You are on page 1of 27

Chương 3:

Quy trình kiểm toán tiền,


khoản vay và các khoản đầu tư
I. Kiểm toán tiền:
1. Nội dung và đặc điểm
1.1 Nội dung:
• Tiền mặt
• Tiền gửi ngân hàng
• Tiền đang chuyển
I. Kiểm toán tiền:
1. Nội dung và đặc điểm
1.2 Đặc điểm:
• Tiền là khoản mục được trình bày đầu tiên trên Bảng
CĐKT và là một khoản mục quan trọng trong TSNH.
• Tiền còn là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến
nhiều khoản mục quan trọng như: Thu nhập, Chi phí,
Công nợ và hầu hết các Tài sản khác của Doanh nghiệp.
• Tiền còn là Tài sản rất “nhạy cảm” nên khả năng gian lận
thường cao hơn các Tài sản khác.
• Bên cạnh khả năng số dư bị sai sót do nhầm lẫn hay gian
lận gây ra, còn có những trường hợp tuy số dư tiền trên
BCTC vẫn đúng nhưng sai phạm đã diễn ra trong các
nghiệp vụ phát sinh và làm các khoản mục khác bị sai sót.
I. Kiểm toán tiền:
1. Nội dung và đặc điểm
Mối liên hệ giữa tiền và chu trình kinh doanh chính
Chu trình bán hàng Tiền mặt và
- thu tiền Tiền gửi NH
Doanh thu
Phải thu
bán hàng Chi phí tài chính
KH

Hàng bán trả lại


I. Kiểm toán tiền:
Tiền mặt và
Tiền gửi NH
Chu trình tiền lương
Chi phí cho NCTT
Phải trả cho CNV Chi phí cho SXC

Chi phí Bán hàng


Phải trả khác Chi phí Quản lý DN

BHXH: DN chịu 17,5%, NLĐ 8%


BHYT DN chịu 3% NLD chịu 1,5%
BHTN DN chịu 1% Nld chịu 1%
I. Kiểm toán tiền:
Tiền mặt và
Tiền gửi NH
Chu trình mua hàng - trả tiền

Phải trả cho Người bán Hàng tồn kho, Mua hàng

Tài sản cố định


I. Kiểm toán tiền:
1. Nội dung và đặc điểm
1.3 Cơ sở dẫn liệu

Cơ sở dẫn liệu Diễn giải

Tính hiện hữu - Số dư tiền trên BCTC là có thật.

- Đơn vị có quyền sở hữu về mặt pháp


Quyền lý đối với các khoản tiền được ghi
nhận.

- Số dư tiền phản ánh đầy đủ các giao


Tính đầy đủ dịch về tiền phát sinh trong kỳ.
I. Kiểm toán tiền:
1. Nội dung và đặc điểm
1.2 Cơ sở dẫn liệu

Cơ sở dẫn liệu Diễn giải


- Số dư tiền được đánh giá phù hợp chuẩn
Đánh giá và
mực và chế độ kế toán hiện hành.
Phân bổ
- Tiền trình bày trên bảng thuyết minh:
• là có thật (tính hiện hữu) và thuộc
quyền (sở hữu) của Đơn vị
• là đầy đủ (tính đầy đủ)
Trình bày • được trình bày, diễn giải và thuyết minh
và Thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu (phân loại và
tính dễ hiểu)
• được ghi nhận chính xác và theo giá trị
phù hợp (tính chính xác và đánh giá).
I. Kiểm toán tiền:
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền:
2.1 Các yêu cầu kiểm soát:
ØThu đủ
ØChi đúng
ØDuy trì số dư tồn quỹ hợp lý
I. Kiểm toán tiền:
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền:
2.2 Các kiểm soát chung với tiền:
ØSử dụng Nhân viên đủ năng lực và trung thực
ØPhân chia trách nhiệm hợp lý
ØTập trung đầu mối thu tiền
ØÁp dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và xét duyệt
ØGhi chép kịp thời và đầy đủ số thu
I. Kiểm toán tiền:
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền:
2.2 Các kiểm soát chung với tiền:
ØBảo vệ tiền chặt chẽ, thông qua sử dụng két sắt
hay các thiết bị bảo vệ khác cũng như nộp ngay
số tiền thu được trong ngày vào ngân hàng.
ØCó biện pháp khuyến khích người nộp tiền yêu
cầu cung cấp biên lai hoặc phiếu thu tiền.
ØThực hiện tối đa những khoản thu, chi qua ngân
hàng, hạn chế sử dụng tiền mặt.
ØĐịnh kỳ đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách và
thực tế.
I. Kiểm toán tiền:
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền:
2.3 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền:
ØTrường hợp thu trực tiếp từ bán hàng, cung cấp
dịch vụ:
Khi bán hàng và thu tiền trực tiếp, để ngăn chặn
khả năng Nhân viên bán hàng chiếm dụng số tiền thu
được và không ghi nhận các khoản này, người quản lý
cần tách rời giữa chức năng bán hàng và thu tiền.
ØTrường hợp thu nợ của Khách hàng:
• Nếu khách hàng nộp tiền: Khuyến khích họ yêu
cầu được cấp phiếu thu hoặc biên lai.
• Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: Quản lý
chặt chẽ giấy giới thiệu và thường xuyên đối
chiếu công nợ để chống thủ thuật gối đầu.
I. Kiểm toán tiền:
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền:
2.3 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền:
ØTrường hợp thu nợ của Khách hàng:
• Nếu thu tiền qua ngân hàng: Cần phân nhiệm cho
các nhân viên khác nhau đảm nhận các nhiệm vụ:
Lập hoá đơn bán hàng – Theo dõi công nợ - Đối
chiếu giữa sổ tổng hợp và chi tiết công nợ - Mở
thư và liệt kê các séc nhận được – Nộp các séc
vào ngân hàng – Kiểm soát “Giấy báo có” và định
kỳ đối chiếu công nợ.
I. Kiểm toán tiền:
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền:
2.4 Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền:
ØĐánh dấu chứng từ gốc khi xét duyệt, bảo
quản séc an toàn.
ØXây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản
chi
ØĐối chiếu hàng tháng với Sổ phụ của ngân
hàng.
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.1 Thủ tục đánh giá rủi ro:
a. KTV thường thu thập thông tin về môi trường của
đơn vị như:
• Hoạt động kinh doanh của khách hàng
• Các nguồn thu, chi tiền chính của đơn vị. Chẳng hạn
như: thu tiền từ bán hàng, thu nợ phải thu của
khách hàng, …
• Khoản chi tiền để thanh toán cho nhà cung cấp, trả
lương, chi phí khác, …
b. KTV cần tìm hiểu kiểm soát nội bộ đối với tiền
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.1 Thủ tục đánh giá rủi ro:
c. KTV thường tiến hành phỏng vấn Ban giám đốc và
các cá nhân khác trong đơn vị, quan sát điều tra, và
thực hiện thủ tục phân tích chẳng hạn như:
• Phỏng vấn Ban giám đốc và các cá nhân khác như: Kế
toán trưởng, Giám đốc kinh doanh, Thủ quỹ, Kế toán
tiền, … để nắm bắt được đặc điểm của tiền như nguồn
thu, chi và tồn quỹ tại đơn vị.
• Quan sát và điều tra quy trình thu tiền, xét duyệt thanh
toán và các thủ tục kiểm soát khác được thực hiện tại
đơn vị liên quan đến tiền, kể cả việc ghi nhận các
nghiệp vụ này trên sổ sách kế toán.
• Áp dụng thủ tục phân tích nhằm phát hiện sự hiện diện
của các giao dịch, xu hướng và sự kiện bất thường.
ü Vì đây có thể là dấu hiệu về các vấn đề có ảnh hưởng đến
khoản mục tiền.
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.1 Thủ tục đánh giá rủi ro:
d. Tìm hiểu KSNB liên quan đến tiền:
• KTV có thể sử dụng kết hợp các thủ tục như:
kiểm tra chứng từ, tài liệu, quan sát, phỏng vấn
hoặc dựa vào kinh nghiệm các cuộc kiểm toán
trước đây.
• Sau khi tìm hiểu, KTV có thể mô tả sự hiểu biết
của mình bằng bảng tường thuật hoặc lưu đồ.
Bảng câu hỏi về KSNB đối với Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
được minh hoạ
Đánh giá của
Ghi
Trả lời KTV về sự yếu
chú
Câu hỏi kém của KSNB
Có Không Quan Thứ
trọng yếu
1. Doanh nghiệp có phân chia trách nhiệm giữa thủ
quỹ và kế toán không?
2. Các Phiếu thu, Phiếu chi có đánh số thứ tự liên
tục trước khi sử dụng không?
3. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của Phiếu thu,
Phiếu chi trước khi thu hay chi tiền không?
4. Thủ quỹ có đảm bảo rằng luôn ký hoặc đóng dấu
xác nhận lên chứng từ không?
5. Cuối ngày có kiểm kê quỹ không?
6. Có định kỳ đối chiếu giữa Nhật ký quỹ và Sổ quỹ
không?
7. Định kỳ đối chiếu giữa Sổ tiền gửi ngân hàng và
Sổ phụ ngân hàng không?
8. Có các quy định về xét duyệt chi trong doanh
nghiệp không?
9. v.v
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.2 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
• Kiểm tra số tổng cộng trên Nhật ký quỹ và đối chiếu
với số tổng cộng trên Sổ cái.
• So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ Sổ quỹ (báo
cáo quỹ) với Nhật ký thu tiền, với các Bảng kê tiền gửi
vào Ngân hàng và với Tài khoản phải thu của khách
hàng.
• So sánh giữa các khoản chi đã ghi trong Nhật ký chi
tiền với Tài khoản phải trả cho người bán và với các
chứng từ có liên quan.
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.3 Thử nghiệm cơ bản:
Các thủ tục kiểm toán và mục tiêu kiểm toán
tương ứng (xem bảng)
I. Kiểm toán tiền:
Mục tiêu
Loại Thủ tục kiểm toán kiểm toán
• So sánh số dư tài khoản Tiền năm Tính hiện
Thủ tục hiện hành so với số liệu kế hoạch. hữu, tính đầy
phân tích • Tính toán tỷ số giữa Tiền với Tổng đủ
cơ bản tài sản ngắn hạn và so với số liệu dự
kiến
• Đối chiếu số dư đầu kỳ trên Sổ kế Tính hiện
toán với số dư trên Hồ sơ kiểm toán hữu, tính đầy
năm trước. đủ, quyền.
• Phân tích bảng kê chi tiết của tài
khoản Tiền, đối chiếu với số dư trên
Kiểm tra Sổ cái.
chi tiết • Chứng kiến kiểm kê Tiền mặt tại quỹ.
• Gửi thư xác nhận Ngân hàng.
• Kiểm tra việc khoá sổ nghiệp vụ thu,
chi tiền.
• Kiểm tra các nghiệp vụ thu chi bất
I. Kiểm toán tiền:
Mục tiêu
Loại Thủ tục kiểm toán kiểm toán
• Kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái Đánh giá
của các khoản tiền có gốc ngoại tệ và chênh và
lệch do đánh giá lại vàng bạc, kim khí quý, đá phân bổ
quý, … tại thời điểm cuối kỳ.

• Xem xét các khoản Tiền có được phân loại Trình bày
Kiểm tra đúng đắn không {Tiền mặt, Tiền gửi ngân và
chi tiết hàng, Tiền đang chuyển, và khoản thấu chi thuyết
(nếu có)} minh
• Đánh giá chung về sự phân loại và dễ hiểu
của khoản tiền, chú ý các thuyết minh về các
khoản tiền của đơn vị bị Ngân hàng phong
toả hay tạm giữ.
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.3 Thử nghiệm cơ bản:
ØThủ tục phân tích cơ bản:
üSo sánh số dư tài khoản Tiền năm hiện hành so
với số dư của năm trước hoặc có thể sử dụng tỷ số
giữa số dư tài khỏan Tiền với các Tài sản ngắn hạn.
ØKiểm tra chi tiết:
• Phân tích bảng kê chi tiết của tài khoản Tiền
đối chiếu với số dư trên Sổ cái.
• Gửi thư xác nhận mọi số dư của tài khoản Tiền
gửi ngân hàng vào thời điểm khoá sổ.
• Chứng kiến kiểm kê Tiền mặt.
I. Kiểm toán tiền:
3. Kiểm toán tiền:
3.3 Thử nghiệm cơ bản:
ØKiểm tra chi tiết:
• Kiểm tra việc khoá sổ các nghiệp vụ thu, chi tiền: Kiểm
tra việc khoá sổ của tài khoản Tiền mặt, kiểm tra việc
khoá sổ của tài khoản Tiền gửi ngân hàng, kiểm tra
việc khoá sổ của tài khoản Tiền đang chuyển.
• Kiểm tra các nghiệp vụ thu, chi bất thường.
• Kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá của các khoản
tiền có gốc là ngoại tệ và chênh lệch do đánh giá lại
vàng bạc, kim khí quý, đá quý, ... tại thời điểm cuối kỳ.
• Đánh giá việc trình bày và thuyết minh thông tin liên
quan đến Tiền.
I. Kiểm toán tiền:
4. Chương trình kiểm toán tiền và tương đương
tiền:

• Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ


ngày 01/01/2020)
• (Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA
ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
II. Chương trình kiểm toán khoản vay
Chương trình kiểm toán Vay và Nợ (ngắn hạn - dài
hạn)

• Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức


từ ngày 01/01/2020)
• (Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA
ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
III. Chương trình kiểm toán các khoản đầu tư
Chương trình kiểm toán các khoản đầu tư tài chính
(ngắn hạn - dài hạn)

• Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ


ngày 01/01/2020)
• (Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA
ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

You might also like