You are on page 1of 21

THẦY HẢI

Câu 1: Nhân viên phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp chất
A. Nhân viên nhận thấy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp
này bao gồm nhiệt độ môi trường (30 – 50 oC), tỷ lệ giống cấy (10 5 –
5.105cfu/mL), loại môi trường (A, B, C) và hàm lượng chất tăng sinh B (100 –
500 ppm). Anh/Chị hãy bố trí thí nghiệm phù hợp để

1.1xác định yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu.

- Nhiệt độ môi trường

- Tỷ lệ giống cấy

- Loại môi trường

- Hàm lượng chất tăng sinh B

1.2xác định điều kiện tối ưu cho quá trình trên

…..

Câu 2: Cho kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của loại môi trường lên khả năng
sinh tổng hợp chất A. Kết quả được thể hiện như sau:

Chọn a = 0

Lần lặp Môi trường A Môi trường B Môi trường C Môi trường D

1 211+a 180+a 198+a 215+a

2 212+a 185+a 192+a 217+a

3 215+a 187+a 194+a 208+a

4 218+a 184+a 196+a 209+a

5 217+a 186+a 198+a 210+a

6 219+a 181+a 202+a 212+a


a. tìm Q1, Q2, Q3, IQR

Môi trường Q1 Q2 Q3 IQR

A 211.75 216 218.25 6.5

B 180.75 184.5 186.25 5.5

C 193.5 197 199 5.5

D 208.75 210 215.5 6.75

b. vẽ biểu đồ boxplot

c. sắp xếp mức độ phân tán tăng dần

Vì IQR của môi trường B = C nên => B = C < A < D

Câu 3: Với bộ dữ liệu câu 2, có đủ bằng chứng cho thấy loại môi trường có
ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp chất A hay không? Giả định phương
sai cân bằng và mức ý nghĩa 5%

1 2 3 4 5 6 Tj

A 211 212 215 218 217 219 1292


B 180 185 187 184 186 181 1103

C 198 192 194 196 198 202 1180

D 215 217 208 209 210 212 1271


(kiểm định trung bình nhiều số)

- đặt giả thiết (2 phía):

H0 : μ1 = μ2 = ….. Yếu tố mối trường không ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng
hợp chất A

H1 : Yếu tố mối trường ảnh hưởng có ý nghĩa đến khả năng sinh tổng hợp chất
A

- tính chỉ số
2
(1292+ 1103+1180+ 1271)2
C = Σ Tj = =978488,1667
N 24

Tj 12 12922 1103 2 11802 12712


SST = ( n1 )
+ … −C=
6
+
6
+
6
+
6
−978488.1667=3797.49

SS = Σ x 2 ij−C=4013.833

SSE = SS – SST = 4013.833 – 3797.49 = 216.3433


SST 3797.49
MST = k−1 = 4−1 =1265.83

SSE 216.3433
MSE = N −k = 24−4 =10.817

MST 1265.83
Ftn = MSE = 10.817 =117.023

Fcrit = 3.098 < Ftn

 bác bỏ H0. Yếu tố mối trường ảnh hưởng có ý nghĩa đến khả năng sinh tổng
hợp chất A.

Câu 4: Với bộ dữ liệu câu 2, giả sử kết quả của môi trường A, môi trường B
và môi trường C là cùng một loại môi trường, độ tin cậy 95%. Với mong
muốn khả năng sinh tổng hợp chất A là 200+a, vậy kết quả sinh tổng hợp
chất A của môi trường trên có bằng giá trị mong muốn hay không?

211 212 215 218 217 219

180 185 187 184 186 181

198 192 194 196 198 202


Đặt giả thiết:

H0 : μ1 = 200. Kết quả sinh tổng hợp chất A của môi trường bằng giá trị mong
muốn.

H1 : μ1 ≠ 200. Kết quả sinh tổng hợp chất A của môi trường không bằng giá trị
mong muốn.

X = 198.61 S = 13.64
μ = 200 n = 18
X−μ 198.61−200
= =−0.4324
Ttn = S 13.64
√n √ 18
tα =t 0.025,17 =¿
2
, n−1 2.110

Vì |Ttn| =|−0.4324| < t 0.025,17=¿2.110

 Chấp nhận H0. Kết quả sinh tổng hợp chất A của môi trường bằng giá trị
mong muốn.

Câu 5:

a. xác định hệ số tương quan, hệ số R 2, nếu ý nghĩa khi hồi quy tuyến tính
bộ dữ liệu câu 4 dạng y = a+bx. Xác định a và b.

b. Bằng phương pháp bình phương cực tiểu hãy xây dựng phương trình
hồi quy dữ liệu câu 4 dạng y = b0 + b1x + b2x2.

Câu 6: Với dữ liệu câu 2, có đủ bằng chứng cho thấy khả năng sinh tổng hợp
chất A của hai loại môi trường B và C là giống nhau hay không? Biết độ tin
cậy là 95%.

1 2 3 4 5 6 Tj

B 180 185 187 184 186 181 1103

C 198 192 194 196 198 202 1180


- đặt giả thuyết

H0 : μ1 = μ2. Khả năng sinh tổng hợp chất A của 2 loại môi trường B, C là giống
nhau.

H1 : μ1 ≠ μ2. Khả năng sinh tổng hợp chất A của 2 loại môi trường B, C là không
giống nhau.
- tính chỉ số:

SD1 = 2.7868 X1=183.3333

SD2 = 3.5023 X2=196.6667


2 2 2 2
Sp = ( n1−1 ) . S 1 + ( n2−1 ) . S 2 =¿ ( 6−1 ) . 2.7868 + ( 6−1 ) . 3.5023 =3.1648 ¿
n 1+n 2−2 √ 6+6−2

X 1−X 2 183.3333−196.6667
= =−7.2972
T0 = 1 1 1 1
Sp . +

n1 n2 √
3.1648. +
6 6

tα =t 0.025,10 =2.228
, n 1+n 2−2
2

- T0 = -7.2972 <t 0.025,10 = -2.228

 Bác bỏ H0. Khả năng sinh tổng hợp chất A của 2 loại môi trường B, C là
không giống nhau.

Câu 1. Beall (1942) 1 nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thuốc diệt côn trùng và
thu được kết quả như bảng bên dưới đây.

Trả lời câu hỏi:

a. Thí nghiệm này có 1 yếu tố (thuốc diệt côn trùng) và mỗi yếu tố có 6 nghiệm
thức.

b. Thí nghiệm này được thiết kế theo kiểu: Random 1. Có 12 mẻ thí nghiệm tất cả

c. Viết ma trận thực nghiệm cho thí nghiệm trên.


Vào bài thi nên viết trên 2 cột, không nên ngắt dòng để đỡ tốn giấy.

A 10 B 19 D 4 F 11
A 7 B 21 D 3 F 9
A 20 B 7 D 5 F 15
A 14 B 13 D 5 F 22
A 14 C 0 D 5 F 15
A 12 C 1 D 5 F 16
A 10 C 7 D 2 F 13
A 23 C 2 D 4 F 10
A 17 C 3 E 3 F 26
A 20 C 1 E 5 F 26
A 14 C 2 E 3 F 24
A 13 C 1 E 5 F 13
B 11 C 3 E 3
B 17 C 0 E 6
B 21 C 1 E 1
B 11 C 4 E 1
B 16 D 3 E 3
B 14 D 5 E 2
B 17 D 12 E 6
B 17 D 6 E 4
d. Giả thuyết nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thuốc diệt côn trùng và ta thu
được kết quả như đã cho và phương pháp xử lý thống kê là ANOVA Completely
Randomized Design (CRD).

Câu 2: Đối với dữ liệu của thuốc diệt côn trùng D được cho trong Câu 1,
anh/chị hãy.

D 3
D 5
D 12
D 6
D 4
D 3
D 5
D 5
D 5
D 5
D 2
D 4

a. Tính giá trị Q1, Q2, Q3 và IQR.

P1 = 0,25.(12 + 1) = 3,25 => Q1 = Q1 = 3+ 0,25.(4 - 3) = 3,25

P2 = 0,5.(12 + 1) = 6,5 => Q2 = 5 + (5 - 5) = 5

P3 = 0,75.(12 + 1) = 9,75 => Q3 = 5 + (5 - 5) = 5

IQR = |Q 3 – Q 1| = |5−3,25| = 1,75

b. Tính giá trị Q1 - 1.5 × IQR và Q3 + 1.5 × IQR.

Xác định giá trị ngoại lai (outlier) nếu có của dữ liệu.

Q1 - 1,5.IQR =3,25 - 1,5.1,75 = 0,625

Q3 + 1,5.IQR = 5 + 1,5.1,75 = 7,625

Outliner : vì 12 > Q3 +1,5.IQR nên ta có 12 là giá trị outliner (giá trị ngoại lai)

(d) Vẽ biểu đồ boxplot của loại thuốc này.


Câu 3. Bảng bên dưới cho biết các chỉ số thống kê mô tả của 6 loại thuốc diệt
côn trùng và biểu đồ boxplot chúng.

a. Điền các giá trị Q1, Q2, Q3 của các loại thuốc vào biểu đồ boxplot tương
ứng.

Tự điền dô cái biểu đồ trên nha quý dị, cái hộp thứ tự từ trên xuống là Q1,
Q2, Q3.

b. Tính các giá trị IQR của 6 loại thuốc trên và sắp xếp các loại thuốc diệt côn
trùng theo mức độ phân tán tăng dần.
A B C D E F
Q1 10.50 12.5 1.000 3.750 2.75 12.50
Q2 14.00 16.50 1.500 5.000 3.00 15.00
Q3 17.75 17.5 3.000 5.000 5.00 22.50
IQR 7.25 5.00 2.000 1.250 2.25 10.00

IQR của D < C < E < B < A < F


Câu 4: Bên dưới là kết quả của hai loại thuốc diệt côn trùng C và D (được
trích ra từ Câu 1). Anh/Chị hãy thực hiện một kiểm định thống kê theo trình
tự bên dưới và đưa ra kết luận về hiệu quả diệt côn trùng của 2 loại thuốc
này.

(a) Đặt giả thiết H0 và H1

(b) Chọn giá trị tiêu chuẩn.

(c) Tính toán giá trị của kiểm định.

(d) Kết luận.

a. Đặt giả thiết:

H0 : μ1 = μ2. Khả năng sinh tổng hợp chất A của 2 loại môi trường B, C là giống
nhau.

H1 : μ1 ≠ μ2. Khả năng sinh tổng hợp chất A của 2 loại môi trường B, C là không
giống nhau.

b. Chọn giá trị tiêu chuẩn.

SD1 =1.9752 X1=2.0833

SD2 =2.5030 X2=4.9167

c. Tính toán giá trị của kiểm định.


2 2 2 2
Sp = ( n1−1 ) . S 1 + ( n2−1 ) . S 2 =¿ ( 12−1 ) .1.7452 +( 12−1 ) . 2.5030 =1.7895¿
n 1+n 2−2 √ 12+12−2

X 1−X 2 2.0833−4.9167
= =−3.8784
T0 = 1 1 1 1
Sp .
√ +
n1 n2 √
5.0832 . +
12 12
tα =t 0.025,22 =2.074
, n 1+n 2−2
2

d. Kết luận.
T 0=−3.8784<−t 0.025,22=−2.07 4

 Bác bỏ H0. Khả năng sinh tổng hợp chất A của 2 loại môi trường B, C là
không giống nhau.

Câu 5: Thuốc diệt côn trùng được xem là đạt tiêu chuẩn nếu hiệu quả diệt
côn trùng của nó đạt giá trị µ0 = 13. Theo anh/chị, thuốc diệt côn trùng A có
đạt tiêu chuẩn không ? Anh/Chị hãy thực hiện một kiểm định thống kê theo
trình tự bên dưới và đưa ra kết luận về hiệu quả diệt côn trùng của thuốc A.

Đặt giả thiết:

H0 : μ1 = 13. Hiệu quả diệt côn trùng của thuốc diệt côn trùng A đạt tiêu chuẩn.

H1 : μ1 ≠ 13. Hiệu quả diệt côn trùng của thuốc diệt côn trùng A không đạt tiêu
chuẩn.

X = 14.5 S = 4.7194
μ = 13 n = 12
X−μ 14.5−13
= =−1.1010
Ttn = S 4.7194
√n √ 12
tα =t 0.025,11=¿
2
, n−1 2.201

Vì |Ttn| =|−1.1010| < t 0.025,17=¿2.201


 Chấp nhận H0. Hiệu quả diệt côn trùng của thuốc diệt côn trùng A đạt tiêu
chuẩn.

Câu 6 :

(a) Điền các giá trị còn trống trong bảng dữ liệu trên để có một kết quả phân
tích ANOVA hoàn chỉnh.

SS DF MS Fcal
Between group 2669 5 (k-1) 533.8 (SS/DF) 34.73 (MS1/MS2)
Within group 1015 66 (N-k) 15.37 (SS/DF)
Total 3684 71 (N -1)
(b) Tính R2 và giải thích ý nghĩa của chỉ số thống kê này.
SSR 2669
R2 = SStotal = 3684 =0.7245

(c) Cho biết giá trị tra bảng Fcrit và đưa ra kết luận về kiểm định vừa thực hiện.

Fcrit = 2.3443 (nội suy).

Fcal < Fcrit => bác bỏ H0.

Kết luận: yếu tố loại thuốc ảnh hưởng có ý nghĩa lên hiệu quả diệt côn trùng.

Câu 7: Một công ty muốn nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thời thời gian và
loại bắp đến hiệu suất thu hồi của quá trình rang. Biết hiệu suất thu hồi được
tính bằng phần trăm số lượng hạt bắp nổ được so với số lượng hạt bap ban
đầu. Bảng bên dưới là kết quả các thí nghiệm mà công ty đã thực hiện.

67 85
Loại bắp

55 79

Thời gian
a. Tính ảnh hưởng của yếu tố thời gian (A) và loại bắp (B) đến hiệu suất thu
hồi.

Ảnh hưởng của yếu tố thời gian (A) đến hiệu suất thu hồi:

- A giảm: 67 - 55 = 12

- A tăng: 85 - 79 = 6
12+ 6 9
→[A]= = 9→ bA= = 4,5
2 2

Ảnh hưởng của yếu tố loại bắp (B) đến hiệu suất thu hồi:

- B giảm: 79 - 55 = 24

- B tăng: 85 - 67 =18
24+18 21
→[B] = = 21→ bB= 2 =10,5
2

Kết luận: ….

b. Tính ảnh hưởng của tương tác giữa thời gian và loại bắp.

Sự tương tác của hiệu ứng [AB] :

[A]B- =17 - 18 = -1

[A]B+ = 22,55 - 17,45 = 5,1

→[ AB]=[ A ]B ¿ 5,1−(−1)
−¿

[ A ]B
+¿
¿ = = 3,05
2 2

3,05
→ b AB= ≈ 1,5
2

Sự tương tác của hiệu ứng [BA] :

[B]A- = 17,45 – 18 = -0,55

[B]A+ = 22,55 – 17 = 5,55

→[BA ]=[B] A ¿ 5,55−(−0,55)


−¿

[B ] A
+¿
¿ = = 2,5
2 2

2,5
→ bBA = ≈ 1,25
2

17+18+17,45+22,55
b0 = ≈ 18,75
4
⇿ ^y = 18,75+ 1,5 x A+1,5 x B+3,05 x A 1,5 x A x B

→ Yếu tố thời gian (A) ảnh hưởng 1,5 lần đến.

Yếu tố loại bắp (B) ảnh hưởng 1,5 lần đến hiệu suất thu hồi.

18,75 là trung bình thị hiếu của phép thử.

Nên ta nói hai yếu tố thời gian (A) và loại bắp (B) có tương tác với nhau.

c. Vẽ biểu đồ đường đồng mức và cho biết hướng thực hiện thí nghiệm tiếp
theo nhằm tối ưu hiệu suất thu hồi.

y = 56.5+ 10.5xtg+4.5xlb -1.5xtg.xlb

y = 71.5 +10.5.(1) + 4.5.(1) + -1.5(1) = 8

Câu 8: Barbara (1999) nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và loại bao
bì đến chất lượng (độ bền chặt) của mí ghép. Kết quả nghiên cứu được cho
như bảng bên dưới.

Temp Vendors Quality


-1 -1 18,6
-1 -1 17,4
1 -1 17,5
1 -1 16,5
-1 1 18,2
-1 1 16,7
1 1 22,9
1 1 22,2

a. Tính ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và loại bao bì đến chất lượng (độ bền
chặt) của mí ghép

Gọi Temp (nhiệt độ) là Factor A và Vendor (loại bao bì) là Factor B

Quality (chất lượng (độ bền chặt) của mí ghép) là y

Contour Plot of quatily vs vendos, temp


1.0
quatily
< 17
17– 18
18– 19
0.5 19– 20
20– 21
21– 22
> 22
vendos

0.0

-0.5

-1.0
-1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0
temp

Thời Loại
Hiệu suất
gian(A) bắp(B)
18,6+17,4
-1 -1 2
=18
17,5+16,5
1 -1 2
=17
18,2+16,7
-1 1 2
=17,45
22,9+22,2
1 1 2
=22,55

Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ (A) đến chất lượng (độ bền chặt) của mí ghép

- A giảm: 17,45 - 18 = -0,55

- A tăng: 22,55 - 17 = 5,55


5,55+0,55 3,05
→[A]= = 3.05→ bA= ≈ 1,5
2 2

ảnh hưởng của yếu tố loại bao bì (B) đến chất lượng (độ bền chặt) của mí ghép
- B giảm: 17 - 18 = 1

- B tăng: 22,55 - 17,45 = 5,1


1+ 5,1 3,05
→[B]= = 3,05→ bA= ≈ 1,5
2 2

⇿ Mức độ ảnh hưởng của hai yếu tố nhiệt độ (A) và loại bao bì (B) đến chất lượng
(độ bền chặt) của mí ghép là như nhau.

Vẽ biểu đồ tương tác giữa hai yếu tố trên.

Line Plot of Mean( quatily )


58 v endos
-1
56 1
Percent Mean of quatily

54

52

50

48

46

44

42
-1 1
temp
Percent within levels of temp.

Cho biết hai yếu tố trên có tương tác hay không và giải thích tương tác này.

Hai yếu tố nhiệt độ (A) và loại bao bì (B) có tương tác với nhau.

Giải thích

Sự tương tác của hiệu ứng [AB] :

[A]B- =17 - 18= -1

[A]B+ = 22,55 - 17,45 = 5,1

[A] ¿ 5,1−(−1)
→ [ AB ] = B −¿

[ A ]B
+¿

¿ = = 3,05
2 2

3,05
→ b AB= ≈ 1,5
2

Sự tương tác của hiệu ứng [BA] :

[B]A- =17,45 – 18 = -0,55

[B]A+ =22,55 – 17 = 5,55

[B] ¿ 5,55−(−0,55)
→ [ BA ]= A −¿

[B ] A
+¿

¿ = = 2,5
2 2
2,5
→ bBA = ≈ 1,25
2

17+18+17,45+22,55
b 0= ≈ 18,75
4

⇿ ^y = 18,75+ 1,5 x A+1,5 x B+3,05 x A 1,5 x A x B

→ Yếu tố nhiệt độ (A) ảnh hưởng 1,5 lần đến chất lượng (độ bền chặt) của mí
ghép.

Yếu tố loại bao bì (B) ảnh hưởng1,5 lần đến chất lượng (độ bền chặt) của mí ghép.

18,75 là trung bình thị hiếu của phép thử.

Nên ta nói hai yếu tố nhiệt độ (A) và loại bao bì (B) có tương tác với nhau.

Câu 9: Biết khối lượng tịnh của sản phẩm đào đóng hộp là một biến ngẫu
nhiên X tuân theo phân bố chuẩn với giá trị trung bình bằng 19.0 và độ lệch
chuẩn bằng 0.2 (X ∼ N (µ =19.0,σ =0.2)). Đơn vị của X là ounce và 1 ounce
tương đương 28.35 g. Anh/chị hãy tính xác suất để 1 hộp sản phẩm có trọng
lượng ngẫu nhiên nằm trong khoảng:

(a) P (19.1 < X < 19.2)

(b) P (18.7 < X < 19.1)

(c) P (X < 18.8)

Giải:

P ( 19.1<X< 19.2)
x−μ 19. 1−19
Ta có : z1 = σ = 0,2
= 0.5

Tra bảng phân phối chuẩn dương => A1 = 0,6915


x−μ 19.2−19
Z2 = σ = 0,2
=1

Tra bảng phân phối chuẩn dương => A2 = 0.8413

A = A2 – A1 = 0.8413 - 0.6915 = 0.1498

P (18.7 <X< 19.1)


x−μ 18. 7−19
Ta có : z1 = = σ = 0 ,2
= -1.5

Tra bảng => A1 = 0.0668


x−μ 19.1−19
Z2 == σ = 0,2
= 0.5

Tra bảng => A2 = 0.6915

A =A2 – A1 = 0.6915 - 0.0668 = 0.6247

P(<18.8)
x−μ 18. 8−19
z1 = σ = 0 .2
= -1

Tra bảng : A = 0.1578

Câu 10:

a/ Nếu thiết lập mức ý nghĩa ∝=5 % thì yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu y là:
β3, β21, β22

b/ Phương trình:

y = -23.487991 – 0.648114 β2 - 0.520656 β22 + 0.017094 β21

You might also like