You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH

III/ BÀI TẬP CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH PHỨC CHẤT
Bài 1:
a) Tính nồng độ các dạng phức amin của Cu2+ trong dung dịch, nếu [Cu2+]= 1,00.10-4M; [NH3]
= 1,00.10-3M
b) Tính nồng độ của Cu2+ và NH3 trước khi pư tạo phức xảy ra ( giả sử bỏ qua sự tạo thành
phức hidroxo của Cu2+ và quá trình proton hóa NH3)

1
Bài 2:
a) Tính cân bằng trong hệ thu được khi trộn 10,00 mL dung dịch AgNO 3 0,010 M với 10,00
mL dung dịch NH3 0,20 M

2
b) Tính cân bằng trong hệ thu được khi thêm V mL dung dịch Fe(ClO4)3 0,02M vào V mL
dung dịch NaF 2,0 M
Cho lgβi = 5,28; 9,3; 12,06; pKHF= 3,17
c) Tính cân bằng trong hệ thu được khi trộn 5,00 mL dung dịch Cu(NO3)2 2,0 M với 5,00 mL
dung dịch NaCl 2,0.10-3M

3
d) Tính cân bằng trong hệ thu được khi trộn V mL dung dịch Ni(ClO4)2 0,02 M với V mL dung
dịch KCN 2M ( coi dd chỉ tạo phức Ni(CN)42-)

4
Bài 3: Tính nồng độ ion H+ đủ để làm giảm nồng độ Ag(NH3)2+ trong dung dịch 0,1M xuống
còn 1,0.10-8M

Bài 4: Tính hằng số bền đk của phức CaY2- (Y4- : là anion của EDTA) ở pH =12,00

Bài 5: Trộn 1,00 mL dung dịch CaCl2 0,010 M với 4,00 mL dd Na2H2Y 0,010 M, tính nồng độ
Ca2+ có trong dung dịch ở pH = 12,00

5
Bài 6: Trộn 10,00 mL dd MgY2- 0,021M với 20,00 mL dung dịch NiSO4 0,0105M ở pH =
9,00, tính [Ni2+]

6
Bài 7: Tính cân bằng trong dung dịch AgNO3O,01M;NH3IM;NH4NO31M .
Cho: K NH  109,24 ;   103,32 ;   107,24 ; AgOH  1011,7.
Ag NH3 ) Ag NH3 )
  
4
2

Giải
Các quá trình xảy ra:
AgNO3  Ag  NO3

Ag  NH3 

Ag  NH3   103,32 (1)
Ag NH3 

Ag  NH3 

Ag  2NH3   107,24 (2)
Ag NH3 

2
2

Ag  H2 O AgOH  H  AgOH  10 11,7 (3)


NH 4 NH3  H  K NH  109,24 (4)
4

K NH  NH 4  K NH CNH


(4)   H  
 4
 4 4
 10 9,24 M
 NH3  CNH
3

1
Vì AgOH  H    102,46 M 1  [AgOH]  Ag   C   Coi quá trình tạo phức hiđroxo
  Ag

của Ag+ là không đáng kể.


CNH  1M  CAg  vaø   nên ta có thể coi phức tồn tại chủ yếu trong dung
Ag NH3  Ag NH3 
 
3
2

dịch là Ag  NH3 2 .

Ag  2NH3   Ag  NH3  



  107,24
 2 Ag NH3 

2

10  2.10  10
-2 -2 -2

 C NH còn = 1 – 2.10-2 = 0,98 M


3


 3 2 
 Ag NH   Ag  2NH3 Ag(NH
1

3 )2
 107,24

0,01 – x x 0,98 + 2x
(0,98  2 x )2 x
 107,24  x  6.1010 M  Ag  ; Ag  NH3    0,01M;


0,01  x  2

7
 NH3   0,98M; Ag  NH3    Ag(NH ) Ag   NH3   1,2 106 M;

  3

1
[AgOH]  AgOH  Ag   H    2,11012 M;  NH 4   1M

Như vậy các giá thiết đều hoàn toàn thoả mãn.
Bài 8: Ion phức Ag  NH32 , bị phân hủy trong môi trường axit theo phản ứng:

Ag  NH3   2H

Ag  2NH4
2

Để 90% ion phức có trong dung dịch Ag  NH32 0,1M bị phân hủy thì nồng độ H+ tại trạng

thái cân bằng là bao nhiêu? Cho: Ag(NH )  107,24 ;KNH  109,24.
 
3 2 4

Giải
Ag  NH3 

Ag  2NH3 1
Ag(NH )
 107,24
2 3 2

   10
2
2NN3  2H  2NH 4 K NH
1

18,48
4

Ag  NH3   2H

Ag  2NH4 K  1011,24
2

C 0,1
[] 0,1 – 0,09 = 10-2  0,09 0,18
2
 Ag   NH3  0,09  (0,18)2
K     1011,24
 3 2    10 x
2 2 2
 Ag NH   H 


 x  H   1,3.106 M

You might also like