You are on page 1of 3

Câu 1: Tại một viện nghiên cứu về dinh dưỡng, các các nhà nghiên cứu cho rằng

khoáng chất
cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sinh non. Theo nghiên cứu trước đó, hàm lượng kẽm
(10 - 11 µmol/kg/ngày), hàm lượng chromium (7 - 9 nmol/kg/ngày) và hàm lượng molybdenum
(1 – 9 nmol/kg/ngày) đồng thời ảnh hưởng đến độ tăng trọng của trẻ sinh non. Anh/Chị hãy đề
xuất cho nhóm bác sĩ phương pháp bố trí thí nghiệm phù hợp để xác định được hàm lượng các
khoáng chất tối ưu.
- Đề xuất phương án bố trí thí nghiệm
- Xác định các yếu tố thí nghiệm (Factors), mức của từng yếu tố thí nghiệm tương ứng (đề xuất)
- Xác định hàm mục tiêu (Responses)
- Viết ma trận thí nghiệm (đề xuất)

- Đề xuất các phương pháp xử lý số liệu có thể được sử dụng

Câu 2: Giả sử sau khi tiến hành thí nghiệm bên trên kết quả tối ưu thu được cho độ tăng trọng
của trẻ sinh non (độ chênh lệch khối lượng của trẻ) sau 5 ngày tuổi là hàm lượng kẽm 8,0
µmol/kg/ngày, hàm lượng chromium là 7,9 nmol/kg/ngày và hàm lượng molybdenum là 5,0
nmol/kg/ngày; tại điều kiện này theo mô hình thu được thì độ tăng trọng của trẻ sinh non sau 5
ngày tuổi là 690gram. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng tại điều kiện tối ưu trên, kết quả về độ
tăng trọng của 16 trẻ sinh non sau 5 ngày tuổi như bảng sau:

Độ tăng trọng của trẻ sinh non sau 5 ngày tuổi (gram)
655 684 875 783 775 645 641 796
553 832 614 901 698 742 719 837
Với mức ý nghĩa 5%, Anh/Chị hãy cho biết kết quả tối ưu hóa bằng phần mềm có phù hợp với
kết quả kiểm chứng tại điều kiện thực tế hay không?
Câu 3: Trong một nghiên cứu khác, nhóm bác sĩ dinh dưỡng tiến hành thay đổi hàm lượng của
kẽm lần lượt là 6,5; 7,5 và 8,5 µmol/kg/ngày tại hàm lượng chromium là 7,5 nmol/kg/ngày và
hàm lượng molybdenum là 5,0 nmol/kg/ngày. Kết quả về độ tăng trọng của trẻ sinh non (gram)
sau 5 ngày tuổi được thể hiện trong bảng sau:

Hàm lượng kẽm (µmol/kg/ngày)


Lần lặp
6.5 7.5 8.5
1 539 755 492
2 623 679 484
3 625 838 477
4 599 798 477
5 594 811 469
6 645 691 457
Anh/Chị hãy trả lời các câu hỏi sau:
3.1. Lập công thức và tính toán các giá trị Q1, median, Q3 và IQR cho các nghiệm thức
3.2. Vẽ biểu đồ hộp (box-plot) của các nghiệm thức trên cùng một đồ thị
Câu 4: Kết quả thu được khi phân tích phương sai một nhân tố của bộ dữ liệu câu 3 như sau:
Analysis of Variance

Source DF SS MS F-Value F-crit

Factor …….
………….. ..……… 60,91 ….…………..
.
Error …….
………….. ………..
.
Total …….
279438
.
Trả lời câu 4:
4.1. Lập công thức và tính toán các giá trị còn trống trong bảng trên. Với F-crit là giá trị của F
tra bảng.

4.2. Dự đoán giả thuyết thống kê phù hợp với phương pháp phân tích trên.
4.3. Kết luận về kết quả phân tích trên.
Câu 5: Giải thích các ký kiệu a,b,c trên đồ thị
Dung môi cho hàm lượng acid galic cao nhất, thấp nhất, giải thích.

Câu 6.
Giải thích các ký kiệu a,b,c trong bảng biểu
Theo phương pháp DPPH, dung môi trích ly nào cho hiệu suất cao hơn, giải thích.

You might also like