You are on page 1of 5

(A) 1.

Facebook Hit with Major Outage, Accusations from Former Employee


Facebook suffered a major outage Monday that blocked the company’s 3.5 billion users
from its social media and messaging services. The company blamed the nearly six-hour
outage on problems related to a “configuration change” made by its engineers.

The outage affected Facebook’s main services, as well as the company’s Instagram and
WhatsApp products. The service outage was the largest ever recorded by the company
Downdetector, an online internet website tracker.

Facebook said there was no evidence the outage was the result of an internet attack, and it
appeared that no user data was endangered. It apologized to its users and said it was
working to understand more about the cause.

Several Facebook employees who wanted to remain anonymous spoke to Reuters news


agency about the outage. They said they believed it was caused by a mistake inside an
area of the company that controls how internet traffic is routed to its systems.

The outage came one day after a former employee went public with her identity after
providing secret documents about the company to The Wall Street Journal. The former
data scientist, Frances Haugen, appeared Sunday night on the CBS television program 60
Minutes.

The documents Haugen provided suggested that Facebook’s own research had shown
how the company’s products and decisions can be harmful to users.

Haugen also reached out anonymously to federal law enforcement to investigate


Facebook. She provided company documents that she said showed how
Facebook magnifies hate and misinformation and fuels political division. Haugen says
Facebook has been dishonest in its public declarations about its efforts to fight hate
speech and misinformation.

The documents also showed that the company was aware that Instagram can harm the
mental health of girls and young women.

On Tuesday, Haugen discussed her criticisms of Facebook in front of the United States
Senate Commerce Subcommittee on Consumer Protection. In her testimony, she accused
Facebook’s leaders of failing to make changes based on the research because they chose
to put company profits above the safety of users.

In written testimony provided to the Senate group, Haugen said Facebook’s leadership
“knows how to make Facebook and Instagram safer, but won’t make the necessary
changes because they have put their astronomical profits before people.”
(B) She added: “Congressional action is needed. They won’t solve this crisis without
your help.”

The Senate subcommittee is examining Facebook’s use of its own research on Instagram
that suggests possible harm for some of its young users, especially girls. The company
has publicly downplayed such harmful effects.

Research included in documents provided by Haugen suggests some females between 13-
19 years old who heavily use the popular photo-sharing service feel increased peer
pressure. This can lead to mental health and body-image problems. In some cases, this
can result in eating disorders and suicidal thoughts, the research showed.

One Facebook study showed that 13.5 percent of girls and young women said they feel
Instagram can make thoughts of suicide worse, while 17 percent said it can make eating
disorders worse.

Haugen said she decided to go public and speak out because of her belief that
“Facebook’s products harm children, stoke division and weaken our democracy.”

2. THE CHANGING CONCEPTS OF MARKETING


The terms market and marketing can have several meanings depending upon how they
are used. The term stock market refers to the buying and selling of shares in corporations
as well as other activities related to stock trading and pricing. The important world stock
markets are in London, Geneva, New York, Tokyo, and Singapore. Another type of
market is a grocery market, which is a place where people purchase food. When
economists use the word market they mean a set of forces or conditions that determine
the price of a product, such as the supply available for sale and the demand for it by
consumers. The term marketing in business includes all of these meanings, and more.

In the past, the concept of marketing emphasized sales. The producer or manufacturer
made a product he wanted to sell. Marketing was the task of thinking about how to sell
the product. Basically, selling the product would be accomplished by sales promotion,
which included advertising and personal selling. In addition to sales promotion,
marketing also involved the physical distribution of the product to the places when it was
actually sold. Distribution consisted of transportation, storage, and related services such
as financing, standardization and grading, and the related risks.

(C) The modern marketing concept includes all of the activities mentioned, but it is based
on a different set of principles. It refers to the notion that production can be economically
justified only by consumption. In other words, goods should be produced only if they can
be sold. Therefore, the producer should consider who is going to buy the product – or
what the market for the product is – before production begins. This is very different from
making a product and then thinking about how to sell it.

Marketing now involves first deciding what the customer wants, and designing and
producing a product that satisfies these wants at a profit to the company. Instead of
concentrating only on product, the company must consider the desires of the consumer,
and this is much more difficult since it involves human behavior. Production, on the other
hand, is mostly an engineering problem. Thus, demand and market forces are still an
important aspect of modern marketing, but they are considered before the production
process.

Because products are often marketed internationally, distribution has increased in


importance. Goods must be at the place where the customer needs them or brought there.
This is known as place utility; it adds value to a product. However, many markets are
separated from the place of production, which means that often both raw materials and
finished products must be transported to the points where they are needed.

Raw materials requiring little or not special treatment can be transported in great volumes
by rail, ship, or barge at low cost. But finished products that often require special
treatment, such as refrigeration or careful handling, are usually transported by truck. This
merchandise freight is usually smaller in volume and requires quicker delivery.
Merchandise freight is a term for the transportation of manufactured goods.

Along all points of the distribution channel various amounts of storage are required. The
time and way of such storage depends upon the type of product. Inventories of this stored
merchandise often need to be financed.

Modern marketing is therefore a coordinated system of many business activities, but


basically it involves four things: (1) selling the correct product at the proper place, (2)
selling it at a price determined by demand, (3) satisfying a customer’s need and wants,
and (4) producing a profit for the company.

(1) 3. “Drama từ thiện”: cần minh bạch dưới góc độ pháp lý

Với mục đích “lá lành đùm lá rách”, bằng uy tín, hình ảnh, thương hiệu cá nhân, các
cá nhân, doanh nhân, nghệ sĩ hay những người nổi tiếng khác đã kêu gọi từ thiện
thông qua hình thức sử dụng tài khoản cá nhân của mình. Gần đây điều này đang trở
thành đề tài dậy sóng trên các kênh truyền thông chính thống lẫn “tự phát”.
Để trả lại hoạt động từ thiện cá nhân về đúng bản chất nguyên thủy, với những người đã,
đang hay có ý định tham gia, dù với vai trò người đứng ra quyên góp hay trực tiếp đóng
góp, có hai vấn đề pháp lý cần nắm rõ và minh thị trước khi thực hiện giao dịch này.

Một, cần định hình hoạt động từ thiện cá nhân tự phát trên được xác lập theo quan hệ
pháp luật gì tại Việt Nam? Quyền và nghĩa vụ của những người tham gia được điều chỉnh
như thế nào? Hai, khi tiền từ thiện được sử dụng sai mục đích mà người kêu gọi quyên
góp đã tuyên truyền vận động ban đầu, hệ lụy pháp lý được giải quyết đến đâu?

(2) Xét điểm mấu chốt trong hoạt động từ thiện cá nhân

Ngoài tiền, có ba nhóm chủ thể chính tạm gọi là A, B, C tham gia giao dịch từ thiện
thông qua hình thức quyên góp tiền bằng tài khoản cá nhân. Chủ thể thứ nhất, A – người
đứng ra kêu gọi quyên góp từ thiện thông qua hình thức sử dụng tài khoản cá nhân của
mình hay bên thứ ba để nhận tiền đóng góp.

Thông thường, mỗi lần thực hiện quyên góp, A có thể thông qua mạng xã hội như
Facebook, Zalo,… để xây dựng chương trình quyên góp cụ thể, như chương trình quyên
góp cho đồng bào miền Trung hay xây chùa, đình, miếu,…

Chủ thể thứ hai, B – với cái tâm nhường cơm sẻ áo, B có thể là tổ chức hay cá nhân
những người tự nguyện đóng góp tiền cho A để A thực hiện các chương trình mà A đã
tuyên truyền vận động nêu trên. Chủ thể thứ ba, C – người thụ hưởng tiền từ thiện thông
qua hình thức nhận hàng hóa, tiền mặt từ A hay người được A phân công phụ trách.

(3) Đặc biệt, trong mọi trường hợp, C không thể là A mà phải là đồng bào miền Trung,
hay bất cứ ai có hoàn cảnh khó khăn tùy thuộc vào chương trình, cách kêu gọi tiền từ
thiện theo từng đợt mà A đã xây dựng. Nói cách khác, quan hệ pháp luật mấu chốt,
xương sống và dù có bị đốt thành “tàn tro” đi chăng nữa cũng không thể phủ nhận rằng
giao dịch từ thiện trên mang bản chất là giao dịch tặng cho tài sản từ B cho C, chứ không
thể tặng cho từ B cho A hay phục vụ lợi ích cá nhân của A.

4. Khó khăn bủa vây ngành dệt may hậu giãn cách

Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng mục tiêu xuất khẩu 39 tỉ đô la cho năm 2021 khó
hoàn thành vì di chứng từ đợt giãn cách vẫn còn gây áp lực lớn đến tình hình sản
xuất ba tháng cuối năm. Dù ngành này đã đưa ra ba kịch bản để phục hồi trong thời
gian còn lại của năm nhưng tất cả đều không mấy lạc quan khi về đích.

(4) Ba tháng cuối năm 2021 được nhận định là khoảng thời gian cực kỳ khó khăn đối với
ngành dệt may. Trong rất nhiều nguy cơ, nguy cơ cao nhất là khả năng đứt gãy chuỗi
cung ứng do khách hàng chuyển đơn hàng đi nơi khác cùng với nguy cơ thiếu nguồn
nhân lực do người lao động về quê tránh dịch, không dễ quay trở lại làm việc ngay…
Tổn thương vì giãn cách dài ngày

Khác với nửa đầu năm nay tăng trưởng dương, dệt may đối mặt khó khăn từ tháng 7 khi
diễn biến dịch phức tạp và giãn cách kéo dài tại các tỉnh, thành phía Nam, trong đó có
TPHCM. Doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa, ngừng sản xuất, sản xuất cầm chừng,
không thực hiện được đơn hàng. Vì chuỗi cung ứng đứt gãy, họ liên tục phải giao hàng
chậm, một số buộc phải giao hàng bằng máy bay bất chấp chi phí đắt đỏ, một vài doanh
nghiệp còn bị huỷ đơn…

Số liệu từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu hàng
dệt may 9 tháng đầu năm đạt 29 tỉ đô la, tăng 13,2% so với cùng kỳ 2020 nhưng giảm
0,04% so với cùng kỳ 2019. (5) Tuy nhiên, ảnh hưởng của dịch bệnh và các biện pháp
giãn cách xã hội kéo dài khiến tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may theo chiều
hướng giảm dần trong 3 tháng qua.

Tháng 8 và 9 ghi nhận xuất khẩu giảm sâu của ngành dệt may. Kim ngạch xuất khẩu
chung toàn ngành trong tháng 8 giảm xấp xỉ 16% so với tháng 7 và gần 2,7% so với
tháng 8-2020. Sang tháng 9, tình hình chưa mấy cải thiện khi xuất khẩu chỉ đạt 3 tỉ đô la,
giảm trên 9% so với tháng 8 và 10,5% so với cùng kỳ 2020.

Hiệp hội nhận định 3 tháng cuối năm, ngành sẽ phải đối mặt với nguy cơ đứt gãy chuỗi
cung ứng do đối tác chuyển đơn hàng đi nơi khác và nguy cơ thiếu lao động do người lao
động đang có xu hướng về quê tránh dịch, không dễ quay trở lại ngay.

(6) “Thâm hụt lao động từ nay đến cuối năm sẽ vào khoảng 35-37%. Mặc dù TPHCM và
các tỉnh, thành phố phía Nam đang dần mở cửa trở lại trong tháng 10, vẫn rất khó để công
nhân quay trở lại làm việc vì chỉ còn vài tháng sẽ đến Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán.
Chưa kể đến việc nhiều địa phương đang áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị
16 là rào cản trong việc tìm nguồn lao động thay thế”, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas,
nhìn nhận.

Dù nhiều doanh nghiệp tại các tỉnh phía Nam cố gắng bố trí sản xuất “3 tại chỗ”, “một
cung đường – hai điểm đến” hoặc phương án sản xuất “4 xanh”, nhưng cũng chỉ duy trì
được khoảng 10% đến 30% số lao động đi làm với chi phí tốn kém hơn nhiều so với bình
thường. Tổn thất không những về kinh tế mà cả uy tín đối với khách hàng.

You might also like