You are on page 1of 4

*Điều ngoại lệ đối vs nguyên tắc không sử dụng vũ trang đe dọa hòa bình nước khác :

+Vd như tường hợp Irad bị LHQ trừng phạt , khi tham gia vào liên quân của LHQ để
trừng phạt (điều 43 của hiến chương liên hợp quốc)
+Đáp trả theo trường hợp sau , lỗ hổng trong nguyên tắc , dẫn đến xung đột vũ trang
càng ngày càng phức tạp
+Vd : khối Nato nếu 1 thành viên trong đó bị tấn công thì họ sẽ đồng loạt tấn công
+Không có giới hạn nào về sự tự vệ , tương xứng bao nhiêu là tương xứng
-Hành vi tấn công phủ đầu có hợp pháp?
*Lưu ý đề thi hết môn: hay hỏi các trường hợp ngoại lệ
Công việc nội bộ là :công việc có thẩm quyền của cá nhân , quốc gia đó không bị
người ngoài can thiệp
-Nội chiến đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế
Tính chất hành vi phải căn cứ trên nghị định của hội đồng bảo an liên hợp quốc
-Ở 1 quốc gia vi phạm quyền con người cơ bản thì LHQ cũng có thể can thiệp , vd như
1 quốc gia có hành vi diệt chủng , phân biệt chủng tộc gây hậu quả nghiêm trọng .
+Căn cứ những trường hợp này , chỉ có chủ thể hội đồng bảo an liên hợp quốc can
thiệp
Hội đồng bảo an liên hợp quốc thông qua các căn cứ thì mới trừng phạt được
Khi VN đưa lực lượng vũ trang sang để đấu tranh nhà nước Khơme đỏ thì có phải là
can thiệp vào nội bộ quốc gia ko ?
-Khowme đỏ đã tấn công vào An Giang ,.. làm ảnh hưởng đến hòa bình , an ninh dân
tộc của Việt Nam>> đó là quyền tự vệ chính đáng.
-Biện pháp can thiệp phải thông qua LHQ nhưng mà LHQ không thông qua
-Vậy sự vi phạm này có phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế không ?
-Trong văn bản có những điều lệ quy định về việc miễn trừ chịu trách nhiệm pháp lý
quốc tế?
+Cơ sở để miễn chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế , đó là nguyện vọng của người dân ,
thủ tướng của nước chủ thể đồng ý về vấn đề ,..
*Nguyên tắc pacta sunt servanda.
Khi ký vào bản cam kết thì phải dựa trên sự tự nguyện của chủ thể , ngày từ đầu có
quyền kí hay không kí , dù nó có trái với luật pháp , hiến pháp của nước anh .
-Vì lý do rằng nó trái với luật trong nước là không hợp lí .
-Trong trường hợp nó trái vs luật pháp thì xử lí theo luật quốc tế ,
-Trong trường hợp nào , mà việc kí kết với điều ước quốc tế , mà không làm theo thì
không bị coi là vi phạm?
-Khi không dựa trên nguyên tắc bình đẳng ,tự nguyện,tự do.
Vậy khi nào xác định người đại diện cho quốc gia kí kết bị ép buộc ?
-trong trường hợp chứng minh người đại diện cho quốc gia không xứng đáng ký kết ,
thì bác bỏ tư cách pháp nhân của họ (nếu chứng minh được).
Quốc gia sẽ kí thông qua các người đại diện , ai là người có thẩm quyền đó ?
-Những người có quyền lực trong tay:thủ tướng, phó thủ tướng, chủ tịch nước, phó chủ
tịch nước, bộ trưởng,…được công nhận theo pháp luật quốc gia
-Phải đúng với thủ tục của kí kết các bên .
-TH nước A kí kết với nước b , nhưng mà nước A thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ mà nước
B thì không , vậy thì nước A có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ được cam kết
-Các bên vi phạm nghiêm trọng các vấn đề được quy định trong kí kết .
-Bản thân điều ước quy phạm với các nguyên tắc cơ bản thì có thể từ chối được .
-Khi hoàn cảnh thay đổi 1 cách cơ bản khiến các quốc gia không thể thực hiện được
các cam kết .
+Vậy khi nào gọi là hoàn cảnh thay đổi 1 cách cơ bản (rebus sic stantibus) :Khi 1 quốc
gia thay đổi chế độ , chính quyền 1 cách bất hợp pháp: như các cuộc đảo chính thì
chính phủ mới lên thay thế , đã có những thay đổi về tư tưởng (chỉ có thay đổi chính trị
, chế độ mới được gọi là hoàn cảnh thay đổi cơ bản.
*Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia .
-Có mối quan hệ qua lại , tác động với nhau :
+Khi mình tham gia
+Ghi nhận các giá trị của luật quốc tế và ghi nó vào điều luật quốc gia
Phân tích 2 chức năng đối nội , đối ngoại , nó có quan hệ gì với nhau :
-Đối nội có tính quyết định đối ngoại , đối nội mà không được chú trọng thì nước sẽ
mất ổn định , thể chế mất ổn định thì các nước sẽ không tin tưởng để kí kết .
-Chức năng đối ngoại vẫn sẽ tác động đến đối nội , vd : sau khi tham gia WTO thì sẽ
khiến cho nước mình phát triển kinh tế vậy thì bản thân nước phải thay đổi để theo kịp
sự phát triển .
-Luật quốc gia xuất hiện trước và quyết định sự hình thành nên luật quốc tế , vì các
luật quốc gia sẽ quy định những cơ quan đại diện có thẩm quyền , đứng ra đại diện kí
kết với nước quốc tế ,
-Luật quốc gia chi phối nội dung của luật quốc tế : nội dung của luật quốc tế lấy từ luật
của các nước phát triển , vd nội dung của 1 quốc gia phù hợp , nổi trội đó từ luật của 1
quốc gia trở thành luật quốc tế .
-Luật quốc gia còn là phương tiện để thực hiện luật quốc tế : thông thường thể hiện
thông qua các quốc gia sẽ thực hiện quá trình “nội luật hóa”( áp dụng các điều luật
quốc tế và thay đổi từ từ và sửa đổi vào luật quốc gia ), vd : lệnh công bố ,…
-Luật quốc tế cũng có sự tác động trở lại luật quốc gia
+Luật quốc tế góp phần làm hoàn thiện hóa luật quốc gia , vd:quá trình nội luật hóa
,luật sở hữu trí tuệ,…
+Luật quốc tế hướng luật quốc gia phát triển theo chiều hướng ngày càng tiến bộ , văn
minh hơn ,vd:tôn trọng quyền con người tốt hơn , công ước 1966,…
+cuốn 1 số phán quyết cơ quan tài phán quốc tế tóm tắt và bình luận

You might also like