You are on page 1of 2

Câu lạc bộ Toán A1 GV:Nguyễn Văn Tâm SĐT: 0354238878

Luyện tính số đo góc ( buổi 2)

1 Tóm tắt lý thuyết:


Để giải tốt bài toán tính số đo góc thì chúng ta phải nắm vững kiến thức cơ bản sau:

? Tổng ba góc trong tam giác bằng 180o .

? Biết hai góc chúng ta xác định được góc còn lại.

? Trong tam giác cân: Biết một góc chúng ta xác định được hai góc còn lại.

? Trong tam giác vuông:

m
+ Biết một góc nhọn, chúng ta xác định được góc nhọn còn lại.


+ Tổng hai góc nhọn bằng 90o
+ Cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông đó có số đo bằng
30o . n
? Trong tam giác vuông cân: Mỗi góc nhọn có số đo bằng 45o .

? Trong tam giác đều: Mỗi góc có số đo bằng 60o

? Đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai góc có số đo bằng nhau.
ễn

? Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
uy

? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

? Tính chất về góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía, của một đường thẳng cắt hai đường
Ng

thẳng song song.

? Hai tam giác có có hai góc tương ứng bằng nhau thì góc còn lại của hai tam giác cũng bằng
nhau

Trong thực tế, để giải bài toán tính số đo góc, ta thường xét các góc đó nằm trong mối liên hệ với
các góc ở các hình đặc biệt đã nêu ở trên hoặc xét các góc tương ứng bằng nhau,. .. rồi suy ra kết
quả.

Các con lưu ý khi làm chúng ta kẻ hình ra nháp và cố gắng tính được càng nhiều góc trong
hình vẽ càng tốt và ghi các số đo góc đó vào hình thật nhỏ để không rối hình.

1
Câu lạc bộ Toán A1 GV:Nguyễn Văn Tâm SĐT: 0354238878

2 Bài tập trên lớp


Phương pháp dùng chủ yếu trong bài này là dựng tam giác đều
[ = 80o . Điểm M nằm trong tam giác sao cho
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BAC
M
\ AC = M\CA = 10o . Tính số đo góc AM B.

b = 100o , M là điểm nằm trong tam giác sao cho


Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A
M
\ BC = 10o , M
\ CB = 20o . Tính AM
\ B

Bài 3: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) với BAC [ = 20o . Trên cạnh AC lấy điểm D sao
\ = 50o , trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BCE
cho CBD \ = 60o . Tính số đo góc CED.
\

[ = 100o . Điểm M nằm trong tam giác sao cho M


Bài 4: Cho tam giác ABC cân có BAC \ AC =

m
o
M
\ CA = 20 . Tính số đo góc AM B.


Bài 5: Cho tam giác ABC với BAC [ = 55o , ABC[ = 115o . Trên tia phân giác của góc ACB
lấy điểm M sao cho M
\ AC = 25o . Tính số đo góc BM C.

3 Bài tập về nhà


n

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BAC[ = 80o . Gọi M là điểm nằm ngoài tam giác sao cho
M
\ BC = 10o , M
\ CB = 30o . Tính số đo các góc AM
\ B, AM
\ C.
( Gợi ý: Cách làm giống với cách làm bài 1 trên lớp, dựng tam giác BCD đều với A, D cùng nằm
ễn

trên nửa mặt phẳng bờ BC sau đó làm giống bài 1 trên lớp. )
uy

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A b = 100o , M là điểm nằm trong tam giác sao cho
M
\ BC = 12o , M
\ CB = 18o . Tính AM
\ B ( Cách làm và hình phụ giống bài số 2 trên lớp)
Ng

Bài 3: Cho tam giác đều ABC, điểm D nằm giữa A và B. Đường thẳng vẽ từ D vuông góc
với AC cắt đường thẳng vẽ từ B vuông góc với BC tại điểm M . Gọi N là trung điểm của AD.
Tính số đo góc M CN ?
(Gợi ý: Vẽ tam giác đều M CE, N và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ CM )

Chúc các con học tốt!!!

You might also like