You are on page 1of 9

KINH TẾ VI MÔ

Chương I: Nhập môn kinh tế học


- Kinh tế học: là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự lựa chọn trong việc sử dụng nguồn lực khan
hiếm để thõa mãn nhu cầu của con người
- Nhu cầu của con người là những yêu cầu cụ thể về vật chất và tinh thần mà con người cần được
thõa mãn

Vi mô Vĩ mô Kinh tế thực chứng Kinh tế chuẩn tắc

Trả lời câu hỏi: "Nên


Nghiên cứu tổng thể Mô hình để lý giải, dự
Nghiên cứu từng phần, làm thế nào?" dựa
(VD: GDP, tỉ lệ thất báo thông qua nghiên
từng đơn vị riêng lẻ trên ý kiến chủ quan
nghiệp...) cứu thị trường
của cá nhân

- Chi phí cơ hội: là chi phí cao nhất đạt được trong các phương án đã bỏ qua
- Đường PPF là đường giới hạn sản xuất của doanh nghiệp

Sản xuất cái


gì?
3 vấn đề
Sản xuất như
kinh tế cơ
thế nào?
bản
Sản xuất cho
ai

- Kí hiệu: Người mua (Cầu)  D ( Demand)


Người bán (Cung)  S ( Supply)
Chương II: Cung, Cầu và Giá thị trường
Phần I: Cung, Cầu và Cân bằng thị trường
QS: là lượng bán (cung); QD: là lượng mua (cầu); P: giá thị trường
Biểu cung/cầu: bảng số liệu
Đường cung/cầu: Đồ thị dưới dạng hệ trục tọa độ Oxy( chỉ biểu diễn ở góc phần tư thứ 1)
1. CẦU
- Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng hàng hóa dịch vụ đó mà người tiêu dùng muốn mua và
có khả năng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với
các điều kiện khác không đổi
- Quy luật cầu: giá tăng lượng cầu giảm, giá giảm lượng cầu tăng với điều kiện các yếu tố khác
không đổi
- Đường biểu diễn cầu sẽ có dạng QD = a.P + b (a<0  nghịch biến)

Các nhân tố
ảnh hưởng

Giá của hàng


Giá của
hàng hóa,
Giá kì vọng
(Giá của hàng
Giá của hóa bổ sung
(phải mua
..........
Thu nhập hóa trong
hàng hóa
dịch vụ thay thế thêm 1 sản
tương lai) phẩm khác
mới dùng
được)

- Di chuyển: P thay đổi (các yếu tố khác không đổi)  Lượng cầu thay đổi Sự di chuyển dọc
đường cầu
- Dịch chuyển: Các yếu tố ngoài P thay đổi như thu nhập, sở thích,..  Cầu thay đổi  Đường cầu
dịch chuyển
P P

P1 P1

P2 P2

D D D’

O Q1 Q2 Q O Q1 Q2 Q1’ Q2’ Q

Di chuyển Dịch chuyển


2. CUNG
- Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng hàng hóa, dịch vụ đó mà những người bán muốn bán
và có khả năng bán tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
với các điều kiện khác không đổi
- Đường cung tuyến tính có dạng: QS = c.P + d (c > 0  đồng biến)
- Quy luật cung: giá tăng lượng cung tăng, giá giảm lượng cung giảm với điều kiện các yếu tố khác
không đổi
- Các nhân tố ảnh hưởng: Giá hàng hóa, trình độ công nghệ, giá các yếu tố đầu vào, giá kỳ vọng,
chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp,...), ....
3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
- Giá cân bằng là mức giá khi QD = QS
E0: là điểm cân bằng thị trường
P1 S P0: Giá cân bằng thị trường tại đó
Nếu giá lên P1 thì QS > QD  dư thừa hàng hóa
Tương tự, nếu giá giảm xuống P2  thiếu hụt hàng hóa
E0 B1: Xác định sự kiện đó ảnh hưởng đến chủ thể nào?
P2 D B2: Ảnh hưởng như thế nào?
B3: Vẽ đồ thị
B4: Kết luận
QD Q0 QS
- Giá cân bằng thị trường được quyết định bới sự tương tác Cung, Cầu
- Khi chưa đạt được sự cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh sự dư thừa/ thiếu hụt hàng hóa cho
đến khi đạt được trạng thái cân bằng
- Cơ chế thị trường chỉ hoạt động hiệu quả khi: Thị trường là thị trường cạnh tranh
4. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Trạng thái cân bằng sẽ thay đổi khi:
- Cầu thay đổi (cầu dịch chuyển)
- Cung thay đổi (cung dịch chuyển)
- Cả cung và cầu đều thay đổi (3 TH):
TH1: PCB ko đổi, QCB tăng TH2: PCB giảm, QCB tăng TH3: PCB tăng, QCB tăng

- Giá cân bằng được quyết định bởi quan hệ tương tác giữa cung và cầu
- Cung và cầu được quyết định bởi các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu
- Bất kì sự thay đổi của một hay nhiều nhân tố nào đều làm thay đổi giá và lượng cân bằng
Phần II: Độ co giãn của cung, cầu
1. Độ co giãn của cầu
- Là tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu (QD) khi các nhân tố tác động thay đổi một phần trăm (giá,
thu nhập,..)
- Công thức tính:
% thay đổi lượng cầu
ED = % thay đổi nhân tố tác động
- Độ co giãn của cầu theo giá
% thay đổi lượng cầu
EDp = % thay đổi của GIÁ = %% ∆∆ QP
(giả sử bằng 1,8% nghĩa là nếu giá tăng 1% thì lượng hàng hóa giảm 1,8% và ngược
lại, nếu giá giảm 1% thì lượng hàng hóa tăng 1,8%)
giá trị sau – giá trị trước
% thay đổi = giá trị trước . 100%
- Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến  EDp luôn âm ( < 0) Lấy trị tuyệt đối
- EDp không có đơn vị tính
- Phương pháp trung điểm: ( thường dùng để tính toán trên thị trường)
giá trị sau – giátrị trước
% thay đổi = giá trị trung bình (trung điểm) . 100%
VD: Năm 2018 công ty A thu được 85 tỉ, năm 2019 thu được 98 tỉ. Năm 2019 lợi nhuận tăng bao
98−85
nhiêu phần trăm?? ( 85 .100% =....)
- Phương pháp điểm:
P
EDp = a. Q ( QD = a.P + b; a < 0)
%∆Q
Các trường hợp độ co giãn của cầu theo giá (5 TH): EDp = %∆P
P

Q
EDp > 1 EDp < 1 EDp = 1 EDp = 0/EDp = ∞
(TR nghịch biến với P) (TR đồng biến với P) (TR không đổi)

- Tổng doanh thu (TR): là tổng số tiền doanh nghiệp thu về được khi bán hàng (TR = P.Q)
- Các nhân tố tác động đến EDp:
+ Tính chất của hàng hóa (hàng hóa thiết hiếu/hàng hóa cao cấp)
+ Tính thay thế của hàng hóa
+ Tính thời gian của hàng hóa
+ Mức chi tiêu của hàng hóa trong thu nhập
+ Vị trí của mức giá trên đường cầu
- Thu nhập kí hiệu là: I  % thay đổi của thu nhập: % ∆ I
%∆Q
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập: EI = %∆I
+ Đối với hàng hóa thông thường: EI > 0
► EI < 1: hàng thiết yếu
► EI > 1: hàng cao cấp
+ Đối với hàng hóa cấp thấp: EI < 0
- Độ co giãn chéo của cầu theo giá:
% thay đổi lượng cầu X %∆Q
EX,Y = % thay đổi giá của Y = %∆P
+ EXY > 0: X, Y là hàng hóa thay thế (VD: giá coca tăng thì Pepsi bán được nhiều)
+ EXY < 0: X, Y là hàng hóa bổ sung (VD: giá gas tăng thì lượng bếp ga bán được giảm)
+ EXY = 0: X, Y là hai hàng hóa không liên quan đến nhau
2. Độ co giãn của cung theo giá
- tương tự độ co giãn của cầu theo giá

Phần III: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
1. Can thiệp trực tiếp của Chính Phủ
a. Giá trần (tối đa) – Price ceiling
- là mức giá tối đa (cao nhất) Nhà nước quy định cho phép các doanh nghiệp được bán hàng hóa,
dịch vụ (PMAX)  quy định cho người bán
- Mục đích: Bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng
- Tác động:
+ Tạo ra sự thiếu hụt hàng hóa
+ Tạo ra cơ chế phân phối hàng hóa phi thị trường
(VD: cho thuê nhà nhưng chỉ cho người da trăng mà ko cho người da đen thuê  phi thị trường)
+ Cơ sở tồn tại tiêu cực
b. Giá sàn (tối thiểu) – Price floor
- Là mức giá tối thiểu (thấp nhất) Nhà nước quy định cho các doanh nghiệp mua hàng của người
sản xuất  quy định cho người mua
- Mục đích: Bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất, người lao động
- Tác động:
+ Gây ra sự dư thừa hàng hóa  Cần có cơ chế thu mua hàng hóa dư thừa
+ Tăng tỉ lệ thất nghiệp trên thị trường lao động  Tăng trợ cấp thất nghiệp
- Giá sàn nằm trên giá cân bằng thị trường, giá trần nằm dưới giá cân bằng thị trường
c. Ứng dụng giá sàn – lương tối thiểu
Xét trên thị trường lao động ( trên mỗi thị trường sẽ có các tên gọi gốc khác nhau)

W(wage-tiền lương)

thất nghiệp S – người lao động + Các doanh nghiệp không được
Wmin trả lương thấp hơn Wmin
W0

D – người chủ

LD L0 LS L(lượng lao động)

2. Can thiệp gián tiếp của chính phủ


a. Thuế
- Mục đích: Phân phối lại thu nhập , hạn chế sản xuất hoặc tiêu dùng của một loại hàng hóa
- Có 2 hình thức:
+ Chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản xuất (VD: thuế VAT người mua phải trả, chính
phủ thu từ người mua nhưng nhà sản xuất phải đi nộp)
+ Chính phủ đánh thuế trực thu người tiêu dùng (VD: đi mua nhà, bạn sẽ là người trực tiếp đóng
thuế)
Kết quả: Giá người tiêu dùng trả tăng (chịu 1 phần thuế), Giá nhà sản xuất nhận về giảm (chịu 1
phần thuế)
- Ai chịu thuế nhiều hơn phụ thuộc vào độ co giãn của cung, cầu

P
S’

PD S

P0

Q
Cầu co giãn ít hơn cung, người Cầu co giãn nhiều hơn cung, Cầu không co giãn, người
tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn người tiêu dùng chịu thuế ít tiêu dùng chịu hoàn toàn thuế
b. Trợ cấp
- Mục đích: Hỗ trợ nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng
- Có 2 hình thức:
+ Chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ trên sản lượng sản xuất
+ Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn cứ trên số lượng hàng hóa tiêu dùng

P
S’

PS S

P0

Q
Cầu co giãn ít hơn cung, nhà Cầu co giãn nhiều hơn cung, nhà Cầu không co giãn, nhà sản
sản xuất nhận trợ cấp nhiều hơn sản xuất nhận trợ cấp ít hơn xuất hưởng hết trợ cấp
3. Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
- Thặng du tiêu dùng (CS) là tổng chênh lệch giữa mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với
mức giá thực tế họ trả

You might also like