You are on page 1of 13

CÂU HỎI VI KHÍ HẬU

CHƯƠNG 1: VI KHÍ HẬU


Câu 1: Vi khí hâ ̣u là gì? Cấp phân vị vi khí hâ ̣u? Vai trò của vi khí hâ ̣u? Thế nào là
mô ̣t mă ̣t hoạt đô ̣ng? Thế nào là mô ̣t lớp hoạt đô ̣ng?
a. Khái niê ̣m vi khí hâ ̣u: là cấp khí hâ ̣u gắn với mô ̣t diê ̣n tích (diê ̣n địa) tổng thế (cảnh
diê ̣n) chẳng hạn như đă ̣c điểm VKH của mô ̣t sườn đồi, mô ̣t thung lũng, mô ̣t bao bì,...
>< Đại khí hâ ̣u là mô ̣t khu vực chịu ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô (mă ̣t trời, vĩ đô ̣, địa
hình, trạng thái bề mă ̣t đất, TT khí quyển....)
b. Cấp phân vị vi khí hâ ̣u: 4 quan điểm
 Quan điểm của Geiger: trung khí hâ ̣u và tiền khí hâ ̣u
 Quan điểm của Khromov: đại khí hâ ̣u, khí hâ ̣u, khí hâ ̣u địa phương, vi khí hâ ̣u
 Quan điểm của Golsberg: vi khí hâ ̣u, khí hâ ̣u địa phương, khí hâ ̣u thực vâ ̣t
 Quan điểm trái ngược.
c. Vai trò của vi khí hâ ̣u:
 Ảnh hưởng tới con người: Nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩm, tốc đô ̣ gió, bức xạ
 Ảnh hưởng tới sản xuất
d. Ý nghĩa thực tiễn của viê ̣c nghiên cứu vi khí hâ ̣u:
- Về mă ̣t phục vụ sản xuất nông nghiê ̣p
- Về mă ̣t quy hoạch đô thị
- Về mă ̣t học thuâ ̣t
- Về sơ đồ VKH của địa phương
e. Mă ̣t hoạt đô ̣ng:
- là mô ̣t mă ̣t vâ ̣t lý có bề dày nhất định mà quá trình trao đổi năng lượng diễn ra trên đó
sẽ gây nên những biến đổi vâ ̣t lý (chủ yếu là nhiê ̣t đô ̣ do bức xạ) -> hình thành lớp kk
sát trên bề mă ̣t trái đất -> VKH.
- Vùng nhỏ, bề dày có thể 1000-1500m
f. Lớp hoạt đô ̣ng
- Lớp hấp thụ toàn bô ̣ năng lượng bức xạ xâm nhâ ̣p vào môi trường (lớp trao đổi năng
lượng và vâ ̣t chất)
Câu 2: Các dòng năng lượng bức xạ tác đô ̣ng lên mă ̣t hoạt đô ̣ng?
- Trực xạ (S’) , tán xạ (D), bức xạ, phản xạ.
Câu 3: Các phương thức truyền nhiệt cơ bản?
 Dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt) là sự truyền động năng giữa các nguyên tử hay phân tử
lân cận mà không kèm theo sự trao đổi phần tử vật chất.
 Đối lưu nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện nhờ sự chuyển động của chất
lỏng hay chất khí giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau hoặc sự truyền nhiệt từ một hệ
rắn sang một hệ lỏng (hoặc khí) và ngược lại.
 Bức xạ nhiệt là sự trao đổi nhiệt thông qua sóng điện từ. Bức xạ nhiệt có thể truyền
qua mọi loại vật chất cũng như qua chân không. Tất cả các vật thể có nhiệt độ lớn hơn
độ không tuyệt đối đều bức xạ nhiệt
Câu 4: Không khí ẩm, các thông số của không khí ẩm? Cách xác định nhiêṭ đô ̣ điểm
sương, nhiêṭ đô ̣ nhiêṭ kế ướt?
 Không khí ẩm: là không khí chứa hơi nước.
 Nhiêṭ đô ̣ điểm sương ts: Nhiê ̣t đô ̣ bão hòa của hơi nước ứng với phân áp suất ph đã
cho.
- Xác định: từ A kẻ // Oy, giao với đường φ=1. Tại giao điểm kẻ đt // t=const
 Nhiêṭ đô ̣ nhiêṭ kế ướt tư: đă ̣c trưng cho khả năng cấp nhiê ̣t cho nước để nó bay hơi
đến trạng thái bão hòa.
- Xác định: từ A kẻ //Ox, giao với đường φ=1. Tại giao điểm kẻ đt // t=const
 Đô ̣ ẩm tuyêṭ đối: lượng hơi nước trong 1m3 không khí ẩm ρh = Gh /V (kg/m3 )
 Đô ̣ ẩm tương đối: tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ ẩm bão hòa ở
cùng nhiệt độ với trạng thái đã cho ϕ = (ρh/ρmax) x100% hoặc ϕ = (ph/pmax) x100% Khi:
ϕ=0 – không khí khô tuyệt đối; 0<ϕ<1 – không khí ẩm; ϕ=1 – không khí ẩm bão hòa
Câu 5: Đồ thị trạng thái của kk ẩm đồ thị I-d.
Đường ϕ=100% (đường bão hòa) chia đồ thị I-d thành 2 khu vực: phía trên là vùng hơi
ẩm và phía dưới là vùng quá bão hòa (sương mù, vùng không ổn định)
CHƯƠNG 2+3: THÔNG GIÓ HÚT BỤI
Câu 6 : Mục đích của thông gió? Vai trò của thông gió và điều hòa KK đối với công
nghê ̣ thực phẩm?
 Mục đích của thông gió:
- Chống ô nhiễm: nhiê ̣t đô ̣ >25oC là nóng; <25oC là lạnh.
- Ô nhiễm về đô ̣ ẩm: đô ̣ ẩm thấp => thêm ẩm, đô ̣ ẩm cao => giảm ẩm. Tăng đô ̣ ẩm kk
làm tăng kích thích quá trình sinh lý, sinh hóa -> VSV phát triển. Giảm đô ̣ ẩm giúp
tăng tgian bảo quản.
- Hút bụi: thu bụi nhằm mục đích tách bụi, làm sạch MTKK
- Điều hòa không khí
Câu 7 :Các nguyên nhân gây ô nhiễm MTKK? Tác đô ̣ng của KK đến sk con người?
 Nguyên nhân: Bụi, CO2 và khí đô ̣c, ô nhiễm lượng ẩm, nhiê ̣t đô ̣, tốc đô ̣ lưu thông,
nhiê ̣t đô ̣, tiếng ồn
 Tác đô ̣ng của nhiê ̣t đô ̣:
- Ảnh hướng đến môi trường làm viê ̣c của công nhân, năng suất lao đô ̣ng và tinh thần
của người lao đô ̣ng.
- Ảnh hưởng đến nhiê ̣t đô ̣ sản xuất: chất lượng sản phẩm, công nghê ̣ chế biến các sp
thực phẩm, sự phát triển của VSV có hại.
Ví dụ: Sản xuất bia: Phân xưởng lên men 8-14oC, 50-70%
Xưởng hoàn thiện 10-15oC, 50-70%
Các nơi khác 15-20oC, 50-70%
 Tác đô ̣ng của đô ̣ ẩm:
- Độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho vsv có hại phát triển;
- Độ ẩm cao còn tác động không tốt tới chất lượng sản phẩm: thuốc lá, kẹo, linh kiện
điện tử….
- Độ ẩm quá thấp làm sản phẩm bị giòn, dễ vỡ, gãy, hao hụt do bay hơi nước…
 Tốc độ lưu thông không khí (tốc độ gió) ảnh hưởng tới con người và các công đoạn
sản xuât;
 Bụi trong không khí gây cháy nổ, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động
 Nồng độ CO2 và các chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động;
 Tiếng ồn gây ảnh hưởng đến mức độ tập trung và trạng thái của người lao động.
Câu 8: Các dạng thông gió? Tính hê ̣ thống thông gió?
 Thông gió tự nhiên: dựa vào điều kiê ̣n tự nhiên: chênh lêch
̣ áp suất, chênh lê ̣ch nhiê ̣t
đô ̣
 Thông gió cưỡng bức: Là hệ thống thông gió hoạt động để đưa không khí từ trong
phòng ra ngoài (hay ngược lại) nhờ tác động của máy quạt và động cơ
+ Hút : Hút không khí bị ô nhiễm, hút nhiệt, hút bụi từ các nguồn phát sinh để đưa ra
khỏi phòng
+ Đẩy: thổi không khí trong sạch vào nhà tại các vị trí cần thiết và biết trước.
- Phương thức thông gió: 3 phương thức thổi
Từ tưới lên – Từ trên xuống – Thổi ngang
Mục đích thổi – hút bụi, hay để khử mùi/ chất độc , cung cấp oxi, khử nhiệt
 Các bước tính hê ̣ thống thông gió:
1. Xác định mạng thông gió
2. Xác định các thông số cơ bản của HT thông gió
- Tính lưu lượng kk cần thông gió
- Tính toán hê ̣ thống đường ống
- Tính chọn quạt
Xác định điểm, mốc, vị trí cần thông gió. Ví dụ: cuối dây chuyền có chảo chiên cần
thông gió. Từ các điểm ấy lắp đường ống để ngăn I, nếu đường ống dài cần lực mạnh
để đẩy kk đi. Thiết kế quãng đường để gió được lưu thông sao cho quãng đường min-
ít trở lực.
3. Xác định hê ̣ số cơ bản của HTTG
- Quan hệ giữa lưu lượng gió các miệng thổi và cột áp tĩnh trong đường ống gió
+ Quan hệ lưu lượng và tốc độ gió ra miệng hút: Lx = fx . vx (m3 /h)
+ Quan hệ lưu lượng và tốc độ gió ra miệng đẩy: Lống = n. Lx (Lx : là ống dẫn gió
của 1 cửa) n: số cửa gió (cửa đẩy hoặc hút đều gọi chung) Lx : cửa gió ở các khu vực
+ Quan hệ giữa cột áp tĩnh tren đường và vận tốc không khí ra khỏi ống: Px-Po=ρ.ω2/2
= Ht
- Sự phân bố cột áp tĩnh dọc theo đường ống đẩy: H1+ ρ.ω12/2= Hn+ ρ.ωn2/2+∑ Δ pi
- Sự phân bố cột áp tĩnh dọc theo đường ống hút: ρ.(ω12- ωn2)/2=Δp1-n
4. Tính toán tổn thất trên đường ống
- Lựa chọn tốc độ không khí trên đường ống
- Xác định đường kính tương đương của đường ống (*)
+ Mục đích, ý nghĩa: tính trở lực để quy về ống tròn => tra thông số.
( a . b )0,625
+ Với ống tiết diê ̣n HCN: dtđ = 1,3. mm
(a+ b)0,625
A 0,625
+ Với ống Oval: dtđ =1,5. 0,625 mm
p
A- Tiết diê ̣n ống oval A=pi.b2/4 + b(a-b); a,b cạnh dài và ngắn của ống oval; p là chu
vi mă ̣t cắt: p=pi.b +2(a-b)
- Xác định tổn thất áp suất trên đường ống gió: Có 2 dạng tổn thấy áp lực: - Tổn thất
ma sát dọc theo đường ống Hms - Tổn thấy cục bộ ở các chi tiết đặc biệt: Côn, cút,
tê, chạc, van..
✓Tổn thất ma sát: pms= . ℓ/𝑑 . 2/2 (kg/m2 ) (mmH2O)
✓Tổn thất cục bộ: pcb= ξ. ρ ω2/2 N/m2
Xác định ξ.
✓Hệ số tổn thất cục bộ
oCút tiết diện tròn
oCút tiết diện hình chữ nhật
oCôn mở, đột mở oCôn thu, đột thu
o Ống hội tụ
oRẽ nhánh chữ Y
oTổn thất đầu ra, đầu vào của quạt
oTổn thất cục bộ theo chiều dài tương đương
Câu 9: Phân loại bụi? Tác hại bụi? Nguyên tắc hút bụi? Cách tính lượng không
khí của mạng hút bụi?
1. Phân loại bụi:
 Bụi khô: là các sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, vô cơ, không tan trong nước
 Bụi nước: là các dạng hạt nước, sương mù, mây nước.
 Bụi hữu cơ có 4 loại:
- d  15 m → lắng nhanh (không ảnh nrh đến hô hấp)
- d = 10 ÷ 15 m → lắng nhanh (có ảnh hưởng đến hô hấp song không vào phổi).
- d = 0,1 ÷ 10 m → lơ lửng trong không khí và lắng với v không đổi.
- d = 0,01 ÷ 0,1 → lơ lửng trong không khí  rất khó lắng
2. Tác hại của bụi:
- Ảnh hưởng tới đường hô hấp
- Gây chát nổ
- Bụi gây ra nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm
3. Nguyên tắc hút bụi: Là phải hút hết bụi hoặc cho bụi lây lan ra môi trường tránh
nguy cơ gây hại cho thực phẩm và con người.
4. Tính lượng kk của mạng hút bụi:
- Lượng không khí vào: đi vào cùng nguyên liệu: V1 = 3600 F1 . v1
F1 : tiết diện của phẩn không khí trống đi vào nguyên liệu (m2 ).
vk 2 (m/s) đi vào
- Lượng không khí cần đẩy nguyên liệu ra khỏi vỏ thiết bị V2 = G/ (m3 /h)
G: lượng nguyên liệu năm trong thiết bị trong đvị thời gian
: khối lượng riêng của nguyên liệu
: Thời gian
- Lượng không khí ra lượng không khí lọt qua khe hở của thiết bị: V3 = 3600 . F2 . v2
v2 = vận tốc không khí qua khe hở (m/s)
F2 : tiết diện khe hở.
- Lượng không khí ra cùng sản phẩm: V4 = 3600. F3 . v3
F3 : tiết diện của khoảng trống trên đường ra của sản phẩm
v3 = vkk qua đường tiết diện đó
 Vhút bụi = V1 + V2 = V3 + V4
Câu 10: Thiết lâ ̣p mạng hút bụi? Các bước tính mạng hút bụi?
 Thiết lâ ̣p mạng hút bụi: Trong 1 mạng hút bụi thì các bụi phải có cùng tính chất vật
lý (kích thước, ,....). Nếu kích thước bụi 1 mạng  phải lập các mạng  không thể
chung được.
- Trong 1 mạng hút bụi các thiết bị hoạt động đồng thời.
- Các thiết bị trong 1 mạng phải đặt gần nhau
 Các bước tính mạng hút bụi:
1. Vẽ mạng hút bụi từ dạng thực tế trong không gian lên mặt phẳng.
2. Chia mạng thành từng đoạn và đánh số Chia đoạn, đánh số ở đường ống chính, sau đó
lần lượt đến nhánh phụ.
3. Xác định hướng chính của mạng và các mạch nhánh:
Nhánh nào có đường ống dài nhất kể từ đối tượng hút bụi đến quạt, có lượng không khí
tổn hao lớn nhất, trở lực lớn nhất sẽ là nhánh chính hướng chính.
4. Ghi tất cả các thông số biết trước Q - lượng không khí tổn hao m3 /h Hm - trở lực của
máy - kg/m2 hay mm cột nước.
5. Chọn tốc độ không khí ban đầu
6. Xác định đường kính ống và các thông số ở trên dựa vào giản đồ Pan-tren-cô
7. Tính không khí cần quạt của toàn mạng:
8. Chọn xyclon
9. Tính cân bằng trở lực nhánh chính, nhánh phụ
10. Chọn quạt
11. Chọn mô tơ quạt
- Công thức tính trở lực toàn mạng:

Câu 11: Cách chọn quạt.


 Tính chất của quạt biểu diễn bởi các đại lượng: ΔP, L, n và u
 ΔP (Hmạng): Áp suất của quạt (kg/m2)
 L (Qmạng): Lưu lượng quạt, (m3/h)
 n : Số vòng quay , vòng / phút
π . d .n
 u: Tốc độ quay (m/s): u= 60 (m/s)
 d: Đường kính bánh xe công tác (m)
Qmang x H mang
 Công suất quạt: N =
3600.102.ηq .ηtd
ηq:hiê ̣u suất của quạt %
ηtđ: hiê ̣u suất truyền đô ̣ng %
 Công suất đă ̣t máy đô ̣ng của đô ̣ng cơ: Nđc=K.N (KW)
K là hê ̣ số dự trữ chọn 1,05-1,3. Đô ̣ng cơ càng nhỉ có hê ̣ số dự trữ càng lớn
Ví d: Bài tâ ̣p chọn quạt: Lưu lượng Q mạng= 10m3/h
Áp suất toàn mạng H mạng = 500kg/m2
 Chọn quạt ly tâm cao áp UB-18N8
A= (Q=10) giao ( H=500) => Hiê ̣u suất quạt ηA= 0,35; Số vòng quay n=2000v/ph
 Tốc đô ̣ quay u.
Qmang x H mang
 Công suất quạt: = 10.500/(3600.100.0,35.0,8) (0,8 tự chọn)
3600.102. η A . ηtd
Câu 12: Các thiết bị trong hê ̣ thống hút bụi.
1. Ống dẫn bụi/ dẫn gió: Những yêu cầu đối với ống dẫn không khí
- Làm bằng các loại vật liệu không cháy hoặc khó cháy (Thường chế tạo bằng tôn, thép
mỏng có bề dày δ = 0,5 – 1,5mm, có thể chế tạo nhanh hàng loạt và lắp ghép dễ dàng,
thi công lắp đặt thuận tiện).
- Thành ống dẫn không thấm hơi nước và không khí
- Cách nhiệt tốt trong điều kiện độ chênh nhiệt độ cao. - Bề mặt trong ống phải nhẵn để
giảm trở lực ma sát.
- Tiết diện ống dẫn có hình dáng thích hợp để sức cản thuỷ lực nhỏ và tiết kiệm vật liệu
(tròn, vuông, chữ nhật).
2. Buồng lắng bụi
3. Thùng tách bụi ly tâm: sử dụng để làm sạch kỹ và trung bình không khí có lẫn
bụi ở dạng hạt và dạng sợi ở trạng thái khô. Sự lọc bụi dựa vào sức ngăn trở ly
tâm.
4. Lưới lọc dầu:
- Lưới lọc dầu là loại lọc kiểu rây cấu tạo gồm 12 -18 mắt lưới thép đan vào nhau theo
dạng ô vuông. Lưới được tẩm ướ t bằng dầu
- Hạt bụi khi không khí qua lưới sẽ bị giữ lại.
- Năng suất của mỗi tấm lưới: 1100 –2200m3 /h. Người ta thường ghép nhiều tấm lại
với nhau để lọc khô không khí có nồng độ bụi không vượt quá 20mg/m 3
- Hiệu quả lọc sạch (95 -98) % thời gian làm việc của tấm lưới phụ thuộc vào nồng độ
bụi ban đầu
5. Màng lọc bụi: chia thành nhiều lớp để lọc các loại bụi có kích thước khác nhau
CHƯƠNG 4: ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Câu 13: Định nghĩa điều hòa kk? Phân loại? Vai trò của ĐHKK trong sản xuất thực
phẩm? Chế đô ̣ ĐH?
 Định nghĩa: Điều hòa kk hay còn gọi là điều tiết kk là quá trình tạo ra và giữ sự ổn
định các thông số trạng thái của khong khí theo mô ̣t chương trình định sẵn không phụ
thuô ̣c vào điều kiê ̣n bên ngoài.
Trong hê ̣ thống điều hòa kk, kk đã được xử lý nhiêṭ ẩm trước khi thổi vào
phòng. Đây là điểm khác nhau của thông gió và điều tiết không khí, vì thế đó đạt
hiêụ quả cao hơn thông gió.
 Các loại hê ̣ thống đhkk:
- Hê ̣ thống điều hòa kk cấp I: duy trì chế đô ̣ nhiê ̣t ẩm trong nhà với mọi phạm vi nhiê ̣t
đô ̣ ngoài trời
- Hê ̣ thống đh kk cấp II: duy trì chế đô ̣ nhiê ̣t ẩm trong nhà với sai số khong quá 200
giờ/năm
- Hê ̣ thống đh kk cấp III: duy trì chế đô ̣ nhiê ̣t ẩm trong nhà với sai số không quá
400h/năm
 Phân loại theo chức năng:
- Kiểu cục bô ̣: là hê ̣ thống nhỏ chỉ điều hòa khong khí trong 1 không gian hẹp, thường
là mô ̣t phòng
- Kiểu trung tâm: Khâu xử lý kk thực hiê ̣n tại mô ̣t trung tâm sau đó phân đi các nơi.
Bao gồm: cụm điều hòa, mạng dẫn gió.
 Vai trò của đhkk:
- Điều chỉnh nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩm theo điều kiê ̣n công nghê ̣
- Tăng năng suất lao đô ̣ng
- Trong mô ̣t số TH, đảm bảo kk trong xưởng là vô trùng (nếu kk trước khi vào phòng
được tiê ̣t trùng bằng UV)
 Chế đô ̣ điều hòa:
- Điêu hòa theo chế đô ̣ mùa hè tkk > tphong
- Điều hòa theo chế đô ̣ mùa đông tkk < t phong
* Chọn các thông số bên ngoài
Hê ̣ thống Nhiê ̣t đô ̣ tN Đô ̣ ẩm %
Mùa hè 0,4tmax + 0,6ttbmax 0,4φ(tmax) + 0,6.φ(ttbmax)
Mùa đông 0,4tmin + 0,6ttbmin 0,4φ(tmin) + 0,6.φ(ttbmin)

Câu 14: Sơ đồ nguyên lý làm viêc̣ của hê ̣ thống ĐH trung tâm.
1. Đối với chế đô ̣ mùa đông: mùa đông tbi (5) không làm viêc̣

- Van liên đô ̣ng (1) điều chỉnh tỷ lê ̣ kk ngoài trời+ kk tuần hoàn+ kk thải. Lượng không
khí tuần hoàn và ngoài trời hòa trô ̣n tại phòng hòa trô ̣n (2)
- Qua tbi lọc bụi (3) để lọc bụi bẩm, sau đó vào calorifer (4) đốt nóng sơ bô ̣- đốt nóng
đẳng ẩm đến điểm 1 (xk giao i2) ( K->1)
- KK được làm ẩm đoạn nhiê ̣t ở thiết bị (6) (phun ẩm) đến điểm 2 (φ2=1, i2=i1)
- Sau khi làm ẩm đoạn nhiê ̣t, không khí đi qua thiết bị tách ẩm (7) để đảm bảo không có
giọt chất lỏng đi theo dòng kk.
- Thiết bị số (8) đốt nóng đẳng ẩm kk bão hòa từ 2 -> B (xB=x2)
- Quạt (9) đưa về phòng điều hòa.
2. Đối với chế đô ̣ mùa hè: thiết bị (6) không làm viêc̣

A: trong phòng, B: ngoài trời.


K-1: Làm lạnh đẳng ẩm tại thiết bị (5)
1-2:Tách ẩm ở thiết bị (7)
2-A: Đốt nóng đẳng ẩm ở thiết bị (8)
K: phòng hòa trô ̣n kk.
Câu 15: Nguyên lý làm viêc̣ của mô ̣t số thiết bị.
1. THIẾT BỊ LỌC BỤI KIỂU LƯỚI
- Mục đích: làm cho dòng không khí đi qua chuyển động dích dắc nhằm loại bỏ các hạt
bụi lẫn trong không khí. Kích thước của vật liệu đệm càng bé thì khe hở giữa chúng
càng nhỏ và khả năng lọc bụi càng cao.
- Tuỳ theo lưu lượng không khí cần lọc các tấm được ghép với nhau trên khung phẳng
hoặc ghép nhiều tầng để tăng hiệu quả lọc
- Loại phổ biến nhất gồm một khung làm bằng thép, hai mặt có lưới thép và ở giữa là
lớp vật liệu ngăn bụi. Lớp vật liệu này có thể là các mẩu kim loại, sứ, sợi thuỷ tính,
sợi nhựa.
- Sau một thời gian làm việc hiệu quả khử bụi kém nên định kỳ vệ sinh bộ lọc • Có thể
tẩm dầu để nâng cao hiệu quả lọc bụi. Tuy nhiên dầu sử dụng cần lưu ý đảm bảo
không mùi, lâu khô và khó ôxi hoá. • Nhược điểm: khi hiệu quả lọc bụi tăng đều kèm
theo tăng trở lực
2. Thiết bị phun ẩm dạng nằm ngang:
- Nước có áp suất lớn theo đường dẫn 2 vào buồng xoáy 3 theo phương tiếp tuyến.
Trong buồng xoáy nước chuyển động xoáy với tốc độ lớn và thoát ngoài qua lỗ 4.
- Tốc độ ở 4 rất lớn → đi ra vòi phun có dạng hình côn → tốc độ giảm độ ngột → được
xé tơi thành những giọt nhỏ.
- Các tấm chắn nước đặt ở buồng phun có tác dụng ngăn và gạt rơi các giọt nước bị
cuốn theo dòng hơi. Chế tạo từ các tấm tôn tráng kẽm hoặc inox mỏng được gập một
vài lần → dạng dích dắc. Số nếp gập càng nhiều → hiệu quả tách ẩm lớn nhưng trở
lực tăng. Thường chỉ gập 2-4 nếp.
3. Thiết bị phun ẩm dạng đứng:
- Không khí bên ngoài được hút vào cửa lấy gió 4 vào buồng tưới nhờ quạt ly tâm 1. Ở
buồng tưới, không khí trao đổi nhiệt ẩm với nước được phun từ trên xuống. Nước
được làm lạnh trực tiếp ở ngay máng hứng nhờ dàn lạnh 7
- Lớp vật liệu đệm (3) đặt ở giữa buồng → làm tơi nước và thời gian tiếp xúc giữa nước
và không khí, cản trở nước chuyển động quá nhanh về phía dưới đồng thời tạo nên
màng nước. Vật liệu đệm: các ống sắt, gốm, sành sứ, kim loại, gỗ.
4. Calorifer (*): gia nhiêṭ cho quá trình sấy
 CALORIFE DẠNG TRAO ĐỔI BỀ MẶT
- Gia nhiệt bằng thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt sử dụng nước hoặc hơi nước nóng.
Thường đó là dàn ống có cánh, không khí chuyển động cưỡng bức bên ngoài ngang
qua dàn ống, nước hoặc hơi nước chuyển động bên trong (Quá trình đốt nóng đẳng
ẩm)
 CALORIFE DẠNG ĐIỆN TRỞ
- Gia nhiệt không khí bằng các điện trở thay cho các thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt.
Thường các dây điện trở được bố trí trên các dàn lạnh của máy điều hòa . Về mùa
Đông máy dừng chạy lạnh, chỉ có quạt và thanh điện trở làm việc. Không khí sau khi
chuyển động qua thanh điện trở sẽ được làm nóng theo quá trình gia nhiệt đẳng ẩm
5. Làm lạnh không khí: Không đă ̣t cạnh tbi nóng và có chất tải lạnh
- Phổ biến các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt để làm lạnh không khí, nhất là dàn trao
đổi nhiệt kiểu ống đồng cánh nhôm. Không khí chuyển động bên ngoài dàn trao đổi
nhiệt. Bên trong là nước lạnh (chất tải lạnh) hoặc chính môi chất lạnh bay hơi.
- Không khí khi chuyển động qua dàn một mặt được làm lạnh mặt khác một phần hơi
nước có thể ngưng tụ trên bề mặt trao đổi nhiệt và chảy xuống máng hứng nước
ngưng.
- Khi nhiệt độ bề mặt lớn hơn t s → quá trình làm lạnh đẳng ẩm.
6. Thiết bị chống ồn, chống rung:
 Sử dụng các đoạn ống nối mềm bằng cao su, vải bạt nối trên đầu ra của các thiết bị
này trước khi nối vào mạng đường ống => giảm tiếng ồn và đô ̣ rung
 Lắp đặt các hộp tiêu âm trên các đường ống nối vào phòng bao gồm cả đường cấp lẫn
đường hồi gió
 Bọc cách nhiệt bên trong các đường ống
CHƯƠNG 5: CA, MAP
Câu 16: Thành phần không khí? Vai trò?
- Thành phần không khí thường: 20,9% O2 ; 0,03%CO2; 78% N2
 O2:
- Khí không màu, không mùi
- Tan trong nước
- Hoạt động tốt, tham gia nhiều phản ứng sinh hóa với sản phẩm bao gói
- ✓Gây hiện tượng hóa nâu ở vỏ ✓ VSV
 CO2:
- Chất khí quan trọng nhất trong bao gói
- Không màu, không mùi, không vị
- Dễ tan trong nước, trong chất béo
- Có tính kháng khuẩn, ức chế mạnh với vi khuẩn gram âm gây thối hỏng quả
- Không ức chế tất cả hoạt động của vi sinh vật
- Tốc độ thấm qua màng bao gói có thể nhanh hơn 30 lần các khí khác
 N2:
- Khí trơ, khó tan trong nước hay chất hữu cơ
- Không màu , không mùi, không vị
- Ức chế VSV hiếu khí
- Hạn chế hô hấp và hạn chế hoạt động của enzyme
- Có thể làm khí “độn” nhằm đảm bảo sự ổn định của khoảng trống bên trong bao gói
đối với sản phẩm hấp thụ CO2
Câu 17: Khái niêm
̣ CA, MAP. So sánh hai phương pháp này.
Phương pháp CA (Control Atmosphere) Phương pháp MAP (Modified atmosphere
packaging)
Làm giảm O2 và tăng hàm lượng CO2 MAP được sử dụng để kiểm soát môi
bằng kiểm soát chặt chẽ thành phần khí trường bảo quản không được kiểm soát
(chủ động) chặt như bao gói bằng màng plastic (bị
Khí quyển biến đổi bằng cách rút bớt khí động)
quyển trong bao gói, thay thế bằng hỗn Khí quyển biến đổi thông qua hoạt động
hợp khí mong muốn nhằm đẩy nhanh quá hô hấp của rau, củ, quả. Sau 1 thời gian
trình biến đổi khí quyển đạt đến trang thái nhất định, thành phần khí trong bao gói
mong muốn. Có thể thêm CO2,O2, etylen, đạt đến cân bằng giữa tốc độ hô hấp, độ
vv..) thẩm thấu màng bao gói
CA và MA dùng bổ trợ cho bảo quản lạnh, nhưng trong 1 số trường hợp 2 phương
pháp này được dùng thay thế bảo quản lạnh
Làm tăng thời gian bảo quản lạnh
Ưu điểm của CA:
Làm chậm quá trình chín
Ngăn chặn tạo etylen Làm giảm 1 vài quá
trình trao đổi chất không có lợi
Ngăn cản sự phát triển của nhiễm tạp
Có thể kiểm soát sâu bọ
Nhược điểm của CA:
Có thể làm rau quả chín bất thường sau
bảo quản
Có thế gây ra 1 số biến đổi sinh lý bất
thường
Có thể làm tăng hô hấp hiếu khí và phát
triển mùi vị không mong muốn
Có thể dễ thối rữa

You might also like