn chũm (sternocleidomastoid) bên dưới hàm dưới,
và đầu dò hướng lên

 Đầu dò 4 MHz được sử dụng do không cần phải


xuyên qua xương (độ sâu chỉ 30 mm)

 Ở độ sâu 40-60 mm, tín hiệu dòng chảy có sức cản


thấp là từ ICA và tín hiệu dòng có sức cản cao là từ
động mạch cảnh ngoài ECA.

23
Tổng kết
Here’s what you’ll find in this Slidesgo template:

1. A slide structure based on a multi-purpose presentation for education, which you can easily adapt to your needs. For
more info on how to edit the template, please visit Slidesgo School or read our FAQs.
2. An assortment of graphic resources that are suitable for use in the presentation can be found in the alternative
resources slides.
3. A thanks slide, which you must keep so that proper credits for our design are given.
4. Three resources slides, where you’ll find links to all the elements used in the template.
5. Instructions for use.
6. Final slides with:
● The fonts and colors used in the template.
● A selection of illustrations. You can also customize and animate them as you wish with the online editor.
Visit Storyset to find more.
● More infographic resources, whose size and color can be edited.
● Sets of customizable icons of the following themes: general, business, avatar, creative process, education,
help & support, medical, nature, performing arts, SEO & marketing, and teamwork.

You can delete this slide when you’re done editing the presentation.

10
Tài liệu tham khảo
[1] Surjya P U, Piyush N M, Waleed E. Transcranial Doppler (TCD) Ultrasonography and its Clinical Application-
A Review and Update. Dev Anesthetics Pain Manag. 1(2). DAPM.000509. 2018. DOI:
10.31031/DAPM.2018.01.000509.

[2] D’Andrea A, Conte M, Scarafile R, Riegler L, Cocchia R, Pezzullo E, et al. Transcranial Doppler ultrasound:
Physical principles and principal applications in Neurocritical care unit. J Cardiovasc Echography 2016;26:28-41.

[3] Heather A. Nicoletto & Marilyn H. Burkman (2009) Transcranial Doppler Series Part II: Performing a
Transcranial Doppler, American Journal of Electroneurodiagnostic Technology, 49:1, 14-27.

[4] Rune Aaslid, Ph.D. Director, Cardiovascular Research Institute of Applied Physiology and Medicine Seattle,
Washington, U.S.A (1986): Transcranial Doppler Sonography.

[5] Darius G. Nabavi, MD, Martin A. Ritter, MD, Shirley M. Otis, MD, E. Bernd Ringelstein, MD (2016):
Ultrasound Assessment of the Intracranial Arteries.

[6] Youngrok Do, Yong-Jae Kim, and Jun Hong Lee (2019): Transcranial Doppler: examination techniques and
interpretation.
ThanksDo you have any questions?
thanh.nt172827@sis.hust.edu.vn|
sam.lv172@sis.hust.edu.vn

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics &
images by Freepik

You might also like