You are on page 1of 32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG


KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

~~~~~~*~~~~~~

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG

Sinh viên thực hiện : UNG KHẢ Ý


Lớp : 18C4A
Mã sinh viên : 103180065
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS DƯƠNG VIỆT DŨNG

1
LỜI NÓI ĐẦU

Những năm gần đầy, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Bên cạnh
đó kỹ thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ. Trong đó phải nói đến ngành
động lực và sản xuất ôtô, chúng ta đã liên doanh với khá nhiều hãng ôtô nổi tiếng
trên thế giới cùng sản xuất và lắp ráp ôtô. Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ
thuật, đội ngũ kỹ sư của ta phải tự nghiên cứu và chế tạo, đó là yêu cầu cấp thiết.
Có như vậy ngành ôtô của ta mới đuổi kịp với đà phát triển của các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới.
Sau khi được học hai học phần của ngành động lực là nguyên lý động cơ đốt
trong , kết cấu và tính toán động cơ đốt trong cùng một số môn cơ sở nghành
khác (sức bền vật liệu, cơ lý thuyết, vật liệu học,... ), sinh viên được giao nhiệm
vụ làm đồ án môn học tính toán động cơ đốt trong. Đây là một học phần quan
trọng trong chương trình đào tạo của nghành động lực, nhằm tạo điều kiện cho
sinh viên tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình tính toán thiết
kế động cơ đốt trong.
Trong đồ án này, em được giao nhiệm vụ tính toán và thiết kế động cơ DN4-
0821 với các thông số kĩ thuật đã cho. Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, em
đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu bên ngoài cùng với vận dụng những
kiến thức đã học tại lớp, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn
thành đồ án một cách tốt nhất. Tuy nhiên, quá trình thực hiện không tránh khỏi
những thiếu sót

Đà Nẵng, ngày 8 tháng 10 năm 2021


Sinh viên
UNG KHẢ Ý

2
PHẦN I: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ
I. GIỚI THIỆU:
- Tính toán nhiệt động cơ đốt trong (ĐCĐT) chủ yếu là xây dựng trên lý
thuyết đồ thị công chỉ thị của một động cơ cần thiết kế thông qua việc tính toán
các thông số nhiệt động lực học của chu trình công tác trong động cơ gồm các
quá trình:
+ Quá trình nạp
+ Quá trình nén
+ Quá trình cháy
+ Quá trình giãn nở
- Mỗi quá trình trên được đặc trưng bởi các thông số trạng thái là nhiệt
độ, áp suất, thể tích của môi chất công tác (MCCT) ở đầu và cuối của quá trình.
Trên cơ sở lý thuyết của nhiệt động lực học kỹ thuật, nhiệt động hóa học, lý
thuyết động cơ đốt trong xác định giá trị của các thông số nêu trên.
- Tiếp theo ta tính các thông số đánh giá tính năng của chu trình gồm các
thông số chỉ thị và các thông số có ích của chu trình công tác như: áp suất chỉ
thị trung bình pi, áp suất có ích trung bình pe, công suất chỉ thị Ni, công suất có
ích Ne, hiệu suất và suất tiêu hao nhiên liệu ge của động cơ, …
- Cuối cùng, bằng kết quả các quá trình tính toán nói trên ta xây dựng
giản đồ công chỉ thị của động cơ và đây là các số liệu cơ bản cho các bước tính
toán động lực học và thiết kế sơ bộ cũng như thiết kế kỹ thuật toàn bộ động cơ.
- Trong tính toán kiểm nghiệm động cơ cho trước, việc tính toán nhiệt
có thể được thay thế bằng cách đo đồ thị công thực tế trên động cơ đang hoạt
động nhờ các phương tiện, các dụng cụ đo ghi kỹ thuật hiện đại. Tuy nhiên với
phương pháp tính toán dựa trên cơ sở lý thuyết nhiệt động hóa học trong động
cơ đốt trong, người ta cũng có thể tiến hành khảo sát những chỉ tiêu động lực
và chỉ tiêu kinh tế của các động cơ đã có sẵn này với kết quả đáng tin cậy.

3
1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH
Các thông số cho trước
- Kiểu động cơ: Diesel 4 kỳ
- Động cơ : DN4-0821
Số xilanh i 4
Số kỳ τ 4
Cách bố trí In-Line
Tỷ số nén ε 16
Đường kính piston D 93 mm
Hành trình piston S 86,5 mm
Công suất cực đại Ne 138 Kw
Ứng với số vòng quay n 4200 v/p
Tham số kết cấu λ 0,25
Áp suất cực đại pz 8.9 MN/m2
Khối lượng nhóm piston mpt 1,1 kg
Khối lượng nhóm thanh
mtt 1,5 kg
truyền
Góc đánh lửa sớm s 11 độ
Góc phân phối khí α1 22 độ
α2 56 độ
α3 62 độ
α4 14 độ
Hệ thống nhiên liệu CRDI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cacte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng
Hệ thống nạp TurboCharger Intercooler
Hệ thống phân phối khí 16 valve, DOHC

4
1.2 Các thông số cần tính toán
-Xác định tốc độ trung bình của động cơ:
𝑆. 𝑛 86,5. 10−3 . 4200
𝐶𝑚 = = = 12,11 (𝑚/𝑠)
30 30

Trong đó:
S (m) : Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh.
N (vòng/phút) : Tốc độ quay của động cơ.
Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.
Chọn trước: n1 = 1,35 ( chỉ số nén đa biến trung bình)
n2 = 1,25 (chỉ số giãn nở đa biến trung bình)
+ Áp suất khí cuối kỳ nạp:
Đối với động cơ bốn kỳ tăng áp ta chọn: pa = (0,9 - 0,96)pk
Trong đó:
 pk là áp suất môi chất mới ở trước xupáp nạp.
Đối với động cơ tăng áp pk > pth > p0,
pk = (0,14÷ 0,4) (MN/m2).Ta lấy pk = 0.2(MN/m2).
Suy ra: pa = 0,9pk = 0,9.0.2 = 0.18 (MN/m2).
+ Áp suất cuối kì nén:
pc = pa.𝜀 𝑛1 = 0,18.161,35 = 7,6 [MN/m2]
+ Áp suất cuối quá trình giãn nở:
𝑝𝑧 𝑝𝑧 8,9 𝑀𝑁
𝑝𝑏 = = = = 0,46 [ ]
𝛿1𝑛2 𝜀 𝑛2
( ) 16 1,25
𝑚2
𝜌 ( )
1.5
Trong đó:
 pz là áp suất cực đại.
 Với ρ là tỷ số giãn nở sớm. Đối với động cơ diesel ρ = 1,2÷1,5, ta chọn
ρ = 1,5
 Và n2 là tỷ số giãn nở đa biến trung bình.
 ε là tỷ số nén.

5
π.D 2
+Thể tích công tác: Vh  S. [dm 3 ]
4
Trong đó:
 S là hành trình của piston, S = 86,5mm = 0,865 dm.
 D là đường kính xilanh, D = 93mm = 0,93 dm.
π.D2 π.0,932
Suy ra: Vh= S. = 0,865. = 0,5875 dm3.
4 4
+ Thể tích buồng cháy:
Vh 0,5875
Vc = = = 0,0391 dm3.
ε−1 16−1
+ Vận tốc góc của trục khuỷu:
π.n π.4200
ω= = = 439,82(rad/s).
30 30
 Áp suất khí sót (động cơ cao tốc) chọn:
 Đối với động cơ cao tốc:
pr = (1,05÷1,1)pth
Trong đó
 pth là áp suất trước tuôcbin.
Với động cơ tăng áp pth = (0,9-1.0) pk
Ta chọn 𝑝𝑡ℎ = pk
Với p0 là áp suất không khí bên ngoài động cơ, p0 = 1atm = 0,0981(MN/m2).
Suy ra: pth = pk = 0.2 (MN/m2).
1.3 ĐỒ THỊ CÔNG
1.3.1Các thông số xây dựng đồ thị
a. Các thông số cho trước
Áp suất cực đại: pz = 8,6 [MN/m2]
Góc đánh lửa sớm:  s = 11o
Góc phân phối khí: α1 = 22o
α2 = 56o
α3 = 62o
α4 = 14o
6
b. Xây dựng đường nén
Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.Vì
quá trình nén là quá trình đa biến nên:
Pnx .Vnxn1  const

 Pnx .Vnxn  PC .VCn


1 1

n1
V 
 Pnx= PC  C 
 Vnx 
Vnx P
Đặt i  , ta có : Pnx  nC1
VC i

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


c. Xây dựng đường giãn nở
Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động
cơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
Pnx .Vnxn  const

 Pgnx .Vgnx
n
 PZ .VZn
2 2

n2
V 
 Pgnx= PZ  Z 

 V gnx 
PZ PZ
Ta có : VZ = .VC  Pgnx = n2
 n2
 Vgnx   Vgnx 
   
 VZ    .VC 
Vgnx PZ . n2
Đặt i  , ta có : Pgnx 
VC i n21

Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


c. Xây dựng đường giãn nở
Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động
cơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
Pnx .Vnxn  const

7
 Pgnx .Vgnx
n
 PZ .VZn
2 2

n2
V 
 Pgnx= PZ  Z 

 V gnx 

Ta có : VZ = .VC = 0,0391.1,5 = 0,0586


PZ PZ
 Pgnx = n2
 n2
 Vgnx   Vgnx 
   
 VZ    .VC 
Vgnx PZ . n2
Đặt i  , ta có : Pgnx 
VC i n2

Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


d. Biểu diễn các thông số
- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 10 [mm]
Vc 0,0391
 μV  = [dm3/mm] =0,00391 [dm3/mm]
Vcbd 10

- Biểu diễn áp suất cực đại:


pzbd = 160 - 220 [mm] Chọn pzbd = 200 [mm]
pz
μp  [MN/(m2.mm) = 0,0445 [MN/(m2.mm)]
p zbd

+ Giá trị biểu diễn của thể tích công tác Vhbd
𝑉ℎ 0,5875
Vhbd = = = 150 (mm).
𝜇𝑣 0,00391

Để đơn giản cho quá trình tính toán ta chia Vhbd thành 𝜀 = 16 khoảng bằng
nhau.
Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu
diễn Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd
+ Giá trị biểu diễn của đường kính vòng tròn Brick
AB = Vhbd = 150 (mm).
S 86,5
Suy ra tỉ lệ xích μS= = = 0,00058 (m/mm).
AB 150

+ Giá trị biểu diễn của oo’


8
oo′
oo’bd=
μs

Rλ 86,5.0,25
Từ 0 lấy đoạn 00’ về phía ĐCD: oo’ = = = 5,406 (mm).
2 4
oo′ 5,406
Suy ra: oo’bd= = = 9,37 (mm).
μs 0,57

Bảng 1-1: Bảng giá trị đồ thị công động cơ Diesel

Đường nén Đường giãn nở


Vx i V(dm3) V(mm)
in1 1/in1 Pc*1/in1 Pn(mm) in2 1/in2 Pz.n2\in2 Pgn(mm)
1vc 1 0.0392 10 1 1 7.60037 170.795 1 1 14.7742 200
ρVc 1.5 0.0588 15 1.729 0.578 4.39654 98.7987 1.66 0.6024 8.9 200
2vc 2 0.0783 20 2.549 0.392 2.98156 67.0014 2.3784 0.42045 6.21179 139.59
3vc 3 0.1175 30 4.407 0.227 1.72473 38.7579 3.9482 0.25328 3.74199 84.09
4vc 4 0.1567 40 6.498 0.154 1.16964 26.2841 5.6569 0.17678 2.61173 58.691
5vc 5 0.1959 50 8.782 0.114 0.86542 19.4476 7.4767 0.13375 1.97602 44.405
6vc 6 0.235 60 11.23 0.089 0.6766 15.2044 9.3905 0.10649 1.57331 35.355
7vc 7 0.2742 70 13.83 0.072 0.54948 12.3479 11.386 0.08783 1.29757 29.159
8vc 8 0.3134 80 16.56 0.06 0.45884 10.3111 13.454 0.07433 1.0981 24.676
9vc 9 0.3526 90 19.42 0.051 0.39139 8.79523 15.588 0.06415 0.94777 21.298
10vc 10 0.3917 100 22.39 0.045 0.3395 7.62912 17.783 0.05623 0.83081 18.67
11vc 11 0.4309 110 25.46 0.039 0.29851 6.70802 20.033 0.04992 0.7375 16.573
12vc 12 0.4701 120 28.63 0.035 0.26542 5.96458 22.335 0.04477 0.6615 14.865
13vc 13 0.5092 130 31.9 0.031 0.23824 5.35366 24.685 0.04051 0.59851 13.45
14vc 14 0.5484 140 35.26 0.028 0.21556 4.84397 27.081 0.03693 0.54556 12.26
15vc 15 0.5876 150 38.7 0.026 0.19639 4.41318 29.52 0.03388 0.50048 11.247
16vc 16 0.6268 160 42.22 0.024 0.18 4.04494 32 0.03125 0.46169 10.375

1.3.2 Cách vẽ đồ thị công động cơ Diesel 4 kì tăng áp


+ Vẽ hệ trục tọa độ P-V theo tỉ lệ xích: μv = 0,00391 (dm3/mm),
μp = 0,0445(MN/m2.mm).
+ Từ bảng giá trị đồ thị công ta vẽ đường nén và đường giãn nở.
9
+ Vẽ nửa vòng tròn của đồ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
- Điểm phun sớm c’ : Xác định từ đồ thị Brick ứng với góc phun sớm φs=
11𝑜
- Điểm c : (Vc , Pc= 7,6 MN/m2).
- Điểm mở cửa xupap thải b : Xác định từ đồ thị Brick ứng với α3 = 62𝑜
- Điểm mở cửa quét d : Xác định từ đồ thị Brick ứng với α1= 22𝑜 và pa =
0,18 (MN/m2).
- Điểm bắt đầu nén a : Xác định từ đồ thị Brick ứng với α4= 14𝑜 và pa=
0,18 (MN/m2)
Các điểm đặc biệt:
+ điểm cuối quá trình hút:a(Va,pa)
+ điểm cuối quá trình nén:c(Vc,pc)
+ điểm cuối quá trình cháy:z(Vz,pz)
+ điểm cuối quá trình giản nở:b(Vb,pb)
+ điểm cuối quá trình thải r(Vc,pr)

Gia trị Gía trị


thật vẽ
a(Va,Pa) 0.6268 0.18 160 4.045
c(Vc,Pc) 0.0392 7.6 10 170.8
z(rVc,Pz) 0.0588 8.9 15 200
b(Va,Pb)
0.6268 0.462 160 10.38
r(Vc,Pr)
0.0392 0.21 10 4.719
y(Vc,Pz) 0.0392 8.9 10 200

10
Đồ thị công
200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
0 50 100 150 200

1.4 Đồ thị Brick



A ÂCT 0
90 180 
B
x

x
C M

S=2R

(S=Xmax)
S=2R
O
X=f(

R.

O'

D ÂCD

1.4.1 Xác định độ dịch chuyển x của piston bằng phương pháp đồ thị
Brick
+ Vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Do đó AD = 2R. Điểm A ứng với góc
quay 𝛼 = 0o (vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với góc quay 𝛼 = 180o( vị trí
điểm chết dưới).

+ Từ o lấy đoạn oo’ dịch về phía ĐCT , với oo’bd = = 9,375 (𝑚𝑚)
2μs

+ Từ o’ kẻ đoạn o’M song song với đường tâm má khuỷu oB , hạ MC vuông


λ
góc với AD .Theo Brick thì đoạn AC = R [(1-cos𝛼) + (1- cos2𝛼 )] = x
4

11
s
200

150

100
s
50

0
0 10 20 30 40 50 60

1.4.2 Xây dựng đồ thị chuyển vị S = f (𝜶)


+ Từ o’ kẻ các tia ứng với các góc từ 0o, 10o, 20o…180o.Các tia này cắt nửa
đường tròn Brick tương ứng tại các điểm 0, 1, 2,…, 18.
+ Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc S-𝛼 phía dưới nửa vòng tròn Brick.
20
- Trục thẳng đứng O𝛼 biểu diễn giá trị 𝛼 từ 0o ÷180o với tỉ lệ xích μα =
10
độ
= 2( ).
mm
- Trục nằm ngang OS Biểu diễn giá trị của S với tỉ lệ xích μS = 0,00058
(m/mm).
+ Từ các điểm chia 0,1,2…,18 trên nửa vòng tròn Brick ta dóng các đường
thẳng song song với trục O𝛼 .Và từ các điểm chia trên trục O𝛼 ứng với các giá
trị của 𝛼 từ 0o,10o,20o,…,180o ta kẻ các đường thẳng nằm ngang song song với
OS. Những đường thẳng tương ứng trên 2 trục sẽ giao nhau tại các điểm cắt .
Đường cong đi qua các điểm cắt này sẽ biểu diễn độ dịch chuyển của piston
theo 𝛼 : S = f(𝛼).
1.5 Xây dựng đồ thị vận tốc V = f(𝜶)
+ Theo phương pháp giải tích vận tốc của piston được xác định theo công
thức:
λ
v = Rω ( .Sin2α + Sin𝛼 ) (m/s)
2
m
+ Chọn tỉ lệ xích μvt = μS .ω = 0,00058.439,8230 = 0,2536 ( ).
s.mm
AB
+ Vẽ đường tròn tâm o bán kính R1 = = 75 (mm).
2
12
λ.R.ω 86,5.439,8230.0,25
+ Vẽ đường tròn bán kính R2 = = = 9,375 (mm) đồng tâm
2.μvt 2.0,2536

với đường tròn bán kính R1.


+ Chia đều nửa vòng tròn bán kính R1 và vòng tròn bán kính R2 ra thành 18
phần bằng nhau. Như vậy ứng với góc 𝛼 ở nửa vòng tròn bán kính R1 thì ở
vòng tròn bán kính R2 sẽ là góc 2𝛼.
+ Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R1 ta đánh số thứ tự từ 0,1,2
…,18 ngược chiều kim đồng hồ và trên vòng tròn bán kính R2 ta đánh số thứ tự
từ 0’,1’,2’,..., 18’(điểm 0’≡18’) thuận chiều kim đồng hồ.
+ Từ các điểm chia 0,1,2,…,18 trên nửa vòng tròn bán kính R1 ta kẻ các
đường thẳng vuông góc với AB cắt các đường thẳng song song với AB kẻ từ
các điểm 0’,1’,2’,…18’ trên đường tròn bán kính R2 tại các điểm A, a, b, c,…,
q, B. Đường cong đi qua các điểm A, a, b, c,…, q, B cùng với nửa vòng tròn
bán kính R1 biểu diễn trị số vận tốc v bằng các đoạn thẳng a1,b2..,q17 ở các
góc α tương ứng.
Thật vậy, chẳng hạn tại điểm 1 trên đồ thị ta có:
λ
va = a1 = aa’+ a’1= R2 .sin2α + R1.Sinα = . RωSin2α + RωSinα
2
λ
⇔ va = a1= Rω ( .Sin2α + Sin𝛼 ).
2

1.6 Xây dựng đồ thị gia tốc j = f(x)


Theo phương pháp giải tích lấy đạo hàm vận tốc theo thời gian ta có công thức
để tính gia tốc của piston như sau:
j = Rω2(Cosα + Cos2α) (m/s2)
Giải gia tốc piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương pháp Tole.
Cách tiến hành cụ thể như sau:
0,0865
- Ta có: jmax = R𝜔2(1+𝜆) = ( 439,82)2.(1+0,25) = 10458,1 (m/s2).
2
0,0865
jmin = -Rω2(1-λ) =- ( 439,82)2.(1-0,25) = -6274,85 (m/s2).
2
jmax 10458,1 m
Chọn jmaxbd = 60 (mm). Suy ra μj = = = 174,30 ( ).
jmaxbd 60 s2 .mm
jmin −6274,85
Và jminbd = = = -36 (mm).
μj 174,30

13
- Vẽ hệ trục tọa độ J-S
S
- Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS, sao cho AB = = 150 (mm).
μS

- Từ A dựng đoạn thẳng AC vuông góc với AB, với AC = jmaxbd = 60 (mm).
- Từ B dựng đoạn thẳng BD vuông góc với AB, với BD = jminbd = - 36 (mm).
- Nối C với D cắt AB tại E . Dựng đoạn EF vuông góc với AB.
−3Rλω2 −3.0,0865.0,25.439,862
Với EF = = = - 36 (mm).
μj 174,30

- Nối đoạn CF và DF . Phân chia các đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ
bằng nhau ghi các số 1, 2, 3, 4,…và 1’, 2’, 3’, 4’,…như trên hình.
- Nối các điểm chia 11’, 22’, 33’, 44’,…Đường bao của các đoạn thẳng này
biểu diễn đồ thị quan hệ của hàm số j = f(x).
Biễu
AC=Jmax=R..(1+) 10458.07956 m/s2 diễn 60 mm
BD=jmin=R..(1-) -6274.847738 m/s2 36 mm

j=Jmax/Jmaxbd (m/s2.mm) 174.3013261 m/s2


EF=-3R.2 -6274.847738 m/s2 -36 mm

1.7 Xây dựng đồ thị lực quán tính Pj


- Ta có lực quán tính Pj = - mj. Suy ra –Pj = mj. Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ -Pj
lấy trục hoành đi qua p0 của đồ thị công vì đồ thị -Pj thực chất là đồ thị j=f(x)
có tỷ lệ xích khác. Vì vậy ta có thể áp dụng phương pháp Tole để vẽ đồ thị -Pj
= f(x).
MN
- Chọn tỷ lệ xích μpj = μp= 0,0445 ( ).
m2 .mm
- Khối lượng chuyển động tịnh tiến m’ = mpt + m1
Trong đó mpt= 1,1 kg là khối lượng nhóm piston.
m1 là khối thanh truyền tham gia chuyển động tịnh tiến quy về đầu
nhỏ thanh truyền.
Đối với động cơ ô tô, máy kéo ta lấy m1 = (0,275 ÷ 0,35) mtt , chọn m1 = 0,3 mtt
Đã cho mtt = 1,5 kg là khối lượng nhóm thanh truyền.
Suy ra m1 = 0,3.1,5 = 0,45 kg

14
Suy ra m’ = mpt + m1 = 1,1 +0,45 = 1,55 kg
Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì phải lấy trục P0
trên đồ thị công làm trục hoành cho đồ thị -Pj đồng thời đồ thị -Pj phải có cùng
thứ nguyên và cùng tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta
vẽ -Pj = f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh piston. Tức là thay:
m′ 1,55.4
m= = = 228,179(kg/m2).
Fpis π.(0,093)2

Do đó: -Pjmax = m.jmax = 228,179 . 0,010458 = 2,38 (MN/m2).


-Pjmin = m.jmin = 228,179.(-0.006274) = -1,43 (MN/m2).
Cách vẽ đồ thị -Pj = f(x) tương tự đồ thị j = f(x).
Với các giá trị biểu diễn trên đồ thị:
−Pjmax 2,38
AC = -Pjmaxbd = = = 53,48 (mm).
μpj 0,0445

−Pjmin −1,43
BD = -Pjminbd = = = -32,13 (mm).
μpj 0,0445

−3.m.R.λ.ω2 −3.228,179.93.0,25.439,822
EF = = = -32,13 (mm).
μPj 2.0,0445.106

Khối lượng nhóm piston mnp = 1.1 kg


khối lượng nhóm tt mtt = 1.5 kg
k/l ntt tham gia cđ thẳng m1=(0.275-
0.35)mtt= 0.45 kg
k/l ntt tham gia cđ quay m2=(0.65-
0.725)mtt= 1.05 kg
quy đổi về chuyển động thẳng m'=m1+mnp= 1.55 kg

1.6 Xây dựng đồ thị khai triển 𝐏𝐤𝐭 , 𝐏𝐣 , 𝐏𝟏 theo 𝛂


a. Vẽ Pkt -α
- Đồ thị Pkt -𝛼 được vẽ bằng cách khai triển P theo 𝛼 từ đồ thị công trong
một chu trình của động cơ ( động cơ 2 kỳ 𝛼 = 0,5,10,15,…,3600).Để được đồ
thị Pkt -𝛼 ta đặt trục hoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị P0 của đồ
thị công.Vì áp suất khí thể Pkt = P – P0

15
- Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định điểm có
áp suất theo giá trị 𝛼 cho trước.
- Tỷ lệ xích: μα = 2(0/ mm)
MN
μPkt = 0,0445 ( )
m2 .mm
- Các bước tiến hành vẽ như sau:
+ Vẽ hệ tọa độ vuông góc P – 𝛼
+ Từ các điểm chia trên đồ thị Brick dóng các đường thẳng vuông góc với trục
hoành và cắt đồ thị công tại các điểm trên đường biểu diễn cá qua trình nạp,
nén, cháy-giãn nở, thải. Qua các điểm này ta kẻ các đường thẳng song song với
trục hoành sang hệ trục tọa độ P – 𝛼
+ Từ các điểm chia trên trục 0α kẻ các đường thẳng song song với 0P cắt
những điểm dóng ngang tại những điểm ứng với điểm chia trên đồ thị Brick và
phù hợp với quá trình làm việc của động cơ.Nối các giao điểm nạy lại ta được
đồ thị Pkt -𝛼
b. Vẽ Pj - 𝛼
- Cách vẽ giống với cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm
được ứng với 𝛼 chọn trước sẽ được lấy đối xứng qua trục 0𝛼 với vì đồ thị trên
cùng trục tọa độ với đồ thị công là đồ thị -Pj
c. Vẽ P1 - 𝛼
- Đồ thị P1 - 𝛼 được vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị vì P1 = Pkt + Pj
- Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt , Pj phải cùng thứ nguyên và
cùng tỉ lệ xích.

16
250.000

200.000

150.000

pkt
100.000
pj
50.000
p1

0.000
0 100 200 300 400 500 600 700 800
-50.000

-100.000

1.7 Xây dựng đồ thị T , Z , N theo 𝛂


a. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Pkt

N
ß

P1 Ptt

A
a +ß
PR0
Z
a
R
T
Ptt

17
- Lực tác dụng lên chốt piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể.
P1 = Pkt + Pj (1.5)
- Trong quá trình tính toán động lực học các lực này được tính trên đơn vị
diện tích đỉnh piston nên: p1 = pkt + pj
P1 Pj
Với: p1 = và pj =
Fp Fp

- Phân tích P1 ra làm 2 thành phần lực :


p1 = ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗
ptt + N (1.6)
Trong đó: p1 là thành phần lực tác dụng lên đường tâm thanh truyền.
N là thành phần lực tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm
xilanh.
- Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N:
p1
ptt =
{ Cosβ (1.7)
N = p1 . tgβ
- Ta lại phân tích ptt ra làm 2 thành phần lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp
tuyến Z.
Sin(α + β)
T = ptt . Sin(α + β) = p1 .
cosβ
{ (1.8)
Cos(α + β)
Z = ptt . Cos(α + β) = p1 .
cosβ
b. Xây dựng đồ thị T, Z , N theo α
- Từ đồ thị p1 - α tiến hành đo giá trị biểu diễn của p1 theo α = 00, 50, 100,
…, 3600. Sau đó xác định β theo quan hệ: Sinβ = 𝜆.Sinα ⇒ β = arcsin(𝜆.Sinα
).
- Do đó, với mỗi giá trị của α ta có một giá trị của β tương ứng. Từ quan hệ
ở các công thức (1.7) và (1.8) , ta lập được bảng giá trị của đồ thị T, N, Z – α
- Bảng 1-2: Bảng giá trị T, N, Z - α ( μT = μN = μZ = μp = 0,0445
(MN/m2.mm).

18
a(độ) p1 tính sin(a+b)/cosb cos(a+b)/cosb tgb T Z N

0 -2.17 0.000
-2.17 0.00 1 0.00 0.00
10 -2.12 0.22 0.977262 0.04 -0.46 -2.07 -0.092
20 -1.96 0.42 0.910341 0.09 -0.83 -1.78 -0.168
30 -1.69 0.61 0.803031 0.13 -1.03 -1.35 -0.212
40 -1.33 0.77 0.66139 0.16 -1.02 -0.88 -0.217
50 -0.95 0.89 0.493315 0.20 -0.84 -0.47 -0.185
60 -0.51 0.98 0.307945 0.22 -0.50 -0.16 -0.114
70 -0.08 1.02 0.114909 0.24 -0.08 -0.01 -0.020
80 0.31 1.03 -0.07651 0.25 0.32 -0.02 0.078
90 0.69 1.00 -0.2582 0.26 0.69 -0.18 0.178
100 0.96 0.94 -0.42381 0.25 0.91 -0.41 0.245
110 1.21 0.86 -0.56913 0.24 1.04 -0.69 0.293
120 1.38 0.76 -0.69206 0.22 1.04 -0.96 0.306
130 1.49 0.64 -0.79226 0.20 0.96 -1.18 0.291
140 1.58 0.52 -0.8707 0.16 0.82 -1.38 0.258
150 1.61 0.39 -0.92902 0.13 0.63 -1.50 0.203
160 1.60 0.26 -0.96904 0.09 0.42 -1.55 0.138
170 1.61 0.13 -0.99235 0.04 0.21 -1.60 0.070
180 1.64 0.00 -1 0.00 0.00 -1.64 0.000
190 1.64 -0.13 -0.99235 -0.04 -0.21 -1.63 -0.071
200 1.65 -0.26 -0.96904 -0.09 -0.43 -1.60 -0.141
210 1.62 -0.39 -0.92902 -0.13 -0.63 -1.51 -0.204
220 1.62 -0.52 -0.8707 -0.16 -0.84 -1.41 -0.264
230 1.53 -0.64 -0.79226 -0.20 -0.98 -1.21 -0.298
240 1.42 -0.76 -0.69206 -0.22 -1.07 -0.98 -0.315
250 1.27 -0.86 -0.56913 -0.24 -1.09 -0.72 -0.308
260 1.05 -0.94 -0.42381 -0.25 -0.99 -0.45 -0.267

19
270 0.82 -1.00 -0.2582 -0.26 -0.82 -0.21 -0.212
280
0.49 -1.03 -0.07651 -0.25 -0.51 -0.04 -0.125
290 0.19 -1.02 0.114909 -0.24 -0.19 0.02 -0.045
300 -0.12 -0.98 0.307945 -0.22 0.12 -0.04 0.027
310 -0.37 -0.89 0.493315 -0.20 0.33 -0.18 0.071
320 -0.42 -0.77 0.66139 -0.16 0.33 -0.28 0.069
330 -0.25 -0.61 0.803031 -0.13 0.15 -0.20 0.031
340 0.52 -0.42 0.910341 -0.09 -0.22 0.47 -0.045
350 1.73 -0.22 0.977262 -0.04 -0.37 1.69 -0.075
360 4.30 0.00 1 0.00 0.00 4.30 0.000
370 5.72 0.22 0.977262 0.04 1.24 5.59 0.248
380 6.74 0.42 0.910341 0.09 2.85 6.14 0.579
390 6.67 0.61 0.803031 0.13 4.06 5.35 0.840
400 5.52 0.77 0.66139 0.16 4.24 3.65 0.899
410 2.39 0.89 0.493315 0.20 2.13 1.18 0.467
420 1.73 0.98 0.307945 0.22 1.69 0.53 0.385
430 1.50 1.02 0.114909 0.24 1.53 0.17 0.362
440 1.49 1.03 -0.07651 0.25 1.53 -0.11 0.379
450 1.59 1.00 -0.2582 0.26 1.59 -0.41 0.411
460 1.67 0.94 -0.42381 0.25 1.58 -0.71 0.425
470 1.80 0.86 -0.56913 0.24 1.54 -1.02 0.435
480 1.87 0.76 -0.69206 0.22 1.42 -1.30 0.416
490 1.91 0.64 -0.79226 0.20 1.23 -1.52 0.374
500 1.96 0.52 -0.8707 0.16 1.01 -1.70 0.318
510 1.95 0.39 -0.92902 0.13 0.76 -1.81 0.246
520 1.92 0.26 -0.96904 0.09 0.50 -1.87 0.165
530 1.91 0.13 -0.99235 0.04 0.25 -1.89 0.083
540 1.90 0.00 -1 0.00 0.00 -1.90 0.000
550 1.90 -0.13 -0.99235 -0.04 -0.25 -1.88 -0.082
560 1.67 -0.26 -0.96904 -0.09 -0.44 -1.62 -0.143
570 1.65 -0.39 -0.92902 -0.13 -0.64 -1.53 -0.208
580 1.62 -0.52 -0.8707 -0.16 -0.84 -1.41 -0.265

20
590 1.53 -0.64 -0.79226 -0.20 -0.98 -1.21 -0.299
600 1.42 -0.76 -0.69206 -0.22 -1.07 -0.98 -0.314
610 1.25 -0.86 -0.56913 -0.24 -1.07 -0.71 -0.302
620 1.00 -0.94 -0.42381 -0.25 -0.94 -0.42 -0.254
630 0.73 -1.00 -0.2582 -0.26 -0.73 -0.19 -0.188
640 0.34 -1.03 -0.07651 -0.25 -0.35 -0.03 -0.087
650 -0.05 -1.02 0.114909 -0.24 0.05 -0.01 0.011
660 -0.48 -0.98 0.307945 -0.22 0.47 -0.15 0.106
670 -0.91 -0.89 0.493315 -0.20 0.81 -0.45 0.178
680 -1.30 -0.77 0.66139 -0.16 0.99 -0.86 0.211
690 -1.65 -0.61 0.803031 -0.13 1.01 -1.33 0.208
700 -1.93 -0.42 0.910341 -0.09 0.82 -1.76 0.166
710 -2.10 -0.22 0.977262 -0.04 0.45 -2.05 0.091
720 -2.16 0.00 1 0.00 0.00 -2.16 0.000

ĐỒ THỊ T-Z-N
150

100

50

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

-50

-100
Đồ thị T,Z,N-α

1.8 Xây dựng đồ thị 𝚺T - 𝛂

180τ 180.4
- Góc lệch công tác 𝛿 ct = = = 1800
i 4
21
- Bảng thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ, 4 xilanh : 1-3-4-2
Xy lanh 0-180 180-360 360-540 540-720

1 Nạp Nén Cháy-giãn nở Xã


2 Nén Cháy-giãn nở Xã Nạp

3 Thải Nạp Nén Cháy-giãn nở


4 Cháy-giãn nở Thải Nạp Nén

- Ta có quan hệ α2 , α3 , α4 , theo α1 khi α1 lần lượt nhận các giá trị từ 00 đến
3600 được cho trong bảng.
- Cứ mỗi giá trị α1 , α2 , α3 , α4 , ta có giá trị T1 , T2 , T3 , T4 , tương ứng được

xác định theo giá trị T- α

- Ta có ΣT = T1 + T2 + T3 + T4

- Bảng giá trị ΣT - α

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 ST
0 0.000 180 0.000 540 0.000 360 0.000 0.000
10 -0.459 190 -0.215 550 -0.248 370 1.237 0.315
20 -0.829 200 -0.431 560 -0.437 380 2.850 1.154
30 -1.027 210 -0.634 570 -0.644 390 4.060 1.755
40 -1.023 220 -0.839 580 -0.842 400 4.236 1.533
50 -0.844 230 -0.979 590 -0.981 410 2.133 0.671
60 -0.503 240 -1.072 600 -1.071 420 1.695 -0.95
70 -0.084 250 -1.091 610 -1.071 430 1.533 -0.71
80 0.315 260 -0.990 620 -0.939 440 1.534 -0.08
90 0.690 270 -0.821 630 -0.726 450 1.591 0.734

22
100 0.905 280 -0.506 640 -0.352 460 1.575 1.623
110 1.040 290 -0.191 650 0.047 470 1.542 2.438
120 1.043 300 0.117 660 0.467 480 1.415 3.043
130 0.956 310 0.326 670 0.812 490 1.227 3.320
140 0.820 320 0.326 680 0.995 500 1.013 3.154
150 0.630 330 0.150 690 1.005 510 0.762 2.547
160 0.419 340 -0.220 700 0.815 520 0.503 1.518
170 0.211 350 -0.374 710 0.455 530 0.250 0.541
180 0.000 360 0.000 720 0.000 540 0.000 0.000

1.8.2 Tổng ∑ 𝑻
30𝑁𝑖
∑ 𝑇=
𝜋𝑛𝑅𝐹𝑝𝜑

Trong đó :
𝑵𝒆
Ni =
ἠm

ἠm =(0,63-0,93) chọn 0,7


𝜋𝐷 2
Fp =
4

𝜑=1
30𝑁𝑖 30.197,1429
∑ 𝑇 𝑡𝑏= = =1,5257
𝜋𝑛𝑅𝐹𝑝𝜑 3,14∗4200∗0,043∗0,0068

1.9 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
a. Mục đích của việc xây dựng đồ thị phụ tải:
23
- Xác định lực tác dụng trên chốt ở mỗi vị trí của trục khuỷu.
- Khai triển đồ thị phụ tải theo quan hệ Q - α ta có thể xác định được phụ tải
lớn nhất, bé nhất trên chốt khuỷu.
- Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta có thể xây dựng được đồ thị
phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền và đồ thị mài mòn chốt khuỷu , từ đó
có thể xác định được vị trí chịu phụ tải bé nhất trên chốt khuỷu để khoan lỗ dầu
bôi trơn.
b. Phương pháp vẽ
- Vẽ hệ tọa độ T-Z, gốc tọa độ O’, trục O’Z có chiều dương hướng xuống
dưới.
- Đặt giá trị của các cặp (T, Z) theo các góc α tương ứng lên hệ trục tọa độ
T-Z. Ứng với mỗi cặp giá trị (T, Z) ta có một điểm. Đánh dấu các điểm từ 0, 5,
10,…, 360, ứng với các góc α từ 00, 50, 100,…, 3600.
- Nối các điểm này lại ta được đường cong biểu diễn phụ tải tác dụng lên
chốt khuỷu.
- Dời gốc tọa độ O’ theo phương trục Z một đoạn O’O bằng giá trị biểu diễn
của lực quán tính li tâm PRo
- Tính lực quán tính li tâm PRo:
Ta có: PRo = m2.R.ω2
Trong đó: m2 là khối lượng nhóm thanh truyền quy về đầu to thanh truyền, tính
trên một đơn vị diện tích đỉnh piston.
Suy ra: PRo = -0,9.0,043.439,822 = -7529,8173 (N/m2 ).
PRo −0,0075
Giá trị biểu diễn O’O = PRobd = = = -24,9097 mm.
μp 0,0445.0,0068

- Điểm O xác định chính là tâm chốt khuỷu. Từ tâm O vẽ vòng tròn tượng
trưng chốt khuỷu.
- Xác định giá trị, chiều và điểm đặt của vectơ phụ tải tại một điểm A bất kỳ
trên đồ thị phụ tải.
+ Giá trị của vectơ phụ tải là khoảng cách từ tâm O đến điểm A.
+ Chiều của vectơ phụ tải theo chiều từ tâm O ra điểm A cần xác định.

24
+ Điểm đặt của vectơ phụ tải là điểm giao nhau của vectơ OA và kéo dài về
phía gốc cho đến khi cắt vòng tròn tượng trưng chốt khuỷu.
Khai triển đồ thị phụ tải trong hệ tạo độ cực O thành đồ thị Q – 𝛂
- Chọn tỉ lệ xích μQ = μp = 0,0445 (MN/m2.mm).
μα = 2 (0/ mm).
- Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm Ai(Ti, Zi) ứng với các
góc αi trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Ta nhận được các giá trị của
Qi tương ứng.
- Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α
α Q α Q α Q α Q
0 23.7503 95 12.6744 190 174.9949 285 17.3010
5 24.0262 100 14.6504 195 171.4825 290 20.1268
10 24.0292 105 16.8357 200 143.1831 295 22.1689
15 23.7372 110 20.0328 205 70.2987 300 24.2283
20 23.5398 115 22.1113 210 53.0347 305 25.6683
25 23.8238 120 24.2551 215 44.8937 310 26.1293
30 24.1526 125 25.9868 220 41.0787 315 26.3565
35 24.7698 130 26.7687 225 39.0371 320 25.5760
40 25.3902 135 27.3129 230 36.5152 325 24.8137
45 26.0306 140 26.6149 235 34.7100 330 24.0170
50 25.7266 145 25.7528 240 32.0795 335 23.5028
55 25.1871 150 24.2223 245 29.0547 340 23.0588
60 23.6958 155 22.1063 250 26.4068 345 23.1118
65 21.5370 160 19.9893 255 23.2939 350 23.3902
70 19.3915 165 20.7512 260 20.4167 355 23.5582
75 16.6303 170 35.8933 265 18.5231 360 23.6203
80 13.7577 175 63.4261 270 17.7703
85 12.0376 180 121.5597 275 18.2275
90 12.0203 185 153.0064 280 15.1111

25
- Tiến hành vẽ đồ thị:
+ Vẽ hệ trục tọa độ QOα.
+ Đặt các cặp điểm (Q, α) lên hệ trục tọa độ.
+ Đường cong nối các điểm này biểu diễn đồ thị Q - α cần vẽ.
- Xác định giá trị biểu diễn của Qtb: Qtbbd = ΣTtb = Σ(Qi)/36 =34,3003
mm.
Suy ra Qtb = Qtbbd . μQ = 34,3003.0,0445 =1,526 (MN/m2).

ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q-a


120

100

80

60

40

20
a(độ)
0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

11 Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
a. Phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền:
- Vẽ tượng trưng dạng đầu to thanh truyền trên tờ giấy bóng mờ. Lấy tâm
đầu to là tâm O . Vẽ một vòng tròn tâm O bán kính bất kì. Giao điểm giữa
đường tâm thanh truyền và vòng tròn là điểm gốc 00.
- Chia vòng tròn tâm O thành 36 phần theo chiều kim đồng hồ xuất phát từ
gốc 00 , các điểm chia sẽ tương ứng với các góc (αi +βi ). Để đơn giản tại các
điểm chia trên vòng tròn thay vì ghi giá trị (αi +βi ) ta chỉ ghi giá trị αi .Tức là
ghi 0,10,20,…,360.
- Đem tờ giấy bóng đặt lên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu sao cho
tâm O trùng với gốc O của đồ thị và đường tâm thanh truyền OZ’ trùng với trục
OZ của đồ thị.

26
- Lúc này trên tờ giấy bóng hiện lên điểm 0 của đầu mút vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
Q0 , ta ghi
điểm đầu bằng 0 lên tờ giấy bóng . Lần lượt xoay tờ giấy bóng ngược chiều
kim đồng hồ cho các điểm chia 10, 20, 30, …, 360 trùng với trục OZ. Đồng
thời đánh dấu đầu mút của các vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Q10, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Q20, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ của đồ thị phụ
Q30, …,Q360
tải tác dụng lên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 10, 20, 30, …,
360.
- Nối lần lượt các điểm vừa đánh dấu trên tờ giấy bóng theo đúng thứ tự ta sẽ
được đường cong biểu diễn đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.
b. Xác định giá trị, chiều và điểm đặt lực:
- Giá trị biểu diễn là khoảng cách từ tâm O ra điểm B bất kỳ cần xác định.
- Chiều từ tâm O ra điểm cần xác định B.
- Điểm đặt là giao điểm của vectơ OB và vòng tròn tượng trưng đầu to thanh
truyền.
12 Xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu
a. Các giả thiết cơ bản để xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu
- Khi tính mài mòn ta tính lúc động cơ ở tốc độ định mức.
- Độ mài mòn tỉ lệ với lực tác dụng lên chốt khuỷu.
- Tại một điểm trên chốt khuỷu, lực tác dụng sẽ gây ảnh hưởng lên vùng lân
cận về cả hai phía trong phạm vi 1200.
b. Phương pháp xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu
- Vẽ vòng tròn tượng trưng cho chốt khuỷu, tâm O trùng với tâm đồ thị phụ
tải tác dụng lên chốt khuỷu. Chia vòng tròn thành 24 phần bằng nhau ngược
chiều kim đồng hồ xuất phát từ điểm 0 ( giao điểm của đường tâm má khuỷu và
vòng tròn tâm O). Đánh số các điểm chia từ 0, 1, 2, …, 23.
- Tích hợp lực ΣQ’i :
Từ các điểm 0 đến 23 ta kẻ qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ
tải. Có bao nhiêu điểm giao nhau sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại một điểm.

Do đó: ΣQ’i = Q’i1 + Q’i2 + Q’i3


Trong đó: i là điểm chia bất kỳ.

27
1, 2, 3 là số giao điểm của tia chia với đồ thị phụ tải.

- Tính ΣQi theo các cột: ΣQ = ΣQi = ΣQ’0 + ΣQ’1+ ΣQ’2 + …+ ΣQ’23
- Chọn tỉ lệ xích μΣQ = 1,58 (MN/m2.mm). Đặt các đoạn 00’ = ΣQ0.μT / μΣQ ,

11’ = ΣQ1.μT / μΣQ , 22’ = ΣQ2.μT / μΣQ , …, 2323’ = ΣQ23.μT / μΣQ lên các tia
chia tương ứng về phía trong đường tròn ta sẽ có các điểm mút 0’, 1’, 2’, …,
23’. Dùng thước cong nối các điểm đó lại ta sẽ có đồ thị biểu diễn dạng mài
mòn lý thuyết của chốt khuỷu.
- Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu:

28
Điểm
Lực 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 41 47 40 51 16.0 109 18.0 19.0 20.0 21.0 22.0 131
∑Q0 278 278 278 278 278 278 278 278 278
∑Q1 249 249 249 249 249 249 249 249 249
∑Q2 146.0 146.0 146.0 146.0 146.0 146.0 146.0 146.0 146.0
∑Q3 51 51 51 51 51 51 51 51 51
∑Q4 40 40 40 40 40 40 40 40 40
∑Q5 41 41 41 41 41 41 41 41 41
∑Q6 47 47 47 47 47 47 47 47 47
∑Q7 65 65 65 65 65 65 65 65 65
∑Q8 109 109 109 109 109 109 109 109 109
∑Q9 131 131 131 131 131 131 131 131 131
∑Q10 130 130 130 130 130 130 130 130 130
∑Q11 103 103 103 103 103 103 103 103 103
∑Q12 72 72 72 72 72 72 72 72 72
∑Q13 34 34 34 34 34 34 34 34 34
∑Q14 17 17 17 17 17 17 17 17 17
∑Q15 11 11 11 11 11 11 11 11 11
∑Q16 9 9 9 9 9 9 9 9 9
∑Q17 8 8 8 8 8 8 8 8 8
∑Q18 7 7 7 7 7 7 7 7 7
∑Q19 7 7 7 7 7 7 7 7 7
∑Q20 8 8 8 8 8 8 8 8 8
∑Q21 9 9 9 9 9 9 9 9 9
∑Q22 176 176 176 176 176 176 176 176 176
∑Q23 286 286 286 286 286 286 286 286 286
∑Q(mm) 1542.7 1275.6 1313.2 1202 1025 878.2 759.2 716.6 737.8 732.1 708.2 672.9 617 516 391.8 268.8 173.1 110.3 251.9 520.9 787.6 1027.7 1165.7 1209.7
∑Q'(MN/m2) 55.2993 57.76 58.43 53.489 45.61 39.07 1.5575 31.89 32.89 32.57 29.94 27.45 22.96 17.4 11.96 7.7 4.9 11.2 23.1 35.04
∑Q"(mm) 35 36 37 34 29 25 1 20 21 21 20 19 17 15 11 8 5 3 7 15 22 29 33 34

29
30
31
32

You might also like