You are on page 1of 6

CÁC BÀI TẬP VỀ NHÔM

1- A là hh gồm Ba, Mg, Al


- Cho m g A vào nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lit H2 (đktc)
- Cho m g A vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng xong thoát ra 12,32 lit H2 (đktc)
- Cho m g A vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong thoát ra 13,44 lit H2 (đktc)
Tìm m và %m mỗi Kl trong A
2- Một hh kim loại gồm Na, Mg, Al
- Nếu lấy m g hh cho vào nước thì có 8,96 lit H2 thoát ra (đktc)
- Nếu lấy m g hh cho vào dung dịch NaOH dư thì có 15,68 lit H2 thoát ra (đktc)
- Nếu lấy m g hh cho vào dung dịch HCl dư thì có 26,88 lit H2 thoát ra (đktc)
a- Viết PTHH
b- Xác đinh m và % m mỗi kim loại trong hh
3- Hỗn hợp A gồm 3 kim loại: K, Al, Fe được chia thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí.
Phần 2 tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 7,84 lít khí.
Phần 3 hoà tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M thu được 10,08 lít khí và dung dịch B.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (Cho các khí đều đo ở đktc).
b) Cho dung dịch B tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20%. Lọc kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính giá trị m? (giả sử các muối tạo kết tủa đồng thời với
NaOH).
4- Một hợp kim dạng bột (Ba, Mg, Al), người ta tiến hành các thí nghiệm sau (ở mỗi TN đều lấy một lượng
hợp kim là m g)
- TN1: Cho vào dung dịch NaOH dư giải phóng ra 6,944 lit H2 (đktc)
- TN2: Hòa tan với một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch B và 9,184 lit H2 (đktc)
- TN3: Cho vào nước đến khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 0,896 lit H2 (đktc)
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim
5- Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H 2. Nếu lấy 2m gam
hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần
trăm về khối lượng của từng kim loại trong A.
6- Một hh gồm Na, Al, Fe
- Nếu cho hh tác dụng với nước dư thu được V lit khí
7
- Nếu cho hh tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lit khí
4
9
- Nếu cho hh tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lit khí
4
a. Các V đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. tìm phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
b. Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al còn thay Na và Fe bằng 1 kim loại hóa trị II với lượng kim loại này bằng
một nửa tổng lượng Na và Fe rồi cũng cho tác dụng với HCl dư thì vẫn thu được 9/4 V lit khí (Các V đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). xác định tên kim loại hóa trị II
7- X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung
dịch A, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y vào cốc,
khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 10,92g kết tủa. Tính CM của dung dịch X
8- A là dung dịch AlCl3, B là dung dịch NaOH 1M. Thêm 240 ml dung dịch B vào cốc đựng 100 ml dung
dịch A khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 6,24g kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch B vào cốc,
khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 4,68g kết tủa. Tính CM của dung dịch A
9- a.Có các phản ứng sau:
KClO3   khí Y + …
0
MnO2 + HClđặc  khí X + … t
MnO2
NH4Cl(r) + NaNO2(r)   khí Z + … FeS + HCl   khí M + ...
0 0
t t

Cho các khí X, Y, Z , M phản ứng với nhau (từng đôi một) ở điều kiện thích hợp .Hãy hoàn thành và viết
các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Na và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung
dịch Y. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và lập biểu thức tính V theo x và y.
10- Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a, b
để sau khi pha trộn hai dung dịch trên ta luôn thu được kết tủa
11- Trộn V1 lit dung dịch HCl 1M với V2 lit dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan
được tối đa a mol Al(OH)3. Tìm biểu thức liên hệ giữa V1, V2 và a
12- Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl aM với 250 ml dung dịch KOH bM được dung dịch X. Lập biểu thức thể
hiện mối quan hệ giữa a và b, biết dung dịch hòa tan vừa hết 9,75g nhôm hiđroxit
13- A lµ dung dÞch H2SO4 cã nång ®é a (M). Trén 500 ml dung dÞch A víi 200 ml dung dÞch KOH 2M, thu ®-îc
1
dung dÞch D. BiÕt dung dÞch D ph¶n øng võa ®ñ víi 0,39 gam Al(OH)3.
2
1) T×m a.
2) Hoµ tan hÕt 2,668 gam hçn hîp B gåm Fe3O4 vµ FeCO3 cÇn võa ®ñ 100 ml dung dÞch A. X¸c ®Þnh khèi
l-îng tõng chÊt trong hçn hîp B.
14-
1) Trộn V1 lit dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lit dung dịch A. Tính V1,
V2 biết 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hêt 1,02 gam Al2O3 (coi sự pha trộn không làm thay đổi thể
tích)
2) Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M. Tìm giá trị của a
để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.
15- Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al trong 280ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35g 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl
thu được dung dịch B và 2,8 lit H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thì tạo thành 1,56g kết
tủa
1. Xác định tên hai kim loại kiềm
2. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
16- Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al trong 20g dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được dung dịch A và V lit khí
SO2 (duy nhất). Mặt khác, cho 7,35g 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl
thu được dung dịch B và 2,8 lit H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thì tạo thành 1,56g kết
tủa
1. Xác định tên hai kim loại kiềm
2. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
3. Lấy m g SO2 (trong số V lit trên) đem hấp thụ hoàn toàn vào 14g dung dịch NaOH 10% thu thu được
dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dđ Z thu được 2,09g chất rắn. Tìm m
17- Cho 3,42g Al2(SO4)3 phản ứng với 50 ml dung dịch NaOH thu được 0,78g kết tủa. Tính nồng độ mol của
dung dịch NaOH đã dùng
18- Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa HCl 0,5M và AlCl3 1M đến dư
a. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra để giải thích
b. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất
c. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng để thu được 3,9g kết tủa
19- Cho 100 ml dd Al2(SO4)3 0,1 M. Phải thêm vào dd này bao nhiêu ml dd NaOH 0,1 M để chất rắn có được
sau khi nung kết tủa có khối lượng là 0,51 g.
20- Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta
đều thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8g. Tính giá trị của X
21- Hai bình A và B đều chứa dung dịch AlCl3 số mol như nhau. Thêm vào bình A300 ml dung dịch NaOH
và thêm vào bình B 500 ml dung dịch NaOH thì thấy khối lượng kết tủa tạo ra ở hai bình là như nhau.
Hỏi muốn có lượng kết tủa ở bình A là cực đại thì phải thêm tiếp vào bình A bao nhiêu ml dung dịch
NaOH nữa? Biết rằng các dung dịch NaOH đều có cùng một nồng độ
22- Cho 150 ml dung dịch NaOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl nồng độ x mol/ l thu được dung
dịch Y và kết tủa, loại bỏ kết tủa rồi thêm tiếp 175 ml dung dịch NaOH 1,2M vào Y lại thấy có 2,34g kết
tủa. Tính giá trị của x?
23-

24- Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít
dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít qú tím vào, thấy có màu xanh.
Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi qùy tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít qú tím vào thấy
có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi qùy tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml
dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml
dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl 2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung
dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi th́ đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
25- Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH
1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với
dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tìm x,y.
26- Cho 26,91 (g) kim loại M hóa trị I vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V.
27- Cho x g kim loại Na vào 100 ml dd Al2(SO4)3 1M thu được 11,7g kết tủa và V lit khí thoát ra ở đktc. Tìm
giá trị phù hợp của x và V
28- Cho 0,17 mol một hidroxit kim loại kiềm X tác dụng với dd có 0,05 mol AlCl3. Lọc bỏ kết tủa, nước lọc
cho tác dụng với dd H2SO4 vừa đủ thu được 24,24g muối trong dd trong suốt. xác định kim loại kiềm X
29- Cho 15,2 g hỗn hợp gồm Na, Al, Mg tác dụng hết với H2O dư thu được 4,48 lít khí ở đktc và phần rắn A.
Lấy rắn A tác dụng hết với 300 ml dung dịch CuSO4 2M được 32 g đồng kim loại. Tính khối lượng mỗi
kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
30- Hoøa tan 2,16g hoãn hôïp 3 kim loaïi Na, Al, Fe vaøo nöôùc laáy dö thu ñöôïc 0,448 lít khí (ñktc) vaø moät
löôïng chaát raén. Taùch löôïng chaát raén naøy cho taùc duïng heát vôùi 60ml dung dịch CuSO4 1M thu ñöôïc
3,2g ñoàng kim loaïi vaø dung dịch A. Taùch dung dịch A cho taùc duïng vôùi moät löôïng vöøa ñuû dung dịch
NaOH ñeå thu ñöôïc keát tuûa lôùn nhaát. Nung keát tuûa thu ñöôïc trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi
ñöôïc chaát raén B.
a. Xaùc ñònh khoái löôïng töøng kim loaò trong hoãn hôïp ñaàu.
b. Tính khoái löôïng chaát raén B.
31- Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hòa tan hoàn toàn 3,18 g X trong trọng lượng vừa đủ
dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc)và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hòa).
Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịchBa(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì
thu được 27,19 g kết tủa.
a. Xác định kim loại M.
b. Cho thêm 1,74 g muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn thận dung
dịch Z thu được 28,44 g tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể.
32- Cho 9,12 gam FeSO4 vµ 13,68 gam Al2(SO4)3 vµo 100 gam dung dÞch H2SO4 9,8% thu ®-îc dung dÞch A.
Cho 38,8 gam NaOH nguyªn chÊt vµo dung dÞch A thu ®-îc kÕt tña B vµ dung dÞch C.
1. T¸ch kÕt tña B råi ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l-îng kh«ng ®æi. TÝnh khèi l-îng chÊt r¾n cßn
l¹i sau khi nung.
2. CÇn thªm bao nhiªu ml dung dÞch HCl 2M vµo dung dÞch C ®Ó ®-îc kÕt tña mµ sau khi nung kÕt tña
®Õn khèi l-îng kh«ng ®æi thu ®-îc mét chÊt r¾n cã khèi l-îng 2,55 gam.
33- Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200 ml dd H2SO4 1M (d = 1,14g/ml) được dd A, sau đó hòa
tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và được dd C. Lọc lấy kết tủa B
a- Nung B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được
b- Thêm nước vào dd C để được dd D có khối lượng 400g. Tính khối lượng nước cần thêm và nồng độ
% các chất tan trong dd D
34- Trộn 500 ml dd NaOH nồng độ x mol/ lit với 500 ml dd H2SO4 nồng độ y mol/ lit thu được dd E. Dd E có
khả năng hòa tan vừa hết 1,02g nhôm oxit. Mặt khác, cho dd E phản ứng với dd BaCl 2 dư thu được 23,3g
kết tủa trắng. Xác định giá trị x, y
35- Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 xM (dung dịch X) vào V1 lít dung dịch Al2(SO4)3 yM (dung dịch Y)
thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất là m gam.
a) Tính giá trị x/y.
b) Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên ) thì kết tủa thu được có khối lượng bằng
0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1.
36- Cho m g Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với 160 ml dd Ba(OH)2 2M thu được 2,256a g chất kết tủa. Cho m
g Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với 190 ml dd Ba(OH)2 2M thu được 2a g chất kết tủa. Tính giá trị của m
37- X là dd Al2(SO4)3, Y là dd Ba(OH)2. Trộn 200 ml dd X với 300 ml dd Y thu được 8,55g kết tủa. Trộn 200
ml dd X với 500 ml dd Y thu được 12,045 g kết tủa. Tính nồng độ mol của chất tan trong dd X, Y
38- Cho 11,94g hh A gồm Al,Fe,Fe3O4 tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,672l H2 đkc,thu được dd C và chất
rắn D.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh A, biét tỉ lệ số mol của Fe và Fe3O4 là 4:1.
b. Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dd HCl 0,175 M vào dd C thu được m gam kết tủa. Tính m.
c. Hòa tan chất rắn D trong 200ml dd HCl xM thu được dd E và còn dư 1,12 gam Fe. Tính x.
39- Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỷ lệ mol 1:2 ) vào 200 ml dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 37,2 gam chất rắn Z gồm ba kim loại. Cho toàn bộ chất rắn
Z vào dung dịch HCl (dư) kết thúc phản ứng thấy có 1,12 lít khí sinh ra (đktc).
a) Rắn Z gồm những kim loại nào ?
b) Xác định nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y.
40- Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 (dư), sau phản ứng thu được dung
dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch A
và phần không tan B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được khí C. Hấp thụ khí C vào
dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch F. Cho dung dịch KOH (dư) vào dung dịch F lại thấy
xuất hiện kết tủa D. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch A, được kết tủa G. Hãy viết các
phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
41- Trộn V lít dung dịch Pb(NO3)2 0,5M với V lít dd AgNO3 0,6M thu được ddX. Đem 1,2gam bột Al tác
dụng với 100ml dd X. Sau phản ứng lọc, làm khô tách được t gam chất rắn và dd Y. Thêm từ từ dung dịch
Z chưa 0,2M NaOH và b mol/lít Ba(OH)2 vào dung dịch Y đến khi lượng kết tủa đạt được là lớn nhất thì
dùng hết 50ml dd Z. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tìm giá trị t,b
42- Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (có hóa trị II). Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng,
dư thu được dung dịch A và khí B. Khí B hấp thụ trong dung dịch NaOH dư, tạo ra 50,4g muối. Khi thêm
vào X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X (giữ nguyên lượng Al), thì
khối lượng muối thu được tăng 32g. Còn nếu giảm ½ lượng Al có trong X (giữ nguyên lượng M) thì thu
được 5,6dm3 khí B (đo ở đktc).
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp X.
43- Cho 1,02 gam hçn hîp gåm Al vµ Mg vµo 100 ml dung dÞch HCl. Sau khi kÕt thóc ph¶n øng, lµm bay h¬i
hÕt nưíc thu ®îc 3,86 gam chÊt r¾n khan. NÕu cho 1,02 gam hçn hîp trªn vµo 200 ml dung dÞch HCl cïng
lo¹i. Sau khi kÕt thóc ph¶n øng, lµm bay h¬i hÕt nưíc thu ®îc 4,57 gam chÊt r¾n khan. TÝnh khèi lưîng
mçi kim lo¹i trong hh vµ nång ®é mol/l cña dd HCl.
44- Hòa tan 1,42g một hh gồm Mg, Al, Cu trong dd HCl vừa đủ thu được dd A và 0,64g chất rắn không tan.
Cho dd A tác dụng với 90 ml dd NaOH 1M sau đó nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được 0,91g
chất rắn B
a. Viết các phương trình phản ứng
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hh ban đầu
45- Hòa tan hòa toàn 6, 93g hh gồm Zn, Fe và Al trong dd H2SO4 loãng thu được khí X và dd Y. Cho khí X đi
qua vôi sống, sau đó đi qua 32g CuO đốt nóng, cuối cùng cho qua H2SO4 đặc. Sau thí nghiệm khối lượng
bình đựng H2SO4 đặc tăng thêm 2, 97g. Dd Y cho tác dụng với dd NaOH dư, nóng trong không khí. Lọc
lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 2, 4g chất rắn.
Hãy viết các pt pứ xảy ra và tính thành phần%mỗi kim loại trong hh đầu,biết rằng các pứ đều có hiệu suất
là 100%.
46- Cho hh A gồm MgO và Al2O3. Chia A thành 2 phần đều nhau, mỗi phần có khối lượng 19,88g. Cho phần 1 tác
dụng với 200ml dd HCl, đun nóng và khấy đều. Sau khi kết thúc phản ứng, làm bay hơi cẩn thận hh, thu được
47,38g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 400 ml dd HCl đã dùng ở thí nghiệm trên, đun nóng, khuấy đều và
sau khi kết thúc phản ứng cũng lại làm bay hơi hỗn hợp như trên và cuối cùng thu được 50,68g chất rắn khan
a. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra
b. Tính CM của dd HCl đã dùng
c. Tính hàm lượng phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hh
47- Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được
65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn
V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn
và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. (Quốc Học Huế 05-06)
48- Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại M (hoá trị không đổi) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% tạo dung dịch X
chứa một muối nồng độ 11,243%.
a) Xác định oxit kim loại trên.
b) Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau (kèm điều kiện phản ứng, nếu có).
+ Điều chế kim loại tương ứng từ oxit trên.
+ Hoà tan oxit trên trong dung dịch NaOH dư.
+ Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3
49- Có một hỗn hợp A1 gồm Mg, Al,Zn, Fe, Cu, trong đó số mol Cu gấp đôi số mol Fe. Lấy 5,896 gam hỗn hợp A1 cho
tác dụng với axit HCl dư, thu được 4,2336 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, lấy 17,688 gam hỗn hợp A1 cho tác dụng với
khí clo dư, thu được 62,7375 gam hỗn hợp chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Tính thành phần % khối
lượng cuae Fe và của Cu trong hỗn hợp A1. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
50- Hòa tan 79,92 gam hợp chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại R ( chỉ có một hóa trị duy nhất ) vào
nước rồi chia dung dịch thành ba phần bằng nhau. Thổi khí NH3 dư vào phần một, lấy kết tủa nung đến khối lượng
không đổi , thu được 4,08 gam chất rắn là hợp chất của R . Thêm lượng dư dung dịch Ba(NO 3)2 vào phần hai,
được 27,96 gam kết tủa.
(b) Cho 250 ml dung dịch KOH vào phần ba, tạo ra 2.34 gam kết tủa. Tìm nồng độ mol của dung dịch KOH.
51- Trộn đều 30,96 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị không đổi rồi chia làm hai phần bằng
nhau.
- Đốt nóng phần I trong không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp các oxit kim
loại.
- Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1,2M và H 2SO4 0,24M được dung dịch A và
có V lít khí B bay ra.
1. Viết các phương trình hóa học.
2. Xác định kim loại R và tỷ khối của B so với H2.
3. Cho 61,65 gam Ba kim loại vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc được m gam rắn F không tan và
500 ml dung dịch E. Tính giá trị của m và nồng độ CM của mỗi chất tan có trong dung dịch E.
52- Nung 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al trong môi trường chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp Y. chia Y làm 2 phần:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1.344 lít H2
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 14.112 lít H2 biết các khí đo ở đktc. Tính khối lượng các chất
trong hỗn hợp X.
53- Nung 40,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe xOy trong điều kiện không có không khí.Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử
FexOy thành kim loại. Sau một thời gian thì thu được hỗn hợp chất rắn B.Cho toàn bộ B tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lítkhí H2 (đktc) và chất rắn không tan C nặng 27,2 gam.Nếu cho toàn bộ B
tan hết trong dung dịch HCl 2M (dư) (khối lượng riêng là 1,05 gam/ml) thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc)
1. Viết các PTHH ,xác định công thức FexOy và %m các chất trong B.
2. Tính khối lượng dd axit HCl đã dùng,biết dùng dư 10% so với lượng cần thiết.
54- Hỗn hợp A1 gồm Al 2 O3 và Fe2 O3 . Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung nóng thu được hỗn hợp A2 gồm 5 chất
rắn và hỗn hợp khí A3 . Dẫn A3 qua dung dịch Ca (OH ) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa. A2 tác dụngvừa đủ với 1 lít
dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch A4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc).Tính% khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp A1 .
55- Người ta thu được 104,7g chất rắn sau khi thực hiện xong pứ nhiệt nhôm với một hh bột nhôm và sắt oxit. Lấy
lượng chất rắn sau pứ cho vào dd NaOH dư thì thu được 50,4 chất rắn và 16,8 lit khí H2 (đktc). Tìm oxit.
56- Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong chân không hh A gồm nhôm và một oxit sắt (dạng bột) thu được
5,09g chất rắn B. Hòa tan chất rắn B vào dd NaOH dư thu được 1,008 lit khí (đktc), phần chất rắn C còn lại cho tan
hết vào dd HNO3 loãng giải phóng 0,896 lit (đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí
a. Viết PTHH. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm
b. Xác định công thức hóa học của oxit sắt biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
57- Cho hh A gồm MgO, Al2O3 và một oxit kim loại hóa trị II kém hoạt động. Lấy 16,2g A cho vào ống sứ nung nóng
rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bằng
15,3g dd H2SO4 90%, thu được dd H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hòa tan trong dd HCl với một lượng
vừa đủ, thu được thu được dd B và 3,2g chất rắn không tan. Cho dd B tác dụng với 0,82 lit dd NaOH 1M, lọc lấy
kết tủa, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 6,08g chất rắn. Xác định tên kim loại hóa trị II và thành
phần phần trăm khối lượng của A
58- Hỗn hơ ̣p X gồ m (Al và oxit FexOy). Nung m gam X trong điề u kiê ̣n không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: Al
+ FexOy   Al2O3 + Fe (phản ứng chưa đươ ̣c cân bằ ng). Sau phản ứng thu đươ ̣c hỗn hơ ̣p chấ t rắ n Y. Chia Y
0
t

thành hai phầ n:


Phầ n 1: cho tác dụng với dung dich
̣ NaOH dư, sau phản ứng thu được 1,68 lít khí và 12,6 gam chấ t rắ n.
Phầ n 2: cho tác du ̣ng với dung dich ̣ H2SO4 đă ̣c nóng dư, sau phản ứng thu đươ ̣c 27,72 lít SO2 và dung dicḥ Z có
chứa 263,25 gam muố i sunfat. Biế t các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
1. Viế t phương trình các phản ứng xảy ra.
2. Tìm m và công thức phân tử của oxit FexOy
59- Cho 11,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Mg, Al vào 240 gam dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch Y và 11,2 lít
(đktc) khí H2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch Y đến khi thu được khối lượng kết tủa Z cực
đại bằng 156,3 gam thì dừng lại. Nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T.
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
3. Xác định giá trị V và m.
60- Dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al 2O3, CuO và Fe3O4
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia sản phẩm thu được thành hai phần bằng nhau:
 Phần 1: hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 ở đktc.
 Phần 2: được ngâm kĩ trong 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hòa hết NaOH dư phải dùng hết 20ml
dung dịch axit HCl 1M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M (loãng) để hòa tan hết hỗn hợp bột của các oxit kim loại?

You might also like