You are on page 1of 9

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM

Học phần : LUẬT KINH DOANH


Lớp MR001 K45– GĐ: ……. - Năm học: 2019

Sinh viên: Trang Ngọc Trúc

Ngày sinh: 02/06/2001 MSSV:31191025889

BÀI NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN


Tên bài nghiên cứu
THỰ C TRẠ NG PHÁ P LUẬ T LAO ĐỘ NG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬ T LAO ĐỘ NG Ở CÁ C DOANH
NGHIỆ P

A. Phần giới thiệu tóm tắt về bài nghiên cứu:


1. Mục tiêu nghiên cứu – Câu hỏi nghiên cứu
Tìm hiểu thự c tiễn á p dụ ng xử lý kỷ luậ t ở cá c doanh nghiệp
2. Phạm vi & phương pháp nghiên cứu
- Phạ m vi : Kỷ luậ t sa thả i
- Phương phá p nghiên cứ u :
+ Định tính
+ Nghiên cứ u tà i liệu
3. Tài liệu tham khảo

- Bộ Luật Lao Động 2012


- Thô ng tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngà y 22/9/2003
- Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngà y 16/4/2004 củ a Chính phủ quy định xử phạ t
hà nh chính về hà nh vi vi phạ m phá p luậ t lao độ ng
- Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngà y 02/4/2003
- Nghị định số 41/CP ngà y 06/7/1995
- Nghị định số 05/2015/NĐ-CP
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

B. Bài viết hoàn chỉnh

Mục 1. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG


“Điều 118. Kỷ luậ t lao độ ng
Kỷ luậ t lao độ ng là nhữ ng quy định về việc tuâ n theo thờ i gian, cô ng nghệ và điều
hà nh sả n xuấ t, kinh doanh trong nộ i quy lao độ ng.”
“Điều 123. Nguyên tắ c, trình tự xử lý kỷ luậ t lao độ ng
1. Việc xử lý kỷ luậ t lao độ ng đượ c quy định như sau:
a) Ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i chứ ng minh đượ c lỗ i củ a ngườ i lao độ ng;
b) Phả i có sự tham gia củ a tổ chứ c đạ i diện tậ p thể lao độ ng tạ i cơ sở ;
c) Ngườ i lao độ ng phả i có mặ t và có quyền tự bà o chữ a, nhờ luậ t sư hoặ c ngườ i khá c
bà o chữ a; trườ ng hợ p là ngườ i dướ i 18 tuổ i thì phả i có sự tham gia củ a cha, mẹ hoặ c
ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t;
d) Việc xử lý kỷ luậ t lao độ ng phả i đượ c lậ p thà nh biên bả n.
2. Khô ng đượ c á p dụ ng nhiều hình thứ c xử lý kỷ luậ t lao độ ng đố i vớ i mộ t hà nh vi vi
phạ m kỷ luậ t lao độ ng.
3. Khi mộ t ngườ i lao độ ng đồ ng thờ i có nhiều hà nh vi vi phạ m kỷ luậ t lao độ ng thì chỉ
á p dụ ng hình thứ c kỷ luậ t cao nhấ t tương ứ ng vớ i hà nh vi vi phạ m nặ ng nhấ t.
4. Khô ng đượ c xử lý kỷ luậ t lao độ ng đố i vớ i ngườ i lao độ ng đang trong thờ i gian sau
đây:
a) Nghỉ ố m đau, điều dưỡ ng; nghỉ việc đượ c sự đồ ng ý củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng;
b) Đang bị tạ m giữ , tạ m giam;
c) Đang chờ kết quả củ a cơ quan có thẩ m quyền điều tra xá c minh và kết luậ n đố i vớ i
hà nh vi vi phạ m đượ c quy định tạ i khoả n 1 Điều 126 củ a Bộ luậ t nà y;
d) Lao độ ng nữ có thai, nghỉ thai sả n; ngườ i lao độ ng nuô i con nhỏ dướ i 12 thá ng
tuổ i.
5. Khô ng xử lý kỷ luậ t lao độ ng đố i vớ i ngườ i lao độ ng vi phạ m kỷ luậ t lao độ ng trong
khi mắ c bệnh tâ m thầ n hoặ c mộ t bệnh khá c là m mấ t khả nă ng nhậ n thứ c hoặ c khả
nă ng điều khiển hà nh vi củ a mình.”
“Điều 124. Thờ i hiệu xử lý kỷ luậ t lao độ ng
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

1. Thờ i hiệu xử lý kỷ luậ t lao độ ng tố i đa là 06 thá ng, kể từ ngà y xả y ra hà nh vi vi


phạ m; trườ ng hợ p hà nh vi vi phạ m liên quan trự c tiếp đến tà i chính, tà i sả n, tiết lộ bí
mậ t cô ng nghệ, bí mậ t kinh doanh củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng thì thờ i hiệu xử lý kỷ
luậ t lao độ ng tố i đa là 12 thá ng.
2. Khi hết thờ i gian quy định tạ i cá c điểm a, b và c khoả n 4 Điều 123, nếu cò n thờ i
hiệu để xử lý kỷ luậ t lao độ ng thì ngườ i sử dụ ng lao độ ng tiến hà nh xử lý kỷ luậ t lao
độ ng ngay, nếu hết thờ i hiệu thì đượ c kéo dà i thờ i hiệu để xử lý kỷ luậ t lao độ ng
nhưng tố i đa khô ng quá 60 ngà y kể từ ngà y hết thờ i gian nêu trên. Khi hết thờ i gian
quy định tạ i điểm d khoả n 4 Điều 123, mà thờ i hiệu xử lý kỷ luậ t lao độ ng đã hết thì
đượ c kéo dà i thờ i hiệu xử lý kỷ luậ t lao độ ng nhưng tố i đa khô ng quá 60 ngà y kể từ
ngà y hết thờ i gian nêu trên.
3. Quyết định xử lý kỷ luậ t lao độ ng phả i đượ c ban hà nh trong thờ i hạ n quy định tạ i
khoả n 1 và khoả n 2 Điều nà y.”
“Điều 125. Hình thứ c xử lý kỷ luậ t lao độ ng
1. Khiển trá ch.
2. Kéo dà i thờ i hạ n nâ ng lương khô ng quá 06 thá ng; cá ch chứ c.
3. Sa thả i.”
“Điều 126. Á p dụ ng hình thứ c xử lý kỷ luậ t sa thả i
Hình thứ c xử lý kỷ luậ t sa thả i đượ c ngườ i sử dụ ng lao độ ng á p dụ ng trong nhữ ng
trườ ng hợ p sau đâ y:
1. Ngườ i lao độ ng có hà nh vi trộ m cắ p, tham ô , đá nh bạ c, cố ý gâ y thương tích, sử
dụ ng ma tuý trong phạ m vi nơi là m việc, tiết lộ bí mậ t kinh doanh, bí mậ t cô ng nghệ,
xâ m phạ m quyền sở hữ u trí tuệ củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng, có hà nh vi gâ y thiệt hạ i
nghiêm trọ ng hoặ c đe doạ gâ y thiệt hạ i đặ c biệt nghiêm trọ ng về tà i sả n, lợ i ích củ a
ngườ i sử dụ ng lao độ ng;
2. Ngườ i lao độ ng bị xử lý kỷ luậ t kéo dà i thờ i hạ n nâ ng lương mà tá i phạ m trong thờ i
gian chưa xoá kỷ luậ t hoặ c bị xử lý kỷ luậ t cá ch chứ c mà tá i phạ m. Tá i phạ m là trườ ng
hợ p ngườ i lao độ ng lặ p lạ i hà nh vi vi phạ m đã bị xử lý kỷ luậ t mà chưa đượ c xó a kỷ
luậ t theo quy định tạ i Điều 127 củ a Bộ luậ t nà y;
3. Ngườ i lao độ ng tự ý bỏ việc 05 ngà y cộ ng dồ n trong 01 thá ng hoặ c 20 ngà y cộ ng
dồ n trong 01 nă m mà khô ng có lý do chính đá ng. Cá c trườ ng hợ p đượ c coi là có lý do
chính đá ng bao gồ m: thiên tai, hoả hoạ n, bả n thâ n, than nhâ n bị ố m có xá c nhậ n củ a
cơ sở khá m bệnh, chữ a bệnh có thẩ m quyền và cá c trườ ng hợ p khá c đượ c quy định
trong nộ i quy lao độ ng.”
Thực trạng pháp luật lao động về kỷ luật sa thải và một số kiến nghị
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

Để xã hộ i vậ n hà nh mộ t cá ch ổ n định và phá t triển, việc thiết lậ p kỷ luậ t, trậ t tự có vai
trò quan trọ ng. Trong khi Nhà nướ c sử dụ ng hệ thố ng phá p luậ t để bả o đả m trậ t tự
trong xã hộ i, thì trong doanh nghiệp, ngườ i sử dụ ng lao độ ng cũ ng có mộ t kỷ luậ t
nhằ m đả m bả o ý thứ c chấ p hà nh củ a ngườ i lao độ ng ,để nâ ng cao hiệu quả hoạ t độ ng
củ a doanh nghiệp, đó là kỷ luậ t lao độ ng. Dù thế, cũ ng giố ng như phá p luậ t thườ ng bị
phá vỡ trậ t tự bở i hà nh vi vi phạ m phá p luậ t, kỷ luậ t lao độ ng cũ ng thườ ng bị phá vỡ
bở i hà nh vi vi phạ m kỷ luậ t. Trướ c nhữ ng biểu hiện tiêu cự c nà y, đặ t ra yêu cầ u
ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i có nhữ ng biện phá p nhằ m xử lý nhữ ng hà nh vi vi phạ m
để bả o đả m kỷ luậ t lao độ ng đượ c ngườ i lao độ ng tuâ n thủ .Khô ng giố ng như các
hình thứ c xử lý kỷ luậ t khá c, kỷ luậ t sa thả i là hình thứ c xử lý ở mứ c cao nhấ t mà
phá p luậ t cho phép ngườ i sử dụ ng lao độ ng đượ c quyền á p dụ ng đố i vớ i ngườ i lao
độ ng có hà nh vi vi phạ m kỷ luậ t lao độ ng. Ngườ i sử dụ ng lao độ ng á p dụ ng hình thứ c
xử lý kỷ luậ t lao độ ng sa thả i có tá c độ ng sâ u sắ c đố i vớ i ngườ i lao độ ng bở i nó lấ y đi
việc là m củ a họ , đẩy họ và o tình trạ ng mấ t việc, chính vì vậ y mứ c độ ả nh hưở ng đố i
vớ i xã hộ i cũ ng rấ t to lớ n.
Bắ t đầ u từ nhữ ng ả nh hưở ng to lớ n đố i vớ i ngườ i lao độ ng và xã hộ i mà biện phá p xử
lý kỷ luậ t sa thả i đượ c phá p luậ t quy định khá chặ t chẽ. Từ khi Bộ luậ t Lao độ ng đượ c
ra đờ i, nhữ ng quy định về kỷ luậ t sa thả i ngà y cà ng đượ c củ ng cố và hoà n thiện theo
hướ ng phù hợ p vớ i chủ trương chính sá ch củ a Đả ng và phá p luậ t củ a Nhà nướ c, đồ ng
thờ i giả i quyết hà i hoà mố i quan hệ về lợ i ích giữ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng và ngườ i
lao độ ng.
Dù vậ y trong quá trình thự c hiện trên thự c tế nhữ ng quy định củ a Phá p luậ t về kỷ
luậ t sa thả i cũ ng gặ p phả i nhữ ng hạ n chế , bấ t cậ p và khô ng ít khó khă n. Hơn thế
nữ a,trong hoạ t độ ng củ a doangh nghiệp có mộ t thự c tế đá ng buồ n đó là ý thứ c chấ p
hà nh kỷ luậ t lao độ ng củ a ngườ i lao độ ng rấ t thấ p, tá c phong cô ng nghiệp chưa cao,
dẫ n đến số lượ ng hà nh vi vi phạ m kỷ luậ t lao độ ng khô ng ngừ ng tă ng lên .Chính từ
nhữ ng biểu hiện tiêu cự c nà y, nên để bả o vệ hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp theo đú ng
trậ t tự , buộ c ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i có nhữ ng biện phá p xử lý nghiêm
khắ c.Trong đó , xử lý kỷ luậ t sa thả i là mộ t biện phá p quan trọ ng bở i kỷ luậ t sa thả i
trự c tiếp ả nh hưở ng tớ i ý thứ c ngườ i chấ p hà nh kỷ luậ t trong mộ t tậ p thể lao độ ng và
có thể ngay lậ p tứ c chấ m dứ t hà nh vi vi phạ m củ a ngườ i vi phạ m kỷ luậ t
1. Về căn cứ áp dụng kỷ luật sa thải
Theo quy định củ a phá p luậ t hiện hà nh, ngườ i sử dụ ng lao độ ng đượ c quyền sa thả i
ngườ i lao độ ng khi có mộ t trong cá c că n cứ quy định tạ i Khoả n 1 Điều 85 Bộ luậ t Lao
độ ng như sau:
“- Ngườ i lao độ ng có hà nh vi trộ m cắ p, tham ô , tiết lộ bí mậ t cô ng nghệ, kinh doanh
hoặ c có hà nh vi khá c gâ y thiệt hạ i nghiêm trọ ng về tà i sả n, lợ i ích củ a doanh nghiệp;
- Ngườ i lao độ ng bị xử lý kỷ luậ t kéo dà i thờ i hạ n nâ ng lương, chuyển là m cô ng việc
khá c mà tá i phạ m trong thờ i gian chưa xoá kỷ luậ t hoặ c bị xử lý kỷ luậ t cá ch chứ c mà
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

tá i phạ m;
- Ngườ i lao độ ng tự ý bỏ việc nă m ngà y cộ ng dồ n trong mộ t thá ng hoặ c 20 ngà y cộ ng
dồ n trong mộ t nă m mà khô ng có lý do chính đá ng.”
Từ đó ta có thể thấ y , Phá p luậ t đã có quy định nhữ ng trườ ng hợ p ngườ i sử dụ ng lao
độ ng có thể sa thả i ngườ i lao độ ng khi nà o và nó đượ c quy định tương đố i đầ y đủ ,
chặ t chẽ , đả m bả o giú p doanh nghiệp duy trì đượ c trậ t tự kỷ cương song đả m bả o
quyền lợ i ngườ i lao độ ng .Tuy nhiên, trên thự c tế, số lượ ng cá c vụ á n về kỷ luậ t sa
thả i vẫ n cò n chiếm phầ n độ ng tạ i Tò a á n chỉ dứ ng sau cá c vụ đơn phương chấ m dứ t
hợ p đồ ng
Sau khi nghiên cứ u , phâ n tích về că n cứ á p dụ ng kỷ luậ t sa thả i , về cơ bả n tuy là đã
phù hợ p vớ i thự c tế nhưng bên cạ nh vẫ n cò n mộ t số vướ ng mắ c sau :
- Thứ nhất, Phá p luậ t đã quy định cá c trườ ng hợ p mà ngườ i sử dụ ng lao độ ng có thể
sa thả i ngườ i lao độ ng ( như hà nh vi trộ m cắ p , tham nhũ ng , tiết lộ bí mậ t kinh
doanh) rấ t hợ p lý nhằ m đả m bả o tô n nghiêm củ a kỷ luậ t lao độ ng , nhưng chỉ că n cứ
và o hà nh vi vi phạ m chứ khô ng că n cứ và o dấ u hiệu củ a thiệt hạ i mà hà nh vi đó gâ y
nên .Theo tô i , trên thự c tế , có nhữ ng hà nh vi vi phạ m kỷ luậ t mà Phá p luậ t cầ n cho
phép doanh nghiệp sa thả i ngườ i lao độ ng mà khô ng cầ n că n cứ và o mứ c độ củ a sự
thiệt hạ i. Ví dụ , ở cá c doanh nghiệp đều đã có quy định chặ t chẽ về phò ng chá y, chữ a
chá y như là cấ m hú t thuố c ở kho xă ng dầ u nhưng ngườ i lao độ ng vẫ n vi phạ m hoặ c là
việc cố ý phá hoạ i tà i sả n . Nhữ ng trườ ng hợ p nà y Phá p luậ t vẫ n xếp và o loạ i “ trườ ng
hợ p khá c “ và cầ n có dấ u hiệu “ gâ y thiệt hạ i nghiêm trọ ng “ thì doanh nghiệp mớ i có
thể sa thả i ngườ i lao độ ng.Điều nà y chưa hợ p lý vì đây hà nh vi vi phạ m quy định về
phò ng chá y, chữ a chá y, tuy có thể chỉ là vô ý nhưng thự c tế việc nà y gâ y nguy hiểm
khô n lườ ng khô ng chỉ về mặ t tà i sả n mà cò n liên quan đến tính mạ ng con ngườ i và
quy định phò ng chá y , chữ a chá y cầ n đượ c mọ i ngườ i chấ p hà nh mộ t cá ch nghiêm
tú c . Việc cố ý hủ y hoạ i tà i sả n củ a doanh nghiệp cũ ng thể , nếu đã có quy định nhưng
ngườ i lao độ ng lạ i cố tình vi phạ m thì cầ n bị sa thả i mà khô ng cầ n xét thêm dấ u hiệu
thiệt hạ i nữ a . Vì thế , tô i nghĩ hai hà nh vi trên cầ n đượ c xếp và o loạ i “ hà nh vi nguy
hiểm “. Điều nà y sẽ khô ng chỉ đả m bả o quyền sở hữ u tà i sả n cho doanh nghiệp mà
cò n có thể là tính mạ ng củ a mộ t tậ p thể , giú p tă ng cườ ng trậ t tự , kỷ cương trong
doanh nghiệp , nâ ng cao ý thứ c chấ p hà nh kỷ luậ t củ a ngườ i lao độ ng hơn
- Thứ hai, mộ t vấ n đề cũ ng đượ c đặ t ra là “hành vi khác gây nghiêm trọng đến tài
sản, lợi ích của doanh nghiệp”. là nhữ ng hà nh vi nà o thì vẫ n chưa đượ c Phá p luậ t quy
định cụ thể trong mộ t vă n bả n nà o . Đương nhiên , chú ng ta phả i hiểu “hành vi khác”
ở đâ y trướ c hết phả i là hà nh vi vi phạ m kỷ luậ t lao độ ng. Và hà nh vi khá c nà y cầ n
phả i “ gâ y nghiêm trọ ng đến tà i sả n , lợ i ích củ a doanh nghiệp “ nhưng cũ ng chưa có
vă n bả n phá p luậ t nà o giả i thích cụ thể . Điều nà y là m cho cá c cơ quan có thẩ m quyền
khi quyết định kỷ luậ t sa thả i có thể dẫ n đến sự thiếu thố ng nhấ t và lú ng tú ng trong
khi giả i quyết
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

Tạ i phầ n III Thô ng tư số  19/2003/TT-BLĐTBXH ngà y 22/9/2003 có quy định:


“Người sử dụng lao động căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị để quy
định cụ thể mức giá trị tài sản bị trộm cắp, tham ô hoặc có hành vi khác gây thiệt hại
được coi là nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của đơn vị để quyết định sa thải người lao
động”,cho nên đã có quan điểm rằ ng : để xá c định mứ c nà o là “ thiệt hạ i nghiêm
trọ ng” sẽ do doanh nghiệp tự quy định trong nộ i quy củ a đơn vị , doanh nghiệp. Việc
nà y sẽ tạ o cơ hộ i cho doanh nghiệp tự chủ hơn trong việc quả n lý ngườ i lao độ ng
nhưng vô tình nó lạ i đem lạ i bấ t lợ i cho ngườ i lao độ ng .Chẳ ng hạ n , doanh nghiệp
quy định mứ c thiệt hạ i là 1.000.000 đồ ng thì sẽ bị sa thả i trong khi lương củ a ngườ i
lao độ ng là 15.000.000 đồ ng thì ngườ i lao độ ng có thậ t sự đá ng bị sa thả i hay khô ng ?
Phá p luậ t đã có hướ ng dẫ n về mứ c thiệt hạ i nghiêm trọ ng về bồ i thườ ng trá ch nhiệm
vậ t chấ t trong lao độ ng tạ i Điều 89 Bộ Luậ t lao độ ng ( mứ c thiệt hạ i là từ 5.000.000
đồ ng trở lên ) nên thiết nghĩ ta có thể á p dụ ng tương tự cho trườ ng hợ p sa thả i . Như
vậ y ta có thể đả m bả o quyền lợ i cho ngườ i lao độ ng mộ t cá ch triệt để , tính thố ng
nhấ t trong trong việc á p dụ ng . Nếu nộ i quy lao độ ng củ a doanh nghiệp có mứ c quy
định cao hơn thì ta á p dụ ng nộ i quy lao độ ng nhằ m bả o đả m nguyên tắ c có lợ i cho
doanh nghiệp
2. Về trình tự thủ tục xử lý kỷ luật sa thải
Điều 123 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đượ c quy định như sau:
”1. Ngườ i sử dụ ng lao độ ng gử i thô ng bá o bằ ng vă n bả n về việc tham dự cuộ c họ p xử
lý kỷ luậ t lao độ ng cho Ban chấ p hà nh cô ng đoà n cơ sở hoặ c Ban chấ p hà nh cô ng
đoà n cấ p trên cơ sở nơi chưa thà nh lậ p cô ng đoà n cơ sở , ngườ i lao độ ng, cha, mẹ
hoặ c ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t củ a ngườ i lao độ ng dướ i 18 tuổ i ít nhấ t 5 ngà y
là m việc trướ c khi tiến hà nh cuộ c họ p.”
“2. Cuộ c họ p xử lý kỷ luậ t lao độ ng đượ c tiến hà nh khi có mặ t đầy đủ cá c thà nh phầ n
tham dự đượ c thô ng bá o theo quy định tạ i Khoả n 1 Điều nà y. Trườ ng hợ p ngườ i sử
dụ ng lao độ ng đã 03 lầ n thô ng bá o bằ ng vă n bả n, mà mộ t trong các thà nh phầ n tham
dự khô ng có mặ t thì ngườ i sử dụ ng lao độ ng tiến hà nh cuộ c họ p xử lý kỷ luậ t lao
độ ng, trừ trườ ng hợ p ngườ i lao độ ng đang trong thờ i gian khô ng đượ c xử lý kỷ luậ t
quy định tạ i Khoả n 4 Điều 123 củ a Bộ luậ t Lao độ ng.”
“3. Cuộ c họ p xử lý kỷ luậ t lao độ ng phả i đượ c lậ p thà nh biên bả n và đượ c thô ng qua
cá c thà nh viên tham dự trướ c khi kết thú c cuộ c họ p. Biên bả n phả i có đầ y đủ chữ ký
củ a các thà nh phầ n tham dự cuộ c họ p quy định tạ i Khoả n 1 Điều nà y và ngườ i lậ p
biên bả n. Trườ ng hợ p mộ t trong cá c thà nh phầ n đã tham dự cuộ c họ p mà khô ng ký
và o biên bả n thì phả i ghi rõ lý do.”
“4. Ngườ i giao kết hợ p đồ ng lao độ ng theo quy định tạ i cá c Điểm a, b, c và d Khoả n 1
Điều 3 Nghị định nà y là ngườ i có thẩ m quyền ra quyết định xử lý kỷ luậ t lao độ ng đố i
vớ i ngườ i lao độ ng. Ngườ i đượ c ủ y quyền giao kết hợ p đồ ng lao độ ng chỉ có thẩ m
quyền xử lý kỷ luậ t lao độ ng theo hình thứ c khiển trá ch.”
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

“5. Quyết định xử lý kỷ luậ t lao độ ng phả i đượ c ban hà nh trong thờ i hạ n củ a thờ i hiệu
xử lý kỷ luậ t lao độ ng hoặ c thờ i hạ n kéo dà i thờ i hiệu xử lý kỷ luậ t lao độ ng theo Điều
124 củ a Bộ luậ t Lao độ ng, Quyết định xử lý kỷ luậ t lao độ ng phả i đượ c gử i đến cá c
thà nh phầ n tham dự phiên họ p xử lý kỷ luậ t lao độ ng.”

3. Về hậu quả pháp lý của kỷ luật sa thải


Khi ngườ i lao độ ng bị sa thả i sẽ khô ng nhậ n đượ c trợ cấ p thô i việc trong đa số cá c
trườ ng hợ p. Tuy nhiên, theo quy định củ a phá p luậ t ,ngườ i lao độ ng bị sa thả i theo
Điểm c Khoả n 1 Điều 85 Bộ luậ t Lao độ ng vẫ n đượ c hưở ng trợ cấ p thô i việc. Đó là
trườ ng hợ p “ Ngườ i lao độ ng tự ý nghỉ việc 5 ngà y cộ ng dồ n trong mộ t thá ng hoặ c 20
ngà y cộ ng dồ n trong mộ t nă m mà khô ng có lý do chính đá ng”, đâ y cũ ng là điểm khá c
biệt giữ a ngườ i lao độ ng bị sa thả i và ngườ i lao độ ng bị đơn phương chấ m dứ t hợ p
đồ ng lao độ ng về quyền lợ i . Điều nà y là khô ng hợ p lý, bở i lẽ, ngườ i lao độ ng bị sa
thả i là ngườ i “phạ m lỗ i” nghiêm trọ ng. Việc tự ý nghỉ việc củ a ngườ i lao độ ng là đã
thể hiện sự coi thườ ng nộ i quy củ a doanh nghiệp cũ ng như ngườ i sử dụ ng lao độ ng ,
là m ả nh hưở ng xấ u đến hoạ t độ ng kinh danh củ a doanh nghiệp mộ t cách cố ý. Do đó ,
khô ng nên phâ n biệt giữ a cá c trườ ng hợ p bị sa thả i nhưng có trườ ng hợ p đượ c
hưở ng trợ cấ p và có trườ ng hợ p khô ng đượ c hưở ng trợ cấ p.
Kỷ luậ t lao độ ng là vấ n đề rấ t quan trọ ng, bở i nó khô ng chỉ gó p phầ n bả o đả m trậ t tự ,
kỷ cương củ a doanh nghiệp mà cò n tạ o cho ngườ i lao độ ng tá c phong cô ng nghiệp
chuyên nghiệp, nó cũ ng là yếu tố thu hú t vố n đầ u tư từ nướ c ngoà i và o Việt Nam. Bở i
vậ y, phá p luậ t về kỷ luậ t lao độ ng nó i chung và phá p luậ t về kỷ luậ t sa thả i nó i riêng
cầ n phả i đượ c tiếp tụ c hoà n thiện. Tuy nhiên, việc hoà n thiện phá p luậ t kỷ luậ t lao
độ ng phả i đả m bả o hợ p lý giữ a quyền quả n lý lao độ ng củ a doanh nghiệp và quyền
lợ i củ a ngườ i lao độ ng
Tình huống 1 :
“ Chị V là thủ quỹ củ a Cô ng ty A. Ngà y 04/02/2003, V lậ p phiếu chi giả để chiếm đoạ t
củ a Cô ng ty 40 triệu đồ ng. Ngà y 03/4/2003, Giá m đố c Cô ng ty uỷ quyền cho Phó
Giá m đố c tiến hà nh việc xét và xử lý kỷ luậ t đố i vớ i V. Ngà y 07/4/2003, Phó Giá m
đố c tổ chứ c họ p và sau đó ra quyết định sa thả i chị V. Sau khi bị sa thả i, chị V khở i
kiện cho rằ ng việc xử lý kỷ luậ t sa thả i đố i vớ i chị là khô ng đú ng “
  Giải quyết tình huống Đâ y là tình huố ng tranh chấ p về kỷ luậ t sa thả i ngườ i lao
độ ng. Điều mà chú ng ta cầ n lưu ý nhấ t trong tình huố ng nà y, đó chính là hiệu lự c củ a
vă n bả n phá p luậ t đượ c á p dụ ng. Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngà y 02/4/2003
đượ c đă ng Cô ng bá o ngà y 01/5/2003 và có hiệu lự c từ ngà y 16/5/2003. Như vậ y
và o thờ i điểm xử lý kỷ luậ t chị V thì Nghị định số 33/2003/NĐ-CP vẫ n chưa có hiệu
lự c. Vì vậ y, khi xử lý kỷ luậ t chị V. phả i că n cứ và o Nghị định số 41/CP ngà y
UEH - Law School Luật kinh doanh Bài nghiên cứu cá nhân
LaLPháp luật đại

06/7/1995
Về căn cứ áp dụng kỷ luật sa thải: Theo Điều 85.1 điểm a có quy định thì có nghĩa
chỉ cầ n ngườ i lao độ ng có hà nh vi trộ m cắ p hoặ c tham ô là có thể bị sa thả i, khô ng kể
giá trị tà i sả n trộ m cắ p, tham ô là bao nhiêu.. Trong tình huố ng, chị V. lậ p phiếu chi
giả để chiếm đoạ t củ a Cô ng ty 40 triệu đồ ng là hà nh vi tham ô . Do vậ y, Cô ng ty A sa
thả i chị V là đã xử lý kỷ luậ t đú ng theo quy định
Tình huống 2 :
“ Chị H là trưở ng phò ng kinh doanh củ a doanh nghiệp Y. Ngà y 10/7/2013 chị bị cô ng
ty phá t hiện đã tiết lộ định hướ ng chiến lượ c và kế hoạ ch kinh doanh củ a cô ng ty cho
cô ng ty Z ( mộ t cô ng ty đố i thủ củ a cô ng ty Y) và là m cô ng ty thua lỗ hơn 200 triệu.
Sau khi chị H bị sa thả i thì đã khở i kiện cô ng ty vì cho là việc sa thả i là khô ng đú ng”
Giải quyết tình huống Đâ y là tình huố ng tranh chấ p về kỷ luậ t sa thả i ngườ i lao
độ ng nên hầ u hết cá c ý kiến tham gia đều đã đề cậ p đến nộ i dung cơ bả n củ a xử lý kỷ
luậ t sa thả i: Că n cứ , nên ta sẽ dự a và o Bộ Luậ t Lao Độ ng mà xem xét trườ ng hợ p nà y
Về căn cứ áp dụng kỷ luật sa thải Theo Điều 126.1 Bộ Luậ t Lao Độ ng 2012
“ Ngườ i lao độ ng có hà nh vi trộ m cắ p, tham ô , đá nh bạ c, cố ý gâ y thương tích, sử
dụ ng ma tuý trong phạ m vi nơi là m việc, tiết lộ bí mậ t kinh doanh, bí mậ t cô ng nghệ,
xâ m phạ m quyền sở hữ u trí tuệ củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng, có hà nh vi gâ y thiệt hạ i
nghiêm trọ ng hoặ c đe doạ gâ y thiệt hạ i đặ c biệt nghiêm trọ ng về tà i sả n, lợ i ích củ a
ngườ i sử dụ ng lao độ ng” Trong trườ ng hợ p trên, chị H đã vi phạ m kỷ luậ t lao độ ng,
nên cô ng ty cầ n că n cứ và o mứ c độ vi phạ m kỷ luậ t củ a chị H, tình hình thự c tế củ a
doanh nghiệp và hoà n cả nh củ a chị H để lự a chọ n hình thứ c kỷ luậ t là sa thả i và việc
sa thả i chị H là có că n cứ .

You might also like