You are on page 1of 33

CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

TRAO ĐỔI NHIỆT

Giảng viên: Đặng Thị Tuyết Ngân


Bộ môn: QTTB Công nghệ Hóa & TP
Email: ngan.dangthituyet@hust.edu.vn

1
1.4. TRUYỀN NHIỆT

1.4.1. TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC TẠP


- Các dạng TĐN cơ bản: dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, bức xạ nhiệt  đã có công
thức tính nhiệt lượng trao đổi
- Trao đổi nhiệt phức tạp: quá trình TĐN trong đó xảy ra đồng thời các dạng
TĐN cơ bản  tính toán: chọn dạng TĐN cơ bản để tính; ảnh hưởng của các
dạng TĐN khác thể hiện dưới dạng hệ số hiệu chỉnh
Ví dụ: sự trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn với chất khí bao xung quanh.
Quá trình này gồm cả đối lưu và bức xạ.

2
1.4. TRUYỀN NHIỆT

TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA BỀ MẶT RẮN VÀ KHÍ


q  qbx  qdl
qdl   dl (tT  t K )
 TT 4  TK 4 
qbx  C12      
 100   100  
 TT 4  TK 4 
Khi đó: q   dl (tT  t K )  C12      
 100   100  

Nếu xem TĐN đối lưu là chủ yếu:


  TT 4  TK 4  
 C12       
  100   100   
q    dl    (tT  t K )
 tT  t K 
 
  3
1.4. TRUYỀN NHIỆT

TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA BỀ MẶT RẮN VÀ KHÍ

 TT 4  TK 4 
C12      
Đặt:  100   100  
 bx 
tT  t K

Ta có: q   dl   bx   (tT  t K )

q    (tT  t K )

Trong đó: α là hệ số cấp nhiệt tổng hợp

   dl   bx

4
1.4.2. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG PHẲNG VÀ TƯỜNG ỐNG

Xét quá trình TĐN gián tiếp giữa hai lưu thể.

Truyền nhiệt đẳng nhiệt xẩy ra trong trường hợp nhiệt độ của hai lưu thể đều
không thay đổi theo cả vị trí và thời gian, tức là hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể là
một hằng số ở mọi vị trí và thời gian.

Truyền nhiệt biến nhiệt xẩy ra trong trường hợp nhiệt độ của lưu thể có thay
đổi trong thời gian làm việc, do đó hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể có thay đổi:

-Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định: khi hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể biến
đổi theo vị trí nhưng không biến đổi theo thời gian

- Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định khi hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu
thể có biến đôỉ theo cả vị trí và thời gian

5
Nhiệt trở, Mạch nhiệt y
U
 Mạch điện: I  (Định luật Ohm) tT1
R
tT 1  tT 2 t tT2
 Mạch nhiệt: q  R: Nhiệt trở
R R
δ,λ x


 TH1: Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp: Q  tT 1  tT 2   F ,W

Q tT 1  tT 2 
q  ,W / m 2 R 
F  

6
 TH2: Dẫn nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp

Mạch nhiệt gồm n nhiệt trở 𝑅𝑖 mắc nối tiếp

i n
i n
Rnt   Ri  
y
Ri 
i i 1 i
tT1
t1
i 1 t2
Do đó: t tT 1  tT 2
q  n tT2
i

Rnt
i 1 i δ1 δ2 δ3 x

tT 1  tT 2
Q  q.F  .F
n
i

i 1 i
7
tT 1  tT 2
 TH3: Dẫn nhiệt qua tường trụ 1 lớp: Q .L,W
1 r2
ln
2 r1
Mật độ dòng nhiệt ứng với 1 đơn vị chiều dài vách trụ:

Q tT 1  tT 2 1 r2
q  ,W / m Ro  ln
L 1
ln
r2 2 r1
2 r1
 TH4: Dẫn nhiệt qua tường trụ n lớp:

n n
1 1 ri1
Rnto   Roi   ln
i 1 2 i 1 i ri
8
 TH5: Cấp nhiệt từ lưu thể đến bề mặt vách phẳng:

Q t t 1
q    .(t  tT )   R 
F 1 R 

 TH6: Cấp nhiệt từ lưu thể đến bề mặt vách trụ:

Q  .(t  tT )  F (t  tT )
qo   
L L 1 1
.
2r 
1
Ro 
2r
9
1.4.2. TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG PHẲNG VÀ TƯỜNG ỐNG

Quá trình truyền nhiệt từ lưu thể có nhiệt độ cao đến lưu thể có nhiệt độ thấp
qua vách ngăn gồm ba giai đoạn:

(I) Cấp nhiệt từ lưu thể có nhiệt độ cao đến bề mặt vách ngăn (cấp nhiệt);
(II) Dẫn nhiệt qua bề mặt vách ngăn;
(III) Cấp nhiệt từ bề mặt vách ngăn đến lưu thể có nhiệt độ thấp

Vách ngăn:
- Vách phẳng (tường phẳng)
- Vách trụ (tường ống)
- Vách có cánh

10
Vùng III: Cấp nhiệt từ
tường đến lưu thể
lạnh
Định luật NEWTON

Q   2 .F .tT 2  t 2 
t1 tT1

tT2

t2

Vùng I : Cấp nhiệt từ Q nóng Q lạnh


lưu thể nóng đến tường
Định luật NEWTON

Q  1.F .t1  tT 1  Vùng II : dẫn nhiệt qua


tường 
Q tT 1  tT 2  F
Định luật FOURIER 
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG PHẲNG 1 LỚP

 Mạch nhiệt gồm 3 nhiệt trở 𝑅𝛼1 , 𝑅𝜆 , 𝑅𝛼2 mắc nối tiếp

1  1
R 1  R  R 2 
1  2
1  1
Rnt  R 1  R  R 2   
1   2
 Nhiệt độ hai đầu: t1, t2

t t1  t2
Q .F  .F ,W
Rnt 1  1
 
1  2 12
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG PHẲNG

 F .t1  t 2 
1
Q
1  1 
   
 1   2 

Hệ số truyền nhiệt K là lượng nhiệt truyền đi trong 1 giây từ lưu


K: hệ số thể nóng đến lưu thể nguội qua 1m2 bề mặt tường phân cách
truyền nhiệt khi hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể là 1 độ

Q  K  F .t1  t2 

13
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG PHẲNG NHIỀU LỚP

 Mạch nhiệt gồm các nhiệt trở 𝑅𝛼1 , 𝑅𝜆1 , 𝑅𝜆2 , 𝑅𝜆3 , … 𝑅𝛼2 mắc nối tiếp

1 i 1
R 1  Ri  R 2 
1 i 2
i 11 n
Rnt  R 1  Ri  R 2    
1 i1 i  2
 Nhiệt độ hai đầu: t1, t2

t t1  t2
Q .F  .F
1 i 1
n
 
Rnt
1 i1 i  2 14
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG PHẲNG NHIỀU LỚP

Q  K  F .t1  t2 
1 W
Với: K ,
1  i 1 m đô
n 2
 
1 i1 i  2
Thực tế, còn có thêm lớp cặn bẩn hình thành ở hai bên bề mặt tường

1 W
K ,
1 in
1 m đô
2
   Rc1  Rc 2
1 i1 i  2 15
STHC2 - 4 16
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG TRỤ MỘT LỚP

 Mạch nhiệt gồm 3 nhiệt trở 𝑅𝛼𝑜1 , 𝑅𝜆𝑜 , 𝑅𝛼2 mắc nối tiếp

1 1 r2 1
Ro1  ; Ro  ln ; Ro 2 
2r11 2 r1 2r2 2

1 1 r2 1
Rnto  Ro1  Ro  Ro 2   ln 
2r11 2 r1 2r2 2
 Nhiệt độ hai đầu: t1, t2

t t1  t2
Q .L  .L
Rnto 1 1 r2 1
 ln 
2r11 2 r1 2r2 2 17
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG TRỤ 1 LỚP

t t1  t2
Q .L  .L
Rnto 1 1 r2 1
 ln 
2r11 2 r1 2r2 2

Với: KL  ,W / m.o C
1 1 d2 1
 ln 
d11 2 d1 d 2 2
(Hệ số truyền nhiệt trên một đơn vị chiều dài vách trụ)

Q  K L (t1  t2 ).L
18
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA TƯỜNG TRỤ NHIỀU LỚP

t t1  t2
Q L n
.L
1 1 1 ri1 1

Rnto
 ln 
2r11 2 i1 i ri 2r2 2

Với: KL  n
o
,W / m. C
1 1 di1 1
 ln 
d11 i1 2i di d 2 2
(Hệ số truyền nhiệt trên một đơn vị chiều dài vách trụ)

Q  K L (t1  t2 ).L 𝑑
Nếu 𝑑2 ≤ 2: 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐶𝑇 𝑡ườ𝑛𝑔 𝑝ℎẳ𝑛𝑔
1
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT QUA VÁCH CÓ GÂN (CÁNH)

 Vách phẳng

t1  t2
qtp 
1 1
 
1   2
 Vách có cánh

t1  t2
qtg 
1  1 F1
  .
1   2 F2
1.4.3. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH

TN đẳng nhiệt Q  K  F .t1  t2 


TN biến nhiết ổn định: ∆𝑡 = 𝑡1 − 𝑡2 biến đổi theo vị trí nhưng không biến
đổi theo thời gian

Q  K  F .ttb
Chiều chuyển động của lưu thể
Lưu thể nóng giảm
1 1 nhiệt độ từ t1đ đến
nhiệt độ cuối t1c.
2 1 2 Lưu thể nguội tăng
2 nhiệt độ từ t2đ đến
1 nhiệt độ cuối t2C.
1
2 Hiệu số nhiệt độ giữa
hai lưu thể thay đổi từ
trị số đầu tđ đến trị
số cuối tC.
21
Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình

Vì hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể thay đổi


TH1: Xuôi chiều
theo vị trí nên ta phải nghiên cứu hiện tượng
truyền nhiệt qua một nguyên tố bề mặt rất
nhỏ dF để hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt
lưu thể thay đổi không đáng kể.

Lượng nhiệt truyền qua một nguyên tố bề mặt dF

dQ  K t1  t 2 dF , W
Đối với lưu thể nóng Đối với lưu thể nguội

dQ  G1C1dt1 dQ  G2C2 dt2

22
 1 1 
d t1  t2   dQ  
 G1C1 G2C2 
d t1  t 2 
dQ  
 1 1 
  
 G1C1 G2C2 

d t1  t 2 
K t1  t 2 dF  
 1 1 
  
 G1C1 G2C2 

23
t1  t 2  t

t1d  t2d  td d t   1 1 


  KdF   
t  G1C1 G2C2 
t1c  t2c  tc

d t 
t c
 1 1  F


t d
t

 K     dF
 G1C1 G2C2  0

 1 1 
tc  1 1   K    F
ln   K    F  tc  td e  G1C1 G2C2 
td  G1C1 G2C2 
24
Mặt khác:

Q1  G1C1 t1d  t1c   G2C2 t2c  t2d 

1

1

t1d  t 2 d   t1c  t 2 c 
G1C1 G2C2 Q

1 1 t d  tc
 
G1C1 G2C2 Q

25
1.4.3. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH

t d t d  tc
 ln  KF
tc Q
t d  tc
 Q  KF
t d
ln
t
tc
tb

Q  KF ttb t d
tc
 2 ttb 
t d  tc
2

26
Hiệu số nhiệt độ trung bình

TH2: t d  tc lấy hiệu số nhiệt độ nào lớn


Chảy ngược  ttb  hơn làm hiệu số nhiệt độ đầu
chiều t d td và hiệu số nhiệt độ nào
ln nhỏ hơn làm hiệu số nhiệt độ
tc cuối tc.

TH3:
Chảy chéo  ttb   t .tn ∆𝑡𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑇𝐻 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐ℎ𝑖ề𝑢
dòng

Hệ số t phụ thuộc vào sơ đồ chuyển động của chất tải nhiệt, R, P

27
1.4.4. CHỌN CHIỀU LƯU THỂ

Khi truyền nhiệt ổn định, có 3 trường hợp:


- Cả hai lưu thể cùng không biến đổi nhiệt độ theo vị trí cũng như thời gian
- Một trong hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ trong suốt quá trình trao đổi nhiệt còn
lưu thể kia thì biến đổi nhiệt độ theo vị trí từ tđ đến tc nhưng không biến đổi theo thời
gian
- Cả hai lưu thể đều biến đổi nhiệt độ theo vị trí, nhưng không biến đổi theo thời gian.

28
 ∆𝑡 = 𝑡1 − 𝑡2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡  TN đẳng nhiệt
 𝑡1 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 −→ ∆𝑡𝑥 = ∆𝑡𝑛
 𝑡1 , 𝑡2 đề𝑢 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 −→ ∆𝑡𝑥 ≠ ∆𝑡𝑛  xét ảnh hưởng của chiều cđ của
hai lưu thể:

29
1.4.4. CHỌN CHIỀU LƯU THỂ

Q  G1C1 t1d  t1c   G2C2 t2c  t2d 

Q  G1C1 t1d  t1c   G2C2 t2c  t2d 


G1 
G2C2 t 2 c  t 2 d  G1C1 t1d  t1c 
G2 
C1 t1d  t1c  C2 t 2 c  t 2 d 
30
1.4.4. CHỌN CHIỀU LƯU THỂ

Q  G1C1 t1d  t1c   G2C2 t2c  t2d 

G1C1 t1d  t1c 


G2   𝑡2𝑐(𝑛𝑐) > 𝑡2𝑐(𝑥𝑐) → 𝐺2(𝑛𝑐) < 𝐺2(𝑥𝑐)
C2 t 2 c  t 2 d 
 ∆𝑡𝑡𝑏(𝑛𝑐) < ∆𝑡𝑥𝑐  𝐹(𝑛𝑐) > 𝐹(𝑥𝑐)

Q
F
Kttb 31
1.4.5. NHIỆT ĐỘ CỦA TƯỜNG

Q  1F (t1  tT 1 )
Q  K .Fttb
Q   2 F (tT 2  t2 )

Q KFttb Kttb
tT 1  t1   t1   t1 
1F 1F 1
Q Kttb
tT 2  t2   t2 
1F 2
32
1.4.6. NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CHẤT TẢI NHIỆT

 TH1: t1 = const; t2 thay đổi (t1 > t2)

t2tb  t1  ttb
 TH1: t1; t2 thay đổi (t1 > t2)
t1đ  t1c
- Nếu t1 ít thay đổi hơn t1tb 
2
t2tb  t1tb  ttb

33

You might also like