You are on page 1of 3

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3: CACBON (C) – SILIC (Si)

Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng:


A. đồng hình của cacbon         B. đồng vị của cacbon
C. thù hình của cacbon          D. đồng phân của cacbon
Câu 2. Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của ĐTHN, theo chiều từ C đến Pb, nhận định nào sau đây sai
A. Độ âm điện giảm dần            B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần      D. Số oxi hoá cao nhất là +4
Câu 3. Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất:
A. C, Si         B. Si, Sn           C. Sn, Pb          D. C, Pb
Câu 4. Trong các phản ứng nào sau đây, phản ứng nào sai: B. 3CO + Al 2O3  3CO2 + 2Fe

Câu 5. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 (đkc) vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3            B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2    D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đkc) vào dd nước vôi trong có chứa 0,5 mol Ca(OH) 2 thu được 33g
kết tủa. Giá trị của V là:
A. 7,392 lít       B. 15,008 lít        C. 1,680 lít           D. A và B đúng
Câu 7. Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2
Điều nhận định nào sau đây đúng:
A. Có 2 phản ứng oxi hoá. khử          B. Có 3 phản ứng oxi hoá. khử
C. Có 1 phản ứng oxi hoá. khử          D. Không có phản ứng oxi hoá. khử
Câu 8. Trong phân tử CO2, nguyên tử C ở trạng thái lai hoá
A. sp           B. sp2            C. sp3             D. Không ở trạng thái lai hoá.
Câu 9. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà        B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà
C. Dung dịch NaOH đặc             D. Dung dịch H2SO4 đặc
Câu 10. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A. đồng(II) oxit và mangan oxit            B. đồng(II) oxit và magie oxit
C. đồng(II) oxit và than hoạt tính           D. than hoạt tính
Câu 11. Cho 2,44g hổn hợp Na 2CO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl 2 2M. Sau phản ứng thu
được 3,94g kết tủa.Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu là
A. 0,01 lít         B. 0,02 lít          C. 0,015 lít          D. 0,03 lít
Câu 12. Cho 14 g hỗn hợp Na 2CO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl 2. Sau phản ứng thu được
3,94g kết tủa. Lọc tách kết tủa,cô cạn dd nước lọc thu được m gam muối clorua.Giá trị của m:
A. 14,22g          B. 22,6g           C. 26,6g            D. 6,26g
Câu 13. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit
C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
D. không tan trong nước
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí CO 2 (đkc) và
45g muối clorua. Giá trị của m là:
A. 27g            B. 28g            C. 41,7g             D. 30g
Câu 15. Cho 16g hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được V lít
CO2 (đkc) và 19,3g muối clorua. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít          B. 3,36 lít          C. 0,67 lít           D. 0,672 lít
Câu 16. Hiện tượng xảy ra khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 là
A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu           B. Có bọt khí thoát ra khỏi dd
C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt          D. A và B đúng
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 3: CACBON (C) – SILIC (Si)
Câu 1. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Lập các phương trình hóa
học sau?
a. C + S t0   CS2        
b. 3C + 4Al   t0 Al4C3      
c. 2C + Ca   t0   CaC2
d. C + CuO t0 Cu + CO
e. C + 4HNO3(đặc) →  CO2 + 4NO2 + 2H2O    
Câu 2. Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO2 có lẫn trong khí CO? Viết phương trình pư?
-Sử dụng dd H2SO4 đặc loại H2O. Sau đó, dùng dd Ca(OH)2 dư loại CO2.
Câu 3. Viết các phương trình của các phản ứng chuyển hóa các chất trong sơ đồ sau
CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2.
Lần lượt dùng: Ba; O2 thiếu; CaO; CO2 & H2O; Nhiệt phân.
Câu 4. Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
Ba(HCO3)2 + 2HNO3  Ba(NO3)2 + CO2 + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2  BaCO3 + CaCO3 + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaHCO3.
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O.
Câu 5.Viết phương trình hoá học (nếu có) ion rút gọn khi cho Na 2CO3 lần lượt tác dụng với; dd BaCl 2,
dd FeCl3, dd AlCl3, dd HNO3.
Ba2+ + CO32-  BaCO3.
2Fe3+ + CO32- + 3H2O  2Fe(OH)3 + CO2.
2Al3+ + CO32- + 3H2O  2Al(OH)3 + CO2.
Câu 6. Tại sao hàm lượng CO 2 trong khí quyển của hành tinh của chúng ta được giữ gần như không đổi.
Vì xảy ra trong quá trình quang hợp, đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp cho con người & động vật.
Câu 7. Viết phương trình phản ứng ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch HCl.
H+ + HCO3-  CO2 + H2O.
Câu 8. Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO 2 đi qua dung dịch NaOH.
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O.
NaOH + CO2  NaHCO3.
Câu 9. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
Ban đầu, sẽ có kết tủa trắng CaCO3. Khi dd Ca(OH)2 dư thì kết tủa sẽ tan tạo thành dd Ca(HCO3)2.
Câu 10. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn chứa trong các lọ riêng biệt: NaHCO 3,
NaNO3, Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Mẫu thử
NaHCO3 NaNO3 Na2SiO3 Na3PO4 NaCl
Thuốc thử
Sủi bọt khí Kết tủa trắng
Dd HCl -- -- --
CO2 H2SiO3
Kết tủa vàng Kết tủa trắng
Dd AgNO3 X -- X
Ag3PO4 AgCl
+ -
H + HCO3  CO2 + H2O.
H+ + SiO32-  H2SiO3
Phương trình ion rút gọn
Ag+ + PO43-  Ag3PO4
Ag+ + Cl-  AgCl

Câu 11. Cho 3 bình dung dịch mất nhãn là: A gồm KHCO 3 và K2CO3, B gồm KHCO3 và K2SO4, C gồm
K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl, nêu cách nhận biết mỗi bình dung dịch
mất nhãn trên, viết các phương trình ion rút gọn.
Dd A B C
Mẫu thử
KHCO3  K2CO3 KHCO3  K2SO4 K2CO3  K2SO4
Thuốc thử
KT KT KT KT
Dd BaCl2 -- trắng -- trắng trắng trắng
BaCO3 BaSO4 BaCO3 BaSO4
Sủi bọt Sủi bọt Sủi bọt
Dd HCl X X X
khí CO2 khí CO2 khí CO2
+ -
H + HCO3  CO2 + H2O.
Phương trình ion rút gọn Ba2+ + CO32-  BaCO3.
Ba2+ + SO42-  BaSO4.
Câu 12. Có 4 muối riêng biệt đựng trong 4 ống nghiệm mất nhãn: NaCl, Na 2SO4, CaCO3. Nhận biết các
muối trên?
Mẫu thử
NaCl Na2SO4 CaCO3
Thuốc thử
Dd HCl -- -- Sủi bọt khí CO2
Dd BaCl2 -- KT trắng BaSO4 X
2H+ + CO32-  CO2 + H2O.
Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42-  BaSO4.

Câu 13. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd sau: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3,
Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch?
Câu 14. Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:
a. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2 (dùng dd Br2, dd HCl, dd Ca(OH)2).          
b. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2 (dùng dd Br2, que đóm còn tàn đỏ).
c. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí) (dùng quỳ tím ẩm, dd Br2, dd Ca(OH)2).      
d. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2 (dùng quỳ tím ẩm, dd HCl, dd Ca(OH)2).          
Câu 15. Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)
b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 và nước)
c. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3 (Quỳ tím, dd Ba(OH)2, dd HCl).
d. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác) (dùng H 2O cho sẵn  3
bình dd  bình 1 vào bình 2 nếu có CO 2 bay lên thì bình 1, 2 lần lượt là HCl, Na 2CO3, còn lại bình 3 là
NaCl).
Câu 16.
a. Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3 (dùng dd HCl, dd Br2).
b. Phân biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3 (dùng H2, Si)
Câu 17. Chỉ dùng một hoá chất phân biệt các dung dịch sau Na 2CO3, Na2SO4, Na2SiO3, Na2S (dùng dd
HCl).
Câu 18. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđroclorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp
hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp. (Quỳ tím ẩm, dd Br 2).
Câu 19. Viết phương trình phản ứng giữa silic và dung dịch kiềm. Ngoài silic, có nguyên tố nào tác dụng
với dd kiềm giải phóng khí H2?
Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2. Còn có KL Al.
Câu 20. Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. Si + F2 → SiF4(đk thường).      
b. Si + O2 → SiO2(đk t0).
c. Si + 2Mg → Mg2Si(đk t0).
d. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2.           
Câu 23. Cho các chất sau: Si, SiO2, H2SiO3, Na2SiO3, Mg2Si. Hãy lập thành một dãy chuyển hoá giữa các
chất trên. Mg2Si  Si  SiO2  Na2SiO3  H2SiO3.
Câu 24. Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây

Câu 25. Từ SiO2 và các chất cần thiết khác, hãy lập thành một dãy chuyển hoá giữa các chất trên để điều
chế axit H2SiO3. SiO2  Na2SiO3  H2SiO3.

You might also like