You are on page 1of 3

CHUYÊN ĐỀ 7.

CUỘN DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ THUÂN


Lí thuyết : ......................................... Lớp CB
LÍ THUYẾT
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào mạch điện chỉ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r.
Tổng trở của cuộn dây là : A. r+Lω B. r 2  ( 1 )2 C. r 2  ( L)2 D. r 2  ( L)2
L
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u = U√ cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện
trở r. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây là :
A. I  U B. I  U C. I  U D. I  U
r r  ( L)
2 2 L r  L
Câu 3. Đặt điện áp một chiều U vào hai đầu cuộn dây gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Cường độ
dòng điện chạy qua cuộn dây là : A. I  U B. I  U C. I  U D. I  U
r r  ( L)
2 2 L r  L
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào mạch điện chỉ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r.
Độ lệch pha của điện áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây được xác định bằng
r L L L
công thức là : A. tan   B. tan   C. cos  D. tan   
L r r r
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu cuộn dây có r. So với điện áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng
điện chạy qua cuộn dây luôn : A. trễ pha B. Sớm pha π/2 C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 6 . Khi có dòng điện xoay chiều tần số góc ω chạy qua mạch gồm điện trở thuần RLC nối tiếp, cuộn dây
có r thì tổng trở của đoạn mạch là:
A. ( R  r )2  (L   C ) 2 B. R 2  (L  
1 2
) C. ( R  r )2  (L   1 )2 D. ( R  r )2  (L   1 )2
C C C
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch AB gồm cuộn dây L có điện trở r, điện trở R và tụ điện C nối tiếp.
Gọi UR, Ur; UL, UC, U lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử và điện áp hai đầu đoạn
mạch. Hệ thức đúng là :
A. U  U R  U r  U L  UC  B. U 2  U L 2  UC 2  U R 2  U r 2
C. U 2  (U R  U r ) 2  (U L  UC )2 D. U 2  (U R  U r ) 2  (U L  UC )2
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch AB gồm cuộn dây L có điện trở r, điện trở R và tụ điện C nối tiếp.
Gọi UR, Ur; UL, UC. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là :
A. U d  U r  U L B. U d  U r 2  U L 2 C. U d  (U R  U r ) 2  (U L  U C ) 2 D. U d  U r 2  U L 2
Câu 9. Đặt áp điện u = Uocosωt vào mạch RLC, cuộn dây có r thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ
dòng điện i là:
1 1
L  L 
L  C C C. tan   R  r C
A. tan   B. tan   D. tan  
Rr R  1 
2 R  r
( R  r ) 2   L  
 C 
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào mạch điện RLC, cuộn dây có r. Điện áp hai đầu đoạn
1 1
mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi: A. L  B. L  1 C. L  1 D.  
C C C LC
Câu 11 . Đặt một điện áp xoay chiều vào mạch điện RLC, , cuộn dây có r. Cường độ dòng điện trong mạch trễ
pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi: A. Lω-Cω>R+r B. L  1 C. L  1 D.Lω+Cω>R+r
C C
Câu 12. Đặt điện áp u =U0 cos2πft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, cuộn dây có r và tụ C mắc
nối tiếp. Khi f = f0 thì xảy ra cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là : A. Rr B. 1 C. 2 Rr D. 1
LC LC LC 2 LC
Câu 13. Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào mạch RLC, cuộn dây có điện trở r và đang xảy ra cộng hưởng. Tổng trở
của mạch này là: A. R. B. R+r. D. ( R  r )2  (L   1 )2
C. R+r+ZL+ZC.
C
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch R, cuộn dây có r và tụ C nối tiếp. Khi có cộng hưởng điện thì điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch. B. trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 15. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn dây có r, tụ điện C, điện trở R1 nối tiếp với R2 thì
tổng trở của mạch là :
1 2
A. ( R1  R2 )2  (L   1 )2 B. ( R1  R2  r )2  (L   ) C. ( R1  R2  r )2  (L  
1 2 D.R +R +r+Lω+Cω
) 1 2
C C C
Câu 16. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn dây có r, điện trở R và 2 tụ điện C1 và C2 mắc nối
tiếp thì tổng trở của mạch là :
A. ( R  r ) 2  (L   1 B. ( R  r ) 2  (L   1  1 ) 2
)2
 (C1  C2 ) C1  C2

C. ( R  r ) 2  (L   1  1 ) 2 D.R+r+Lω+(C1+C2)ω
C1 C2
BÀI TẬP
*Dạng 1. Mạch điện chỉ chứa một cuộn dây có r
Câu 1. Đặt điện áp u = 5cos100t (V) vào cuộn dây có điện trở r=10  . Biết cường độ hiệu dụng của dòng
điện qua cuộn dây là 0,25 A. Cảm kháng của cuộn dây là: A. 10 2  B. 10  C.10 3  D.20
Câu 2. Đặt điện áp u=100 2 cos 100πt(V) hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r thì biểu thức dòng điện
qua mạch là i=2 2 cos(100πt-π/6) (A). L nhận giá trị: A.1/4π(H) B. 3 /4π(H) C.1/2π(H) D.0,4/π(H)
Câu 3. Đặt điện áp u=100cos100πt(V) vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng điện lệch pha π/6 so với điện áp
hai đầu đoạn mạch và cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là 5A. L và r nhận giá trị :
A. 0,1/π(H) &10 3 Ω B.0,05/π(H)&5 3 Ω C.0,1 3 /π(H)&10Ω D. 0,2/π (H)&20 3 Ω .
Câu 4. Một cuộn dây được mắc vào nguồn điện một chiều 120V thì dòng điện trong mạch là 8 A. Sau đó mắc
cuộn dây vào nguồn xoay chiều 220V-50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch là I=8,8A. Cảm kháng và điện
trở của cuộn dây là : A. r=15; ZL= 25. B. r=20; ZL= 20. C. r=15; ZL= 20 D. r= 20; ZL= 15.
*Dạng 2. Mạch RLC mắc nối tiếp - cuộn dây có r
Câu 5. Đặt điện áp u  100 6 cos(100t)V vào mạch gồm điện trở thuần và cuộn dây ( có r) thì điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở và cuộn dây đều bằng 100 V, dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 1 A. Cảm kháng của
cuộn dây bằng : A. 1/π (H). B. 2/π (H). C. 100Ω . D. 50 3  .
Câu 6. Đặt điện áp u = 120 2 cos(100πt) (V) vào mạch điện gồm cuộn dây L = 0,1H ( có r) và tụ điện C. Điện
áp ở hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160V và 56V. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị :
A.75Ω B.23,5Ω C.40Ω D.11,75Ω
Câu 7. Đặt điện áp u= U0cos(100t)(V) vào mạch điện gồm điện trở R và cuộn dây ( có r). Điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn dây Ud=60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với uAB và i lệch pha π/3 so với điện áp
hai hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị:
A. 60 3 V. B. 60 2 V. C.120 V. D. 90 V.
Câu 8. Đặt điện áp u = 120 2 cos(100πt) (V) vào mạch gồm cuộn dây có L=0,6/π(H) và r = 120Ω và tụ điện
mắc nối tiếp thì UC=120V. Giá trị của ZC và cường độ hiệu dụng của dòng điện là :
A.ZC=150Ω; I = 0,8A. B.ZC=100Ω; I = 0,8A. C.ZC=150Ω; I = 1A. D.ZC=100Ω; I = 1A.
Câu 9. Đặt điện áp 100V – 50Hz vào mạch gồm tụ điện C, cuộn dây thì UC = 200V, Udây =100 3 V và cường
độ hiệu dụng trong mạch bằng 0,1 A. Cảm kháng của cuộn dây là: A.750Ω. B.75Ω. C.150Ω D.1500Ω.
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào mạch điện gồm điện trở thuần R=50Ω mắc nối tiếp
với cuộn dây L. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so
với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Tổng trở của cuộn dây là : A. 25Ω B.25 3Ω C.50Ω D.50 3Ω
Câu 11. Khi đặt hiệu điện thế không đổi bằng 24 V vào mạch gồm điện trở thuần R=20Ω mắc nối tiếp với cuộn
cảm có L=1/2,5π(H) thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,8 A. Nếu đặt điện áp u = 120 2 cos100 t (V)
vào mạch thì cường độ dòng điện cực đại là : A. 2,4A . B. 2,4 2 A C. 2 2 A. D. 4A.
Câu 12. Đặt điện áp uAB = U0cos100π t (V) vào mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud=60V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với ud.
Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U có giá trị : A. 60 3 V B. 120 V C. 90V D. 60 2 V.
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều 120V-50Hz vào mạch gồm 1 cuộn dây ( có r) mắc nối tiếp với điện trở R thì
thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là Ud= 72 2 V, điện áp hai đầu cuộn dây ud sớm pha so với i một góc
π/4. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 0,48A. Lvà R nhận giá trị:
A. ZL=150Ω; R=150Ω. B. ZL=300Ω; R=150Ω. C. ZL=100Ω; R=100Ω. D. ZL=150Ω; R=50Ω.
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều 120V – 50Hz vào mạch AB gồm R = 40 3 Ω, cuộn dây L=1/π(H) có điện trở
r và tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1A và điện áp uAB trễ pha π/6 so với i. ZC và r nhận giá trị
: A.ZC=40Ω&r = 20Ω B.ZC=140Ω&r= 100 3 Ω C.ZC=40Ω&r 20 3 Ω D.ZC=160Ω &r=20 3 Ω
Câu 15. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây ( có
r). Dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt
là 50 V, 30 2 V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là /4. Điện áp hiệu dụng
trên tụ là : A.62,45V B.45V C.30V D.20V
Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (v) vào mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω,
cuộn cảm thuần L =1/π(H), r =50Ω và tụ điện ZC=200Ω . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
A.i= 2 cos(100πt+π/4)(A)B.i= 2 cos(100πt-π/4)(A) C.i=cos(100πt+π/4)(A) D. i= cos(100πt-π/4)(A)
Câu 17. Đặt điện áp u = U0cos 100π t (V) vào mạch gồm điện trở thuần 30 (), cuộn dây thì điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha
/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là :
A.udây =120cos (100πt+π/3) (V) B.udây =120cos (100πt+π/6) (V)
C.udây =120 2 cos (100πt+π/6) (V) D.udây =120 2 cos (100πt+π/3) (V)
Câu 18. Đặt điện áp u = 140 2 cos 100 t (V) vào mạch điện AB gồm cuộn dây ( có r) và tụ điện C. Điện áp
hiệu dụng Ud=140V, UC=140V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây ud là :
A. 140 2cos(100πt - π/3) V; B. 140 2cos(100πt + π/2) V; C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V;
Câu 19. Đặt điện áp 60 3 (V ) -50Hz vào mạch gồm điện trở R và cuộn dây (có r) thì UR=Udây=60V. Biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch là i=2 2 cos100πt(A). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A.u= 60 6 cos(100πt)(A) B.u= 60 6 cos(100πt+π/4)(A)
C.u= 60 6 cos(100πt+π/6)(A) D.u= 60 6 cos(100πt+π/3)(A)
Câu 20. Đặt điện áp u = 160cos(ωt + π/6) (V) vào mạch điện gồm một cuộn dây có r, điện trở thuần R và tụ
điện (C thay đổi được). Khi C = Co thì xảy ra cộng hưởng điện, cường độ hiệu dụng của dòng điện khi đó là 2
A và biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là ud = 80cos(ωt + π/2)V. Chọn đáp án đúng :
A. R = 80Ω và ZL = ZC = 40Ω B. R = 60Ω và ZL = ZC = 20 3 Ω
C. R = 80 2 Ω và ZL = ZC = 40 2 Ω D. R = 80 2 Ω và ZL = ZC = 40Ω
Câu 21. Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần 50  và đoạn MB có
một cuộn dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến
thiên như trên đồ thị:
u(V)

100 2
100

O
t(s)

100
100 2

Cảm kháng của cuộn dây là: A. 12,5 2 B. 12,5 3 C. 12,5 6 D. 25 6 .


Câu 22. Đặt điện áp u=U 2 cos(100πt+φ)(V) vào mạch gồm cuộn dây và tụ, C thay đổi được. Khi C = C1 thì
điện áp hiệu dụng Ud=UC=U, cường độ dòng điện có biểu thức i1=2 6 cos(100πt+π/4)(A). Khi C = C2 thì xảy
ra cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là
A.i2=4 3 cos(100πt+π/12)(A) B.i2=4 2 cos(100πt-π/12)(A)
C.i2=4 2 cos(100πt+π/12)(A) D. i2=4 3 cos(100πt-π/12)(A)
Câu 23. Đặt điện áp u=85 2 cos 100πt (V) vào mạch điện xc gồm điện trở thuần R = 70Ω , tụ điện C và cuộn
dây mắc nối tiếp thì đo được điện áp hai đầu R là 35V; hai đầu tụ điện là 35V; hai đầu cuộn dây là 85V. L nhận
giá trị là : A.1/π(H) B. 2/π(H) C. 2/3π(H) D. 3/2π(H)
Câu 24. Đặt điện áp u =U0cos 100 t (V) vào mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây có r và L= 3/5π(H))
và đoạn MB ( R + tụ điện C). Điện áp uAM và uMB đều lệch pha π/3 so với i và UAM= 3 UMB. Giá trị dung
kháng của tụ điện là : A. 20 3 () B. 10 3 () C. 20 () D. 10 ()
----Hết----

You might also like