You are on page 1of 21

1.

1
Bài tập C/C++
1 Viết chương trình nhập vào trở kháng R1, R2, R3 tính giá trị tổng trở cả
hai trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song. 1
1.2

2 Viết chương trình nhập vào bán kính của mặt dáy hình trụ và chiều cao hình
trụ. Tính thể tích và diện tích xuang quanh của hình trụ đó và in kết quả ra
1
màn hình.
1.3

3 Viết chương trình nhập vào một số nguyên 3 chữ số (từ 100 đến 999), sau đó
in ra các chữ số thuộc hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Thuật toán:
Nhập n=123; Hàng trăm=1, Hàng chục = 2, Hàng đơn vị = 3
N=123 tách 3 ra Dư(n/10), số còn là n=n/10, tách 2 ra (12/10) thì số còn lại
là 1 và tách 1 (1/10) ra (điều kiện khi nào thì dừng tách (khi n=0) lặp

1. Nhập 1 số nguyên n (cout,cin) và kiểm tra n nằm trong khoảng từ 100


đến 999 (do while)
2. Hang=1
1
3. Trong khi n khác 0 thì (chỉ lưu được dư của phép chia cuối (trăm)
(while)
- Nếu hang =1 thì {donvi = n%10;hang=hang+1}if
- Nếu hang =2 thì {chuc = n%10;hang=hang+1}
- Nếu hang =3 thì {tram = n%10;hang=hang+1}
- N=n/10
4. In ra màn hình: cout
- Hàng đơn vị = đonvi
- Hàng chục bằng = chuc
1.4
- Hàng trăm = tram
4 Viết chương trình nhập vào kích thước dài, rộng, cao của hình hộp chữ nhật,
tính và in ra màn hình diện tích xung quanh và thể tích của nó. 1
1.5

5 Viết chương trình nhập thông tin điểm của học sinh gồm họ và tên, điểm ba
môn toán, văn, ngoại ngữ của một học sinh. Tính điểm trung bình của học
sinh đó với toán, văn hệ số 2, ngoại ngữ hệ số 1; kết quả lấy đến hai số lẻ
thập phân. In màn hình thông tin điểm của học sinh đó theo mẫu:
Họ và tên: ………. ……………...……….
1
Điểm toán: ………. ……….……….…….
Điểm văn: ………. ……….…………..….
Điểm ngoại ngữ: ………. ……….……….
Điểm TB: ………. ……….………………
1.6

6 Viết chương trình nhập số nguyên n, in ra cho biết góc có số đo no thuộc 1


cung phần tư số mấy của đường tròn lượng giác. Biết góc có số đo:
        + [0..90): cung phần tư số 1.
        + [90..180): cung phần tư số 2.
        + [180.. 270): cung phần tư số 3.
        + [270..360): cung phần tư số 4.
-1-
1.7

7 a1 x+ b1 y =c 1
{
Viết chương trình giải hệ phương trình bậc nhất a x+b y =c
2 2 2 2
1.8
Với các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 được nhập từ bàn phím.
8 Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc nhất ax+b=0, trong đó
a và b là hai số bất kỳ nhập từ bàn phím. x là nghiệm cần tìm. 2
1.9

9 Viết chương trình nhập vào 2 số thực a, b và phép toán t thuộc [+, -, *, /] và
in ra kết quả của phép toán đó. 2
1.10

10 Viết chương trình nhập vào số nguyên thuộc [0..10] in ra cách đọc số
nguyên n bằng tiếng anh. Nếu n không thuộc giới hạn trên thì in ra thông
báo “Em chưa đọc”.
Thuật toán:
1. Nhập một số nguyên n (cout, cin)
2. Nếu n=[0..10] (switch)
2
=0: In ra “Zero”
=1: In ra: “One”
…..
=10: In ra: “Ten”
3. Nếu n không thuộc [0..10]: In ra: “Em chưa đọc” (default)
1.11

11 Sử dụng lệnh goto và IF, hãy viết chương trình cho hiện lên màn hình bảng
mã ASCII từ 32 đến 255. (Không sử dụng các cấu trúc điều khiển khác). 2
1.12

12 Bài toán Anca. Viết chương trình tìm những hình chữ nhật có chiều dài gấp
đôi chiều rộng và diện tích bằng chu vi. Với chiều dài và chiều rộng là các
2
số nguyên dương nhỏ hơn 100.
1.13

13 Tìm những giá trị nguyên x, y, z thoả mãn công thức Pitago: x2+y2=z2 với
x,y là các giá trị nguyên nhỏ hơn 100.
X=0, y=0; 0+0=0; 0 có khai căn cho giá trị nguyên không
X=0, y=1; 0+1=1; In ra x=0; y=1; Z=1

1. Khởi tạo x=0; y=0;


2. Trong khi x<=100 thì (For)
{
Trong khi y<=100 thì (for)
{ 2
Nếu (căn bậc hai của (x*x+y*y) cho giá trị nguyên) thì In
ra cặp x, y, căn bậc hai của (x*x+y*y)
Tăng y lên 1
}
Tăng I lên 1
}

-2-
1.14

14 Viết hàm tính N!. Với N được nhập vào từ bàn phím.
2
1.15

15 Viết chương trình tìm USCLN và BSCNN của hai số nguyên dương a, b
được nhập từ bàn phím.
2

1.16

16 Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương không dấu, rồi in ra số
hexa tương ứng. 2
1.17

17 Sử dụng lệnh goto và cấu trúc điều khiển IF, hãy lập chương trình kiểm tra
xem n có phải là số nguyên tố hay không? (không dùng các cấu trúc điều
2
khiển khác).
1.18

18 Hãy nêu cách sử dụng lệnh continue và lệnh break; viết chương trình minh
họa sử dụng lệnh continue và break; 2

n!
1.19

19
C kn=
Viết chương trình tính tổ hợp chập k của n: k ! ( n−k ) ! trong 2
đó có hàm tính giai thừa để áp dụng.
1.20

20 Viết một hàm tính tổng các chữ số của một số nguyên. Viết chương trình
nhập vào
một số nguyên, dùng hàm trên kiểm tra xem số đó có chia hết cho 3 không. 2
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 3.
1.21

21 Viết hàm tìm số lớn nhất trong hai số. Áp dụng tìm số lớn nhất trong các số
a, b, c, d với a, b, c, d nhập từ bàn phím. 2
2.1

35 Viết chương trình có hàm tính tổng:


1 1 1
S=1+ + +…+ với n>0, ở cả 2 dạng lặp và đệ quy.
2 3 n
2
Áp dụng: nhập số nguyên n từ bàn phím in ra kết quả áp dụng 2 hàm vừa
viết trên.
2.2

36 Viết chương trình nhập vào 4 số thực a, b, c, d bất kỳ từ bàn phím, tính
trung bình cộng và trung bình nhân của chúng in kết quả ra màn hình, in ra
2
màn hình số lớn nhất, bé nhất.
2.3

37 Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Giải và biện luận phương trình bậc
hai ax2 + bx + c = 0. 2
2.4

38 Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Xác định xem a, b, c có phải là độ


dài ba cạnh một tam giác hay không. Nếu phải thì đó là tam giác gì trong các
loại: tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều hay thường, diện tích và 2
chu vi; nếu không thỏa mãn thì in ra là không thỏa mãn tam giác.

-3-
2.5

39 Viết chương trình tính cước tiền TAXI. Biết rằng:


- Km đầu tiên là 12000đ
- 24km tiếp theo là 11000đ
2
- Nếu lớn hơn 25km thì mỗi km chạy thêm sẽ phải trả 10000đ
Hãy nhập số km sau đó in ra số tiền phải trả.
2.6

40 Viết chương trình nhập số nguyên n (kiểu char). In ra cho biết biểu diễn nhị
phân của n. 2
2.7

41 Viết chương trình nhập số nguyên dương n (n ≤ 2 tỉ), kiểm tra xem n có phải
là số đối xứng hay không. (Số đối xứng là số có giá trị không đổi nếu đọc
2
các chữ số từ phải qua trái, ví dụ: 34543).
2.8

42 x2 x 3 xn
Tính tổng S=1+ x + + +…+ ; in kết quả ra màn hình, với n, x được
2! 3 ! n!
2
nhập từ bàn phím.

1 1 1
2.9

43 n−1
Viết chương trình tính tổng: S= − + …+(−1) , tính đến số hạng thứ n
2 4 2n
1 2
là 2n >=E; n>0; 0<E<1; với E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.

1 1 1
2.10

44 n
Viết chương trình tính tổng: S=1− + + …+(−1) , tính đến số hạng
3 5 2 n+1
1
thứ n là >=E; n>=0; 0<E<1; với E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn 2
2n+ 1
hình.

1 1 1
2.11

45 (n−1)
Viết chương trình tính tổng: S=1− + + …+(−1) , tính đến số hạng thứ
2 3 n
1 2
n là >=E; n>0; 0<E<1; với E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.
n
2.12

46 Viết chương trình nhập số nguyên dương n. In ra màn hình cách phân tích n
thành thừa số nguyên tố (100 = 2*2 * 5*5). 2
2.13

47 Viết chương trình tính n!!. Biết rằng n!!= 1.3.5..n nếu n lẻ, và n!!=2.4.6..n
nếu n chẵn. 2
2.14

48 Viết chương trình in dãy số Fibonacy nhỏ hơn N. Biết rằng số fibonaci thứ n
được tính:
1nếu n=1 hoặc n=2 2
f ( n )=
{f ( n−1 )+ f ( n−2 ) nếu n>2
2.15

49 Viết chương trình có hàm kiểm tra một số nguyên x có là số nguyên tố hay 2
không hàm trả vể khác 0 nếu x là số nguyên tố, ngược lại trả về 0. Nhập số
nguyên dương n (n≤1000). In ra n số nguyên tố đầu tiên.
-4-
2.16

50 Viết chương trình có hàm kiểm tra một số nguyên x có là số chính phương
hay không hàm trả vể khác 0 nếu x là số chính phương, ngược lại trả về 0.
2
Nhập số nguyên dương n (n≤1000). In ra các số chính phương <=n.
2.17

51 1.13. Viết chương trình có hàm kiểm tra số nguyên x có là số hoàn hảo (một
số hoàn hảo là một số có tổng các ước số nhỏ hơn nó của nó bằng chính nó)
hàm trả về khác 0 nếu x là số hoàn hảo, ngược lại trả về 0. Hãy tìm các số 2
hoàn hảo nhỏ hơn 5000. Ví dụ: 6 có các ước số là 1, 2, 3; và 1+2+3=6.
3.1

69 Viết chương trình nhập vào họ tên và điểm trung bình (ĐTB) của một môn
học, in ra thông tin học sinh, điểm trung bình và kết quả xếp loại (nếu
ĐTB>=9 thì xếp loại “Xuất sắc”, nếu 8<=ĐTB<9 thì xếp loại “Giỏi”, nếu 2
7<= ĐTB<8 thì xếp loại “Khá”, nếu 6<= ĐTB<7 then xếp loại “Trung bình
3.2
khá”, nếu 5<=ĐTB<6 xếp loại “Trung bình”, còn lại xếp loai yếu.
70 Viết chương trình giải phương trình trùng phương ax4 + bx2+ c = 0(a<>0),
trong đó a, b, và b là hai số bất kỳ nhập từ bàn phím. x là nghiệm cần tìm. 2
3.3

71 Viết chương trình tính diện tích và chu vi các hình: tam giác, hình vuông,
hình chữ nhật, hình tròn khi biết thông tin cần thiết tương ứng của các hình.
2
(tổ chức chương trình dạng menu chọn).
3.4

72 Một số Amstrong là một số có đặc điểm sau: số đó gồm n ký số, tổng các luỹ
thừa bậc n của các ký số bgằng chính số đó. Ví dụ: 153 là một số có 3 ký số,
và 13+53+33=1+125+27 = 153. Hãy tìm các số Amstrong lớn hơn 100 và nhỏ 2
hơn 1000.
3.5

73 Viết chương trình tính:


x2 x4 x2 n x2 n
cos (x)=1− + + …+(−1)n , tính đến số hạng thứ n là >=E;
2! 4 ! (2n) ! (2 n)! 2
n>=0; 0<E<1; với x, E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.
3.6

74 Lập chương tình tính :


3 5 2n+1
x x x
sin( x)= x− + −.. .+(−1)n x 2 n+1
3 ! 5! |
(2n+1)! , tính đến số hạng thứ n là (2 n+1)! | 2
>=E; n>=0; 0<E<1; với x, E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.
3.7

75 Viết chương trình nhập số nguyên dương n, kiểm tra xem n có phải là số
hạnh phúc hay không. (Số hạnh phúc là số có 2k chữ số và tổng k chữ số đầu
tiên bằng tổng k chữ số cuối cùng được viết dưới dạng một hàm để kiểm 2
tra).
1.22

22 Viết chương trình in ra năm âm lịch tương ứng với một năm dương lịch
được nhập vào từ bàn phím. 3
1.23

23 Viết chương trình tính tổng 2 ma trận cùng kích thước n nhập từ bàn phím. 3
-5-
Đưa kết quả ra màn hình.
1.24

24 Viết chương trình nhập một dãy số nguyên, sau đó nhập vào một số x và in
ra tất cả các chỉ số và giá trị của những phần tử lớn hơn x. 3
1.25

25 Viết chương trình nhập một chuỗi ký tự từ bàn phím, xuất ra màn hình mã
Ascii của từng ký tự có trong chuỗi. 3
1.26

26 Viết chương trình thực hiện:


- Nhập vào từ bàn phím một chuỗi.
3
- In chuỗi đã được nhập theo các từ, mỗi từ một dòng.
1.27

27 Viết chương trình đếm số lần xuất hiện các ký tự trong một chuỗi.
3
1.28

28 Viết chương trình sử dụng kiểu con trỏ, nhập một dãy số nguyên từ bàn
phím gồm n phần tử, tính tổng trung bình cộng các phần tử lẻ, trung bình
3
cộng các phần tử chẵn và in kết quả ra màn hình.
1.29

29 Sử dụng kiểu cấu trúc struct định nghĩa Phân số gồm 2 thuộc tính tử số và
mẫu số.Viết các hàm nhập, xuất phân số; rút gọn để rút gọn phân số. Hàm
cộng, nhân 2 phân số.
3
Áp dụng nhập 2 phân số từ bàn phím , áp dụng các phép toán trên 2 phân số
và in kết quả ra màn hình.
1.30

30 Viết chương trình quản lý danh sách sinh viên (gồm msv, hoten, namsinh)
dùng mảng cấu trúc. Chương trình có khả năng:
- Nhập một danh sách n sinh viên. 3
- In danh sách sinh viên ra màn hình;
1.31

31 Viết chương trình tạo tệp nhị phân chứa 100 số nguyên chia hết cho 4, đọc
nội dung tệp và hiển thị lên màn hình. 3
1.32

32 Viết chương trình tạo ra một tập văn bản chứa các thông tin tên, tuổi, địa chỉ
của các học sinh (mỗi thông tin chiếm một dòng). Sau đó chương trình sẽ
đọc lại tập tin này và chép sang một tập tin khác nhưng trên mỗi dòng là 3
thông tin của một người.
1.33

33 Viết chương trình tạo tệp nhị phân NHIPHAN.DAT chứa các số nhị phân từ
0000 đến 1111. Đọc và hiển thị nội dung tệp ra màn hình. 3
1.34

34 Cho tệp văn bản SONGUYEN.TXT chứa dữ liệu là các số nguyên có dạng 3
13 2 5 9 6 4 7 8 4 9 34 56 76 98
23 14 98 86 75
46 43 26 17 98 67
….
Viết chương trình đọc nội dung tệp và ghi vào tệp văn bản CHAN.TXT chứa

-6-
các số chẵn; LE.TXT chứa các số lẻ.
2.18

52 Viết chương trình tính tích 2 ma trận A(nxm) và B(mxk). In kết quả ma trận
tích C(nxk). 3
2.19

53 Viết chương trình nhập và tính một đa thức dạng:


P( x )=a0 x n +a1 x n−1 +. .+an−1 x+an
Trong đó x kiểu thực, n kiểu nguyên, các hệ số a i là các số thực đều được 3
nhập từ bàn phím.
2.20

54 Viết chương trình nhập từ bản phím ma trận vuông cấp n; in ma trận ra màn
hình; sắp xếp ma các phần tử trên đường chéo chính tăng dần. 3
2.21

55 Viết chương trình nhập vào một mảng một chiều, sau đó kiểm tra xem mảng
đó có phải là mảng tăng hay không? (mảng tăng là mảng có giá trị các phần
3
tử với chỉ số lớn luôn lớn hơn giá trị của các phần tử có chỉ số nhỏ).
2.22

56 Viết chương trình nhập vào mảng một chiều gồm n phần tử từ bàn phím, sau
đó sắp xếp mảng theo thứ tự số chẵn lên đầu mảng.(không dùng mảng phụ). 3
2.23

57 Viết chương trình đọc một xâu ký tự, sau đó chỉ ra rằng chuỗi đó có đối
xứng hay không? 3
2.24

58 Viết chương trình nhập vào một chuỗi, in ra chuỗi đảo ngược của nó theo
từng từ.
3
Ví dụ : chuỗi “Nguyễn Văn Minh” đảo thành “Minh Văn Nguyễn”.
2.25

59 Viết chương trình nhập vào một chuỗi.


- In ra màn hình từ bên trái nhất và phần còn lại của chuỗi. Ví dụ: “Nguyễn
Văn Minh” in ra thành:
Nguyễn
Văn Minh
3
- In ra màn hình từ bên phải nhất và phần còn lại của chuỗi. Ví dụ: “Nguyễn
Văn Minh” in ra thành:
Minh
Nguyễn Văn
2.26

60 Viết chương trình thực hiện:


- Nhập một chuỗi từ bàn phím
3
- Viết chương trình con đếm số từ trong một chuỗi.
2.27

61 Viết chương trình nhập một xâu ký tự là họ và tên của một người. Đưa xâu
về dạng chuẩn (ký tự đầu của mỗi từ in hoa còn lại in thường, mỗi từ cách
nhau một cách trống), in kết quả ra màn hình. In ra họ đệm và tên của người 3
đó.

-7-
2.28

62 Viết chương trình sử dụng kiểu con trỏ, nhập một ma trận nxm các số
nguyên từ bàn phím, in ma trận ra màn hình, tính tổng các phần tử ở hàng
3
chẵn cột lẻ và in kết quả ra màn hình.
2.29

63 Viết chương trình sử dụng kiểu con trỏ, nhập một ma trận vuông cấp n các
số thực từ bàn phím, in ma trận ra màn hình, tính tổng các phần tử trên
3
đường chéo chínhvà in kết quả ra màn hình.
2.30

64 Viết chương trình quản lý danh sách cán bộ (gồm mcb, hoten, luong) dùng
mảng cấu trúc. Chương trình có khả năng:
- Nhập một danh sách các cán bộ
3
- In danh sách cán bộ ra màn hình
- Sắp xếp danh sách giảm dần theo lương. In kết quả ra màn hình.
2.31

65 Giả sử dữ liệu ghi trong tệp văn bản tên INPUT.DAT có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên ghi giá trị n (số lượng dòng của ma trận)
- Dòng thứ hai ghi giá trị m (số lượng cột của ma trận)
- Từ dòng thứ 3 trở đi ghi giá trị của các dòng của một ma trận số
nguyên
- Ví dụ:
4
3
5 4 15 3
7 28 8
12 10 7
6 9 12
Hãy lập chương trình thực hiện các công việc sau:
1. Đọc dữ liệu từ tệp văn bản INPUT.DAT vào một mảng 2 chiều.
2. Sắp xếp các cột trong mảng đã cho theo thứ tự tăng dần và ghi kết quả vào
tệp văn bản OUTPUT.DAT.
2.32

66 Lập chương trình tạo một tập tin chứa các số nguyên có giá trị ngẫu nhiên.
Sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần và lưu trữ sang tập tin khác. 3
2.33

67 Viết chương trình nối hai tập tin văn bản lại với nhau thành một tập tin mới.
Biết rằng tên của các tập tin được nhập từ bàn phím. 3
2.34

68 Cho tệp văn bản INPUT.TXT có nội dung như sau: 3


4 5
5 7 8 9 7
8 5 9 4 7
6 9 8 4 5
9 5 7 8 3
trong đó dòng thứ nhất là số dòng và số cột của ma trận 2 chiều. Từ dòng thứ
2 trở đi là giá trị các phần tử của ma trận có kiểu số nguyên. Viết chương

-8-
trình thực hiện các công việc sau:
1. Đọc nội dung tệp INPUT.TXT ra mảng 2 chiều các số nguyên, in nội
dung mảng ra màn hình.
2. Ghi vào tệp văn bản KQSX.TXT dữ liệu mảng tăng dần theo phần tử
đứng đầu hàng.
3.8

76 Có 2 mảng một chiều A, B. Hai mảng này được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần. Hãy viết chương trình trộn 2 mảng A, B lại để có được mảng C có các
3
phần tử tăng dần.
3.9

77 Viết chương trình nhập mảng một chiều A có n phần tử nguyên dương
(0<n<=100). Viết chương trình sắp xếp các phần tử là số dương về đầu
mảng và tăng dần từ trái qua phải; các phần tử là số âm về cuối mảng và
giảm dần từ trái qua phải; các số 0 ở giữa. Xuất mảng sau khi sắp xếp ra màn
hình. 3
Ví dụ:
 + Mảng nhập                               -2    9    0    -4    16    0    25
+ Mảng xuất (sau khi sắp xếp):     9    16    25    0    0    -2    -4
3.10

78 Viết chương trình nhập vào một mảng một chiều gồm n phần tử nguyên từ
bàn phím, sau đó tìm xem trong mảng có đoạn tăng nào có số phần tử nhiều
3
nhất.
3.11

79 Viết chương trình nhập một xâu ký tự là họ và tên của một người. Đưa xâu
họ tên về dạng chuẩn (ký tự đầu của mỗi từ in hoa còn lại in thường, mỗi từ
cách nhau một dấu cách trống), in kết quả ra màn hình. Đếm tần suất xuất
3
hiện các ký tự chữ cái có trong xâu (Không phân biệt HOA- thường), in kết
quả ra màn hình.
3.12

80 Viết chương trình nhập một xâu ký tự là họ và tên của một người. Đưa xâu
về dạng chuẩn (ký tự đầu của mỗi từ in hoa còn lại in thường, mỗi từ cách
nhau một cách trống), in kết quả ra màn hình. Đảo xâu họ và tên thành xâu
3
tên-họ-đệm (ví dụ xâu họ và tên là “Trần Quốc Tuấn” xâu đảo là “TuấnTrần
Quốc”).
3.13

81 Viết chương trình thực hiện:


1. Viết chương trình con đếm số từ trong một xâu ký tự (từ là dãy ký tự viết
liền nhau, mỗi từ cách nhau ít nhất một cách trống (hoặc dấu chấm (.), phẩy
3
(,) chấm phẩy (;), các dấu ngoặc, dấu móc).
2. Nhập một xâu ký tự từ bàn phím, in ra số từ trong xâu ký tự đó.
3.14

82 Giả sử trên đĩa có tệp văn bản “THISINH.TXT” để lưu trữ thông tin điểm 3
xét tuyển của thí sinh có nội dung như sau:
DANH SACH DIEM THI SINH
SBD Ho va ten Toan Ly Hoa
-9-
SKV001 Nguyen Van An 8.5 7.5 8.5
SKV002 Tran Van Minh 6.5 7.0 4.5
SKV003 Le Van Tuan 2.0 3.5 5.5
.....
Viết chương trình để thực hiện các công việc sau:
1. Đọc danh sách nhân viên trong tệp THISINH.TXT ra một mảng bản ghi.
2. In ra màn hình và ghi vào tệp văn bản TRUNGTUYEN.TXT có cấu trúc
như sau
DANH THI SINH TRUNG TUYEN
SBD Ho va ten Toan Ly Hoa Tong diem
… …
Danh sach co …… thi sinh.

Trong đó thí sinh trúng tuyển nếu tổng điểm >=15 và không có môn nào
điểm 0.
3.15

83 Cho tệp văn bản DL.TXT có dạng như sau:


DANH SACH HANG BAN
Stt Ten mat hang So luong Don gia Thanh tien
1 CPU 324 125
2 Ban phim 473 75
3 Chuot 832 5
4 Man hinh 246 186 3
Viết chương trình tổ chức dạng MENU thực hiện các công việc sau:
1. Đọc nội dung tệp ra mảng các bản ghi có các trường tương ứng, trong đó
thành tiền bằng số lượng nhân đơn giá, in danh sách các mặt hàng ra màn
hình.
2. Ghi danh sách vào tệp HANGBAN.TXT danh sách các mặt hàng trên.
3.16

84 Cho tệp văn bản LUONG.TXT có cấu trúc như sau:


Danh sach luong thang 12
STT Ho va ten He so luong Phu cap Tong cong
1 Nguyen Thi Mai Anh 2.34 50000
2 Tran Van Hung 2.67 100000
3 Thai Thi Le Huyen 3.66 70000
4
3
... ... ... ...
Hãy viết chương trình thực hiện những công việc sau:
1. Đọc nội dung tệp vào một mảng các bản ghi có các trường như trên và
tính cột Tổng cộng=Hệ số lương*1150000+phụ cấp.
2. Sắp xếp danh sách tăng dần theo cột tổng lương và ghi vào tệp văn bản
SXLUONG.TXT.
3.17

85 Viết chương trình đọc và hiện một tập tin văn bản. Sau đó trình bày những
3
thống kê sau: số ký tự, số từ, số dòng của nó.
- 10 -
- 11 -
1.1

1 Viết chương trình nhập vào trở kháng R1, R2, R3 tính giá trị tổng trở cả hai
trường hợp mắc nối tiếp (Rnt=R1+R2+R3) và mắc song song (
1 1 1 1
= + + ).
1.2
Rss R 1 R 2 R 3
2 Viết chương trình nhập vào bán kính R của mặt dáy hình trụ và chiều cao h hình
trụ. Tính thể tích (V= π R 2∗h ¿ và diện tích xuang quanh (Sxq=2* π *R*h) của
hình trụ đó và in kết quả ra màn hình.
1.3

3 Viết chương trình nhập vào một số nguyên 3 chữ số (từ 100 đến 999), sau đó in
ra các chữ số thuộc hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
1.4

4 Viết chương trình nhập vào kích thước dài, rộng, cao của hình hộp chữ nhật,
tính và in ra màn hình diện tích xung quanh và thể tích của nó.
1.5

5 Viết chương trình nhập thông tin điểm của học sinh gồm họ và tên, điểm ba
môn toán, văn, ngoại ngữ của một học sinh. Tính điểm trung bình của học sinh
đó với toán, văn hệ số 2, ngoại ngữ hệ số 1; kết quả lấy đến hai số lẻ thập phân.
In màn hình thông tin điểm của học sinh đó theo mẫu:
Họ và tên: ………. ……………...……….
Điểm toán: ………. ……….……….…….
Điểm văn: ………. ……….…………..….
Điểm ngoại ngữ: ………. ……….……….
Điểm TB: ………. ……….………………
1.6

6 Viết chương trình nhập số nguyên n, in ra cho biết góc có số đo no thuộc cung
phần tư số mấy của đường tròn lượng giác. Biết góc có số đo:
        + [0..90): cung phần tư số 1.
        + [90..180): cung phần tư số 2.
        + [180.. 270): cung phần tư số 3.
        + [270..360): cung phần tư số 4.
1.7

7 a1 x+ b1 y =c 1
{
Viết chương trình giải hệ phương trình bậc nhất a x+b y =c
2 2 2

1.8
Với các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 được nhập từ bàn phím.
8 Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc nhất ax+b=0, trong đó a và
b là hai số bất kỳ nhập từ bàn phím. x là nghiệm cần tìm.
1.9

9 Viết chương trình nhập vào 2 số thực a, b và phép toán t thuộc [+, -, *, /] và in
ra kết quả của phép toán đó.
1.10

10 Viết chương trình nhập vào số nguyên thuộc [0..10] in ra cách đọc số nguyên n
bằng tiếng anh. Nếu n không thuộc giới hạn trên thì in ra thông báo “Em chưa
đọc”.
1.11

11 Sử dụng lệnh goto và if, hãy viết chương trình cho hiện lên màn hình bảng mã
- 12 -
ASCII từ 32 đến 255. (không sử dụng các cấu trúc điều khiển khác).
1.12

12 Bài toán Anca. Viết chương trình tìm những hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi
chiều rộng và diện tích bằng chu vi. Với chiều dài và chiều rộng là các số
nguyên dương nhỏ hơn 100.
1.13

13 Tìm những giá trị nguyên x, y, z thoả mãn công thức Pitago: x2+y2=z2 với x,y là
các giá trị nguyên nhỏ hơn 100.
1.14

14 Viết hàm tính N!. Với N được nhập vào từ bàn phím.
1.15

15 Viết chương trình tìm USCLN và BSCNN của hai số nguyên dương a, b được
nhập từ bàn phím.
1.16

16 Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương không dấu, rồi in ra số hexa
tương ứng.
1.17

17 Sử dụng lệnh goto và cấu trúc điều khiển if, hãy viết chương trình kiểm tra xem
số nguyên n có phải là số nguyên tố hay không? (không dùng các cấu trúc điều
khiển khác).
1.18

18 Hãy nêu cách sử dụng lệnh continue và lệnh break; viết chương trình minh họa
sử dụng lệnh continue và break;

n!
1.19

19
C kn=
Viết chương trình tính tổ hợp chập k của n: k ! ( n−k ) ! trong đó có
hàm tính giai thừa để áp dụng.
1.20

20 Viết một hàm tính tổng các chữ số của một số nguyên. Viết chương trình nhập
vào một số nguyên, dùng hàm trên kiểm tra xem số đó có chia hết cho 3 không.
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 3.
1.21

21 Viết hàm tìm số lớn nhất trong hai số. Áp dụng tìm số lớn nhất trong các số a, b,
c, d với a, b, c, d nhập từ bàn phím.
1.22

22 Viết chương trình in ra năm âm lịch tương ứng với một năm dương lịch được
nhập vào từ bàn phím.
1.23

23 Viết chương trình tính tổng 2 ma trận cùng kích thước n nhập từ bàn phím. Đưa
kết quả ra màn hình.
1.24

24 Viết chương trình nhập một dãy số nguyên, sau đó nhập vào một số x và in ra
tất cả các chỉ số và giá trị của những phần tử lớn hơn x.
1.25

25 Viết chương trình nhập một chuỗi ký tự từ bàn phím, xuất ra màn hình mã Ascii
của từng ký tự có trong chuỗi.

- 13 -
1.26

26 Viết chương trình thực hiện:


- Nhập vào từ bàn phím một chuỗi.
- In chuỗi đã được nhập theo các từ, mỗi từ một dòng.
1.27

27 Viết chương trình đọc một xâu ký tự, sau đó chỉ ra rằng chuỗi đó có đối xứng
hay không?
1.28

28 Viết chương trình sử dụng kiểu con trỏ, nhập một dãy số nguyên từ bàn phím
gồm n phần tử, tính tổng trung bình cộng các phần tử lẻ, trung bình cộng các
phần tử chẵn và in kết quả ra màn hình.
1.29

29 Sử dụng kiểu cấu trúc struct định nghĩa Phân số gồm 2 thuộc tính tử số và mẫu
số.Viết các hàm nhập, xuất phân số; rút gọn để rút gọn phân số. Hàm cộng,
nhân 2 phân số.
Áp dụng nhập 2 phân số từ bàn phím , áp dụng các phép toán trên 2 phân số và
in kết quả ra màn hình.
1.30

30 Viết chương trình quản lý danh sách sinh viên (gồm msv, hoten, namsinh) dùng
mảng cấu trúc. Chương trình có khả năng:
- Nhập một danh sách n sinh viên.
- In danh sách sinh viên ra màn hình;
1.31

31 Viết chương trình tạo tệp nhị phân chứa 100 số nguyên chia hết cho 4, đọc nội
dung tệp và hiển thị lên màn hình.
1.32

32 Viết chương trình tạo ra một tập văn bản chứa các thông tin tên, tuổi, địa chỉ
của các học sinh (mỗi thông tin chiếm một dòng). Sau đó chương trình sẽ đọc
lại tập tin này và chép sang một tập tin khác nhưng trên mỗi dòng là thông tin
của một người.
1.33

33 Viết chương trình tạo tệp nhị phân NHIPHAN.DAT chứa các số nhị phân từ
0000 đến 1111. Đọc và hiển thị nội dung tệp ra màn hình.
1.34

34 Cho tệp văn bản SONGUYEN.TXT chứa dữ liệu là các số nguyên có dạng
13 2 5 9 6 4 7 8 4 9 34 56 76 98
23 14 98 86 75
46 43 26 17 98 67
….
Viết chương trình đọc nội dung tệp và ghi vào tệp văn bản CHAN.TXT chứa
các số chẵn; LE.TXT chứa các số lẻ.
2.1

35 Viết chương trình có hàm tính tổng:


1 1 1
S=1+ + +…+ với n>0, ở cả 2 dạng lặp và đệ quy.
2 3 n

- 14 -
Áp dụng: nhập số nguyên n từ bàn phím in ra kết quả áp dụng 2 hàm vừa viết
trên.
2.2

36 Viết chương trình nhập vào 4 số thực a, b, c, d bất kỳ từ bàn phím, tính trung
bình cộng và trung bình nhân của chúng in kết quả ra màn hình, in ra màn hình
số lớn nhất, bé nhất.
2.3

37 Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Giải và biện luận phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0.
2.4

38 Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Xác định xem a, b, c có phải là độ dài
ba cạnh một tam giác hay không. Nếu phải thì đó là tam giác gì trong các loại:
tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều hay thường, tính diện tích và chu vi
tam giác đó; nếu không thỏa mãn thì in ra là “không thỏa mãn tam giác”.
2.5

39 Viết chương trình tính cước tiền TAXI. Biết rằng:


Km đầu tiên là 12000đ
24km tiếp theo là 11000đ
Nếu lớn hơn 25km thì mỗi km chạy thêm sẽ phải trả 10000đ
Hãy nhập số km sau đó in ra số tiền phải trả.
2.6

40 Viết chương trình nhập số nguyên dương n (kiểu char). In ra biểu diễn nhị phân
của n.
2.7

41 Viết chương trình nhập số nguyên dương n (n ≤ 2 tỉ), kiểm tra xem n có phải là
số đối xứng hay không. (Số đối xứng là số có giá trị không đổi nếu đọc các chữ
số từ phải qua trái, ví dụ: 34543).
2.8

42 x2 x 3 xn
Tính tổng S=1+ x + + +…+ ; in kết quả ra màn hình, với n, x được nhập
2! 3 ! n!
từ bàn phím.

1 1 1
2.9

43 n−1
Viết chương trình tính tổng: S= − + …+(−1) , tính đến số hạng thứ n là
2 4 2n
1
2n >=E; n>0; 0<E<1; với E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.

1 1 1
2.10

44 n
Viết chương trình tính tổng: S=1− + + …+(−1) , tính đến số hạng thứ n
3 5 2 n+1
1
là >=E; n>=0; 0<E<1; với E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.
2n+ 1

1 1 1
2.11

45 (n−1)
Viết chương trình tính tổng: S=1− + + …+(−1) , tính đến số hạng thứ n
2 3 n
1
là >=E; n>0; 0<E<1; với E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.
n

- 15 -
2.12

46 Viết chương trình nhập số nguyên dương n. In ra màn hình cách phân tích n
thành thừa số nguyên tố (100 = 2*2 * 5*5).
2.13

47 Viết chương trình tính n!!. Biết rằng n!!= 1.3.5..n nếu n lẻ, và n!!=2.4.6..n nếu n
chẵn.
2.14

48 Viết chương trình in dãy số Fibonacy nhỏ hơn N. Biết rằng số fibonaci thứ n
được tính:
1nếu n=1 hoặc n=2
f ( n )=
{f ( n−1 )+ f ( n−2 ) nếu n>2
2.15

49 Viết chương trình có hàm kiểm tra một số nguyên x có là số nguyên tố hay
không hàm trả vể khác 0 nếu x là số nguyên tố, ngược lại trả về 0. Nhập số
nguyên dương n (n≤1000). In ra n số nguyên tố đầu tiên.
2.16

50 Viết chương trình có hàm kiểm tra một số nguyên x có là số chính phương hay
không hàm trả vể khác 0 nếu x là số chính phương, ngược lại trả về 0. Nhập số
nguyên dương n (n≤1000). In ra các số chính phương <=n.
2.17

51 Viết chương trình có hàm kiểm tra số nguyên x có là số hoàn hảo (một số hoàn
hảo là một số có tổng các ước số nhỏ hơn nó của nó bằng chính nó) hàm trả về
khác 0 nếu x là số hoàn hảo, ngược lại trả về 0. Hãy tìm các số hoàn hảo nhỏ
hơn 5000. Ví dụ: 6 có các ước số là 1, 2, 3; và 1+2+3=6.
2.18

52 Viết chương trình tính tích 2 ma trận A(nxm) và B(mxk). In kết quả ma trận tích
C(nxk).
2.19

53 Viết chương trình nhập và tính một đa thức dạng:


n n−1
P( x )=a0 x +a1 x +. .+an−1 x+an
Trong đó x kiểu thực, n kiểu nguyên, các hệ số a i là các số thực đều được nhập
từ bàn phím.
2.20

54 Viết chương trình nhập từ bản phím ma trận vuông cấp n; in ma trận ra màn
hình; sắp xếp các phần tử trên đường chéo chính tăng dần.
2.21

55 Viết chương trình nhập vào một mảng một chiều, sau đó kiểm tra xem mảng đó
có phải là mảng tăng hay không? (mảng tăng là mảng có giá trị các phần tử với
chỉ số lớn luôn lớn hơn giá trị của các phần tử có chỉ số nhỏ).
2.22

56 Viết chương trình nhập vào mảng một chiều gồm n phần tử từ bàn phím, sau đó
sắp xếp mảng theo thứ tự số chẵn lên đầu mảng.(không dùng mảng phụ).
2.23

57 Viết chương trình đếm số lần xuất hiện các ký tự trong một chuỗi.
2.24

58 Viết chương trình nhập vào một chuỗi, in ra chuỗi đảo ngược của nó theo từng
từ.
Ví dụ : chuỗi “Nguyễn Văn Minh” đảo thành “Minh Văn Nguyễn”.
- 16 -
2.25

59 Viết chương trình nhập vào một chuỗi.


- In ra màn hình từ bên trái nhất và phần còn lại của chuỗi. Ví dụ: “Nguyễn Văn
Minh” in ra thành:
Nguyễn
Văn Minh
- In ra màn hình từ bên phải nhất và phần còn lại của chuỗi. Ví dụ: “Nguyễn
Văn Minh” in ra thành:
Minh
Nguyễn Văn
2.26

60 Viết chương trình thực hiện:


- Nhập một chuỗi từ bàn phím
- Viết chương trình con đếm số từ trong một chuỗi.
2.27

61 Viết chương trình nhập một xâu ký tự là họ và tên của một người. Đưa xâu về
dạng chuẩn (ký tự đầu của mỗi từ in hoa còn lại in thường, mỗi từ cách nhau
một cách trống), in kết quả ra màn hình.
2.28

62 Viết chương trình sử dụng kiểu con trỏ, nhập một ma trận nxm các số nguyên từ
bàn phím, in ma trận ra màn hình, tính tổng các phần tử ở hàng chẵn cột lẻ và in
kết quả ra màn hình.
2.29

63 Viết chương trình sử dụng kiểu con trỏ, nhập một ma trận vuông cấp n các số
thực từ bàn phím, in ma trận ra màn hình, tính tổng các phần tử trên đường chéo
chínhvà in kết quả ra màn hình.
2.30

64 Viết chương trình quản lý danh sách cán bộ (gồm mcb, hoten, luong) dùng
mảng cấu trúc. Chương trình có khả năng:
- Nhập một danh sách các cán bộ
- In danh sách cán bộ ra màn hình
- Sắp xếp danh sách giảm dần theo lương. In kết quả ra màn hình.
2.31

65 Giả sử dữ liệu ghi trong tệp văn bản tên INPUT.DAT có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên ghi giá trị n (số lượng dòng của ma trận)
- Dòng thứ hai ghi giá trị m (số lượng cột của ma trận)
- Từ dòng thứ 3 trở đi ghi giá trị của các dòng của một ma trận số nguyên
- Ví dụ:
4
3
5 4 15
7 28 8
12 10 7
6 9 12
Hãy lập chương trình thực hiện các công việc sau:
1. Đọc dữ liệu từ tệp văn bản INPUT.DAT vào một mảng 2 chiều.
- 17 -
2. Sắp xếp các phần tử trên mỗi cột trong mảng đã cho theo thứ tự tăng dần và
ghi kết quả vào tệp văn bản OUTPUT.DAT.
2.32

66 Lập chương trình tạo một tập tin chứa các số nguyên có giá trị ngẫu nhiên. Sắp
xếp chúng theo thứ tự tăng dần và lưu trữ sang tập tin khác.
2.33

67 Viết chương trình nối hai tập tin văn bản lại với nhau thành một tập tin mới.
Biết rằng tên của các tập tin được nhập từ bàn phím.
2.34

68 Cho tệp văn bản INPUT.TXT có nội dung như sau:


4 5
5 7 8 9 7
8 5 9 4 7
6 9 8 4 5
9 5 7 8 3
trong đó dòng thứ nhất là số dòng và số cột của ma trận 2 chiều. Từ dòng thứ 2
trở đi là giá trị các phần tử của ma trận có kiểu số nguyên. Viết chương trình
thực hiện các công việc sau:
1. Đọc nội dung tệp INPUT.TXT ra mảng 2 chiều các số nguyên, in nội dung
mảng ra màn hình.
2. Sắp xếp các phần tử trên mỗi hàng trong mảng đã cho theo thứ tự tăng dần
Ghi vào tệp văn bản KQSX.TXT.
3.1

69 Viết chương trình nhập vào họ tên và điểm trung bình (ĐTB) của một môn học,
in ra thông tin học sinh, điểm trung bình và kết quả xếp loại (nếu ĐTB>=9 thì
xếp loại “Xuất sắc”, nếu 8<=ĐTB<9 thì xếp loại “Giỏi”, nếu 7<= ĐTB<8 thì
xếp loại “Khá”, nếu 6<= ĐTB<7 then xếp loại “Trung bình khá”, nếu
5<=ĐTB<6 xếp loại “Trung bình”, còn lại xếp loai yếu.
3.2

70 Viết chương trình giải phương trình trùng phương ax4 + bx2+ c = 0(a<>0), trong
đó a, b và c là ba số bất kỳ nhập từ bàn phím. x là nghiệm cần tìm.
3.3

71 Viết chương trình tính diện tích và chu vi các hình: tam giác, hình vuông, hình
chữ nhật, hình tròn khi biết thông tin cần thiết tương ứng của các hình. (tổ chức
chương trình dạng menu chọn).
3.4

72 Một số Amstrong là một số có đặc điểm sau: số đó gồm n ký số, tổng các luỹ
thừa bậc n của các ký số bgằng chính số đó. Ví dụ: 153 là một số có 3 ký số, và
13+53+33=1+125+27 = 153. Hãy tìm các số Amstrong lớn hơn 100 và nhỏ hơn
1000.
3.5

73 Viết chương trình tính:


x2 x4 x2 n x2 n
cos (x)=1− + + …+(−1)n , tính đến số hạng thứ n là >=E; n>=0;
2! 4 ! (2n) ! (2 n)!
0<E<1; với x, E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.

- 18 -
3.6

74 Viết chương tình tính :


3 5 2n+1
x x x
sin( x)= x− + −.. .+(−1)n x 2 n+1
3 ! 5! (2n+1)! , tính đến số hạng thứ n là (2 n+1)!| |
>=E; n>=0; 0<E<1; với x, E nhập từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.
3.7

75 Viết chương trình nhập số nguyên dương n, kiểm tra xem n có phải là số hạnh
phúc hay không. (Số hạnh phúc là số có 2k chữ số và tổng k chữ số đầu tiên
bằng tổng k chữ số cuối cùng được viết dưới dạng một hàm để kiểm tra).
3.8

76 Có 2 mảng một chiều A, B. Hai mảng này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Hãy viết chương trình trộn 2 mảng A, B lại để có được mảng C có các phần tử
tăng dần.
3.9

77 Viết chương trình nhập mảng một chiều A có n phần tử nguyên dương
(0<n<=100). Viết chương trình sắp xếp các phần tử là số dương về đầu mảng và
tăng dần từ trái qua phải; các phần tử là số âm về cuối mảng và giảm dần từ trái
qua phải; các số 0 ở giữa. Xuất mảng sau khi sắp xếp ra màn hình.
Ví dụ:
 + Mảng nhập                               -2    9    0    -4    16    0    25
+ Mảng xuất (sau khi sắp xếp):     9    16    25    0    0    -2    -4
3.10

78 Viết chương trình nhập vào một mảng một chiều gồm n phần tử nguyên từ bàn
phím, sau đó tìm xem trong mảng có đoạn tăng nào có số phần tử nhiều nhất.
3.11

79 Viết chương trình nhập một xâu ký tự là họ và tên của một người. Đưa xâu họ
tên về dạng chuẩn (ký tự đầu của mỗi từ in hoa còn lại in thường, mỗi từ cách
nhau một dấu cách trống), in kết quả ra màn hình. Đếm tần suất xuất hiện các
ký tự chữ cái có trong xâu (Không phân biệt HOA- thường), in kết quả ra màn
hình.
3.12

80 Viết chương trình nhập một xâu ký tự là họ và tên của một người. Đưa xâu về
dạng chuẩn (ký tự đầu của mỗi từ in hoa còn lại in thường, mỗi từ cách nhau
một cách trống), in kết quả ra màn hình. Đảo xâu họ và tên thành xâu tên-họ-
đệm (ví dụ xâu họ và tên là “Trần Quốc Tuấn” xâu đảo là “TuấnTrần Quốc”).
3.13

81 Viết chương trình thực hiện:


1. Viết chương trình con đếm số từ trong một xâu ký tự (từ là dãy ký tự viết liền
nhau, mỗi từ cách nhau ít nhất một cách trống (hoặc dấu chấm (.), phẩy (,) chấm
phẩy (;), các dấu ngoặc, dấu móc).
2. Nhập một xâu ký tự từ bàn phím, in ra số từ trong xâu ký tự đó.
3.14

82 Giả sử trên đĩa có tệp văn bản “THISINH.TXT” để lưu trữ thông tin điểm xét
tuyển của thí sinh có nội dung như sau:
DANH SACH DIEM THI SINH

- 19 -
SBD Ho va ten Toan Ly Hoa
SKV001 Nguyen Van An 8.5 7.5 8.5
SKV002 Tran Van Minh 6.5 7.0 4.5
SKV003 Le Van Tuan 2.0 3.5 5.5
.....
Viết chương trình để thực hiện các công việc sau:
1. Đọc danh sách nhân viên trong tệp THISINH.TXT ra một mảng bản ghi.
2. In ra màn hình và ghi vào tệp văn bản TRUNGTUYEN.TXT có cấu trúc như
sau
DANH THI SINH TRUNG TUYEN
SBD Ho va ten Toan Ly Hoa Tong diem
… …
Danh sach co …… thi sinh.
Trong đó thí sinh trúng tuyển nếu tổng điểm >=15 và không có môn nào điểm 0.
3.15

83 Cho tệp văn bản DL.TXT có dạng như sau:


DANH SACH HANG BAN
Stt Ten mat hang So luong Don gia Thanh tien
1 CPU 324 125
2 Ban phim 473 75
3 Chuot 832 5
4 Man hinh 246 186
Viết chương trình tổ chức dạng MENU thực hiện các công việc sau:
3. Đọc nội dung tệp ra mảng các bản ghi có các trường tương ứng, trong đó
thành tiền bằng số lượng nhân đơn giá, in danh sách các mặt hàng ra màn
hình.
4. Ghi danh sách vào tệp HANGBAN.TXT danh sách các mặt hàng trên.
3.16

84 Cho tệp văn bản LUONG.TXT có cấu trúc như sau:


Danh sach luong thang 12
STT Ho va ten He so luong Phu cap Tong cong
5 Nguyen Thi Mai Anh 2.34 50000
6 Tran Van Hung 2.67 100000
7 Thai Thi Le Huyen 3.66 70000
8
... ... ... ...
Hãy viết chương trình thực hiện những công việc sau:
1. Đọc nội dung tệp vào một mảng các bản ghi có các trường như trên và tính
cột Tổng cộng=Hệ số lương*1150000+phụ cấp.
2. Sắp xếp danh sách tăng dần theo cột tổng lương và ghi vào tệp văn bản
SXLUONG.TXT.
3.17

85 Viết chương trình đọc và hiện một tập tin văn bản. Sau đó trình bày những
thống kê sau: số ký tự, số từ, số dòng của nó.

- 20 -
- 21 -

You might also like