You are on page 1of 16

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tên tiếng Anh: BASIC LAW
- Mã học phần: LAW 2203 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo:
+ Bậc đào tạo: Đại học – Chất lượng cao
+ Hình thức đào tạo: Chính quy
+ Yêu cầu của học phần: bắc buộc.
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa Kinh tế- Luật Bộ môn
Luật.
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Pháp luật đại cương là môn khoa học pháp lí cơ sở, cung cấp những kiến thức cơ
bản về pháp luật nhằm hình thành tư duy, phương pháp nhận thức và kỹ năng xử lý các
tình huống liên quan đến pháp luật, trong đó chú trọng đến các lĩnh vực pháp luật thuộc
luật tư. Nội dung chủ yếu của môn học này gồm các vấn đề cơ bản về pháp luật (như
nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức của pháp luật; hệ thống pháp luật và văn bản
quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lí) các chế định quan trọng nhất của Luật dân sự (như tài sản, quyền sở hữu,
thừa kế, hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng); pháp luật về lao động
và pháp luật về tố tụng dân sự.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Làm bài tập trên lớp, thảo luận: 15 tiết
+ Tự học: 135 tiết.
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac - Lênin
- Các học phần học trước:
- Các học phần học song hành:

1
- Các yêu cầu khác đối với học phần: cập nhật văn bản qui phạm pháp luật hiện
hành để phục vụ việc nghiên cứu học phần, tham gia đầy đủ các buổi lên lớp theo quy
định.
2.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Về kiến thức:
- Sử dụng được trong học tập, công việc và cuộc sống những vấn đề cơ bản của lý
luận về nhà nước và pháp luật, những vấn đề có tính chất cơ bản, khái quát nhất về hệ
thống pháp luật của nhà nước ta;
- Áp dụng được nội dung chủ yếu của các lĩnh vực pháp luật thuộc luật tư có vị trí
nền tảng trong hệ thống pháp luật của nhà nước Việt Nam và pháp luật về tố tụng dân sự;
trong đó chú trọng những kiến thức pháp luật phục vụ thiết thực cho sinh viên chuyên
ngành kinh tế trong lớp và ngoài xã hội.
Về kỹ năng:
- Có kỹ năng tìm kiếm qui phạm pháp luật liên quan, hiểu và vận dụng chúng trong
quá trình xử lý công việc.
- Giải quyết được một cách cơ bản những tình huống, tranh chấp pháp lý thông dụng
liên quan đến các ngành luật đã học.
- Trau dồi kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.
Về thái độ:
- Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện lối sống theo pháp luật,
lựa chọn hành vi và khẳng định sự tự chủ trong quan hệ xã hội, lao động và cuộc sống.
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng chính trị, pháp
lí trong đời sống xã hội;
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên.
3. CHUẨN ĐẦU RA

2
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Đáp ứng chuẩn
Chuẩn đầu ra học phần
đầu ra CTĐT
Giải thích và cho ví dụ được các khái niệm, các
Ks1 thuật ngữ pháp lý cơ bản của hệ thống pháp luật
Việt Nam.
Kiến Trình bày được các quy định của pháp luật Việt
thức Ks2 Nam trong các ngành luật thuộc luật tư như Luật
dân sự, Luật Lao động và Luật tố tụng dân sự.
Ks3 Phân tích được quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ
thể trong một quan hệ pháp luật nhất định
Hiểu được các thuật ngữ pháp lý
Ss1

Kỹ Biết làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các


Ss2 vấn đề pháp lý liên quan
năng
Vận dụng, liên hệ kiến thức đã học để giải quyết
Ss3 các vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tế
Năng Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ tôn trọng và
lực tự As1 thực hiện nghiêm pháp luật
chủ, Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và
tự thái độ nghề nghiệp đúng đắn.
chịu As2
trách
nhiệm
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
Ss1
As1
1 Ks1 Ss2
As2
Ss3

Ss1
Chương 2: Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và Ks1 As1
2 Ss2
thừa kế. Ks3 As2
Ss3

3
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Ss1
As1
3 Chương 3: Pháp luật về hợp đồng Ks1 Ss2
As2
Ss3

Ss1
Chương 4: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài Ks1 As1
4 Ss2
hợp đồng. Ks3 As2
Ss3

Ss1
Ks1 As1
5 Chương 5: Luật lao động Việt Nam Ss2
Ks3 As2
Ss3

Ss1
Ks1 As1
6 Chương 5: Pháp luật vê Tố tụng dân sự Ss2
Ks3 As2
Ss3

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
Tuần Chương 1 3 1 12 Thuyết - Đọc phần Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ giảng. Tập bài giảng pháp
1
BẢN VỀ PHÁP LUẬT luật đại cương.
- Phát - Giáo trình Lí luận
1.1. Nguồn gốc, bản vấn, gợi chung về nhà nước và
chất, thuộc tính của pháp mở. pháp luật về các mục:
luật, chức năng của pháp nguồn gốc, bản chất,
- Thảo
luật thuộc tính của pháp
luận luật, chức năng của

4
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
nhóm. pháp luật
- Chuẩn bị câu hỏi:
+ Tại sao Nhà nước lại
dùng pháp luật để quản
lý xã hội mà không phải
là một quy phạm xã hội
nào khác?
+ Phân biệt pháp luật
với các quy tắc xử sự
khác?
1.2. Thực hiện pháp luật, -Thuyết - Đọc phần Chương 1
vi phạm pháp luật, trách giảng. Tập bài giảng pháp
nhiệm pháp lý luật đại cương.
- Phát - Giáo trình lí luận
1.2.1. Thực hiện pháp vấn, gợi chung về nhà nước và
luật pháp luật về các mục:
-Tuân thủ (tuân theo) mở.
thực hiện pháp luật, vi
pháp luật - Bài
phạm pháp luật, trách
- Thi hành pháp luật tập tình nhiệm pháp lý.
Tuần - Sử dụng pháp luật
huống. - Chuẩn bị câu hỏi:
2 - Áp dụng pháp luật 2 2 12 + Cho ví dụ về vi phạm
1.2.2. Vi phạm pháp luật pháp luật và phân tích
- Khái niệm cấu thành của vi phạm
- Các dấu hiệu pháp luật đó.
- Cấu thành + Giải quyêt tình huống
- Phân loại nghiên cứu về vi phạm
1.2.3. Trách nhiệm pháp pháp luật và trách nhiệm
lý pháp lý do gv cập nhật
- Khái niệm và đặc điểm và cung cấp.
- Phân loại trách nhiệm
pháp lý
Tuần Chương 1 (tiếp) 3 1 0 12 -Thuyết Đọc phần Chương 1
1.3. Hệ thống pháp luật giảng. Tập bài giảng pháp
3
1.3.1. Khái niệm luật đại cương.
- Phát - Giáo trình lí luận

5
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
1.3.2. Hệ thống cấu trúc vấn, gợi chung về nhà nước và
1.3.3. Hệ thống các văn mở. pháp luật về các mục:
bản qui phạm pháp luật Hệ thống pháp luật.
- Thảo - Chuẩn bị câu hỏi:
luận + Tìm một QPPL và chỉ
nhóm. ra cơ cấu của quy phạm
pháp luật đó.
+ Cho ví dụ về một
VBQPPL và VB không
phải là VBQPPL. Giải
thích?

Đọc phần Chương 1


Chương 1 (tiếp) - Tập bài giảng pháp
luật đại cương.
1.4. Quan hệ pháp luật Thuyết - Giáo trình lí luận
1.4.1. Khái niệm giảng. chung về nhà nước và
1.4.2. Cấu trúc - Phát pháp luật về mục: quan
1.4.3. Sự kiện pháp lý hệ pháp luật.
vấn, gợi - Chuẩn bị câu hỏi:
mở. + Cho ví dụ cụ thể về
Tuần năng lực pháp luật và
- Thảo
4 năng lực hành vi của cá
3 1 0 12 luận
nhân, pháp nhân?
nhóm. + Cho một ví dụ về
quan hệ pháp luật trong
lĩnh vực kinh tế và phân
tích cấu trúc của quan
hệ pháp luật đó?
+ Tại sao đám cưới
không phải là SKPL của
quan hệ pháp luật hôn
nhân?

6
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
Tuần Chương 2 - Phát Đọc Chương 2 trong
PHÁP LUẬT VỀ TÀI vấn, gợi Tập bài giảng pháp luật
5
SẢN, QUYỀN SỞ HỮU đại cương.
VÀ THỪA KẾ mở. - Đọc Bộ luật dân sự
2.1. Tài sản - Làm năm 2015, Chương XI
2.1.1. Khái niệm tài sản việc đến XIV.
2.2.2. Các loại tài sản Chuẩn bị câu hỏi:
nhóm
2.2. Quyền sở hữu - “Một người sở hữu
2.2.1. Khái niệm sở hữu giải một chiếc smartphone
và quyền sở hữu quyết thì có những quyền năng
2.2.2. Nội dung quyền sở tình gì đối với chiếc điện
hữu thoại đó, cho ví dụ minh
2.2.3. Các căn cứ xác lập, huống. họa?”.
3 1 0 12
chấm dứt quyền sở hữu và - A cho B mượn xe đạp
các hình thức sở hữu nhưng sau đó B lại đem
2.2.4. Bảo vệ quyền sở tặng xe ấy cho C. Hỏi A
hữu có đòi lại chiếc xe từ C
2.3. Các quyền tài sản không? Tình huống và
khác câu hỏi tương tự với đối
tượng là chiếc xe máy?
- Giải quyết bài tập tình
huống về các quyền
năng thuộc quyền sở
hữu và các quyền tài sản
khác.

Tuần Chương 2 2 12 - Phát Đọc Chương 2 trong


2.3. Thừa kế vấn, gợi Tập bài giảng pháp luật
6
2.3.1. Khái niệm về thừa đại cương.
kế và quyền thừa kế. mở. - Đọc Bộ luật dân sự
2.3.2. Những nguyên tắc - Làm năm 2015, Chương
về thừa kế việc XXI đến XXIV.
2.3.3. Những quy định - Giải quyết tình huống
nhóm
chung về thừa kế quyền sở hữu, thừa kế

7
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
2.3.4. Thừa kế theo di 2 - Giải do giảng viên cung cấp.
chúc quyết
2.3.5. Thừa kế theo pháp
luật tình
2.3.6. Thanh toán và phân huống.
chia di sản.

Tuần Chương 3 - Phát Đọc Chương 3 Tập bài


PHÁP LUẬT VỀ HỢP vấn, gợi giảng pháp luật đại
7
ĐỒNG cương.
3.1. Khái niệm, bản chất, mở. - Đọc Bộ luật dân sự
đặc điểm của hợp đồng - Làm năm 2015 phần thứ
3.2.Các điều kiện có hiệu việc ba“Nghĩa vụ và hợp
lực của hợp đồng 3 1 0 12 đồng”
nhóm
3.3. Giao kết hợp đồng. - Giải quyết tình huống
giải do giảng viên cung cấp.
quyết
tình
huống.
Tuần Chương 3 (tiếp) 3 1 0 12 - Phát Đọc Chương 3 Tập bài
3.4. Hiệu lực của hợp vấn, gợi giảng pháp luật đại
8
đồng, hợp đồng vô hiệu và cương.
hậu quả pháp lý của hợp mở. - Đọc Bộ luật dân sự
đồng vô hiệu - Giải năm 2015 phần thứ
3.5. Thực hiện, sửa đổi, quyết ba“Nghĩa vụ và hợp
chấm dứt hợp đồng đồng”
tình
3.6. Trách nhiệm do vi - Giải quyết tình huống
phạm hợp đồng huống.

8
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng

do giảng viên cung cấp.

Tuần Chương 4
9 TRÁCH NHIỆM BỒI - Phát - Đọc Chương 4 Tập bài
THƯỜNG THIỆT HẠI giảng pháp luật đại
vấn, gợi cương
NGOÀI HỢP ĐỒNG mở. - Đọc Bộ luật dân sự
4.1. Khái niệm trách năm 2015, Chương XX
- Làm
nhiệm bồi thường thiệt hại - Giải quyết các tình
việc
ngoài hợp đồng huống do giảng viên
nhóm cung cấp
4.2. Căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại giải
quyết - Chuẩn bị câu hỏi:
ngoài hợp đồng và các Phân biệt trách nhiệm
trường hợp loại trừ trách tình bồi thường thiệt hại
nhiệm bồi thường thiệt hại huống. ngoài hợp đồng với
2 2 0 12 trách nhiệm bồi thường
4.3. Xác định thiệt hại
thiệt hại trong hợp
4.4. Năng lực chịu trách
đồng?
nhiệm bồi thường thiệt - Kể lại một tình huống
hại, nguyên tắc bồi thường cụ thể liên quan đến bồi
và xác định người được thường thiệt hại ngoài
hưởng bồi thường thiệt hại hợp đồng và nêu
phương hướng giải
4.5. Hình thức, phương
quyết.
thức bồi thường
4.6. Bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng trong một
số trường hợp cụ thể.

9
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
Tuần Chương 5 - Phát - Đọc Chương 5 Tập bài
LUẬT LAO ĐỘNG vấn, gợi giảng pháp luật đại
10
VIỆT NAM cương
mở. - Đọc Bộ luật lao động
5.1. Khái quát chung - Làm 2012
5.2. Một số chế định cơ việc - Giải quyết tình huống
bản do giảng viên cung cấp.
nhóm
5.2.1. Hợp đồng lao động
2 2 0 12 giải
5.2.2. Tiền lương
quyết
5.2.3. Thời giờ làm việc –
Thời giờ nghỉ ngơi tình
5.2.4. Bảo hiểm xã hội huống.
5.2.5. Kỷ luật lao động
5.2.6. Trách nhiệm vật
chất
Tuầ Chương 6: PHÁP LUẬT 3 2 0 15 - Phát Đọc Chương 6 Tập bài
n 11 VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ vấn, gợi giảng PLĐC.
6.1. Khái niệm và nguyên mở. - Đọc Bộ luật Tố tụng
tắc của Luật tố tụng dân - Làm dân sự 2015
sự Việt Nam việc Chuẩn bị câu hỏi:
6.2. Chủ thể của Luật tố nhóm + Xác định một số
tụng dân sự (thực nguyên tắc đặc thù
6.3. Thẩm quyền của Tòa hành). trong tố tụng dân sự
án Việt Nam?
6.4. Thủ tục giải quyết các + Phân biệt vụ án dân sự
vụ việc dân sự với việc dân sự?
6.4.1. Thủ tục giải quyết + Tòa án xét xử theo
vụ án dân sự mấy cấp?
6.4.2. Thủ tục giải quyết + Phân biệt các giai
việc dân sự đoạn giải quyết vụ việc
dân sự?
+ Làm bài tập về thẩm
quyền của Tòa án cho

10
Hình thức tổ chức dạy-học

Phương
GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu sinh viên
Thời Thực pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị trước khi đến
gian Thực hành Tự giảng lớp chú
hành tại học, dạy

tích phòng tự
thuyết
hợp máy, nghiên
phân cứu
xưởng
GV giao.

Ôn tập+ giải đáp

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
- Tập bài giảng Pháp luật đại cương (dành cho các lớp Chất lượng cao) của tập thể
giảng viên Bộ môn Luật.
5.2 Tài liệu tham khảo:

• Giáo trình

- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb.
CAND.
- Khoa luật - ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb. Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội.
- Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở
hữu tài sản và quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức, năm 2012.
- Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb. Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, 2014.
- Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam,
Nxb Hồng Đức, năm 2013.

11
• Văn bản quy phạm pháp luật

- Hiến pháp 2013


- Bộ luật Dân sự 2015
- Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
- Bộ luật Lao động 2019
- Luật Ban hành văn bản QLPL 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020)
- Các văn bản dưới luật có liên quan.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

6.1. Đánh giá quá trình: 30%

Trọng Đáp ứng


STT Nội dung đánh Phương pháp
số Tỷ lệ chuẩn đầu ra
giá đánh giá
của học phần
Ks1  Ks3
Điểm chuyên Điểm danh, phát As1  As2
1 2 20%
cần biểu

Bài tập nhóm, thảo Ks1  Ks3


2 Nhóm luận, thuyết 3 30% Ss1  Ss3
trình… As1  As2
Ks1  Ks3
Bài kiểm tra cá
4 Thi giữa kỳ 5 50% Ss1  Ss3
nhân tại lớp
As1  As2
Tổng
10 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 70%

Đáp ứng Ghi chú


Nội dung Phương pháp chuẩn đầu
STT Tỷ lệ
đánh giá đánh giá ra của học
phần
Thi tự luận, trắc
Ks1  Ks3
1 Kiến thức nghiệm… 40%

12
Bài tập tình
huống/thực hành/ Ss1  Ss3
2 Kỹ năng 50%

Mức tự chủ và
Các câu hỏi vận
3 chịu trách 10% As1  As2
dụng,…
nhiệm
Tổng
100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

PHỤ LỤC
(Kèm theo đề cương chi tiết học phần: Pháp luật đại cương - hệ Chất lượng cao)

13
CHI TIẾT PHƯƠNG PHÁP
VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
CÁC CẤU
CHUẨN TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN

ĐIỂM QUÁ TRÌNH: (TỶ TRỌNG 30%, gồm Điểm chuyên cần, Điểm làm việc
nhóm, và Điểm kiểm tra giữa học phần)

1. Điểm chuyên cần (tỷ Ks1, Ks2, 30%


trọng trong học phần: Đánh giá khả năng nắm bắt Ks3, Ss1,
6%) kiến thức, kỹ năng cơ bản của Ss2, Ss3.
môn học, chủ động, sáng tạo
Cách thức thực hiện: trong học tập, tích cực tham
- GV điểm danh đột gia vào hoạt động buổi học.
xuất (tối thiểu 3 lần);
hoặc làm BT nhanh hoặc Đánh giá ý thức, thái độ trong As1, As2. 70%
gọi tên ngẫu nhiên phát việc chấp hành nội quy trường
biểu để kiểm tra sự có lớp, chuyên cần tham gia các
mặt và kiến thức, … buổi học, nghiêm túc trong
- SV không vắng mặt giờ học.
bất kỳ lần điểm danh nào
sẽ tối đa 80% điểm
chuyên cần.
- SV tích cực phát
biểu (GV ghi sổ) thì được
điểm cộng vào điểm
chuyên cần, cử 3 lần phát
biểu được tính 1 điểm
cộng.

2. Làm việc nhóm (tỷ Đánh giá khả năng nắm bắt và Ks1, Ks2, 50%
trọng học phần: 9%) áp dụng kiến thức môn học Ks3,
của mỗi nhóm và cá nhân.
Qui mô nhóm: từ 6-10 sinh
viên (tùy quy mô lớp). Đánh giá một số kỹ năng của As1, As2. 30%
các nhóm: kỹ năng xây dựng Ss1, Ss2,
Cách thức thực hiện: mỗi và triển khai kế hoạch làm Ss3,
nhóm được giao một bài việc nhóm, kỹ năng tranh
tập tình huống tổng hợp luận, phản biện, sự phối hợp
và giải quyết xung đột, khó

14
trong phạm vi môn học để khăn trong quá trình thực hiện
giải quyết tại lớp trong nhiệm vụ.
khoảng thời gian GV ấn
định; hoặc mỗi nhóm bốc Đánh giá khả năng trình bày As1, As2. 20%
thăm chủ đề để trình bày vấn đề trước đám đông, làm Ss1, Ss2,
trong mỗi buổi học. chủ thời gian, thao tác với các Ss3.
thiết bị, tranh luận, phản
Thời gian thuyết trình: mỗi biện…của nhóm và cá nhân.
lần không quá 10 phút và
có 20 phút để tương tác
với các nhóm khác.

Giảng viên nhận xét, giải


đáp và đánh giá điểm của
nhóm thuyết trình và các
nhóm khác thông qua việc
đặt và trả lời câu hỏi của
nhau.

3. Kiểm tra giữa học Ks1, Ks2, 60%


phần (tỷ trọng học phần: Đánh giá mức độ hiểu biết về Ks3,
15%) lý luận và các quy định của
- Thời gian làm bài: pháp luật thực định của học
45 phút phần Pháp luật đại cương để
- Phạm vi kiến thức trả lời các câu hỏi trong đề.
trong đề kiểm tra: từ
chương 1 đến chương As1, As2. 40%
5. Đánh giá khả năng tìm kiếm Ss1, Ss2,
- Cơ cấu đề kiểm tra: quy phạm pháp luật có liên Ss3,
gồm 15 câu hỏi trắc quan, vận dụng chúng giải
nghiệm và 1 bài tập quyết tình huống thực tế,
tình huống. mạch tư duy, khả năng lập
- Được sử dụng tài luận, diễn đạt về các vấn đề
liệu. pháp lý.

ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ: (TỶ TRỌNG 70%)

BÀI THI VIẾT: Đánh giá mức độ biết, hiểu và Ks1, Ks2, 40%
áp dụng các vấn đề lý luận cơ Ks3.
- Thời gian làm bài: bản của pháp luật và các quy
60 phút định hiện hành của pháp luật
- Phạm vi kiến thức Việt Nam liên quan đến học
trong đề thi: liên quan phần của mỗi sinh viên.
đến tất cả các chương
của học phần Pháp luật As1, As2. 60%

15
đại cương. Đánh giá khả năng phát hiện Ss1, Ss2,
- Cơ cấu đề thi: gồm vấn đề, kỹ thuật tìm quy phạm Ss3.
24 câu hỏi trắc nghiệm pháp luật tương ứng, giải
và 1-2 bài tập tình thích, lập luận để giải quyết
huống các vấn đề liên quan đến văn
- Được sử dụng tài bản quy phạm phạm pháp
liệu luật, vi phạm pháp luật, quan
hệ pháp luật… và các tình
huống về quyền sở hữu, thừa
kế, hợp đồng, bồi thường thiệt
hại, pháp luật lao động và tố
tụng dân sự.

Trưởng khoa Trưởng bộ môn

16

You might also like