You are on page 1of 73

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Ngày dạy: 22/8/2016 Ngày soạn: 24/8/2016


Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC . ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức : Học sinh hiểu và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh ;Nêu được
tính chất : “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
-Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước,và
nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
- Thái độ: Bước đầu tập cho học sinh biết suy luận..
II.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
-Học sinh: sgk + thước thẳng
III-TIẾN TRÌNH :
1- Kiểm tra
GV giới thiệu chương I Hình học 7 _ Giới thiệu bài mới
2-Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1: 1.Giới thiệu chương I hình học
-nội dung chương I chúng ta cần nghiên cứu
những nội dung cụ thể như sau:
1) Hai góc đối đỉnh
2) Hai đường thẳng vuộng góc
3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng
4) Hai đường thẳng song song
5) Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
6) Từ vuông góc đến song song
7) Khái niệm định lí
Gv hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm
đầu tiên của chương : Hai góc đối đỉnh 2.Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Hoạt động 2:
- GV đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc
không đối đỉnh lên bảng cho HS quan sát Định nghĩa: hai góc đối đỉnh là hai
?: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối
Ô 1 và Ô 3 ; của M1 và M2 của  và B của một cạnh của góc kia.
- Học sinh quan sát và trả lời :Ô 1 và Ô 3 có
chung đỉnh O ; cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox;
cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ .
- M1 và M2 chung đỉnh M ; Ma và Md đối
nhau ; Mb và Mc không đối nhau .
- Â vàB không chung đỉnh nhưng bằng nhau .
Giáo viên giải thích: Ô 1 và Ô 3 gọi là hai góc đối
đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
- HS trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh (HS khá)

1 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Hình 3. ?2
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và cho học Ô 2 và Ô 4 cũng là hai góc đối
sinh làm ?2 đỉnh vì : tia Oy’ là tia đối của tia
? Vậy 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy.
cặp góc đối đỉnh ? HS yếu
- HS : Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành hai
cặp góc đối đỉnh .
- GV : Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc
xOy ? ( Gọi 1 HS trình bày )
- HS : Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ :
+ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
+ Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy II – Tính chất của hai góc đối đỉnh
 x’Oy’ là góc đối đỉnh với xOy Ta có : Ô 1 = Ô 3 ; Ô 2 = Ô 4
Hoạt động 3 :
? Yêu cầu HS quan sát hai góc đối đỉnh Ô1 và Ô 3 Suy luận :
Ô 2 và Ô 4 ; sau đó dùng thước đo góc , đo số đo Vì : Ô 1 và Ô 2 ( Kề bù ) ;
của chúng . Nên Ô 1 + Ô 2 = 180 ( 1 )
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . cả lớp đo góc của Ô 2 + Ô 3 = 180 ( 2 )
mình vẽ trong vở rồi so sánh. Từ ( 1) và ( 2) : Ô 1 + Ô 2 = Ô 2 + Ô
-GV : Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù đã học ở 3
lớp 6 giải thích vì sao Ô 1 = Ô 3 bằng suy luận? Nên Ô 1 = Ô 3
HS khá Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì
+ Có nhận xét gí về Ô 1 + Ô 2 ? Vì sao ? (1) bằng nhau
+ Tương tự Ô 2 + Ô 3 = ? Vì sao ? (2)
- Từ (1) và (2) suy ra ? (Ô 1 = Ô 3 )
Suy ra tính chất SGK / 82
3 củng cố: 3 củng cố:
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . 1/82 SGK:
Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? a/……x’Oy’… tia đối…
Bài :1/82/sgk Gọi HS đứng tại chỗtrả lời (HS b/… là hai góc đối đỉnh…
yếu) Ox’… Oy là tia đối của cạnh Oy’)
–GV điền vào chỗ trống
IV-Hướng dẫn HS về nhà:
-Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.BTVN:3, 4, 5/ sgk/ 82
Hướng dẫn BT4/sgk/82: dựa vào tính chất của hai góc kề bù.

2 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Ngày dạy 25/8/2016 Ngày soạn: 26/8/2016

Tiết 2: LUYỆN TẬP


I-MỤC TIÊU:
-.Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh , tính chất hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau , nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
- Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước .
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II-CHUẨN BỊ :
- GV : Hệ thống câu hỏi.
- HS : sgk +thước thẳng +thước đo góc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS yếu: Điền vào chỗ (....) trong các câu sau?
+ Góc O3 và góc ...... là hai góc đối đỉnh
+ Góc O2 và góc O4 là hai góc.........
^ ^
+ O 2 = O 4 vì ............

Hình 1
HS2:-Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
:-BT4/82/sgk : y

o
B 60
x’ x
o
60

y’
HS:Vẽ góc xBy có số đo bằng 60 ·,vẽ tia đối của tia Bx là tia Bx’, vẽ tia đối của tia By là
tia By’.Ta có góc x’By’là góc đối đỉnh của góc xBy.
+Ta có : xBy = 60 · ( theo tính chất của hai góc đối đỉnh ).
-GV nhận xét- ghi điểm.
2-Luyện tập bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Luyện tập bài mới:
* BT6 / 83 / sgk : 1/ BT6 /83/sgk:
-GV gọi HS đọc đề bài.HS yếu
-GV: để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và
tạo thành góc 47 · ta vẽ như thế nào ? HS
khá

3 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ.


-GV gợi ý cách giải: biết số đo Ô1 ta có
thể tính được Ô 3 ? vì sao ? Giải
- tính được góc Ô 2 ? vì sao ? Ta có : Ô 1 = Ô 3 = 47 ·( 2 góc đối đỉnh )
- Gọi 1HS lên bảng giải . Ô 1 + Ô 2 = 180 ·( 2 góc kề bù )
-cho lớp nhận xét . Suy ra: Ô 2 = 180 ·- Ô 1 = 180 ·- 47 ·
-GV nhận xét Vậy : Ô 2 = 133 ·
Vì :Ô 4 = Ô 2 ( 2 góc đối đỉnh )
Nên Ô 4 = 133 ·
2/ BT7 / 83/ sgk:

BT7 /sgk / 83 :
- GV cho HS hoạt động làm bài , yêu cầu
mỗi câu trả lời phải có lí do.

Ta có: Ô 1= Ô 4 ( đối đỉnh )


Ô 2 = Ô 5 ( // )
Ô 3 = Ô 6 ( // )

xOz  x ' Oz '
 '  y ' Ox
yOx
BT8 /83 / sgk :  '  x ' Oy
zOy
-GV gọi 2HS lên bảng vẽ , qua hình vẽ em  '  yOy
xOx  '  zOz
 '  180 0
có thể rút ra nhận xét gì ?
3/ BT8/ 83/sgk:
( hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh
)
* Gv hướng dẩn HS rút ra bài học

Lưu ý
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, nhưng
hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh

IV-Hương dẫn HS tự học:


-Yêu cầu HS làm lại BT 7 / 83/ sgk vào vở BT.

4 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-BTVN: 4,5,6 / 74/ SBT.


-Đọc trước bài : “ Hai đường thẳng vuông góc , chuẩn bị êke, giấy.
Ngày dạy /9/2016 Ngày soạn: /9/2016
Tiết 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I-MỤC TIÊU :
-Kiến thức :Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
-Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b  A
-Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
-Kĩ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước .
-Biết vẻ đường trung trực của một đoạn thẳng .
-Thái độ : -Bước đầu tập suy luận .
II-CHUẨN BỊ :
-GV : Hệ thống câu hỏi.
-HS :.thước ,êke,giấy.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Kiểm tra
HS : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? ?Vẽ xÂy = 90 · Vẽ x’Â y’ đối đỉnh với
xÂy

Gv nhận xét – Ghi điểm


2-Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV : x’Â y’ và xÂy làhai góc đối đỉnh ,
nên xx’ và yy’là hai đường thẳng cắt nhau 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
tại A , tạo thành một góc vuông . Ta nói ?
đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau * Định nghĩa : SGK / 84
. Đó là nội dung bài học hôm nay .
Hoạt động 1:
GV : Cho cả lớp làm ?1
GV : Nêu các cách diển đạt như sách giáo
khoa
GV : Vậy thế nào là hai đườnmg thẳng Kí hiệu : xx’  yy’
vuông góc ? ( Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt 2)Vẽ hai đường thẳng vuông góc
nhau và trong các góc tạo thành có một

5 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

góc vuông được gọi là hai đường thẳng


vuông góc .)
Hoạt động 2:
GV : Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc
ta làm thế nào ? HSY
a  a’
HS : Nêu cách vẽ như BT 9/83 SGK
Tính chất :SGK/ 85
- Ngoài cách vẽ trên ta còn cách nào nửa ?
GV : Cho HS hoạt động làm ?3
Yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa
điểm O và đường thẳng a
Rồivẽ hình theo các trường hợp đó .

3-Củng cố :
Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
3/ BT18/ 87/ sgk:
? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng
vuông góc . ( -sgk / 84 - VD : hai cạnh
kề của hình chữ nhật ; các góc nhà….)
BT 12/86/ sgk:
a/ Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
( Đúng )
b/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
(Sai) +Dùng thước đo góc vẽ góc xÔy = 45
BT18/ 87/ sgk: ·+ Lấy điểm A bất kì nằm trong góc
-GV gọi 1HS lên bảng , 1HS đứng tại chỗ xÔy. dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A
đọc chậm đề bài, HS trên bảng và HS cả vuông góc với Ox.dùng êke vẽ đường
lớp làm và vẽ hình theo các bước: thẳng d2 qua A vuông góc với Oy.

4- Hướng dẫn học ở nhà:


-Xem lại các BT đã giải.
- BTVN : BT15,16,17,18,19/ 87/ sgk và BT13,14,15/ 75/ SBT.

6 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Ngày dạy /9/2016 Ngày soạn: / /2016


Tiết 4 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I-MỤC TIÊU :
-Kiến thức :Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
-Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b  A
-Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
-Kĩ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước .
-Biết vẻ đường trung trực của một đoạn thẳng .
-Thái độ : -Bước đầu tập suy luận .
II-CHUẨN BỊ :
-GV : Hệ thống câu hỏi.
-HS :.thước ,êke,giấy.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Kiểm tra
? Cho bài toán : Cho đoạn AB . Vẽ trung điểm I của AB . Qua I vẽ đường thẳng d vuông
góc với AB .
HS : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I
HS : Vẽ đường thẳng d  AB tại I
GV : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB .
2- Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1 3)Đường trung trực của đoạn thẳng
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng
là gì ? HS khá
Gv gọi 3 Hs đứng tại chổ đọc định
nghĩa
Gv muốn vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng ta làm thế nào ?HS yếu

* Định nghĩa: ( sgk /85 )


Ta có thể dùng thước êke để vẽ đường
trung trực của đoạn thẳng
-Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm
Gv: Cho Hs làm bài tập : Cho đoạn -Xác định H thuộc CD sao cho CH =
thẳng CD = 3cm . Hãy vẽ đường trung 1.5cm
trực của đoạn thẳng ấy -Qua H vẽ đường thẳng d vuông góc CD.
Gv gọi 1 Hs lên bảng trình bài Vậy d là đường trung trực của CD

7 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Hoạt động2: Luyện tập


Sửa BT14/ 86 / sgk.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ, theo
dõi và nhận xét bài làm của bạn. II- Luyện tập :
- Thế nào là đường trung trực của
đoạn thẳng? .
-GV nhận xét –Ghi điểm. HS2 : - BT14/ 86/ sgk :

BT15 / 86/ sgk:


-GV cho HS cả lớp làm trên giấy trong
và thao tác như hình 8/ sgk/ 86.Sau đó
GV gọi lần lượt HS nhận xét. -Sgk /85.
1/ BT15/86 / sgk:
Nhận xét :
BT17/ 87/ sgk: -Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng
-GV vẽ hình Bt17/ 87/ sgk. xy tại O.
-Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra -Có bốn góc vuông là: xÔz ; zÔy; yÔt;
xem hai đường thẳng a và a’ có vuông tÔx.
góc với nhau không. 2/ BT17/ 87/ sgk:
+ HS1: hình 10a Hình 10a:
+HS2: hình 10b Đường thẳng a không vuông góc với
+HS3: hình 10c đường thẳng a’
HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét. Hình 10b:
-Gv nhận xét –ghi điểm. a  a’
BT20/ 87/ sgk: Hình 10c:
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV: em hãy cho biết vị trí của 3 diểm a  a’.
A,B,C có thể xảy ra?
( Ba điểm A,B,C thẳng hàng ; hoặc ba 4/ BT20/ 87/ sgk:
điểm A,B.C không thẳng hàng.) */ Trường hợp 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
-Cho HS hoạt động nhóm:
+Nhóm 1,2: vẽ trường hợp 3 diểm
A,B,C thẳng hàng.
+Nhóm 3,4: vẽ trường hợp 3 điểm
A,B,C thẳng hàng.

8 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày


cách vẽ
_GV lưu ý HS còn có trường hợp:
-GV yêu cầu HS nhận xét về vị trí của
a và b trong hai trường hợp.
3.Củng cố:
-GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai
*Trường hợp 3 điểm A,B,C không thẳng
đường thẳng vuông góc , đường trung
hàng.
trực của đoạn thẳng
HS đđứng tại chổ trả lời

III/ Bài học kinh nghiệm


-Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì hai
đường trung trực của hai đoạn thẳng AB,
BC không có điểm chung.
-Nếu ba điểm A ,B,C không thẳng hàng
thì hai đường trung trực của hai đoạn
thẳng AB, BC cắt nhau tại một điểm .
4- Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các BT đã giải.
- BTVN : BT19/ 87/ sgk và BT13,14,15/ 75/ SBT.
-Chuẩn bị bài:” Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.”

Ngày soạn: /9/2016 Ngày dạy: /9/2016

Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I-MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le
trong Bằng nhau thì:Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vịbằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2-Kĩ năng : HS có kĩ năng nhận biết :Cặp góc so le trong.Cặp góc đồng vị. Cặp góc
trong cùng phía.
3-Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Hệ thống câu hỏi.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, kiến thức mục 4, 5 tiết 4
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

9 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

1-Kiểm tra miệng :


-Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? ( 3đ ) ( SGK/ 84 )
- Sửa BT19/ sgk/ 87: Nói rõ trình tự vẽ hình.
+ d1 và d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 60 0
+ Điểm A bất kì nằm trong góc O.
+Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với d1 tại B .Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với d2 tại
C

-GV nhận xét –ghi điểm


2-Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt .
Hoạt động 1 Gọi 1HS lên bảng yêu 1- Góc so le trong , góc đồng vị:
cầu
+ Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b.
+ Vẽ đường thẳng c cát đường thẳng a
và b lần lượt tại A và B.( HS yếu)
-Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh
A, có bao nhiêu góc đỉnh B ? ( có 4
góc đỉnh A, có 4 góc đỉnh B )
-GV đánh số các góc như trên hình vẽ. a/ sgk
+Hai cặp góc so le trong là Â1 và B 2 :
 4 và POI -GV nhận xét –ghi điểm b/ sgk
+ Bốn cặp góc đồng vị là: Â1 và B 1 ; Â2 a/ Hai cặp góc so le trong Â1 và B 3 ; Â 4 và B 2
và B 2 : Â3 và B 3 ; Â4 và B 4 b/ Bốn cặp góc đồng vị Â 1 và B 1 ; Â 2 và B 2 Â 3
- GV đưa bảng phụ hình vẽ sẵn ?1 và B 3 ; Â 4 và B 4
chia lớp làm 4 nhóm. II/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
+ Nhóm 1,2: a/ HS yếu song.
Nhóm 3,4: b/ ?2
- GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm. a/ Â 1 =1350 B 3 =1350
Hoạt động 2: b/ Â 2 = Â 4 = 450
- GV đưa bảng phụ cả lớp làm ? 2 HS  =B  =450
B
khá 4 2

 4 = B 2 c/  1= B 1 = 1350
- GV: nếu đường thẳng c cắt hai  3= B 3 =1350
đường thẳng a, b trong các góc tạo  4= B 4 =450
thành có một cặp góc so le trong bằng Tính chất : sgk/89

10 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

nhau thì cặp góc so le trong còn lại và


các cặp góc đồng vị còn lại như thế
nào?
Đó chính là tính chất các góc tạo bởi
một đường thẳng cắt hai đường thẳng
3-Câu hỏi, bài tập củng cố :
- Bt 21/ 89 sgk.
Chia làm bốn nhóm lần lượt điền vào chỗ trống
a/ IPO
 và POR
 là cặp góc so le trong
b/ OPI
 và TNO
 là 1 cặp góc đồng vị
c/ PIO
 và NTO
 là ø 1 cặp góc đồng vị
d/ OPR
 và POI
 là một cặp góc so le trong
- Nêu lại tính chất
IV-Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học thuộc tính chất.
- BTVN: 22,23/89 sgk
- Ôn lại hai đường thẳng song song ở lớp 6
- Chuẩn bị : hai đường thẳng song song.

Ngày soạn: /9/2016 Ngày dạy: /9/2016

Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


I-MỤC TIÊU.
1 -Kiến thức: ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song song.
2 -Kĩ năng: biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngồi đường thẳng cho trước và
song song với đường thẳng ấy.
3 -Thái độ: tập suy luận.
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Hệ thống câu hỏi.
-HS: kiến thức bài học
III-TIẾN TRÌNH :
1-Kiểm tra miệng:
- HS1: nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ?
HS2:Vẽ 2 đường thẳng a, b. Vẽ đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b lần lượt tại A,B. Nêu
tên các cặp góc so le trong?

11 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

2-Bài mới.
Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6 :
?ở lớp 6, ta đã biết thế nào là hai đường thằng song+ Hai đường thẳng song song là
song? HSY hai đường thẳng không có điểm
+ Để nhận biết được 2 đường thẳng có song song chung.
hay không? Cách vẽ hai đường thẳng thế nào? + Hai đường thẳng phân biệt thì
Chúng ta sẽ học bài hôm nay. hoặc cắt nhau hoặc song song.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2:
GV đưa hình lênbảng cả lớp làm
Và đoán xem các đường thẳng nào song song với 2-Dấu hiệu nhận biết hai đường
nhau HSY thằng song song.
HSY: a//b, m//n, d không song song e)
GV: Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các
góc cho trước ở hình a, b,
+Hình a) Cặp góc cho trước là cặp so le trong, số
đo mỗi góc cho trước bằng 45o
+ Hình b) Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong,
số đo mỗi góc cho trước không bằng nhau.
+ Hình c) Cặp góc cho trước là cặp góc đồng vị,
đều bằng 60o
GV: Qua bài toán ta thấy nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng khác tạo thành một cặp góc so le
trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
GV:Đó chính là dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song.
Gv:Gọi 2 Hs đứng tại chổ phát biểu tính chất

Gv:gọi 1HS Khá lên bảng tóm tắt tính chất dưới
dạng thu gọn
Tính chất : sgk/90
Hoạt động3:
KH : a//b.
Trình tự vẽ:
+Dùng góc nhọn 60o hoặc (30o, 45o) vẽ đường

12 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

thẳng c, tạo với đường thẳng a góc 60o


+ Dùng góc nhọn 60o vẽ đường thẳng b tạo với c
góc 60o ở vị trí so le trong
( hoặc đồng vị) với góc thứ nhất
Ta được đường thẳng b//a.
4-Câu hỏi, bài tập củng cố:
Gv:Hai đường thẳng a và b có mối quan hệ gì? Â1 = BÂ3
HS Khá: Â3 = BÂ3
Gv:Muốn biết 2 đường thẳng a và b có // với nhau Â1 + BÂ2 = 1800
không thì ta làm thế nào? 3/Vẽ hai đường thẳng song song :
HSY:
Gv: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng // ( xem sgk / 91 )
+ Luyện tập:BT 24/91 sgk
(a/......... a//b
b/.........a//b )
IV-Hướng dẫn HS tự học:
+ Học thuộc dấu hiệu nhận biêt hai đường thẳng song song.
+ BTVN: 25,26/91 sgk.
+ Chuẩn bị: xem trước LT: 91.92 tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 16/9/2015 Ngày dạy: 18/9/2015

Tiết 7: LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU :
-Kiến thức : HS thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
-Kĩ năng : Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngồi một đường thẳng
cho trước và song song với đường thẳng đó .
-Thái độ : Cẩn thận , chính xác .
II-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ :
?Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thằng song song. ?
2- Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1: Sửa BT 26/ 91/ sgk I-Sửa bài tập cũ:
HS lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi sgk. HS1: BT 26/ 91/ sgk:
-Gọi 1HS khác đứng tại chỗ đọc đề bài, y B
HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của
120
đầu bài
-HS nhận xét bài làm của bạn. 120

A x

-GV nhận xét – ghi điểm.

13 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Ax và By có song song với nhau vì


đường thẳng AB cắt Ax, By tạo
thành cặp góc so le trong bằng nhau
Hoạt động 2: BT 27/ 91/ sgk: (= 120 0 ) ( theo dấu hiệu nhận biết
-Cho HS cả lớp đọc đề bài , sau đó gọi 2HS hai đường thẳng song song
đọc lại. II-Luyện bài tập mới:
-GV : Bài toán cho điều gì ? Yêu cầu ta làm 1/BT 27/ 91/ sgk:
gì?
HS: Cho tam giác ABC , yêu cầu qua A Vẽ D' A D
đường thẳng AD // BC và đoạn AD = BC )
-GV: Muốn vẽ AD// BC ta làm thế nào ?
HSY: Vẽ đường thẳng qua A và song song
B C
với BC ( vẽhai góc so le trong bằng nhau ) )
?Muốn có AD = BC ta làm thế nào ?
HS: Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho
AD = BC )
-GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình như đã
hướng dẫn.
- GV: ta có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC
và AD = BC ( vẽ được hai đoạn thẳng AD và
AD’ cùng song song với BC và bằng BC)
- Em có thể vẽ bằng cách nào?
HS: trên đường thẳng qua A và song song
với BC , lấy D’ nằm khác phía D đối với A,
sao choAD’= AD).Gọi 1HS lên bảng xác
định điểm D’ trên hình vẽ.

BT 28/ 91/ sgk: 2/ BT 28/ 91/ sgk;


-Gọi HSY đọc đề bài , sau đó cho HS hoạt Cách 1:
động nhóm , yêu cầu nêu cách vẽ, -Vẽ đường thẳng xx’
- GV hướng dẫn : dựa vào dấu hiệu nhận biết -Trên xx’ lấy điểm A bất kì.
hai đường thẳng song song để vẽ: -Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A
-Cách 1 : vẽ hai góc ở vị trí so le trong bằng tạo với Ax góc 600 .
nhau. -Trên C lấy B bất kì ( B  A )
-Dùng êke vẽ y ' BA  xAB
  60 0 ở vị
-Cách 2 : Có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị trí so le trong với xAB
 .
bằng nhau.
-Vẽ tia đối By của tia By’ ta được
yy’// xx’.
BT 29/ 92/ sgk :
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV : Bài tốn cho biết điều gì ? Yêu cầu ta
điều gì ? ( Cho góc nhọn  a xOy  và O’, yêu
cầu vẽ góc nhọn x ' O ' y ' có O’x’// Ox ;

14 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

O’y’//Oy. c

So sánh xOyvoix  'O ' y ' . y' B y

 60
-Gọi 1HS lên bảng vẽ xOy và O’
-Gọi 1HS khác lên bảng vẽ tiếp vào hình 60
HS1 đã vẽ O’x’ // Ox ; O’y’ //Oy. x' A x
-GV : Theo em còn vị trí nào của điểm O’
đối với góc xOy  3/ BT29/ 92 /sgk :
HS: điểm O còn nằm ngồi góc xOy  ).
? Em hãy vẽ trường hợp đó .
Gv: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem

xOy và x ' O ' y ' có bằng nhau không? Nhận xét : x ' O ' y '  xOy
 .
Hoạt động 3
II. Bài học kinh nghiệm :
xOy và x’O’y’ cùng nhọn ( cùng tù )
có Ox // O’x’, Oy // O’y’ thì
xOy = x’O’y’
IV-Hướng dẫn HS tự học:
-Xem lại các BT đãgiải .
-BTVN : 30/ 92/ SGK ; 24, 25, 26/ 78/ SBT.
- Chuẩn bị bài : “ Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.

Ngày soạn: 21 /9/2015 Ngày dạy: 23/9/2015


Tiết 8:TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I-MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit làcông nhận tính duy nhất của đường
thẳng b đi qua M (M  a ) sao cho b //a. tính chất của hai đường thẳng song song.
2 -Kĩ năng: cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến , cho biết số đo của
một Góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
3 -Thái độ: Tập suy luận.
II-CHUẨN BỊ:
-GV : Hệ thống câu hỏi.
-HS : Thước đo góc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Kiểm tra miệng:
HS :-Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :(- Sgk/ 90 )
-Sửa BT 30/ 92/ sgk : a/ m // n b/ p //q
-GV yêu cầu HS cả lớp làm nháp bài tập sau: “ cho điểm M không thuộc đường thẳng a, vẽ
đường thẳng b đi qua M và b//a”.
-GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện lại, và nhận xét (đường thẳng này trùng với
đường thẳng thứ nhất vẽ).

15 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

M j

60

60 b

2-Giảng bài mới :


Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1: I. Tiên đề Ơclit. (sgk/92).
- GV: để vẽ đường thẳng b đi qua M b
điểm M và b//a ta có nhiều cách vẽ
nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng
qua M và song song với đường thẳng a

a. Bằng kinh nghiệm thực tế người ta


nhận thấy: “ Qua điểm M nằm ngồi M  a, b qua M và b//a là duy nhất.
đường thẳng a, chỉ có một và chỉ một II.Tính chất của hai đường thằng song song:
đường thẳng song song với đường c
thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận ấy a A
mang tên:Tiên đề ơclít”.
Hoạt động 2:
-GV: yêu cầu học sinh yếu nhắc lại
Tiên đề Ơclit(sgk/92) và vẽ hình vào b B
vở. Cho học sinh đọc mục”có thể em
chưa biết” trang 93/sgk, giới thiệu về c/ Nhận xét: Hai góc so le trong có số đo bằng
nhà tốn học lỗi lạc Ơclit. nhau.
- GV cho học sinh làm ?Sgk/93. gọi d/ Nhận xét: Hai góc đồng vị có số đo bằng
học sinh làm từng câu a, b, c , d của nhau.
bài
+ học sinh 1: a + học sinh 2: b, c
Nhận xét: hai góc so le trong bằng Tính chất:
nhau. ( Sgk/ 93 )
+ học sinh 3: làm câu d, nhận xét
hai góc đồng vị bằng nhau.
GV: Qua bài tốn trên em có nhận xét
gì?
-HS: nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì : hai góc so
le trong bằng nhau, hai góc đồng vị
bằng nhau.
-GV: các em hãy kiểm tra xem hai góc
trong cùng phía có quan hệ thế nào với
nhau? 30/79/sbt.
-HS Khá : hai góc trong cùng phía có A a

16 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

tổng số đo là 180o P 1 b
-GV: các nhận xét trên là tính chất của B
hai đường thẳng song song, giáo viên
đưa tính chất lên bảng phụ. a/ A4 = B 1
-HS: phát biểu tính chất sgk/93, học
b/ Giả sử A4  B 1 . Qu a A ta vẽ tia AP sao cho
sinh khác nhắc lại.
-GV: tính chất này cho ta điều gì và 
PAB = B 1
suy ra được điều gì?  AP //b vì có hai góc so le trong bẳng nhau.
-HS: tính chất này cho ta:” một đường */ KL :Qua A vừ có a//b,vừa có AP//b, điều
thẳng cắt hai đường thẳng song song” này trái với tiên đề Ơclít. Vậy đường thẳng
suy ra” Hai góc so le trong bằng nhau, AP và a chỉ là một, hay A4 = PAB = B 1
hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc b. b, Lí luận A4 = B 1 theo gợi ý:
trong cùng phía bù nhau”.
-GV: đưa bt 30/79/sbt lên bảng Nếu A4  B 1 , qua A vẽ tia AP sao cho PAB
 =
a. Đo hai góc so le trong  .
B 1
A B
  Thế thì AP//b, vì sao?
4 1 , BAB rồi so sánh
Qua A có a//b, lại có AP//b thì sao?
Kết luận
IV- Hướng dẫn HS tự học:
-BTVN : 31;34 / 94/ sgk.
- Hướng dẫn BT 31/94/sgk : để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không , ta vẽ
một cát tuyến cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra xem hai góc so le trong ( hoặc đồng vị )
có bằng nhau hay không rồi kết luận.
- Chuẩn bị : Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 21 /9/2016 Ngày dạy: 22 /9/2016


Tiết 9 : LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một
góc, biết tính các góc còn lại.
2- Kĩ năng: vận dụng được tiên đề ơclit và vận dụng được tính chất hai đường thẳng
song song để giải bài tốn.
3 - Thái độ: bước đầu biết suy luận và biết cách trình bày.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi
- HS: Thước thẳng
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Kiểm tra miệng:
Đề bài Đáp án
Phái biểu tiên đề Ơ-clit? Tiên đề Ơ-clit (sgk/92)

17 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Làm bài tập33/94 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2- Giảng bài mới:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : HS Khá làm BT 34/94 BT34/64/sgk::
sgk a/ tính B 1
 = A  37o ( hai góc so le trong)(2đ)
B 1 4
Biết a//b và A4  37o
b/ so sánh A1 và B 4 ?
a 3 A 2
Ta có
A  A
  180o , A  37 o  180o
4 1 1 4 1

b  A  180  37o  143o


1
o

B  B   180o  B
  180o  37  143o
B1 4 4


A B 
1 4

-GV: Có thể tính B 2 theo cách nào nữa? c. tính B 2


-HS nhận xét –GV nhận xét ghi điểm. B =B
2
 =143o ( Hai góc đối đỉnh).
4

II. Luyện bài mới:BT 35/94/ sgk


Hoạt động 2: A
Bài 1: cho tam giác ABC. Qua đỉnh A, a
vẽ đường thẳng a song song với BC qua
đỉnhB vẽ đường thẳng b song song với
AC. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng a, b
mấy đường thẳng b? vì sao? B C
-Cho cả lớp làm vào vở, gọi 1 hs lên
bảng vẽ hình và trả lời nhanh. Theo tiên đề ơclit về đường thẳng song
song : qua A ta chỉ vẽ được một đt a song
song với BC, qua B ta chỉ vẽ được một đt b
Bài 2: Hình 23 biết a//b và c cắt a tại A, song song với AC.
cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống: HSY BT/. 36/94 sgk:

a 3 A 2
a. A1  B
 ( vì là cặp góc so le trong)
3
4 1
b 3 B 2
b. A2  B 2 ( vì là cặp góc đồng vị)
4 1
 A
c. B   180o ( vì là hai góc trong cùng phía)
3 4

d. B4  A2 ( vì B 4  A2 ( đđ), và B 2  A2 (đồng


 
a/ A1  ….. ( vì là cặp góc so le trong) vị))
b/ A2  …………( vì là cặp góc đồng vị)
c/ B A   ………( vì ….)
3 4
BT/37/95/ sgk::

18 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

d/ B 4  A2 ( vì…..)
ACB  DCE
 ( hai góc đối đỉnh)
GV đưa đề bài lên bảng phụ. Chia 4 ABC  DEC
 ( hai góc so le trong)
nhóm thảo luận. 
BAC 
 EDC ( hai góc so le trong)
GV nhận xét bài làm mỗi nhóm.
Bài 3: hình 24 , a//b. Hãy nêu tên các
cặp góc bằng nhau của 2 tam giác CAB
vàtam giác CDE. III. Bài học kinh nghiệm :

c cắt a và b

và và
Cặp góc so le
trong bằng nhau
(đồng vị bằng a // b
nhau) hoặc 2 góc
trong cùng phía bù
nhau
IV-Hướng dẫn HS tự học:
- Xem lại bài tập 36/94 sgk
- BTVN: 38.39/95 sgk; 30./79 sbt
- Chuẩn bị : xem trước bài ”Từ vuông góc đến song song”

Ngày soạn: 21 / 9 /2016 Ngày dạy: 23 / 9 /2016


Tiết 10 : TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I-MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng
song song với một đường thẳng thứ ba.
2-Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
3-Thái độ: Tập suy luận.
II-CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống câu hỏi.
- HS: Thước thẳng + êke
III- PHƯƠNG PHÁP : vấn đáp , chia nhóm, Thuyết trình
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ :
Đề bài Đáp án
Cho hình vẽ:

19 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

c c
b
a a
Hãy vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c? Đường thẳng a song song với
Có nhận xét gì về đường thẳng a và đường thẳng b? đường thẳng b
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 1/ Quan hệ giữa tính vuông góc với
- GV: Cho HS quan sát hình 27/ sgk/ 96 tính song song:
- Yêu cầu HS cả lớp vẽ lại hình 27 vào vở , và gọi
1HS lên bảng vẽ , sau đó
cho HS khá trả lời ?1

Xem hình 27 , ( cho biết a  c và b  c )


a/ Dự đoán xem a và b có song song với nhau không
? HSY
?1
b/ Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
a/ a có song song với b.
song, hãy suy ra a // b
b/ Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc
GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai so le trong bằng nhau nên a //b
đường thẳng phân biệt cùng vuông góc vơí đường Tính chất 1 : ( Sgk/ 96 )
thẳng thứ ba a  c
  a // b
HS khá : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc b  c
với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với
nhau)
- GV hướng dẫn HS tóm tắt dưới dạng hình vẽ và kí
hiệu hình học.-
GV : Yêu cầu HS suy luận . Nếu có đường thẳng a //
b và đường thẳng c vuông góc với a . Theo em quan
hệ giữa đường thẳng c và b thế nào ? Vì sao ? Tính chất 2: (sgk/ 96 )
GV : Liệu c không cắt b được không ? Vì sao?
HS:Nếu c không cắt b thì c // b . Gọi c  a tại A.Vậy
qua điểm A có hai đường thẳng a và c cùng song
song cùng song song với b . Điều này trái với tiên
đề Ơclit . Vậy c cắt b .
*Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? Vì
sao? Nếu:
a // b 
HS: cho c cắt b tại B theo tính chất hai đường thẳng c b
c  a
song song có :
2/ Ba đường thằng song song :
  A ( hai góc so le trong ) Mà : A  90
B ?2
1 3 3

20 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

1. (vì c  a)Suy ra : B 1  90 hay c  b

? Qua bài toán trên , em rút ra nhận xét gì?


GV:Đó cũng là nội dung tính chất 2 về quan hệ giữa
tính vuông góc và tính song song .-Yêu cầu HS nhắc
lại tính chất sgk/ 96. a/ d’ và d’’ có song song
GV vẽ hình và tóm tắt nội dung tính chất 2 dưới b/ a  d’ vì a  d và d// d’’
dạng kí hiệu a  d’’ vì a  d và d // d’
Hoạt động 2: -Cho Hs làm ?2 d’ // d’’ vì cùng vuông góc với a
Xem hình 28a ( cho biết d’ //d và d’’ // a/ Dự đoán *. Tính chất: hai đường thẳng phân
xem d’ và d’’có song song với nhau không ? biệt cùng song song với đường
b/ Vẽ đường thẳng a vuông góc với d (như hình thẳng thứ ba thì chúng song song
28b ) rồi trả lời các câu hỏi sau : Hoạt động nhóm nhau.
*/ a có vuông góc với d’không ? vì sao? -Gọi HS suy luận câu a ( một đường
*/ a có vuông góc với d’’ không ? vì sao? thẳng vuông góc với một trong hai
*/ d’ có song với d’’ không / vì sao? đường thẳng song song thì cũng
- GV: Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất sgk/97 vuông góc với đường thẳng kia.
4-Câu hỏi, bài tập củng cố : Tương tự vì d//d’’ mà a  d  a 
Đề: căn cứ hình 29 điền vào chỗ trống d’’. Do đó d’//d’’ vì cùng vuông góc
-Nếu a  c và b  c thì ………( a // b ) a.
Nếu a//b và c  a thì …………( c  b.)
- Nếu a//b và a//c thì……………….. ( b//c.)
-Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính vuông
góc và tính song song?
-Tính chất ba đường thẳng song song
V-Hướng dẫn HS tự học:
-Học thuộc ba tính chất và ghi bằng kí hiệu. -BTVN :42, 43.44/98 sgk-
-Chuẩn bị: tiết sau TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG ( Tiết 2)
Ngày soạn: 27/ 9 /2016
Ngày dạy: 28 /9 /2016
Tiết 11 : TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I-MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song
song với đường thẳng thứ ba
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
3 - Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
4- kiến thức phụ đạo HSY HS biết vẽ đường thẳng vuông góc và song song từ mối
quan hệ vuông góc và song song
II-CHUẨN BỊ: GV : Hệ thống câu hỏi.
HS : Kiến thức đã dặn ở mục 4,5 tiết 10.
III. PHƯƠNG PHÁP : vấn đáp, thuyết trình, tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:

21 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

2- Kiểm tra bài cũ :


3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt .
Hoạt động 1: I-Sửa bài tập cũ:
HS1: Sửa BT42/ 98/ sgk: HS1: BT42/ 98/ sgk:
a/ Vẽ c  a
b/ Vẽ b  c .Hỏi a có song song với b
không ?
c/ Phát biểu tính chất đó bằng lời.

b/ a// b vì a và b cùng vuông góc với c.


c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông
góc với đường thẳng thứ ba thì song song
với nhau.
HS khá : Sửa BT 43/ 98/ sgk:

a/ Vẽ c  a ( 2đ)

b/ Vẽ b // a . Hỏi c có vuông góc với b


b // a
không? Vì sao? b/ c  b vì 
c/ Phát biểu tính chất đó bằng lời: c  a
c/ Một đường thẳng vuông góc với một
HS3: Sửa BT44/ 98/ Sgk: trong hai đường thẳng song song thì nó
a/ Vẽ a// b . ( 2 đ ) cũng vuông góc với đường thẳng kia.
HS3: BT44/ 98/ sgk:
a/

b/ Vẽ c // b . Hỏi c có song song với b a


không ? Vì sao ? ( 4 đ ) b
c/ Phát biểu tính chất đó bằng lời .
-GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng
-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của c
bạn trên bảng .
-GV nhận xét –ghi điểm . b/ c // b vì c và b cùng song song với a.
Hoạt động 2 c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song
Bài 1: BT46/ 98/ sgk: song với đường thẳng thứ ba thì song song
Xem hình 31/ sgk với nhau.
II-Luyện bài tập mới:
Bài 1: BT46/ 98/ sgk:

22 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

 AB  a
a/ a // b Vì 
 AB  b
b/ Ta có
 D
C   1800 ( Hai góc trong cùng phía )
  1200  1800
C

a/ Vì sao a // b ? Suy ra : C  1800  1200


b/ Tính số đo góc C . Vậy   600
C
Chia nhóm thảo luận . Bài 2: BT 47/98 SGK
GV nhận xét bài làm mổi nhóm . Tính B ?
Bài 2: BT47/ 98 / SGK a // b 
Ta có:   AB  b tại B
Hình 32 biết a // b , Â = 900 AB  a 
 D
C   1300 , Tính B
  1800 C  ,D
 Vậy B = 90o
Tính D ?
Ta có: C  D
  1800 ( 2 góc trong cùng phía)
D  =180o-130o=50o
III. Bài học kinh nghiệm :
- Đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b
tạo thành cặp góc so le trong
GV nhận xét ( đồng vị, trong cùng phía bù nhau ) bằng
Hoạt động 3 nhau thì a // b.
Qua các bài tập 42, 44, 46; làm thế nào a  c a // c 
để suy ra được 2 đường thẳng có song   a // b   a // b
b  c b // c 
song với nhau không ?

V- Hướng dẫn HS tự học:


- Xem lại các bài đã giải
- BTVN: 45 48/98.99 sgk. 35.36.37.38/80 sbt.
- Ôn lại các tính chất , tiên đề ơclit.
-Chuẩn bị: đọc trước bài : Định lý
Ngày soạn: 27/9/2016
Ngày dạy: 29/9/2016
Tiết 12 ĐỊNH LÍ
I-MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức :HS biết cấu trúc của một định lí ( Giả thiết và kết luận )
Biết thế nào là chứng minh một định lí.
2-Kĩ năng : Biết đưa một định lí về dạng “ nếu …..thì….”
Làm quen với mệnh đề lôgic : P  Q
3-Thái độ : Bước đầu biết chứng minh một định lí.
4- Kiến thức cần phụ đạo HS: biết được cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận )
II-CHUẨN BỊ :
-GV : Hệ thống câu hỏi.
- HS : êke + Kiến thức đã dặn ở mục 4,5 tiết 11

23 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

III- PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình, vấn đáp gợi mở


IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra miệng :
HS1:
Đề bài Đáp án
Hs2: Phát biểu tính chất quan hệ từ vuông Tính chất (Sgk/93)
góc đến song song. Vẽ hình minh họa. (Hình vẽ)

2- Giảng bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt.
-GV: Tiên đề Ơclit và tính chất hai đường 1/ Định lí:
thẳng song song đều là các khẳng định Định lí là một khẳng định được suy ra
đúng. Nhưng tiên đề Ơclit được thừa nhận từ những khẳng định được coi là đúng ,
qua vẽ hình , qua kinh nghiệm thực tế, còn không phải bằng đo đạc trực tiếp hoặc
tính chất hai đường thẳng song song được vẽ hình , gấp hình hoặc nhận xét trực
suy ra từ những khẳng định được coi là giác.
đúng. Đó là định lí, Vậy định lí là gì ?, nó ?1
gồm những phần nào, thế nào là chứng a/ Hai đường thẳng phân biệt cùng
minh định lí ? Đó là nội dung của bài học vuông góc với một đường thẳng thứ ba
này. thì chúng song song với nhau.
Hoạt động 1: b/ Một đường thẳng vuông góc với một
-GV cho HSY đọc phần định lí sgk/ 99 . trong hai đường thẳng song song thì nó
Vậy thế nào là một định lí? cũng vuông góc với đường thẳng kia.
c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng
song song với một đường thẳng thứ ba
-Cho HSkhá làm ?1 thì chúng song song với nhau.
Ba tính chất ở §6 là ba định lí .Em hãy
phát biểu lại ba định lí đó.

-GV gọi hs khá phát biểu .


-GV : em nào có thể lấy thêm VD về các
định lí mà ta đã học. 1 2
-?: nhắc lại định lí : “ Hai góc đối đỉnh thì O
bằng nhau” , yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
 ;O
của định lí , kí hiệu trên hình vẽ O  .
1 3

-? : Theo em trong định lý trên điều đã cho


là gì ? Đó là giả thiết .
-” Điều phải suy ra là gì ? Đó là kết luận . Cho biết Ô 1 và Ô 2 là hai góc đối
-GV : Giới thiệu : Vậy trong một định lý , đỉnh .
điều cho biềt là giả thiết của định lý và Phải suy ra Ô 1 = Ô 2
điều suy ra là kết luận của định lý .
Mổi định lý gồm hai phần .

24 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-? : Mổi định lý gồm mấy phần , là những GT. Hai đường thẳng phân biệt cùng
phần nào ? song song với đường thẳng thứ ba
-GV : Giả thiết viết tắt là GT , kết luận viết KL. Chúng song song với nhau.
tắt là KL . a
-GV : Mổi định lý đều có thể phát biểu
dưới dạng :
“ Nếu ….thì …” phần nằm giửa từ “ nếu” b
và từ “ thì “ là giả thiết , sau từ “ thì “ là
kết luận c
-GV : Em hãy phát biểu lại tínhchất hai
góc đối đỉnh dưới dạng “ nếu …. thì …. “ GT: a//c, b//c
- GV : Dựa vào hình vẻ trên bảng Em hãy KL: a//b
viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu II-Chứng minh định lí:
- GV : Cho HS làm ?2 trang 100 SGK . VD:
- GV : Gọi một HS đứng tại chổ trả lời Chứng minh định lý hai góc đối đỉnh
câu a . thì bằng nhau.
- GV : Gọi HS 2 lên bảng làm câu b .
- Cho HS làm bài tập 49 trang 101 SGK
(Đưa đề bài lên màn hình ).

Hoạt động 2.
GV trở lại định lý: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
Giới thiệu học sinh các bước chứng minh  đối đỉnh O
GT: O 
1 2
định lý và cách trình bày  O
 O  ta phải suy luận như KL: O
Để có kết luận O 1 2
1 2

thế nào?
Chứng minh:
 O
Ta có : O   180o (hai góc kề bù)
1 3

-Quá trình suy luận trên đi từ GT đến KL O  O   180o (hai góc kề bù)
2 3

gọi là chứng minh định lý.  O


Suy ra : O 1
 O
3
 O
2
  180o
3
-Qua ví dụ trên em hãy cho biết : muốn  O 
Vậy O
chứng minh một định lý ta làm như thế 1 2

nào? -Muốn chứng minh một định lý ta cần:


Vẽ hình minh họa.
Vậy chứng minh định lýlà gì? Dựa theo hình vẽ viết GT, KL bằng kí
hiệu
Từ GT đưa ra các khẳng định và kèm
theo các căn cứ của nó cho đến KL
-Chứng minh định lý là dùng lập luận
để từ GT suy ra KL.
3-Câu hỏi, bài tập củng cố:
a)GT: một đường thẳng cắt hai đường

25 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

3-Câu hỏi, bài tập củng cố: thẳng sao cho có một cặp góc so le
trong bẳng nhau.
KL: hai đường thẳng đó song song.
Đề: hãy chỉ ra GT và KL của định lý sau?
a)-Nếu một đường thẳng cắt hai đường b)GT: một đường thẳng cắt hai đường
thẳng sao cho có một cặp góc so le trong thẳng song song
bằng nhau thì hai đường thẳng đó song KL: hai góc so le trong bằng nhau.
song.
b)-Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì hai góc so le trong c)GT: một đường thẳng cắt hai đường
bằng nhau thẳng sao cho có một cặp góc so le
trong bẳng nhau.
c).nếu một đường thẳng cắt hai đường KL: hai đường thẳng đó song song.)
thẳng sao cho có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì hai đường thẳng đó song
song.

?Định lý là gì? Định lý gồm những phần


nào?GT là gì? KL là gì?Chứng minh định
lý là gì?

V-Hướng dẫn HS tự học:


- học thuộc: định lý là gì?Phân biệt GT,KL của định lí.
- Nắm vừng các bước chứng minh một định lí.
- BTVN: 50.52/101.102 sgk
- Chuẩn bị: tiết sau

Ngày soạn: 13/10/2015


Ngày dạy: 14/10/2015

Tiết 13 ĐỊNH LÍ
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS nắm vững cấu trúc của một định lí ( Giả thiết và kết luận )
- Biết thế nào là chứng minh một định lí
- Hs biết diễn đạt định lý dưới dạng “ nếu… thì”
2. Kĩ năng: -Hs biết minh hoạ định lý trên hình vẽ, ghi GT, KL bằng kí hiệu.
- Hs có thể ghi GT và KL bằng kí hiệu hình học đối với bất kì bài toán chứng minh nào
3. Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é cÈn thËn , chÝnh x¸c khi chứng minh một định lí

26 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

4. Kiến thức cần phụ đạo HSY : biết cấu trúc của một định lí biết diễn đạt định lý dưới
dạng “ nếu… thì”
II-CHUẨN BỊ.
HS: kiến thức mục 4,5 tiết 12, bài tập 50,52/sgk
III . Phương pháp : vấn đáp gợi mở,thuyết trình
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ :
Đề bài Đáp án
HS1: Gv yêu cầu HS nhắc lại -Định lí là một khẳng định được suy ra từ
Thế nào là định lí ? Định lí gồm những những khẳng định được coi là đúng.
phần nào? GT là gì ? KL là gì? -Định lí gồm hai phần :
HS2: Sửa Bt 50/101 sgk. GT: Những điều cho biết trước .
a.Hãy viết KL của định lí sau bằng KL: Nhũng điều cần suy ra
cách điền vào chỗ trống: BT 50/ sgk/ 101:
-Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng c a
vuông góc với đường thẳng kia
thì………… b
b.Vẽ hình minh hoạ định lí đó và viết
GT, KL bằng kí hiệu GT: a  c, b  c
KL: a//b

2. BÀI TẬP
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Luyện bài tập I/ Luyện bài tập
GV ghi đề lên bảng Bài1:
Đề: Trong các mệnh đề toán học sau, a/. là một định lý.
mệnh đề nào là một định lí? Nếu là định M
lí hãy minh họa trên hình vàviết GT, KL A // / // B
bằng kí hiệu GT: M là trung điểm AB
a/ Khoảng cách từ trung điểm đoạn 1
KL: MA=MB= AB
thẳng đến mổi đầu đoạn thẳng bằng nửa 2
độ dài đoạn thẳng đó.

b/ là một định lí.

b/. Hai tia phân giác của hai góc kề bù n z m


tạo thành một góc vuông.

?Y/c HS lần lượt trả lời có giải thích


Bài 2: x O y
a. Hãy viết định lí nói về một đường GT: zOx
 
kề bù với zOy , On: phân giác xOz

thẳng vuông góc với một trong hai 
Om: phân giác zOy
đường thẳng song song.
KL: nOm
  90o
GV: Gọi 2 hsy đứng tại chỗ đọc định lí.

27 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

b.Vẽ hình minh họa định lí đó và viết Bài 2: BT51/101 sgk.


GT,KL bằng kí hiệu. a/. Nếu một đường thẳng vuông góc với một
GV nhận xét bài làm mỗi nhóm. trong hai đường thẳng song song thì nó cũng
Bước 4 vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 3:
Cho định lí: “ nếu hai đường thẳng xx’,
yy’ cắt nhau tai O và góc xOy vuông thì
các góc yOx’, x’Oy, y’Ox đều là góc
vuông”
Bài 3: BT. 53/101 sgk
a. Hãy vẽ hình HS Khá

b.Viết GT,KL của định lí


GV nhận xét.
c. Điền vào chỗ trống.

1. xOy  x ' Ox  180o (vì…)
b/
2. x ' Oy  90o  180o (theo gt và căn cứ GT xx’ cắt yy’ tại O
vào……) 
xOy =90o
3. x ' Oy  90o (căn cứ vào….) KL yOx '  x ' Oy  y ' Ox  90o
4. x ' Oy '  xOy
 (vì….) c/
5. x ' Oy '  90 (căn cứ vào…)
o
1.( hai góc kề bù), 2.(1) , 3 . (2)
6. y ' Ox  x ' Oy (vì ….) 4.(hai góc đối đỉnh) 5. (GT)
6. (Hai góc đối đỉnh) 7.(3)
7. y ' Ox  90o (căn cứ vào…)
d/Ta có; xOy  + yOx ' =180o
GV ghi bảng hs lên bảng.
d. Hãy trình bày gọn lại chứng minh.

xOy =90o(gt) Suy ra: yOx ' =90o
Gọi một học sinh lên bảng. x ' Oy '  xOy
 =90o(đối đỉnh)
y ' Ox  x ' Oy  90o (đối đỉnh)
IV. Hướng dẫn về nhà:
B ài: 54.55.57/103.104 sgk.
-Làm các câu hỏi ôn tập chương I/102.103 sgk
-Bài tập 59,60 Sgk trang 104 giờ sau ôn tập
Ngày soạn: 13/10/2015
Ngày dạy: 16 /10/2015

Tiết 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-HS biết hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc và song song.
-HS hiểu được các tính chất về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông
góc. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song.
2- Kĩ năng:

28 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-HS vận dụng được tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song vào các
bài tập đơn giản.
-HS vận dụng thành thạo các tính chất vào một bài toán chứng minh.
3-Thái độ:
-Thói quen: bước đầu tập suy luận.
-Tính cách: nhạy bén
4- Kiến thức cần phụ đạo HSY : kiến thức về đường thẳng vuông góc và song song.
hiểu được các tính chất về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
II -CHUẨN BỊ:
3.2.HS: bài soạn câu hỏi ôn tập chương, bài tập 19,60
III. Phương Pháp : đàm thoại. vấn đáp, chia nhóm
IV -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ôn tập

29 GV: Nguyễn Đình Dũng


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1:HS nhận biết
GIÁO ÁN HÌNH HỌCkiến
7 thức từ I-Lý thuyết. Năm học 2016 - 2017
hình vẽ 1. Hai góc đối đỉnh
- GV đưa bảng phụ. Mỗi hình trong
bảng sau cho biết kiến thức gì? N êu
các t/c đó?
a
2 O
3 1
4
b

Đường trung trực của đoạn thẳng.

Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song


song.

Quan hệ ba đường thẳng song song.

Một đường thẳng vuông góc với một trong


hai đường thẳng song song.

Tiên đề Ơclit.

Hai đường thẳng cùng vuông góc với


đường thẳng thứ ba

GV đưa bảng phụ HS chia nhóm thảo Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh
luận. Điền vào chỗ trống(…) góc kia.
Đề: 30 GV: Nguyễn Đình Dũng
a. Hai góc đối đỉnh là hai góc có Cắt nhau tạo thành góc vuông.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP II-Luyện tập.


GV cho HSY đọc đề bài tập BT 56/104 sgk
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm . Hãy vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu
I
cách vẽ A // // B
HS khá đại diện trình bày
GV nhận xét. Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng AB=28mm
Xác định trung điểm I của đoạn thẳng
AB:IA=IB=14mm
Vẽ đường thẳng qua I và vuông góc với
AB.Đường thẳng đó là đường trung trực
cần vẽ
IV. Hướng dẫn về nhà:
Bài :54.55.57/103.104 sgk.
-Làm các câu hỏi ôn tập chương I/102.103 sgk
-Bài tập 56,57,58 Sgk trang 104

Ngày soạn: 20 /10/2015


Ngày dạy: 21 /10/2015
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I-MỤC TIÊU.:
1Kiến thức:
-HS biết hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc và song song.
-HS hiểu được các tính chất về hai đường thẳng song song.
2Kĩ năng:

31 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-HS vận dụng được các tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song vào bài
tập
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song.
3. Thái độ:
-Thói quen: biết sử dụng các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song.
-Tính cách: bước đầu tập suy luận logic, mạch lạc.
4. kiến thức cần phụ đạo HSY : quan hệ tính vuông góc và song song. của hai đường
thẳng
II-CHUẨN BỊ:
HS: kiến thức chương I.
III. Phương Pháp : vấn đáp gợi mở
IV - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Kiểm tra miệng:
HS hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau , rồi ghi GT, KL bằng kí hiệu.

Hs phát biểu định lí như SGK


GT ac
bc
KL a b
GT a b
ac
KL c b

Gv nhận xét và cho điểm HS


2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Làm bài tập 57/sgk . II-Luyện bài tập mới
GV gọi một Hs lên bảng vẽ lại hình và ghi
GT và KL của bài toán HSY
Gv gợi ý cho tên các đỉnh góc A, B có
Â1= 380 ; BÂ2 = 1320
Vẽ tia Om a hoặc Om b
Ô1, Ô2 như hình vẽ có x  A0 B quan hệ thế AOB  O  2 ( vẽ tia Om nằm giữa hai tia
 1 O
nào với Ô1 và Ô2 HSY OA và OB )
Tính Ô1 và Ô2 = ?  1  A1  380 (so le trong của a Om )
O
HS Khá Ô2 +BÂ2 = 1800 (hai góc trong cùng phía )
=> Ô2 = 1800 - BÂ2 = 1800 -1320 = 480
=> x  A0 B = Ô1+ Ô2= 380 + 480 = 760
=> x =760

32 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Bài tập 59

Bài tập 59 ghi bảng cho HS quan sát


Cho hình vẽ biết d d’ d’’ CÂ1 = 600 ,
DÂ3 =1100 . Tính Ê1 , GÂ2, GÂ3 , DÂ4, Â5,
BÂ6
Gv cho HS hoạt động làm bài trong 5 phút
Gv gọi hs lên bảng trình bày Ê1 = 1 = 600 ( so le trong d’ d’’)
HS Khá GÂ2 = DÂ3 = 1100 ( đồng vị d’ d’’)
GÂ3 = 1800 - GÂ2 = 1800 -1100 = 700
DÂ3 = DÂ4 = 1100 ( đối đỉnh)
Ê1 = Â5 600 (đồng vị )
BÂ6 = GÂ3 (đồng vị)

Gv nhận xét bài làm của Hs Bài tập 48/SBT

Bài tập 48/SBT


Gv yêu cầu HSY lên bảng vẽ hình ghi GT
và KL của bài toán
GT 
xAB  1400 ; ABC  700
HS Khá

BCy  1500
Gv bài toán này ta đã biết KL Ax Cy
BÂ2 = ABC  B 1 mà B 1  1800  C
= 1800 -1500 = 300
GV ta cần chứng minh Ax Cy
BÂ2= 700 -300 = 400
HS Khá
Kẻ tia Bz Cy => C  B   1800 (cùng phía)
1
 
có BÂ2 = ABC  B1 ( vì BÂ2 nằm giữa tia
Gv nhận xét và cho điểm Hs AB và BC)
Có Â + BÂ2 = 1400 +400 = 1800
=> Ax Cy vì cùng song song Bz
V. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
Kiểm tra một tiết
Ngày soạn: 21 /10/2015 Ngày dạy : 22 /10/2015

Tiết 16 KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ Mục đích của đề kiểm tra

33 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt được theo chuẩn kiến thức - kỹ năng của học
sinh trong chương trình đã học từ tiết 1 đến tiết 1 , từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học
và đề ra các giải pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy.
II/ Hình thức của đề kiểm tra: Tự luận
1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng
Cấp độ
Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng
Cấp độ thấp
Chủ đề cao
Hiểu và tìm
được các cặp
1/ Góc đối
đỉnh, đồng vị, góc đối đỉnh,
so le trong
đồng vị, so le
trong
Số câu 1 1
2.0 điểm
Số điểm
2.0
Nhận biết được
2/ Hai đường hai đường
thẳng vuông
góc thẳng vuông
góc
Số câu
1.0 điểm
Số điểm 1.0

Nhận biết được Vân dụng được

3/ tiên đề định nghĩa hai tính chất của


Ơclit – Tính đường thẳng hai đường
chất của hai
đường thẳng song thẳng song
song song song để tính số
đo góc
Số câu 1 1 2
3.0 điểm
Số điểm 2.0 1.0

4/ Từ vuông Hiểu và viết Dùng ĐL giải Dùng


góc đến song
được GT và KL thích được hai tính chất

34 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

của định lí bằng đường thẳng 3 để C/m


song – Định
kí hiệu . song song để 2 đt song

tính số đo góc song
Số câu 1 1 1 3
4 điểm
Số điểm 2.0 1.0 1.0

Tổng số câu 1 2 2 1 6
Tổng số điểm 3.0 4.0 2.0 1.0 10.0
2.Đề bài

Câu 1 (3đ) c
Hình bên cho biết c cắt a tại A, cắt b tại B. a A3 2
Hãy chỉ các cặp góc 4 1
a) So le trong
b) Đồng vị b 3 2
c) Trong cùng phía 4 B
1

Câu 2: ( 2đ)
a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng
hình vẽ sau.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí bằng
kí hiệu

Câu 3: (3đ) Cho hình vẽ sau


a) Vì sao a b ?
b) Tính số đo góc C?

Câu 4:( 2đ) Cho hình vẽ : Biết a b


Tìm số đo của x?

35 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

3.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm


1 a)So le trong 1
b)Đồng vị 1
c)Trong cùng phía 1
2 Đ ịnh lí: Nếu một đường thẳng AB cắt hai đường thẳng a, b và trong
các góc tạo thánh có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a song 1
song với b
Gt AB  a   A
1
AB  b   B
A  B

Kl a b

3 a) a b vì a  AB và b  AB 1
b) vì a b => D̂  Cˆ =1800 0,5
=> Cˆ  1800  1200  600 0,5

4
Qua O vẽ đường thẳng d song song với a
  A  500 ( so le trong) Gt a b; A  500 3
Ta có O1

 B  ( so le trong) 0  800
O 2
 O
 O

Kl x=?
O 1 2


Mà 800  500  O 2

O  800  500  300


2

Suy ra O B   300
2

Vậy x = 300

Tổng kết:
GV:thu bài và nhận xét thái độ làm bài của HS
V . Bài tập về nhà:
Giải lại đề kiểm tra
Đối với tiết học tiếp theo
Tự vẽ một tam giác, dùng thước đo góc: đo mỗi góc và tính tổng chúng

36 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn:22 /10/2014


Ngày dạy: 23 /10/2014
Chương II TAM GIÁC

Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Hs biết được định lí tổng ba góc của một tam giác.
-HS hiểu và vận dụng định lí trong bài để tính sô đo các góc của một tam giác.
2 Kĩ năng:
-HS thực hiện được: chứng minh định lí.
-HS thực hiện thành thạo: tính số đo góc.
3 Thái độ:
-Thói quen: Cẩn thận, chính xác.
-Tính cách: phát huy trí lực của HS .
4. Kiến thức cần phụ đạo HSY: biết được định lí tổng ba góc của một tam giác.
II-CHUẨN BỊ :
HS: Thước đo góc ,một miếng bìa hình tam giác
III- PHƯƠNG PHÁP : suy luận , vấn đáp gợi mở
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-Kiểm tra miệng:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung kiến thức cần đạt
GV Yêu cầu : I-Kiểm tra và thực hành đo Tổng ba góc

37 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

1) Vẽ hai tam giác bất kì .dùng thước của một tam giác
đo góc đo ba góc của hai tam giác
1)Có nhận xét gì về kết quả trên?
HSY

Gv lấy thêm kết quả của một vài học A   


M
sinh    
B N
Gv:Những em nào có chung nhận xét là
 
C  
K
tổng ba góc của một tam giác bằng
1800? Nhận xét :
A  B
 C
  1800

M N  K
  1800
2.Bài mới
Hoạt động của Gv và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2.I- Tổng ba góc của một I- Tổng ba góc của một tam giác
tam giác *Định lí :Tổng ba góc của một tam giác
Gv:Gọi 2 Hs đứng tại chổ phá biểu định bằng 1080

Gv Hỏi bằng lập luận em nào có thể
chứng minh được định lí này?
Nếu không có Hs nào chứng minh được
thì Gv có thể hướng dẫn học sinh như
sau:
+Vẽ ABC HSKhá
+Qua A kẻ đường thẳng xy song song Gt ABC
với BC HSKhá Kl A  B
 C
  1800
+Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên Chứmg minh
hình? HSY *Qua A kẻ đường đường thẳng xy BC
+Tổng ba góc của tam giác bằng tổng ta có A1  B (so le trong ) (1)
ba góc nào trên hình? Và bằng bao A  C
 (so le trong ) (2)
nhiêu ? 2

GV:Yêu cầu một HS nhắc lại cách Từ (1) và (2) suy ra


ABC  B
 C
  ABC  A  A
  1800
chứng minh định lí HSKhá 1 2

Để cho gọn , ta gọi tổng số đo hai góc là


tổng hai góc, tổng số đo baa góc là tổng
ba góc ,củng như vẫy tương tự đối với
hiệu hai góc .
Hoạt động 3: Cũng cố
Bài tập 1:Cho biết số đo x, y trên hình
vẽ sau
Gv:Gọi học sinh đọc và suy nghỉ trong

38 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

ba phút ,sau đó mỗi học sinh trả lời một HS1:


hình HSKhá  P
Ta có Q  R
  1800 (định lí tổng ba góc
tam giác)
  1800  (Q
P  R
 )
y  1800  (900  400 )  490
hình 1
Tương tự các trình bài như hình1
Hình 2:
X= 1800 –(1200 +320 )=280
Hình 3: x = 1800 –(700 +570) =530
Hình 4
  1800 –(590 +720 )=490
H
x=1800 –HÂ =1800 -490 = 1310 (tính
chất kề bù)
tương tự y= 1800 590 = 1210
V. Hướng dẫn học bài ở nhà :
Làm bài tập 1,2 SGK /108 và 1, 2, 9 SBT /107
Đối với tiết học tiếp theo
Đọc trước mục 2, mục ba SGK/107
Ngày soạn: 23/10/2015
Ngày dạy: 24/10/2015

Tiết 18 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU :
1Kiến thức:
-Học sinh biết định nghĩa, tam giác vuông , góc ngoài của một tam giác.
-HS hiểu tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của
tam giác.
2 Kĩ năng:
-HS thực hiện được: tính số đo góc.
-HS thực hiện thành thạo: tìm số đo trong tam giác vuông
3 Thái độ:
-Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
-Tính cách: khả năng suy luận của học sinh.
4. Kiến thức cần phụ đạo HSY :tính chất góc ngoài của tam giác,định nghĩa, tam
giác vuông , góc ngoài của một tam giác
II. CHUẨN BỊ : Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP : suy luận , vấn đáp gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Kiểm tra miệng :
HS 1 : Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
1. Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam

39 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

giác. 2. a) Theo định lý tổng 3 góc của 1


2. Áp dụng định lý tổng 3 góc của 1 tam tam giác.
giác, tìm số đo x, y trên hình vẽ sau : Ta có : ABC
x = 1800 – ( 650 + 720 ) = 1800 – 1370
= 430
HS 2 : Giải 2b, c.
EFM :
y = 1800 – ( 900 + 560 )
y = 1800 – 1460 = 340
KQR :
x = 1800 – ( 410 + 360 )
x = 1800 – 770 = 1030
Nhận xét :
Tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, người
ta gọi là tam giác nhọn.
Tam giác KQR có 1 góc tù, người ta
gọi là tam giác tù.
Tam giác EFM có 1 góc bằng 90 0, người ta
gọi là tam giác vuông.
? Vậy tam giác vuông là tam giác ntn?

2.Bài mới
Hoạt động của Gv và HS Nội dung Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:2. Áp dụng vào tam giác vuông
: 2. Áp dụng vào tam giác vuông :
GV: tam giác EFM là tam giác vuông
?Vậy Tam giác như thế nào là tam giác Định nghĩa : SGK/107
vuông? Tam giác vuông là tam giác có một
HSY trả lời góc vuông.
Học sinh đọc định nghĩa tam giác vuông
SGK/107.
ABC có Â = 900, ta nói tam giác ABC
vuông tại A : AB, AC gọi là cạnh góc
vuông.
BC ( cạnh đối diện với cạnh góc vuông )
gọi là cạnh huyền. ? 3 / 107 :
HSKhá vẽ DEF ( Ê = 900 ), chỉ rõ cạnh Ta có : Â + B  C = 1800 ( định lý
góc vuông, cạnh huyền. tổng 3 góc của 1 tam giác )
Lưu ý : Ký hiệu góc vuông trên hình. Mà Â = 900 (gt)
=> B  C = 900
?Qua bài bài toán trên em có nhận xét về Định lý :
tổng 2 góc nhọn của tam giác vuông Trong một tam giác vuông hai góc
HS khá trả lời nhọn phụ nhau.
Hãy tính B  C của tam giác ABC.

40 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

-Từ kết quả này ta có kết luận gì ? 3. Góc ngoài của tam giác :
Ta có định lý sau :
Học sinh đọc định lý SGK / 107.
Hoạt động 2:GV giới thiệu góc ngoài của
một tam giác
Góc ACx như trên hình vẽ gọi là góc
ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
ACx có vị trí như thế nào đối với C của Định nghĩa : SGK / 107
tam giác ABC. Góc ngoài của một tam giác là góc
?Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế kề bù với 1 góc của tam giác ấy.
nào ?
Học sinh đọc định nghĩa SGK / 107. ? 4 / 107 :
GV: Cho học sinh vẽ góc ngoài tại đỉnh B, Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng
C của tam giác ABC 1800
GV : ABy, CAt , ACx là các góc ngoài của Nên A  B = 1800 - C (1)
tam giác ABC. Các A, B, C của tam giác ACx là góc ngoài của tam giác
ABC gọi là các góc trong. ABC
Áp dụng định lý đã học, hãy so sánh ACx Nên ACx = 1800 - C (2) (2góc kề
và góc A  B . bù)
Làm ?4 Từ (1) và (2) : ACx = Â + B
Mà Â và B là 2 góc trong không kề với
ACx .
Vậy ta có định lý về tính chất góc ngoài Định lý : SGK / 107
của tam giác. Mỗi góc ngoài của một tam giác
So sánh ACx và Â, ACx và B bằng tổng của 2 góc trong không kề
Ta có ACx = Â + B (tính chất góc ngồi) với nó.
Mà B > 0 => ACx > Â , tương tự ACx > B
Nhận xét : SGK / 107
ACx > Â , ACx > B

Hoạt động 3: Cũng cố


a) Đọc tên các tam giác vuông ở hình, Hình 1 :
chỉ rõ vuông tại đâu ( nếu có ).HSY
b) Tìm các giá trị x, y trên hình. a) Tam giác vuông ABC vuông tại A.
Tam giác vuông AHB vuông tại H.
Tam giác vuông AHC vuông tại H.
b) ABH :
x = 900 – 500 = 400
Hình 1 : ABC :
y = 900 - B = 900 – 500 = 400
Hình 2 :
a) Không có tam giác vuông.
b) x = 430 + 700 = 1130 (định lý góc
ngồi) y = 1800 – ( 430 + 1130 ) = 240

41 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Hình 2 : 3. a) 108/SGK :
So sánh BIK và BAK
Ta có BIK là góc ngồi của tam giác
ABI => BIK > BAC (theo nhận xét rút
ra từ tính chất góc ngồi của tam giác )

V. Hướng dẫn học bài ở nhà :


Làm tốt các bài tập 3b, 4, 5, 6 / 108 SGK – 3, 5, 6 / 98 SBT
Đối với tiết học tiếp theo
Xem trước các bài tập phần luyên tập
Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Ngày soạn: 29/10/2015


Ngày dạy: 30/10/2015
LUYỆN TẬP
Tiết 19
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2
góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp : suy luận, vấn đáp gợi mở
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL
- Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Bài tập 6 (SGK-Trang 108).
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại

42 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

hình 57, 58 a, M
x

? Tính P
 = ?HS Khá
600
? Tính E
  ? HSY N I P
- Học sinh thảo luận .
Vì  MNP vuông tại M nên ta có: N  P
  90 0
- Y/c 1HS lên bảng trình bày.
P   90 0  60 0  30 0
  90 0  N
? Còn cách nào để tính IMP
 nữa Xét  MIP vuông tại I ta có: IMP
 P   90 0
không. 
 IMP   90 0  30 0  60 0 hay x  60 0.
 90 0  P
b, H
- Các hoạt động tương tự phần a. x
B

? Tính E
 ? 550
A K E
? Tính HBK
  ? HS Khá
- Học sinh thảo luận . Xét  HAE vuông tại H có A  E  90 0 (Hai góc
- Đại diện 1HS lên bảng trình nhọn phụ nhau)
bày.HS Khá   90 0  A
  90 0  55 0  350
E
? Còn cách nào để tính HBK

Xét  KEB vuông tại K:
nữa không. HS Khá   E  (góc ngoài tam giác)
HBK K
0
 HBK
  90 0  350  1250.  x = 125 .
Bài tập 7(SGK-Trang 109).
Bài tập 7(SGK-Trang 109).
- Cho học sinh đọc đề bài. HSY B
- Yêu cầu học sinh vẽ hình . H
HS Khá

? Thế nào là 2 góc phụ nhau. 1


2
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc A C
phụ nhau.
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? a) Các góc phụ nhau là:
Vì sao HSY  1 và B
A  2 vµ C,
 , A  B vµ C,
 A  1 vµ A
 2.
- 1 học sinh lên bảng trình bày b) Các góc nhọn bằng nhau
lời giải  1 C
A  (vì cùng phụ với A  2 ).
 2 B
A  (vì cùng phụ với A  1 ).
Củng cố

43 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác
vuông.
- Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x trong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK).
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100).

Ngày soạn: 29/10/2015


Ngày dạy: 30/10/2015
Tiết 20. §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về
sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ
tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn
luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học
tập.
4. Kiến thức cần phụ đạo HSY : hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc
III. Phương pháp : suy luận, vấn đáp gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: t.
Đề bài Đáp án Điểm

44 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Gv: hình vẽ 60
Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo Theo kết quả đo được của HS 10
các cạnh và các góc của tam giác ABC
Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo
các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’ Theo kết quả đo được của HS 10

2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa 1. Định nghĩa
Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và ABCvàA’B’C’ có:
A’B’C’có các điều kiện như vậy gọi là 2 tam giác AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
bằng nhau. A  A ' ; B
 B
 ' ;C
 C
 ' ;
? ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng  ABC và A’B’C’ là 2 tam giác
nhau.HSY bằng nhau
Hs:… - A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng;
Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài. - B và B’…
GV lưu ý kí hiệu khi và chỉ khi - C và C’ …
Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương - A và A ' gọi là 2 góc tương ứng;
ứng. - B và B ’…
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C(HS yếu)
- C và C ’…
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
- AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương
Gv: Giới thiệu góc t/ứng với A là A ' .
ứng;
? Tìm các góc t/ứng với B và C (HS yếu) - BC và B’C’…
- AC và A’C’…
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào
.HS khá * Định nghĩa
Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta
cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam
giác 1. Kí hiệu
Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải
kiểm tra ABC=A’B’C’ nếu:
HS: - Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta AB = A’B’, BC = B’C’, AC =
phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng A’C’
nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau). A  A ' ; B
 B
 ' ;C
 C
 ' ;
GV chốt lại:
Họat động 2: Tìm hiểu ký hiệu ?2 a) ABC = MNP
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam Góc tương ứng với góc N là góc B
giác Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự c) ACB = MPN ; AC = MP;
 N
B 
- Yêu cầu học sinh làm ?2 ?3
Câu b. HS yếu Góc D tương ứng với góc A

45 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Cả lớp làm bài Cạnh BC tương ứng với cạnh EF


- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b Xét ABC theo định lí tổng 3 góc
- 1 học sinh lên bảng làm câu c của một tam giác A
 B
 C  1800.

- Yêu cầu học sinh thảo luận làm ?3


A   1800  B

 C


= 1800 – 1200 =
- HS thảo luận 600.
- Đại diện 1HSlên trình bày HS khá  A
D   600. ; BC = EF = 3 (cm)
- Lớp nhận xét đánh giá.
Củng cố
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương
ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải
tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng
nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
Bài tập 10 SGK/111 AB=MI, AC=IN, BC=MN
ABC = IMN vì

QRP = RQH vì QR=RQ, QP=RH, RP=QH

4. Hướng dẫn học ở nhà Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112
Ngày soạn: 02/11/2015
Ngày dạy: 04/11/2015
Tiết 21 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam
giác bằng nhau.
- Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III.Phương pháp : suy luận, vấn đáp gợi mở
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
46 GV: Nguyễn Đình Dũng
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).


a) Cạnh tương ứng với cạnh A H
BC là cạnh IK.HS yếu
b/ AB = HI ; BC = IK ; AC = HK

ABC 
 HIK
; B
C I K

BAC 
 IHK; 
ACB 
 HKI

2. Dạy học bài mới


Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các A H
cạnh tương ứng đó. 2
? Viết các góc tương ứng. 400
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm B 4 C I K
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài
làm của bạn.  ABC =  HIK
 HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
I  B
  40 0.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 Bài tập 13 (SGK- Trang 112).

A D
- Cả lớp thảo luận nhóm
5
4
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét. B 6 C E F
Giải:
Vì  ABC =  DEF
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam  DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm,
giác bằng nhau AC=DF=5cm
Chu vi của  ABC và  DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.

Bài tập 14 (SGK Trang 112).

Theo giả thiết B   đỉnh B tương ứng với


 K
đỉnh K.
? HSY Đọc đề bài toán. Mặt khác AB = KI  đỉnh A tương ứng với đỉnh
? Bài toán yêu cầu làm gì. I

47 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta   ABC =  IKH.


phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam
giác.HSY
- Vẽ hình minh hoạ.
3. Củng cố
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương
ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải
tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng
nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101).
- Đọc trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh”.
Ngày soạn: 4/11/2015
Ngày dạy: 6/11/2015
Tiết 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: -Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam
giác.
- Học sinh nắm được cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó
2. Kỹ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2
tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học
tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III.Phương pháp : suy luận, vấn đáp gợi mở

IV: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Kiểm tra bài cũ
Đề bài Đáp án

48 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các
giác bằng nhau, vẽ hình và ghi cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng
bằng kí hiệu. bằng nhau.
ABC = A'B'C'
Nêu các cạnh bằng nhau, các góc AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
bằng nhau = ; = ; =
A A' B B' C C'
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dungkiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Vẽ tam giác biết ba cạnh 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
A
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán. HSY
- Vẽ 1 trong 3 2cm 3cm

- Nghiên cứu SGK cạnh đã cho,


chẳng hạn vẽ B C
4cm
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ. BC = 4cm.
HS khá - Trên cùng một
- Cả lớp vẽ hình vào vở nháp. nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B bán kính
2cm và tâm C bán kính 3cm.
- 1 học sinh lên bảng làm - Hai cung cắt nhau tại A
GV chốt cách vẽ và hướng dẫn từng - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC
bước cho HS hoàn thiện bài vào vở
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng ?1 - 1 học sinh lên bảng làm.
nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
A
- Cả lớp làm bài
? Đo và so sánh các góc: A và A’
 - HSY
2cm 3cm
- B và B’
 , C và C’

. Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh B 4cm
C
lên bảng trình bày.HS khá
? Qua bài toán trên em có thể đưa ra dự
đoán như thế nào. ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3
Học sinh phát biểu ý kiến.HS khá góc bằng nhau
Học sinh suy nghĩ trả lời.HS khá
Hoạt động 3: Tính chất * Tính chất: (SGK)
* Cho HS cắt ra ∆ABC và ∆ A’B’C’ đặt - Nếu ABC và A'B'C' có:AB = A'B',
hai tam giác đó lên nhau để kiểm tra dự BC = B'C', AC = A'C'thì ABC=A'B'C'
đoán
- Giáo viên chốt. ?2
- Giáo viên đưa lên bảng phụ: ACD và BCD có:
Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', AC = BC (gt)
BC = B'C', AC = A'C'thì kết luận gì về 2 AD = BD (gt)

49 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

tam giác này. HS khá CD là cạnh chung


- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau ACD = BCD (c.c.c)
cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.  (theo đ/n 2 tam giác bằng
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 CAD = CBD
- Các nhóm thảo luận nhau)
  =1200
Bài tập 17- SGK CAD = CBD BOC
Cho HS hoạt động GV chốt kết quả, cho Bài tập 17- SGK
điểm
Bài tập 18 (SGK-Trang 114).
(Hướng dẫn nhanh)
Bài tập 18 (SGK-Trang 114).
 ADE và  ANB
GT
MA = MB, NA = NB.
KL 
AMN 
= BMN
- Sắp xếp: d, b, a, c
3. Củng cố:
- Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác
- Để c/m hai tam giác bằng nhau ta cần những điều kiện nào?
V.. HD về nhà
- Học bài và làm bài tập18,19 ,20 SGK/114
Ngày soạn: 16/11/2015
Ngày dạy: 17/11/2015
Tiết 23 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ
vẽ hình chính xác.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác
- Để c/m hai tam giác bằng nhau ta cần những điều kiện nào?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Luyện tập vẽ hình 2. Luyện tập.

50 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Bài tập: a, Vẽ tam giác ABC biết độ dài a)- Vẽ BC = 4cm.


các cạnh là: AB = 2cm, BC = 4cm, AC - Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung
= 3cm tròn tâm B bán kính 2cm và tâm C bán kính
3cm.
b, Vẽ tam giác A’B’C’ biết độ dài các
- Hai cung cắt nhau tại A
cạnh là: A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC
A’C’ = 3cm
- Nêu cách vẽ hình? b)- Vẽ BC  = 4cm.
- Cho 2 HS vẽ trên bảng. - Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung
tròn tâm B/ bán kính 2cm và tâm C/ bán kính
HS lớp vẽ vào vở và hoàn thiện các 3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A/
phần trình bày bài - Vẽ đoạn thẳng AB và AC  ta được
ABC 

BT 15: Đọc đề bài


- Nêu cách vẽ hình? BT 15- SGK
- Vẽ MP = 5cm.
- Cho HS1 vẽ trên bảng.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung
tròn tâm M bán kính 2,5cm và tâm P bán
kính3cm.
HS lớp vẽ vào vở và hoàn thiện các - Hai cung cắt nhau tại A
phần trình bày bài - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC
Kiểm tra bài của HS dưới lớp , chốt
cách làm bài N

3cm 2,5cm

P M
5cm

BT 16: học sinh đọc đề bài, BT 16- SGK A


HS cả lớp làm bài vào vở: vẽ tam
giácABC 3cm 3cm
HS đo các góc (
  60 0 , B
A   60 0 , C
  60 0.. )

3cm C
HS vẽ và cho nhận xét B

3. Củng cố
Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ?

51 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Vẽ tam giác ABC biết độ dài các cạnh


là:
AB = 6cm, BC = 2cm, AC = 3,5cm ?
- Có phải lúc nào cũng vẽ được một tam
giác vớí độ dài 3 cạnh đã biết?
HS vẽ và cho nhận xét : Không vẽ được
tam giác ABC có độ dài ba cạnh như
trên

4. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 20 ( Phần vẽ hình ), 21-SGK

Ngày soạn: /11/2015


Ngày dạy: /11/2015
Tiết 24 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ
năng giải bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
3.Thái độ:: Say mê môn học , tư duy sáng tạo, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác
- Để c/m hai tam giác bằng nhau ta cần những điều kiện nào?
2. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Bài tập 19 (SGK- 114). Bài tập 19 (SGK-Trang 114).

52 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán. ADE vµ BDE D


- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: GT AD = BD, AE = BE
HS: Ghi GT, KL của bài toán.
KL a, ADE = BD
b, DAE = DBE
- Gọi1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
? Nêu cách chứng minh câu a)
- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta A B
đi chứng minh hai tam giác chứa hai
E
góc đó bằng nhau, đó là hai tam giác
nào? Giải: a) Xét  ADE và  BDE có:
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả AD = BD (gt) 
lớp làm bài vào vở. 
AE = EB (gt)   ADE  BDE(c.c.c).
- HS chứng minh phần b.
DE chung 

Hoạt động 2:Bài tập 20(SGK- 115). b) Theo câu a:  ADE =  BDE
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK  ADE  
= DBE (2 góc tương ứng).
bài tập 20.
Bài tập 20(SGK-Trang 115).
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS y
lên bảng vẽ hình.
B
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng
nhau O C
? Để chứng minh OC là tia phân giác
ta phải chứng minh điều gì. A
? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta
x
nghĩ đến điều gì.
? Chứng minh  OAC và  OBC. - Xét  OAC và  OBC có:

- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân OA = OB (gt) 


giác của một góc. 
AC = BC (gt)   OAC  OBC(c.c.c).
OC chung 

 AOC
 
 BOC (2 góc tương ứng).
 OC là tia phân giác của góc xOy.
Hoạt động 3:Bài tập 22(SGK-115).
Bài tập 22(SGK-Trang 115).
GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài y
C E
toán.
- HS thực hiện vẽ hình theo các bước
mà bài toán mô tả. x m
O B A D
- GV đưa ra chú ý trong SGK: đây

53 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

chính là cách dựng một góc bằng một Xét  OBC và  ADE có:
góc cho trước. OB = AE = r 
- HS thực hiện việc chứng minh hai 
OC = AD = r   OBC  ADE(c.c.c)
tam giác bằng nhau để suy ra được hai 
góc bằng nhau. BC = DE 
- GV gọi một HS lên bảng trình bày. 
DAE 
 BOC 
hay DAE 
 xOy.

3. Củng cố: Cách vẽ tia phân giác của một góc.


- Cách dựng một góc bằng một góc cho trước.
- Cách chứng minh hai góc bằng nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.
- Làm các bài tập 33, 34, 35 (SBT-Trang 102).
HD bài 34: để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau, ta thường chứng minh
chúng có một cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau. Để chứng minh hai góc bằng nhau,
ta thường ghép các góc đó vào hai tam giác bằng nhau.
Ngày soạn: 23 /11/2015 Ngày dạy: 25 /11/2015
Tiết 25. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH (C - G – C)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách
vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để
chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương
ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thái độ: Có thái ðộ học tập tích cực, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK ,Thước thẳng, com pa, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III.Phương pháp: Suy luận, vấn đáp gợi mở
IV : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: . - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác
- Để c/m hai tam giác bằng nhau ta cần những điều kiện nào?
- ĐVĐ: Tiết này chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được
hai tam giác bằng nhau.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động :1. Vẽ tam giác biết 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết:

54 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Yêu cầu học sinh: Vẽ ABC AB = 2 cm, BC = 3cm, B   70 0.


biết AB = 2cm, BC = 3cm, gócB Giải:
= 70o. - Vẽ góc xBy= 700
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
vừa nêu cách vẽ. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
- HS khác nhắc lại cách vẽ tam - Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
giác ABC. x
- Cả lớp tập vẽ vào vở.
- GV thông báo B là góc xen giữa A
hai cạnh AB, BC.
? Góc A, C là các góc xen giữa
các cạnh nào HS yếu 700
HS: Trả lời B C y
Hoạt động 2: ?1: Vẽ thêm:
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - So sánh: AC = A’C’; Â = Â’; Ĉ = Ĉ’
- HS đọc đề bài ABC = A’B’C’ (c.c.c)
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học 2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
sinh lên bảng làm. ?1.
? Đo AC = ?; A'C' = ?  Nhận
Tính chất: SGK
xét ?
- 1 học sinh trả lời (AC = A'C')
? ABC và A'B'C' có những cặp A A'

canh nào bằng nhau.


- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC
= A'C' B C B' C'
? Rút ra nhận xét gì về 2  trên. Hình 79
- HS: ABC = A'B'C'
- HS: Tự rút ra tính chất. ABC và
- 2 học sinh nhắc lại tính chất A’B’C’ có
G
AB = A’B’ ;
T  
GV: giới thiệu tính chất trường B  B' ; BC =
hợp bằng nhau c - g - c. B’C’
- GV cho HS đọc tính chất trong ABC =
K A’B’C’ A
SGK.
L 2
- GV vẽ hình và yêu cầu HS cho ?2 ABC = ADC 1
E
biết GT, KL của tính chất vừa Vì AC chung CD
GB H
nêu. = CB (gt) D C

GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2.Bài tập: Hình 82

25 SGK T 118 tại chỗ ít phút Bài 25SGKT 118.


Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài H.82:  ABD = 
GV: Nhận xét. chốt kết quả. AB = AD (gt); A  I2
 1A K

cạnh AD(gt);
chung. Hình 83

55 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Phát biểu trường hợp bằng H.83: x

nhau c-g-c của hai tam giác  GHK =  KIG


(c.g.c) vì A'
- Để c/m hai tam giác bằng
nhau ta cần những điều kiện

KGH 
 GKI (gt); IK 2cm
=
nào? HG (gt);
GK chung. 70 0 y
H.84: Không có tam B'
3cm
C'
giác nào bằng nhau.

3. Củng cố: Nêu cách vẽ tam giác, có máy cách vẽ


GV: Bổ sung cách vẽ tam giác bằng compa
V. Hướng dẫn học ở nhà:
về nhà học bài, tập vẽ tam giác theo các bước đã học; đọc trước mục 2, 3 SGK T118.

Ngày soạn: 25 /11/2015


Ngày dạy:27/11/2015

Tiết 26. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM
GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C - G – C)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách
vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để
chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương
ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thái độ: Có thái ðộ học tập tích cực, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
1. Giỏo viên: SGK ,Thước thẳng, com pa, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III.Phương pháp: Suy luận, vấn đáp gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: .
ABCvà DEF có:AB = DE (gt) D  = 1v , AC = DF (gt)
 B
? 2 tam giác vuông ABC và DEF có bằng nhau không ? Vì sao ?

56 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt


Hoạt động1:Hệ quả 3. Hệ quả: SGK
- Từ bài cũ hãy phát biểu trường hợp GT AB = DF ; AC = DE
bằng nhau c - g - c, áp dụng cho  = 90° ; D = 90°
tam giác vuông.
- Gọi HS đọc hệ quả trong SGK. KL  vuông ABC =  vuông DFE
B F
HS: Vẽ hình, ghi GT,KL của hệ quả.

Hoạt đông 2:Bài tập

HS nghiên cứu đề bài 27 (tr119 -


A C D E
SGK)
- Yêu cầu học sinh làm việc
- HS trình bày kết quả trên bảng.
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét. Bài tập
- Cả lớp nhận xét. BT 27 (tr119 - SGK)
- GV: Kết luận. a) ABC = ADC
có: AB = AD; AC chung

BAC 
 DAC

b) AMB = EMC
có: BM = CM;
AM = EMC
MA = ME B
Bài 26(SGK) c) CAB = DBA
có: AB chung; A
 B
  1v
HS nghiên cứu đề bài 26 (tr119 - AC = BD
SGK) Bài 26(SGK)
- Yêu cầu học sinh làm việc
- HS trình bày kết quả trên bảng.
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
- GV: Kết luận.

57 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

3. Củng cố:
- Nhắc lại cách chứng minh 2 bằng nhau, chứng minh 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng
nhau.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau( c.c.c), (c.g.c).
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 28,29,30,31, 32 trang 120 SGK.
+ Bài 31: vẽ hình theo đề bài, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Bài 32: để tìm ra các tia phân giác  chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Ngày soạn: /11/2015


Ngày dạy: /11/2015
Tiết 27 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ
hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK , Thước thẳng, com pa, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III.Phương pháp: Suy luận, vấn đáp gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Hs: Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp C-G-C và hệ quả của chúng.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Luyện tập BT 28 (tr120 - SGK)
Làm BT 28 (tr120 - SGK) DKE có K   80 0 ;E  40 0
mà D   E  180 0 (theo đl tổng 3 góc của
 K
- HS nghiên cứu đề bài
tam giác)  D  60 0
- Yêu cầu học sinh làm việc
ABC = KDE (c.g.c)
- Cả lớp nhận xét.

58 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

vì AB = KD (gt); B   60 0 ; BC = DE (gt)
 D

BT 29 (tr120 - SGK) BT 29 (tr120 - SGK)


x
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp B
làm vào vở.
A
D
y
? Ghi GT, KL của bài toán. C
? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC ; B Ax; D Ay; AB = AD
và ADF có những yếu tố nào bằng GT xAy
nhau. E Bx; C Ay; AE = AC
- HS: AB = AD; AE = AC; Â chung KL ABC = ADE
? ABC và ADF bằng nhau theo
trường hợp nào. Bài giải: Xét ABC và ADE có:
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm AB = AD (gt) ; Â chung
AD  AB (gt) 
  AC  AE
DE  BE (gt) 
 ABC = ADE (c.g.c)
- BT 30(SGK
BT 30(SGK)
GV: yêu cầu học sinh hàn thành bài A'
tập 30 tại chõ ít phút
HS: trình bày à nhận xét A 2
GV: Chốt. 2
30 0
B 3
C
ABC vàA'BC
GT BC = 3cm, CA =0CA' = 2cm
= 30 .
ABC = A’B
KL ABC  A'BC
C
CM:

ABC không xen giữa AC, BC, A'BC
 không xen
giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-
góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC được

4. Củng cố:
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách:

59 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c)


- Chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c)
+ Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng
nhau
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh
- Làm các bài tập 30, 31, 32 SGK/120.

Ngày soạn: 2 /12/2015


Ngày dạy: 3/12/2015
Tiết 28
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp
góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng
nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các
cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
3. Thái độ:
Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK ,Thíc th¼ng, com pa, thíc ®o gãc
2. Học sinh: SGK, Thíc th¼ng, com pa, thíc ®o gãc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ .
Đề bài Đáp án
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh

60 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác nhau.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác
này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề
2 góc kề a) Bài toán : SGK
BT 1: Vẽ ABC biết BC = 4 cm, =600, A A'
B
0
=40 .
C
? Hãy nêu cách vẽ. B C B' C'
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
= 600. b) Chú ý: Góc , góc là 2 góc kề cạnh
xBC B C
= 400. BC
yCB
+ Bx cắt Cy tại A ABC
- Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì
ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
- HS: Góc A và góc C
- GV ghi đề: 2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:
BT 2: a) Vẽ A’B’C’ biết B’C’ = 4 cm *? 1: vẽ thêm A’B’C’
=600, =400. ABC và A’B’C’ có:
B’ C’ AB = A’B’; AC = A’C’;
b) kiểm nghiệm: ABA'B' Â = Â’.Thì
c) So sánh ABC, A'B'C' ABC = A’B’C’ (c.g.c)
BC = B'C', = , AB = A'B' *Tính chất: SGK
B B’
Kết luận gì về ABC và A'B'C' *?2:
+Hình 94:
Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng ABD = CDB (g.c.g)
nhau góc-cạnh-góc.
+Hình 95:
OEF = OGH (g.c.g)
-Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ
bản sau +Hình 96:
- Hỏi:

61 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

+ABC = A’B’C’ khi nào? ABC = EDF (g.c.g).


+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau
khác có được không?
-Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác bằng
nhau trong hình 94, 95, 96.

3: Luyện tập củng cố.


-Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
-Yêu cầu làm BT 34/123 SGK
IV. Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài và làm bài tập 35,36 SGK, đọc trước phần 3 Hệ quả.

Ngày soạn: 3 /12/2015


Ngày dạy: 4 /12/2015
Tiết 29.
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
( Tiếp theo) – Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận
dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng:.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh
huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng
bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK ,Thíc th¼ng, com pa, thíc ®o gãc
2. Học sinh: SGK, Thíc th¼ng, com pa, thíc ®o gãc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ .
Phát biểu định nghĩa, tính chất trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc

62 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ quả 3. Hệ quả
- GV ghi bảng hình 97 a) Hệ quả 1: SGK
? Hình vẽ cho điều gì. ABC, = 900; HIK, = 900
?Dự đoán ABC, DEF. A H
? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk AB = HI, = ABC = HIK
gì. ( = ) B I
b) Bài toán
C F
? Góc C quan hệ với góc B nh thế nào. ABC = 900, DEF, = 900.
- HS: + =900. GT A D
BC = EF, =
C B B E
? Góc F quan hệ với góc E nh thế nào. KL ABC = DEF
- HS: + =900.
E F CM:
= Vì = (gt)  900- = 900-
C F B E B E
 mà ABC ( 0
= 90 ) = 900-
0
90 - =90 -
0 A C B
B DEF ( = 900), = 900-
E D F E
  =
B= E C F
- HS dựa vào phân tích chứng minh Xét ABC, DEF:
- Bài toán này → từTH3 → nó là một hệ = (gt) ; BC = EF (gt)
quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ. B E
- 2 học sinh phát biểu HQ. = (cmt) ABC = DEF (g.c.g)

C F
Hoạt động 2: Bài tập

- HS vẽ hình và ghi GT, KL


? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng * Hệ quả: SGK
minh điều gì.
? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện 4. Bài tập
nào để 2 tam giác đó bằng nhau BT 36: SGK/123
HD: D
AC = BD A

chứng minh OAC = OBD (g.c.g) O

, OA = OB, Ô chung B
OAC = OBD
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng C

63 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

minh. GT OA = OB,
- 1 học sinh lên bảng chứng minh. OAC = OBD
KL AC = BD
CM:
- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang Xét OBDvà OAC Có:
123 SGK OAC = OBD
- HS thảo luận nhóm OA = OB
- Các nhóm trình bày lời giải Ô chung
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau OAC = OBD (g.c.g)
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa BD = AC
BT 37 SGK/123
* Hình 101:
DEF : D E  F  180
= 1800 – 800 – 600=> = 400.
E E
ABC = FDE vì
= = 400,BC = DE, = = 800.
C E B D
3. Củng cố
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nêu các bước vẽ hình, nhận xét bài tập 26, 37.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- HD bài tập 38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các
cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau.
- Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124.

Ngày soạn:10 /12/2015


Ngày dạy:11/12/2015
Tiết 30. LUYỆN TẬP
( VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc. Biết vận dụng trường hợp
góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3.Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

64 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

II. CHUẨN BỊ:


GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ .
Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-
cạnh-góc ?.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Bài tập 1: Trả lời: ABC và A’B’C’ có:
+ Cho ABC và a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
A’B’C’, nêu điều kiện cần  ABC = A’B’C’ (c-c-c)
có để hai tam giác trên bằng b)AB = A’B’; gócB = gócB’; BC = B’C’
nhau theo các trường hợp  ABC = A’B’C’ (c-g-c)
c-c-c; c-g-c; g-c-g c)gócA = gócA’; AB = A’B’; gócB = gócB’
 ABC = A’B’C’ (g-c-g)
BT 39/124 SGK:
*H×nh 105: Có AHB = AHC (c-g-c)V× BH = CB (gt)
Hoạt động 2 BT 39/124 góc AHB = góc AHC (=90o) AH chung.
SGK: *Hình 106: Có EDK = FDK (g-c-g)
+GV vẽ hình 105, 106, 107: góc EDK = góc FDK (gt) DK chung.
góc DKE = góc DKF (=90o).
*Hình 107:vgABD =  vgACD (cạnh huyền-góc nhọn)
góc BAD = góc CAD (gt)
Cạnh huyền AD chung.
Trên mỗi hình có các tam giác A B
vuông nào bằng nhau?
HS: trả lời câu hỏi của giáo
viên
BT 38SGK/124 C D
GT AB // CD, AC //
BD
KL AB = CD, AC =
Hoạt động 3:Bài tập 38 BD
- GV treo hình 104, cho học CM: Xét ABD và DCA có:
sinh đọc bài tập 38 (vì AB // CD) AD là cạnh
- HS vẽ hình ghi GT, KL BDA = CDA
chung
( vì AC//BD) ABD

? Để chứng minh AB = CD ta CAD = BAD
phải chứng minh điều gì, = DCA (g.c.g)
trường hợp nào, có điều kiện  AB = CD, BD = AC

65 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

nào. (Hai cạnh tương ứng)


? Phải chứng minh điều kiện Bài tập 43 (tr125)
nào.
? Có điều kiện đó thì phải
chứng minh điều gì.

- HS: ABD = DCA (g.c.g) GT OA = OC, OB = OD


 a) AD = BD
AD chung, , KL b)  EAB =  ECD
BDA = CDA c) OE là phân giác góc xOy
CAD = BAD Chứng minh:
  a) Xét  OAD và  OCB có:
AB // CD AC // BD
OA = OC (GT), O  chung , OB = OD (GT)
    OAD =  OCB (c.g.c)
GT GT  AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
? Dựa vào phân tích hãy
b) Ta có A1 = 1800 - A 2 và C1 = 1800 - C2
chứng minh.
Hoạt động: 3: Bài tập 43 mà A 2 = C2 do  OAD =  OCB (Cm trên)
(tr125 suy ra A = C
1 1

GV đọc đề, yêu cầu 1 hs vẽ . Ta có OB = OA + AB và OD = OC + CD


hình viết GT, KL và phân tích mà OB = OD, OA = OC  AB = CD
chứng minh . Xét  EAB =  ECD có:
A = C ,AB = CD, B = D (  OCB =  OAD)
- Yêu cầu học sinh làm việc 1 1 1 1
để chứng minh.   EAB =  ECD (g.c.g)
- 1 học sinh lên bảng trình bày c) xét  OBE và  ODE có:
bài làm của mình. OB = OD (GT),OE chung,AE = CE (  AEB =  CED)
OBE = ODE (c.c.c) =
- Giáo viên kiểm tra   
AO COE
- Lớp nhận xét bài làm của E
bạn  OE là phân giác
xOy
4. - Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nhận xét qua BT38: Hai đoạn thẳng song
song bị chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau.
IV. HD Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124.
Ngày soạn: 16 /12/2015
Ngày dạy: 18 /12/2015
Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I.MỤC TIÊU KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định
nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng
các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).

66 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có
căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
4. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
5. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:(15p) A. Lí thuyết
- GV treo bảng phụ: 1. Hai góc đối đỉnh
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính 2. Hai đường thẳng song song
chất. a. Định nghĩa
2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu b. Dấu hiệu
dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu 3. Tổng ba góc của tam giác
học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của  ABC.
b. Góc ngoài của  ABC 4. Hai tam giác bằng nhau
4. Nêu đ/nghĩa, t/chất:Hai tam giác bằng nhau
Hoạt động 2:(20p) - Bảng phụ: Bài tập B. Luyện tập (20')
a. Vẽ  ABC A
m

- Qua A vẽ AH  BC (H thuộc BC), Từ H vẽ


KH  AC (K thuộc AC)
E 1 2 K
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt 3 1

AB tại E.
1 1
B C
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 H
cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối
AH  BC, HK  BC
đỉnh bằng nhau. GT
KE // BC, Am  AH
c. Chứng minh rằng: AH  EK KL b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau
d. Qua A vẽ đường thẳng m  AH, c) AH  EK

67 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

CMR: m // EK d) m // EK.

Chứng minh:
b) = (hai góc đồng vị của EK // BC)
E1 B1
- Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý. = (hai góc đối đỉnh)
K1 K2
- Giáo viên hướng dẫn: = (hai góc so le trong của EK // BC)
K3 H1
AH  EK
c) Vì AH  BC mà BC // EK  AH 

EK
AH  BC, BC // EK
d) Vì m  AH mà BC  AH  m // BC,
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
mà BC // EK  m // EK.
m  AH 
- Học sinh:   m // EK
EK  AH 

3. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong giờ học.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững định nghĩa, tính chất đã học kì I, Làm các bài tập 45, 47 SGK/103.

Ngày soạn:23/12/2015
Ngày dạy: 25 /12/2015
Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định
nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng
các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có
căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Câu hỏi, bài tập

68 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

HS: ôn tập kiến thức đã học.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài Đáp án Biểu điểm
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết Hs nêu các dấu hiệu. 5
hai đường thẳng song song.
2. Phát biểu định lí về tổng ba Hs phát biểu định lý. 5
góc của một tam giác, định lí về
góc ngoài của tam giác.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Bài tập: Cho  ABC, AB = AC, M là A
trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR:  ABM =  DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM  BC B C
M
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng D


sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn  ABC, AB = AC
chỉnh. GT
MB = MC, MA = MD
a)  ABM =  DCM
KL b) AB // DC
c) AM  BC
- 1 học sinh ghi GT, KL Chứng minh:
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau a) Xét  ABM và  DCM có:
theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng AM = MD (GT)
minh. (đ)
- PT: AM = DM
 ABM =  DCM BMB = MC CF(GT)
   ABM =  DCM (c.g.c)
AM = MD , , BM = BC b)  ABM =  DCM ( chứng minh trên)
AM = DM  , Mà 2 góc này ở vị trí so le
 B  CF  AB = DC
GT đđ GT trongM ABM// CD.
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. c) Xét  ABM và  ACM có
? Nêu điều kiện để AB // DC. AB = AC (GT)
- Học sinh: BM = MC (GT)
AB = DC AM chung
M M
69 GV: Nguyễn Đình Dũng
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

   ABM =  ACM (c.c.c)


 ABM =  DCM , mà = 1800.

 AM = AM AM + AM
0
Chứng minh trên  B CF = 90 B AM CF
  BC
Hoạt động 2: (15p) Bài tập 2: AM = AM
Cho tam giác ABC có AB = AC, = B CF A
B Bài tập 2: B
0
60 . Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia C
AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
a) Chứng minh ABI = ACI
b) Tìm số đo của , .
ACB BAC 60 2 1
B 0 C
c) Chứng minh AC = BD. 1 1 I
A
d) Chứng minh AC // BD. C

ABC, AB = AC, = 600, C|m:


B a) ABI và ACI có:
I  BC, IB = IC, D  AI, D
AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI là cạnh chung
AI = ID
 ABI = ACI (c.c.c)
a) ABI = ACI b) ACI = ABI (theo câu a)  = =
ACI ABI
b) = ?, =? 600 (vì hai góc tương ứng)
ACB BAC = 1800 – – (Tổng ba góc
c) AC = BD BAC ABC ACB
d) AC // BD trong ABC)
= 1800 – 600 – 600 = 600.
GV: Hướng dẫn học sinh cùng thực c) BID và CIA có: BI = CI (gt), = (hai
hiện. I1 I2
3. Củng cố: góc đối đỉnh), ID = IA (gt)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác  BID = CIA (c.g.c) (1)
5. Hướng dẫn học ở nhà:  AC = BD (vì hai cạnh tương ứng)
Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập d) BID = CIA (căn cứ vào (1))
đã ôn.  = ( vì hai góc tương ứng)
B1 C1
Mà và là hai góc so le trong nên AC // BD
B1 C1

70 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 01.01.2013 Tiết 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I


A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
+Kiến thức
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì I
- Thấy được chỗ sai trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.
- Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt
+Kĩ năng
- Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì I
+Thái độ
- HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu vươn lên
trong học kì II
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bài kiểm tra học kì I, biểu điểm, đáp án
- HS: Đề bài kiểm tra học kì I
C/Tiến trình bài dạy
1. Nội dung
- Cho HS xem lại đề bài
- GV hướng dẫn HS chữa bài
- GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm
- Trả bài cho HS để đối chiếu.
- Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình
*) V.Đánh giá sau khi kiểm tra:
+ Ưu điểm:
- 100% số HS tham gia thi KSCL làm bài và nộp bài nghiêm túc.
- Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 7A)

71 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

- Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi
Lớp
7A: ......................................................................................................................... .......
................................
Lớp
7B: ......................................................................................................................... .......
................................
Lớp
7C: ......................................................................................................................... .......
................................
+ Nhược điểm:
- Còn một số bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 7C), đặc biệt lớp 7A vẫn còn .......em không
đạt điểm trung bình.
- Một số em trình bày bài chưa tốt, chưa đọc kĩ đề ra, còn thời gian nhưng không khảo lại
bài làm của mình kĩ lưỡng, còn sai đơn vị....
- GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày
chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; còn khá nhiều em chưa làm được câu c của bài hình HS
chưa chứng minh được bài .........; dùng bút xóa khi làm bài .
- Một số em ôn tập các kiến thức đã học chưa tốt dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu
- Nêu tên một số bài cần cố gắng.

3. Hướng dẫn về nhà


- Xem lại bài
- Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN THÀNH


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013.

Môn: Toán lớp 7. Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1( 3 điểm ). Thực hiện phép tính.


1 3 3 4 5  1 14 4 2 11
a.  3 : 4 . 5 b.    : 2012 c.    
   8 10  3 25 3 7 25

4
Bài 2 ( 3 điểm). a. Tìm x biết: x 3 7
5

72 GV: Nguyễn Đình Dũng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2016 - 2017

b. Biết x, y, z là số đo ba góc của một tam giác và chúng lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4.
Tìm x, y, z
Câu 3 ( 1 điểm).
1
Cho hàm số y = f(x) = 2x2 - 1. Tính f(1); f( 2
); f(-3); f(3).
Câu 4( 3 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB
lấy điểm D sao cho IB = ID . Chứng minh :
a. AIB = CID
b. DC  AC
c. AD // BC
-----------------Hết -------------
Người coi thi không được giải thích gì thêm

D. Kết quả

Điểm
Số bài
Lớp, sĩ số 02 Dưới 5 Khá Giỏi
kiểm tra
TS % TS % TS % TS %
7A (35) 35
7B (38) 38
7C (33) 33

73 GV: Nguyễn Đình Dũng

You might also like