You are on page 1of 85

Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn:6/01/2014
Ngày dạy:8 /01/2014
TIẾT 37: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
I. Mục tiêu:
1. kiến thức
- Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm
ứng.
- Mô tả được cách tạo ra dòng điện cảm ứng trọng cuộn dây dẫn kín bằng nam châm
điện và nam châm vĩnh cửu.
2. kĩ năng
- Làm thí nghiệm
- Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là:
Dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
3.Thái độ : - Ham học, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
Của GV: Tranh vẽ hình 31.1 ( chiếc đi na mô xe đạp).
Của nhóm HS: ống dây có gắn 2 đèn LED mắc song song và ngược chiều. Nam châm
vĩnh cửu có gắn trục quay, nguồn điện, khóa và dây nối.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho học sinh đọc câu hỏi gợi ý phần mở
bài và chuyển vào phần I. I. Cấu tạo và hoạt động của đi na mô
xe đạp.
GV: Đưa hình vẽ phóng to 31.1 giảng về - Cấu tạo: Nam châm, cuộn dây, lõi sắt
cấu tạo và hoạt động của đi na mô xe đạp. non, núm xoay có trục quay gắn với
Đạt câu hỏi : Có phải nhờ nam châm ta có trục quay.
thể tạo ra dòng điện? - Hoạt động.
Khi núm xoay quay, nam châm quay
theo trong mạch kín của cuộn dây có
Chuyển sang phần II. dòng điện và đèn sáng.
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
H: Đèn LED có đặc điểm gì (HSY) II. Dùng nam châm để tạo ra dòng
Các nhóm học sinh làm thí nghiệm Và trả điện.
lời câu hỏi C1, C2. 1, Dùng nam châm vĩnh cửu.
+Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây:
đèn sáng. a. Thí nghiệm 1: (SGK).
+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn
dây: đèn không sáng.
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây:
đèn không sáng.
GV Nguyễn Đình Dũng; 1 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
+Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây:
đèn sáng
Câu C2:Khi ống dây di chuyển lại gần
hoặc ra xa nam châm thì đèn sáng. b. Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện
H: Qua hai thí nghiệm em có nhận xét gì ? trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa nam
châm lại gần hay ra xa cuộn dây hoặc
ngược lại.
HSY: Đọc câu hỏi C3, các nhóm làm thí 2. Dùng nam châm điện.
nghiệm 2 và trả lời câu hỏi C3.
+ Trong khi đóng mạch điện của nam a. Thí nghiệm 2: SGK.
châm điện đèn sáng.
+ Khi dòng điện đã ổn định thì đèn không
sáng.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam
châm điện đèn sáng.
+ Sau khi ngắt mạch điện thì đèn không
sáng.
H: Qua thí nghiệm em có nhận xét gì ?
dòng điện xuất hiện khi nào ?
b. Nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện
GV: Thông báo về dòng điện cảm ứng và trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian
hiện tượng cảm ứng điện từ. đóng và ngất mạch của nam châm điện,
nghĩa là trong thời gian dòng điện của
nam châm điện biến thiên.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C4,các nhóm
làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của
mình.

- Dòng điện xuất hiện như trên gọi là


dòng điện cảm ứng.
Câu C4: Dự đoán đèn sáng tức là có dòng - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm
điện trong cuộn dây dẫn kín. ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Thí nghiệm kiểm tra: Kết quả đúng như dự đoán.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C5.

Phần củng cố : Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng? Thế nào gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ ?
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong sách bài tập.

GV Nguyễn Đình Dũng; 2 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Ngày soạn:7/01/2014
Ngày dạy:11 /01/2014
TIẾT 38 : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm
điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện
cảm ứng với sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. kĩ năng
Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những
trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3.Thái độ : - Ham học, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị: Hình vẽ 32.1 .
III. Tiến trình bài dạy.
1. kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng?.
2. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: đọc câu hỏi thắc mắc phầm mở bài. I - Sự biến đổi số
Phần I: GV: Thông bào cho học sinh từ trường đã sinh ra đường sức từ xuyên qua
dòng điện. mục tiêu của phần này là xét xem số đường sức tiết diện của cuộn dây.
xuyên qua tiết diện của vòng dây trong thí nghiệm ở bài
trước có thay đổi không.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ phóng to 32.1
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1.
+ Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc Nhận xét 1: Đưa nam
với tiết diện S của cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua châm lại gần hay ra xa
tiết diện S của cuộn dây tăng. cuộn dây dẫn thì số
+ Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức đường sức từ xuyên qua
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. tiết diện S của cuộn dây
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc dẫn tăng hoặc giảm (biến
với tiết diện S của cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua thiên).
tiết diện S của cuộn dây giảm.
+ Đặt nam châm đứng yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động
lại gần nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây tăng.
H: Qua đó em có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua
cuộn dây trong trường hợp nào thì biến thiên.
H: Trong thí nghiệm ở bài 31, ta đã biết những trường hợp
nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2:
Có dòng số đường sức từ
điện cảm xuyên qua tiết diện S
Làm thí nghiệm ứng hay của cuộn dây có biến
không đổi không.

GV Nguyễn Đình Dũng; 3 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Đưa nam châm lại Có Có
gần cuộn dây

Đặt nam châm Không Không


nằm,yên
Đưa nam châm ra Có Có
xa cuộn dây
H: Từ bảng trên cho ta thấy điều kiện nào để xuất hiện
dòng điện cảm ứng II - Điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
HSY: Đọc và HSK trả lời câu hỏi C4: Khi ta đóng hoặc Nhận xét 2: Dòng điện
ngắt mạch điện của nam châm điện thì số đường sức từ cảm ứng xuất hiện trong
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên. cuộn dây dẫn kín đặt
Cho học sinh đọc phần kết luận. trong từ trường khi số
đường sức từ xuyên qua
tiết diện của cuộn dây
biến thiên.
Kết luận: SGK.

III – Vận dụng.


Câu C5: Quay núm của đi na mô, nam
châm quay theo. Khi một cực của nam
HSY: Đọc và HSK trả lời câu hỏi C5 và
C6. châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm
ứng. Khi một cực của nam châm ra xa
cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín giảm, lúc đó
cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu C6: Tương tự câu C5.
3.Củng cố: Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng ?
4. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong sách bài tập.

GV Nguyễn Đình Dũng; 4 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn: 12/1/2014


Ngày dạy:14 /1/2014
TIẾT : 39 Dòng điện xoay chiều.
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức : - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biếnđổi
của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
-Phát biểu được đặc điểm của dũng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều
luân phiên thay đổi.
-Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho
nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của
dòng điện.
-Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều.
2.Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3.Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện.
-2 nam châm vĩnh cửu.
-Cặp nam châm có trục quay.
Đối với GV :
-1 cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều có thể quay
trong từ trường của nam châm.
III. Tiến trình bài dạy.
*Hoạt Động.1 : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.
1. Bài cũ:
Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng?
2. Dạy học bài mới. GV: Yêu cầu học sinh đọc thắc mắc phần mở bài ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho học sinh các nhóm làm thí I – Chiều của dòng điện cảm ứng.
nghiệm SGK. 1. Thí nghiệm: SGK.
H: Qua thí nghiệm ta thấy đèn nào sáng
trong hai trường hợp sau: (HSY)
+ Đưa nam châm vào trong ống dây ?
+ Đưa nam châm ra ngoài ống dây ? 2. Kết luận:
H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hai của cuộn dây dẫn tăng thì dòng điện cảm
trường hợp có gì khá nhau từ đó nêu lên ứng có chiều ngược lại với chiều của
kết luận về mối quan hệ giữa chiều dòng dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ
điện và số đường sức từ xuyên qua tiết xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
diện của cuộn dây tăng và giảm. giảm.
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm liên tục cho nam châm vào và ra 3.Dòng điện xoay chiều.
khỏi ống dây để thấy được hai đèn luân Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên
phiên thay đổi nhau sáng. gọi là dòng điện xoay chiều.
GV: Thông báo về dòng điện xoay chiều.
H: Hãy phân tích số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như
GV Nguyễn Đình Dũng; 5 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
thế nào khi cho nam châm quay quanh
một trục thẳng đứng trước nam châm. Từ
đó
Suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào
trong khi nam châm quay.
GV: Yêu càu các nhóm làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán.
HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số
đường sức từ thông qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn
dây quay ?
Từ đó rút ra nhận xét về chiều của dòng II – Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây
dẫn ? 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây
H: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta có dẫn kín.
những cách nào ?
-Làm TN theo nhóm kiểm tra dự đoán →
đưa ra kết luận.

-Gọi HS nêu dự đoán về chiều dòng điện


cảm ứng có giải thích. 2.Cho cuộn dây quay trong từ trường của
- luận cho câu C3. nam châm.
-Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 3. Kết luận:
trường hợp. Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong
Trục quay cuộn dây dẫn kín khi nam châm quay
trước cuộn dây hay cuộn dây quay trong
N S từ trường .
III – Vận dụng:
Câu C4: Khi khung quay trên nửa vòng
tròn thì đường sức từ qua khung tăng một
trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng
tròn sau số đường sức từ giảm, đèn kia lại
sáng.
Củng cố dặn dò:
1 – Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín có đặc điểm gì khi số đường
sức từ xuyên qua cuộn dây đang tăng mà lại chuyển sang giảm hoặc ngược lại ?
2. Có các cách nào để tạo ra dòng điện xoay chiều?

GV Nguyễn Đình Dũng; 6 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn 16/01/2014


Ngày dạy: 18 /01/2014
TIẾT 40 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto
và stato của mỗi loại máy.
-Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
-Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2.Kĩ năng :
Quan sát, mô tả từ hình vẽ.
3. Thái độ : Thấy được vai trò của vật lý học→yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ.
Đối với GV :
-Một máy phát điện xoay chiều nhỏ.
III. Tiến trình bài dạy.
Hoạt Động.1 : KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay -Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều :
chiều?. +Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn
kín.
-Nêu hoạt động của đinamô xe đạp→Cho +Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ
biết máy đó có thể thắp sáng được loại trường.
bóng đèn nào ?
ĐVĐ : Dòng điện xoay chiều lấy ở lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V đủ để thắp được
hàng triệu bóng đèn cùng một lúc→Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện ở nhà
máy điện có điểm gì giống và khác nhau ? → Bài mới.
*Hoạt Động.2 :
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I – Cấu tạo và hoạt động của máy phát
-GV thông báo : Ở các bài trước, chúng điện xoay chiều.
ta đó biết cách tạo ra dòng điện xoay
chiều. Dựa trên cơ sở đó người ta chế tạo
ra 2 loại máy phát điện xoay chiều có cấu
tạo như hình 34.1 và 34.2. 1. Quan sát:
-GV y/c quan sát hình 34.1 ; 34.2 kết hợp
với quan sát mô hình máy phát điện trả
lời câu C1.
-Gv hướng dẫn thảo luận câu C1, C2. 2. Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều
đều có hai bộ phận chính là nam châm và
cuộn dây dẫn.
Một bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận
-GV y/c HS quan sát và trả lời câu hỏi còn lại có thể quay được gọi là rô to.
+Loại máy phát điện nào cần có bộ góp II – Máy phát điện xoay chiều trong kỹ
GV Nguyễn Đình Dũng; 7 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
điện ? Bộ góp điện có tác dụng gì ? Vi thuật.
sao không coi bộ góp điện là bộ phận
chính ?
+Vi sao các cuộn dây của máy phát điện
lại được quấn quanh lõi sắt ?
+Hai loại máy phát điện xoay chiều có
cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt
động có khác nhau không ?
+Như vậy 2 loại máy phát điện ta vừa xét
ở trên có các bộ phận chính nào ? (HSY)
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II sau 1. Đặc tính kỹ thuật.
đó yêu cầu 1, 2 HS một số đặc điểm kĩ thuật :
? nêu những đặc điểm của máy phát điện +Cường độ dũng điện đến 2000A.
xoay chiều trong kĩ thuật : +Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V
+Cường độ dòng điện. +Tần số 50Hz.
+Hiệu điện thế.
+Tần số. 2. Cách làm quay máy.
+Kích thước. dùng động cơ nổ, dùng tuabim nước, dùng
+Cách làm quay rôto của máy phát cánh quạt gió.
điện. III – Vận dụng:
Đinamô và máy phát điện trong kỹ thuật có
các điểm giống nhau là:2.Kết luận : Các
máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận
chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

*Hoạt Động.4 : VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


-Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập -Giống nhau : Đều có nam châm và cuộn
được trong bài trả lời câu hỏi C3. dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì
xuất hiện dòng điện xoay chiều.
-Khác nhau : Đinamô xe đạp có kích thước
nhỏ hơn→Công suất phát điện nhỏ, hiệu
điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ
hơn.

- Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa


biết” để tìm hiểu thêm tác dụng của bộ
góp điện.
*H.D.V.N : Học và làm bài tập (SBT)
- Củng cố: Tự đọc phần ghi nhớ.
H: Trong mỗi loại máy phát điện rôto là bộ phận nào ? stato là bộ phận nào?
Tại sao phải bắt buộc phải có một bộ phận quay thì mới phát ra điện ?
Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều ?

GV Nguyễn Đình Dũng; 8 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn 21/01/2014


Ngày dạy: 22 /01/2014
TIẾT : 41 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
-Biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
-Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
-Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo
cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
2. Kĩ năng :-Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ.
3. Thái độ :-Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn.
-Hợp tác trong hoạt động nhóm.
II.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm HS :
-Giá có gắn nam châm điện. -1 nam châm vĩnh cửu gắn trên giá bập bênh.
-1 nguồn điện một chiều 6V. -1 nguồn điện xoay chiều 6V.
-1 ampe kế xoay chiều. -1 bóng đèn pin 3V.
-1 công tắc điện. -Các đoạn dây nối mạch điện.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 – Bài cũ. Mô tả cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? Tại sao khi
một trong hai bộ phận nam châm hoặc cuộn dây quay thì có dòng điện trong cuộn dây
dẫn kín ?
2 – Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới.
HS: Đọc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Quan sát hình 35.1, đọc và trả lời I - Tác dụng của dòng điện xoay chiều.
câu hỏi C1. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
Dòng điện làm sáng bóng đèn: Dòng điện Cho dòng điện xoay chiều đi qua bóng đèn
có tác dụng nhiệt. dây tóc làm bóng đèn nóng lên→dòng điện
Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử có tác dụng nhiệt.
điện: Dòng điện có tác dụng quang học +Dòng điện xoay chiều làm bóng đèn của
Dòng điện làm nam châm điện hút đinh bút thử điện sáng lên →dòng điện xoay
sắt: Dòng điện có tác dụng từ. chiều có tác dụng quang.
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí +Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện,
nghiệm cho nam châm đặt dưới cuộn dây nam châm điện hút đinh sắt →Dòng điện
cho dòng điện một chiều qua cuộn dây và xoay chiều có tác dụng từ.
nêu hiện tượng. -Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều
Sau đó đổi chiều dòng điện qua cuộn dây còn có tác dụng sinh lí vì dòng điện xoay
và nêu ra hiện tượng. chiều trong mạng điện sinh hoạt có thể gây
HSK: Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi điện giật chết người,…
chiều dòng điện chạy qua cuộn dây ?
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm với nguồn điện xoay chiều quan
sát hiện tượng và giải thích. II – Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.

GV Nguyễn Đình Dũng; 9 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì ? 1- Thí nghiệm.

2- Kết luận;
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng
điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

GV: Mắc mạch điện như sơ đồ 35.4 SGK III - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện
H: Đổi chiều dòng điện thì chiều quay của thế của mạch điện xoay chiều.
kim trên dụng cụ như thế nào? 1- Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
HS: Các kim quay ngược chiều.
H: Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn
điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V thì
kim của am pe kế và vôn kế một chiều chỉ 2- Kết luận. Để đo cường độ dòng điện và
bao nhiêu ? hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta
HS: Chỉ 0 . dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC
GV: Thay vôn kế và am pe kế một chiều hoặc ( ).
bằng vôn kế và am pe kế xoay chiều cho Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của
học sinh quan sát và hỏi: phích cắm vào ổ lấy điện.
Kim của am pe kế và vôn kế chỉ bao IV- Vận dụng :
nhiêu ? C3: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu
Sau đó giáo viên đổi đầu phích cắm cho dụng của dòng điện xoay chiều tương đương
học sinh quan sát và hỏi: với hiệu điện thế của dòng điện một chiều
Kim am pe kế và vôn kế có quay không ? có cùng giá trị.
HSY: Qua các thí nghiệm em có nhận xét C4: Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy qua
gì ? cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ
trường biến đổi, các đường sức từ của từ
trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn
GV: Thông báo về giá trị hiệu dụng. dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B
HS: đọc và trả lời câu hỏi C3. xuất hiện dòng điện cảm ứng.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C4.


Củng cố dặn dò:
- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
- Chiều của lực từ của dòng điện xoay chiều có tính chất gì?
- Dùng am pe kế và vôn kế có ký hiệu như thế nào để đo cường độ dòng điện và hiệu
điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Có cần phân biệt các cực không ?
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

GV Nguyễn Đình Dũng; 10 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn 04/2/2014


Ngày dạy: 05 /2/2014
Tiết 42: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
-Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.
-Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.
2.Kĩ năng : Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.
3.Thái độ :
Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
-HS ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A – Bài cũ: 1- Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều ? Để đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ gì ? Mắc vào mạch như thế
nào?
2 - Viết công thức tính công suất của dòng điện trong đoạn mạch ?và nêu rõ ý nghĩa
từng đại lượng trong công thức?.
B – Tổ chức học bài mới.
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Phần I : HSY đọc thông tin SGK. I – Hao phí điện năng trên đường dây
tải điện.
1. Tính điện năng hao phí trên đường
dây tải điện.
Công suất truyền tải là , Điện trở đường
dây là R, hiệu điện thế hai đầu đường dây
H: Từ công thức p = UI ta có I = ? HSY
là U.
Thay vào hp = RI2. ta có : hp = ? Ta có:Công suất dòng điện là:
P
 = UI.=> I 
U
(1)
Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường
dây hp = I2R (2).
H: Từ công thức liên hệ giữa công suất Từ (1) và (2) ta có :
hao phí với điện trở và hiệu điện thế
đường dây em hãy nêu các cách làm giảm
GV Nguyễn Đình Dũng; 11 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
hao phí trên đường dây tải điện?HS Kh¸ Rp 2
hp = 2
HS: Làm giảm điện trở đường dây hoặc U
làm tăng hiệu điện thế hai đầu dây.
H: Cách làm giảm điện trở đường dây thì 2. Cách làm giảm hao phí.
phải dùng dây dẫn có kích thước như thế Từ công thức trên ta thấy P không đổi vậy
nào ?điều đó có bất lợi gì? muốn làm giảm hao phí ta có các cách
HS: dây to, cồng kềnh, tốn kém. sau:
- Làm giảm điện trở R.
- Làm tăng hiệu điện thế trên đường dây
tải điện.
Muốn làm giảm R thì cần phải dùng dây
H: Cách làm tăng hiệu điện thế đường dây có tiết diện to điều này có bất lợi là khối
có lợi gì ? Muốn vậy, ta phải giải quyết lượng dây lớn, nặng nề nên cột phải to
vấn đề gì? vững trãi do đó khó khăn, tốn kém.
Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây, công
suất hao phí giảm đi rất nhiều(công suất
hao phí tỷ lệ nghịch với U2). Ta cần chế
tạo máy tăng hiệu điện thế.
II – Vận dụng:
Câu C4: Do công suất không đổi,hiệu điện
thế tăng gấp :
500 000 : 100 000 = 5 lần, vậy công suất
hao phí giảm 52 = 25 lần.
Câu C5: Bắt buộc phải dùng máy tăng thế
để làm giảm bớt hao phí, tiết kiệm, bớt
HS: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây, khó khăn vì dây to, nặng.
công suất hao phí giảm đi rất nhiều(công
suất hao phí tỷ lệ nghịch với U2). Ta cần
chế tạo máy tăng hiệu điện thế

HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng.


IV Củng cố Dặn dò: :
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên:
1. Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện?
2. Nêu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện ?
3. Chọn biện pháp nào có lợi nhất để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện? vì sao?
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

GV Nguyễn Đình Dũng; 12 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn 6/2/2014


Ngày dạy: 8 /2/2014
Tiết 43: MÁY BIẾN THẾ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng
khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung.
-Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế
U1 n1
theo công thức U  n .
2 2

-Giải thích được máy biến thế hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không
hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi.
-Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.
2. Kĩ năng: -Biết vận dụng về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng
dụng trong kĩ thuật.
3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lôgic trong phong
cách học vật lí và áp dụng kiến thức vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm HS:
-1 máy biến thế nhỏ (1 cuộn 200 vòng, 1 cuộn 400 vòng)
-1 nguồn điện xoay chiều 0-12V ( máy biến áp hạ áp, ổ điện di động).
-1 vôn kế xoay chiều 0-12V, và 0-36V.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
*Hoạt Động.1: KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Kiểm tra bài cũ: Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm
hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất?
2. Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện thì tăng U trước khi tải điện
và khi sử dụng điện-> giảm hiệu điện thế xuống
U = 220V. Phải dựng máy biến thế. Máy biến thế cấu tạo và hoạt động như thế
nào?
Tổ chức học bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I – Cấu tạo và hoạt động của máy
HSY: Đọc thông tin SGK sau đó giáo viên biến thế.
phát biến thế cho các nhóm yêu cầu chỉ từng 1. Cấu tạo: Hai cuộn dây có số vòng
bộ phận khác nhau đặt cách điện với nhau.
Lõi sắt (hoặc thép) có pha silic chung
cho cả hai cuộn dây.
2. Nguyên tắc hoạt động.

3. Kết luận:
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của
máy biến thế một hiệu điện thế xoay
GV Nguyễn Đình Dũng; 13 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng
HSY: Đọc và trả lời câu hỏi C1: Nếu đặt vào xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều.
hai đầu một cuộn dây (cuộn sơ cấp) Một hiệu
điện thế xoay chiều thì đèn có sáng không?Tại
sao? II – Tác dụng làm biến đổi hiệu
GV : Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự điện thế của máy biến thế.
đoán. 1. Quan sát:
HS Khá : Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu
cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều,
tại sao?
HSK: Từ đó em có kết luận gì? Máy biến thế
hoạt động như thế nào?
GV: Làm thí nghiệm học sinh quan sát và đại
diện các nhóm lên đọc số chỉ của vôn kế ghi
kết quả vào bảng
Kết U1(V) U2(V) n1(vòng) n2(vòng)
quả
Số
lần
1
2
3
HS Khá: Căn cứ vào kết quả nếu bỏ qua 2. Kết luận.
sai số em có nhận xét gì về mối quan hệ U1/U2 = n1/n2.
giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây với Khi U1> U2 Ta có máy hạ thế.
số vòng của cuộn dây? Khi U1 < U2 Ta có máy tăng thế.
III – Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu
đường dây tải điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.2 giải
thích về cách bố trí các trạm biến thế trên IV – Vận dụng .
đường dây tải điện.
Câu C4:
HSY: Đọc câu hỏi C4. Tóm tắt:
HS trả lời U1 = 220V, U2 = 6V,
U2/ = 3V. n1 = 4000 vòng.
Tính n2 và n2/.
Ta có: U1/U2 = n1/n2
 n2 = n1U2: U1 = 4000. 6: 220 = 109
vòng.
 n2/ = n1U2/: U1 = 4000. 3: 220 = 54,5
vòng.

III : Củng cố dặn dò:


- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên:
Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ?
Viết công thức tỷ số liên hệ giữa vòng dây của máy biến thế và hiệu điện thế đưa vào
và lấy ra ở hai đầu các cuộn dây?
GV Nguyễn Đình Dũng; 14 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

Ngày soạn 11/2/2014


Ngày dạy: 12 /2/2014

TIẾT 44: BÀI TẬP


I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- LuyÖn tËp vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i mét sè bµi tËp vÒ m¸y biÕn thÕ
- NghiÖm l¹i c«ng thøc cña m¸y biÕn thÕ U1/U2=n1/n2
2. KÜ n¨ng :
- Cã kü n¨ng gi¶i bµi tËp
3.Th¸i ®é:
- CÈn thËn, trung thùc
II. ChuÈn bÞ
GV ; Bài tập
HS : Häc sinh lµm c¸c bµi tËp
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. æn ®Þnh líp:
2. KiÓm tra :
HS1 : - Nªu cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña m¸y biÕn thÕ?
HS2 : - M¸y biÕn thÕ ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo?
HS3 : - Muèn m¸y biÕn thÕ ë C4 trë thµnh m¸y t¨ng thÕ ta lµm thÕ nµo?
3. Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : giải bài tập1: 1.Bµi tËp 1.
GV: ghi b¶ng néi dung bµi 1. Gäi N1 vµ N2 lµ sè vßng d©y ë cuén s¬ cÊp
Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi. vµ thø cÊp U1 vµ U2 lµ hiÖu ®iÖn thÕ
gi÷a hai ®Çu cuén s¬ cÊp vµ thø cÊp. H·y
chän biÓu thøc sai trong c¸c biÓu thøc
sau :
U N
A. U  N
1 1
B. U1N1 = U2N2
2 2

U 1. N 2 U 2 N1
C. U2 = N1
D.N2 = U1

Hoạt động 2 : Tìm hiểu và giải bài tập 2


2. Bµi tËp 2.
Giáo viªn th«ng b¸o bµi tËp , yªu y/c hs y
Tãm t¾t.
®äc kÜ ®Çu bµi vµ tãm t¾t bµi to¸n. N1 =3300vßng
N2 =150 vßng
BT- Sè vßng d©y cña cuén s¬ cÊp vµ thø U1= 220 V
cÊp cña mét m¸y biÕn thÕ lÇn lît lµ: 3300 U2 = ?
vßng vµ 150 vßng . Hái hiÖu ®iÖn thÕ Bµi gi¶i.
gi÷a hai ®Çu cuén thø cÊp lµ bao nhiªu? HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu cuén s¬
BiÕt hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu cuén cÊp lµ :
s¬ cÊp lµ 220V .

GV Nguyễn Đình Dũng; 15 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
GV gäi1 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp , hs díi U1 N 2 220.150
 10(V )
U2 = N =
líp lµm vµo vë, so s¸nh víi bµi lµm cña b¹n 1 3300
. §/S : 10V

GV nhận xét phương pháp giải và đưa ra


kết luận cuối cùng

Hoạt động 3: 3. Bµi tËp 3 :


Tìm hiểu và giải bài tập 3: Tãm t¾t.
GV th«ng b¸o bµi tËp. U1=500 KV=500 000V
BT: Mét m¸y biÕn thÕ dïng ®Ó h¹ hiÖu U2=2,5KV = 2500V
®iÖn thÕ tõ 500kv xuèng cßn 2,5kv .Hái N1=100 000vßng
cuén d©y thø cÊp cã bao nhiªu vßng? BiÕt N2= ?
cuén d©y s¬ cÊp cã 100 000 vßng. Bµi gi¶i.
Sè vßng d©y cña cuén thø cÊp lµ :
U N 2500.100000
N2= U   500 vßng
2 1

GV gäi1 HSK lªn b¶ng lµm bµi tËp , HS d- 1 500000


íi líp lµm vµo vë, so s¸nh víi bµi lµm cña §/S :500 vßng
b¹n

GV nhận xét phương pháp giải và đưa ra


kết luận cuối cùng
bài tâ ̣p 4: Cho: n1 = 4400 vòng, n2 = 120
vòng.
U1 = 220 V, U2 = ? V.
áp dụng công thức:
U 1 n1 n U 120.220
  U2  2 1 1   59 vòng.
U 2 n2 n 4400 Vì dòng điện không đổi thì sinh ra từ
bài tâ ̣p 5:: Vì sao không dùng dòng điện trường không đổi do đó số đường sức từ
không đổi để chạy máy biến thế ? xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không
biến thiên do đó không xuất hiện ở hai đầu
cuộn thứ cấp một hiệu điện thế.
4. Cñng cè :
- Nªu cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña m¸y biÕn thÕ?
- M¸y biÕn thÕ ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo?
- Muèn m¸y biÕn thÕ ë C4 trë thµnh m¸y t¨ng thÕ ta lµm thÕ nµo?
- phương pháp giải các bài tâ ̣p
- KiÓm tra 15 phót:
- Khi truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng ®i xa ®Ó gi¶m hao phÝ ®iÖn n¨ng chóng ta ph¶i lµm
g×?
- Mét m¸y biÕn thÕ dïng ®Ó h¹ hiÖu ®iÖn thÕ tõ 220v xuèng cßn 2,5v .Hái cuén d©y
thø cÊp cã bao nhiªu vßng ? BiÕt cuén d©y s¬ cÊp cã 5000 vßng
5. Híng dÉn häc ë nhµ:
GV Nguyễn Đình Dũng; 16 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
- §äc tríc bµi 39: Tæng kÕt ch¬ng II
- Tr¶ lêi ë nhµ c¸c c©u hái phÇn tù kiÓm tra

Ngày soạn 11/2/2014


Ngày dạy: 13 /2/2014

TIẾT 45: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC.

I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực
từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế.
-Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: -Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ: -Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ:
HS trả lời các câu hỏi của mục “tự kiểm tra” trong SGK.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.* ỔN ĐỊNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*H. Đ. 1:
HS BÁO CÁO VÀ TRAO ĐỔI KẾT
QUẢ TỰ KIỂM TRA
(từ câu 1->9) Câu 10:
H. Đ. 2: Tổ chức làm bài tập - Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có
HS: Đọc câu 10, giáo viên vẽ hình minh chiều đường sức từ của nam châm điện có
họa. chiều từ bên trái sang bên phải.
H: Để xác định chiều lực từ tác dụng lên - Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định
điểm N ta xác định đại lượng nào ? được chiều của lực từ tác dụng lên điểm N
H: Để tìm chiều đường sức từ của nam của dây dẫn đi từ trước ra sau mặt phẳng
châm điện ta làm thế nào? trang giấy (như hình vẽ).
H: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta
xác định được chiều đường sức từ của
nam châm theo chiều nào ?
H: Từ đó em tìm chiều của lực từ tác
dụng lên điểm N của dây dẫn như thế nào Câu 11:
? Kết quả chiều của lực từ đi như thế a. Khi truyền tải điện năng đi xa một phần
nào? điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường
dây tính theo công thức:
Rp 2
PHP 
U2
Theo công thức đó muốn làm giảm hao
HS: Đọc câu 11. phí thì phương án tốt nhất phải tăng hiệu
điện thế ở hai đầu dây, đến nơi tiêu thụ thì
hạ hiệu điện thế ở hai đầu dây, công việc
này phải dùng đến máy biến thế.
b. Theo công thức trên khi điện trở đường
H: Vì sao khi tải điện năng đi xa ta phải dây không đổi công suất hao phí tỷ lệ
GV Nguyễn Đình Dũng; 17 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
dùng máy biến thế ? nghịch với bình phương của hiệu điện thế
do đó tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì hao
phí giảm 1002 = 10000 lần.

H: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu


dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế hai
đầu dây lên 100 lần thì hao phí tỏa nhiệt
trên đường dây giảm bao nhiêu lần ?
Cho:
HSY: Hãy tóm tắt đề câu c và HS kh giải
n1 = 4400 vòng, n2 = 120 vòng.
?
U1 = 220 V, U2 = ? V.
áp dụng công thức:

U 1 n1 n U 120.220
  U2  2 1 1   59 (vòng).
U 2 n2 n 4400

Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì sinh ra


nhận xét
từ trường không đổi do đó số đường sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không
H: Vì sao không dùng dòng điện không
biến thiên do đó không xuất hiện ở hai đầu
đổi để chạy máy biến thế ?
cuộn thứ cấp một hiệu điện thế.

Cho học sinh đọc và trả lời câu 13.


Câu 13: Khung dây quay quanh trục PQ vì
H: Khung dây quay quanh trục PQ hay
số đường sức từ xuyên qua tiết diện của
trục AB thì trong khung dây không xuất
cuộn dây không biến thiên.
hiện dòng điện xoay chiều ? Vì sao ?
Khung dây quay quanh trục AB thì số
đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn
dây biến thiên.
Củng cố dặn dò:
Ôn lại Định luật phản xạ và định luật truyền thẳng ánh sáng ở lớp 7.
Híng dÉn häc ë nhµ:
- §äc tríc bµi 40: ch¬ng III

GV Nguyễn Đình Dũng; 18 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn 04/2/2014


Ngày dạy: 06 /2/2014
TIẾT 46: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
–Mô tả được TN quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và
ngược lại.
-Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi
hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
2. Kĩ năng: -Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng TN.
-Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng.
3. Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS:
-Một bình thuỷ tinh bằng nhựa trong.
-Một bình chứa nước sạch.
-Một ca múc nước.
-Một giá có gắn bảng kim loại sơn đen.
-Một tấm nhựa có gắn hai nam châm nhỏ và có bảng vạch.
-1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp ( có thể dùng bút laze để HS dễ quan sát
tia sáng).
-Miếng xốp phẳng, mềm có thể cắm đóng đinh được.-3 chiếc đinh ghim..
-Lưu ý: TN hình 40.3 sgk độ cao của cột nước trong bình phải lớn hơn chiều ngang của
bình để tránh hiện tượng phản xạ toàn phần ( góc tới phải nhỏ hơn 48030’).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt Động. 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG
A. Bài cũ:
1. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng?
2. Nêu hiện tượng và định luật khúc xạ ánh sáng.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho học sinh quan sát ảnh chụp hình I - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
40.2 SGK và hình vẽ phẳng của mình trên 1. Quan sát. S N
bảng phụ.
S N
I
i I I K
P Q N’
r
K 2. Kết luận : ánh sáng truyền từ môi
N trường trong suất này sang môi trường

HSY: Em có nhận xét gì’ về đường truyền trong suất khác bị gãy khúc tại mặt phân
GV Nguyễn Đình Dũng;' 19 Trường THCS Quảng Ngọc

Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
của tia sáng đi từ không khí vào nước? cách ở hai môi trường gọi là hiện tượng
GV: Giới thiệu thêm các môi trường và khúc xạ ánh sáng.
rút ra kết luận chung. 3. Các khái niệm.
GV: Chỉ trên hình vẽ bảng phụ cho học
sinh tia tới, điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, 4. Thí nghiệm :
góc khúc xạ…
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm Và rút ra kết luận. 5. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ không
H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? khí vào trong nước thì:
Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
không ? Góc tới và góc khúc xạ góc nào - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
lớn hơn?
H: Em hãy vẽ hình minh họa?
H: Dự đoán hiện tượng xảy ra khi truyền II – Sự khúc xạ ánh sáng từ môi trường
ánh sáng từ nước sang không khí. nước sang môi trường không khí.
H: Nêu các cách làm thí nghiệm kiểm tra? 1. Dự đoán.
GV: Cho học sinh tiến hành thí nghiệm 2. Thí nghiệm.
chiếu ánh sáng từ dưới đáy bình cho ánh 3. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ nước
sáng truyền từ nước ra không khí. vào trong không khí thì:
H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Tia - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không - Góc khúc xạ .lớn hơn góc tới.
? Góc tới và góc khúc xạ góc nào lớn hơn?
H: Em hãy vẽ hình minh họa? K N

N I
C I
III – Vận dụng: N’ S
P r Q Câu C :
B 7
HT phản xạ HT khúc xạ
i Tia tới gặp mắt Tia tới gặp mắt
phân cách giữa hai phân cách giữa hai
môi trường bị hắt môi trường trong
GV: Hướng dẫn cách bố trí thí nghiệm trở lại môi trường suốt bị gãy khúc
bằng phương pháp che khuất như SGK cho cũ. tại mặt phân cách
học sinh tham khảo thêm. rồi tiếp tục truyền
H: Qua bài em Ghi nhớ điều gì? (học sinh vào môi trường
đọc phần ghi nhớ). thứ hai.
H: phân biệt hiện tương phản xạ và khúc - Góc phản xạ - Góc khúc xạ
xạ ánh sáng? Hai hiện tượng này khác bằng góc tới. khác góc tới
nhau ở điểm nào?
HSKhá: Giải thích tại sao khi nhìn trong Câu C8: Có vì ánh sáng truyền từ đầu
không khí ta lại không thấy đầu dưới của dưới đến mặt phân cách bị gãy khúc và
chiếc đũa, Khi đổ nước vào ta có nhìn thấy truyền đến mắt ta.
không ?
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
Híng dÉn häc ë nhµ: làm bài tập §äc tríc bµi 41: ch¬ng III

GV Nguyễn Đình Dũng; 20 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Ngày soạn 17/2/2014


Ngày dạy:19 /2/2014
TIẾT 47: THẤU KÍNH HỘI TỤ.
1. Kiến thức: -Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua
tiêu điểm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ.
-Vận dụng kiến thức đó học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích
hiện tượng thường gặp trong thực tế.
2. Kĩ năng: Biết làm TN dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong
SGK→ tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ.
3. Thái độ: -Nhanh nhẹn, nghiªm túc.
II. DỤNG CỤ: Đối với mỗi nhóm HS:
-1 thấu kÝnh hội tụ tiêu cự khoảng 12cm.
-1 giá quang học được gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn laser.
-1 nguồn điện 12V. Đèn laser đặt mức điện áp 9V.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động .1: KIỂM TRA BÀI CŨ
II.Chuẩn bị:Thấu Kính hội tụ, đèn lage, biến thế nguồn, dây dẫn, giá quang học.
A. Bài cũ: 1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi truyền ánh sáng từ không
khí vào các môi trường rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ có đặc điểm gì ?
2. Khi góc tới tăng góc khúc xạ như thế nào ? Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng
bao nhiêu ? điều đó có nghĩa gì ?
B. Bài mới: HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Làm thí nghiêm chiếu chùm sáng I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ.
song song vào thấu kính hội tụ a. 1. Thí nghiệm:

H: Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc


điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội
tụ?HSY Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
H: Hãy chỉ ra tia tới và tia ló trong thí C1: Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát
nghiệm ?. thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa
thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rừ nột
của vật ở trờn màn, đó là ảnh thật. Ảnh
GV: Cho các nhóm học sinh quan sát thấu thật ngược chiều với vật.
kính và hỏi: C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn vẫn
So sánh độ dày của phần rìa và phần giữa thu được ảnh của vật ở trên màn. Đó là
của thấu kính hội tụ. ảnh thật, ngược chiều với vật.
HSY b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở
sát thấu kính. từ từ dịch chuyển màn ra xa
GV: Cho học sinh biết cách vẽ thấu kính, thấu kính, không hứng được ảnh ở trên
ký hiệu vẽ thấu kính. màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm
tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn
hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được
trên màn.
GV Nguyễn Đình Dũng; 21 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Nhận xét: Chiếu chùm sáng song song đi
qua vuông góc với mặt của thấu kính hội
tụ ta được chùm tia khúc xạ hội tụ tại một
điểm.
GV: Đưa hình vẽ giới thiệu các khái niệm 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ.
trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự Phần giữa dầy hơn phần rìa.
của thấu kính hội tụ. Ký hiệu vẽ thấu kính hội tụ.
Đọc và trả lời câu hỏi C4 ?

II – Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,


tiêu cự của thấu kính hội tụ.
1. Trục chính:
Tia tới đến thấu kính không bị đổi hướng
mà đi thẳng tia đó trùng với trục chính của
thấu kính. ký hiệu
2. Quang tâm.
O là quang tâm của thấu kính. Mọi tia
sáng đi qua quang tâm đều đi thẳng.
3. Tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.

O
HSK: Đọc và trả lời câu hỏi C5, C6.
GV: Giới thiệu tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính.

F’ O
S

F, F’ là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.


F F’ Khoảng cách OF và OF’ là tiêu cự của
thấu kính. OF = OF’ = f
III – Vận dụng.
câu c7.
Câu C8: Thấu kính hội tụ là thấu kính khi
- Học sinh đọc phần ghi nhớ và làm các chiếu chùm sáng song song vuông góc với
bài tập trong sách bài tập mặt của thấu kính thì cho chùm tia ló hội
tụ tại một điểm.
GV Nguyễn Đình Dũng; 22 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
IV. HDVN: HS học bài và làm bài tập

Ngày soạn 18/2/2014


Ngày dạy:22 /2/2014
TIẾT 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.
I – Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được trong trường hợp nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh thật, cho ảnh ảo và
chỉ ra được đặc điểm của các loại ảnh này.
2.Kĩ năng:
Học sinh biết vẽ hình dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo
của một vật qua thấu kính hội tụ.
3. Thái độ:
II – Chuẩn bị: Thấu Kính hội tụ, giá quang học.cây nến, bảng phụ.
III – Tiến trình Bài dạy:
Kiểm tra Bài cũ:
1. Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ? dạng của nó như thế nào?
2. Nêu đường truyền ba tia đặc biệt qua thấu kính? Vẽ hình minh họa?
Hoạt động .1: ĐVĐ: Trong cuốn tiểu thuyết: “Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát
Tê rát” của Giun Vec-nơ, khi đoàn du lịch bị mất bật lửa, cả đoàn lâm vào cảnh thiếu
lửa trong những ngày cực lạnh ở -480C. Một thành viên trong đoàn, chỉ với chiếc rừu,
con dao nhỏ và đôi bàn tay, đó lấy một tảng băng nước ngọt, đường kính khoảng
30cm, chế tạo được một thấu kính hội tụ trong suốt chẳng khác gì thấu kính . Dưới ánh
nắng mặt trời, ông đưa thấu kính đó ra hứng các tia nắng lên bùi nhùi, chỉ vài phút sau
bùi nhùi bốc cháy.
Câu chuyện này không hoàn toàn là hoang đường. TN đốt cháy gỗ bằng một thấu
kính băng đó tiến hành thành cụng lần đầu tiên ở Anh vào năm 1763.
Thấu kính hội tụ là gì? chúng ta có thể tự chế tạo thấu kính hội tụ được không?
*Hoạt động .2: ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí I - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi
nghiệm. thấu kính hội tụ.

H: Đặt vật ngoài tiêu điểm của thấu 1. Thí nghiệm.


kính hội tụ thì ta có thể thu được ảnh Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
thật của vật cùng chiều hay ngược C1: Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu

GV Nguyễn Đình Dũng; 23 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
chiều so với vật ? kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính

H: Dịch vật vào gần hơn thì có thu cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở

được ảnh của vật trên màn nữa không ? trên màn, đó là ảnh thật. Ảnh thật ngược

ảnh thật hay ảnh ảo? ảnh cùng chiều chiều với vật.

hay ngược chiều so với vật ? HSY C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn vẫn thu
được ảnh của vật ở trên màn. Đó là ảnh thật,
H: Đặt vật trong khoảng tiêu cự có thu
ngược chiều với vật.
được ảnh trên màn nữa không ? Hãy
c. Đặt vật trong khoảng tiêu cự.
nhìn qua thấu kính xem có nhìn thấy
C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở
ảnh của vật không ? ảnh đó là ảnh gì?
sát thấu kính. từ từ dịch chuyển màn ra
Cùng chiều hay ngược chiều với vật.
xa thấu kính, không hứng được ảnh ở
H: Các nhóm điền kết quả vào bảng I. trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của
GV: Muốn dựng ảnh của điểm sáng S ta chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng
chỉ cần vẽ đường truyền của hai trong chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và
ba tia đã học. không hứng được trên màn.

HS: Trả lời câu C 4 . 2. Ghi các nhận xét vào kết quả ở bảng 1
2.Hãy ghi các nhận xét trên vào bảng 1:
K/quả q/s Vật ở rất xa Đặc điểm của ảnh.
thấu kính (d) Thật hay ảo? Cùng chiều hay Lớn hơn hay
ngược chiều so với
Lần TN vật?
nhỏ hơn vật?
1 Vật ở rất xa Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật
thấu kính với vật
2 d > 2f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật
với vật
3 f < d < 2f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn vật
với vật
4 d<f Ảnh ảo Cùng chiều với Lớn hơn vật
vật
5 d = 2f Ảnh thật Ngược chiều Bằng vật
với vật
II – Cách dựng ảnh .
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi
thấu kính.
S
 I

O F’
HS nhận xét: m
H

S’
GV Nguyễn Đình Dũng; 24 ộ
Trường THCS Quảng Ngọc
t
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
chốt lại cách dựng ảnh:
t
-

2. Dựng ảnh của h


một vật sáng AB tạo bởi

TKHT.
-HS dựng ảnh vào vở.
B u F ’

A

A F O
k B
í

n
h

h

i

t


F

GV Nguyễn Đình Dũng; 25 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
HSK: Trả lời câu hỏi C5: Vẽ hình
trong hai trường hợp Vật nằm B’
ngoài và vật nằm trong tiêu I
điểm.
B

 O 
A’ A
F F

B ’
H F III – Vận dụng:
A
’’ Trường hợp 1: f = 12cm, OA’ = d’ = 36 cm.
A F O AB = h = 1cm. Tính A’B’
B Ta có tam giác OHF’đồng dạng với tam giác A’B’F

OH OF ' 12 12 1
Nên : A' B'    
AF ' 36  12 24 2
Mà OH = AB Nên A’B’ = 2AB=2 cm.
Trường hợp 2: f = 12 cm, OA = d = 8cm, AB =
1cm. Tính A’B’.
Ta xét các cặp tam giác đồng dạng =>

Củng cố : Học sinh đọc phần ghi


nhớ.
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ
và làm các bài tập trong sách
bài tập

Ngày soạn 23/2/2014


Ngày dạy: 25 /2/2014
TIẾT 49: BÀI TẬP
I – Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về các hiện
tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính hội tụ và các dụng cụ đơn giản.
2. kĩ năng
- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
3. Thái độ: -Nhanh nhẹn, nghiªm túc
GV Nguyễn Đình Dũng; 26 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
II – Chuẩn bị :
III – Tiến t rình b ài dạy:
Kiểm tra 15 phút:
1. Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ? dạng của nó như thế nào?
2. Nêu đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính ?Vẽ hình minh
họa?
IV: Bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Đọc bài tập 1: các nhóm đọc phần Bài tập 1: Vì vị trí đặt mắt khi chưa đổ
gợi ý bài tập 1. nước thành bình vừa vặn che khuất đáy
H: Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy bình nên ba điểm M, D, B thẳng hàng do
tâm O của đáy bình không? đó ta nối M,D, B cắt mặt nước PQ tại I thì
H: Vì sao sau khi đổ nước lại thấy O? IM là tia khúc xạ tới mắt do tia này có
GV: Theo dõi và lưu ý học sinh vẽ mặt phương không đổi khi ta đổ nước vào do
cắt dọc của bình với chiều cao và đường vậy để tìm tia tới của tia khúc xạ nối OI,
kính đáy theo đúng tỷ lệ 2/5 khi đó OI M là đường truyền của tia sáng
GV: Theo dõi và lưu ý học sinh vẽ từ O đến mắt.
đường biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng
3/4 chiều cao của bình. M
A D
GV: Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nước vào
bình mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của I
P Q
đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O
tới mắt.
B  C
O
Bài tập 2:Theo hình vẽ ta có:
Bài tập 2: Từng HS, đọc kỹ đề bài ghi - Chiều cao của vật: 7 mm.
nhớ những điều đã cho và yêu cầu mà đề - Chiều cao của ảnh: 21 mm = 3AB.
bài đòi hỏi. - Ảnh cao gấp 3 lần vật.
GV: Hướng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích B I
hợp: Chẳng hạn lấy tiêu cự bằng 3cm thì
A’
vật AB cách kính 4cm, còn chiều cao AB A O  F’
thì lấy số nguyên lần.( AB = 7 mm). F F’
GV: Quan sát và giúp đỡ học sinh vẽ hai
trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh của vật
AB. B’ dạng
Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng
A' B ' OA'
với nhau nên  .(1)
AB OA
Mặt khác hai tam giác F’OI và F’A’B’
đồng dạng nên:
A' B ' A' B ' F ' A' OA'OF ' OA'
     1. (
OI AB OF ' OF ' OF '
2).
Từ (1) và (2) ta có:
OA' OA'
  1. thay các giá trị đã cho ta có
OA OF '
HS: Đo kích thước ảnh và tính theo kiến OA’ = 3OA vậy A’B’ = 3AB.
GV Nguyễn Đình Dũng; 27 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
thức hình học để kiểm lại kết quả phép ảnh cao gấp 3 lần vật.
vẽ.
Bài tập 3
Bài tập 3: Từng HS, đọc kỹ đề bài ghi
nhớ những điều đã cho và yêu cầu mà đề Dùng h×nh:
bài đòi hỏi. -Nèi B’ víi B c¾t trôc chÝnh t¹i O: O lµ
Trªn h×nh vẽ, xy lµ trôc chÝnh cña thÊu quangt©m
kÝnh, AB lµ vËt s¸ng, A’B’ lµ ¶nh cña
AB t¹o bëi thÊu kÝnh.
a. A’B’ lµ ¶nh thËt hay ¶o? V×
sao? -Dùng thÊu kÝnh héi tô.
B»ng c¸ch vÏ h·y x¸c ®Þnh quang t©m O
vµ tiªu ®iÓm F, F’ cña thÊu kÝnh trªn
-VÏ tia BI song song víi trôc chÝnh, Tia lã
B ’ n»m trªn ®êng th¼ng B’I, c¾t trôc chÝnh
t¹i F’: F’ lµ tiªu ®iÓm ¶nh.
B -LÊy ®iÓm F ®èi xøng víi ®iÓm F’ qua
quang t©m O: F lµ tiªu ®iÓm vËt.
x A’ A y
B’
I
B
x A’
. A O
.
F’ y
F

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

Ngày soạn 02/2/2014


Ngày dạy: 01 /3/2014
TIẾT 50: THẤU KÍNH PHÂN KỲ.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nhận dạng được thấu kính phân kì.
-Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực
tiễn.
2.Kĩ năng: -Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút
ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.
-Rèn được kĩ năng vẽ hình.
GV Nguyễn Đình Dũng; 28 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
3. Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG:
Đối với mỗi nhóm HS:
-1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm.
-1 giá quang học được gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn l
III – Tiến trình bài dạy:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tu ? Vẽ ảnh của vật sáng AB
đặt vuông góc với trục chính của thấu kính trong trường hợp vật đặt ngoài tiêu
điểm ?
2. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính trong
trường hợp vật đặt trong tiêu điểm ?
B. Bài mới: HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho các nhóm học sinh quan I - Đặc điểm của thấu kính phân kỳ .
sát thấu kính phân kỳ và trả lời câu 1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
hỏi:
- Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn
H: Độ dày phần rìa so với phần giữa phần giữa.ảnh ảo của vật tạo bởi thấu
của thấu kính phân kỳ có gì khác đối kính phân kỳ nhỏ hơn vật.
với thấu kính hội tụ ?
2.Thí nghệm
I - Chùm sáng tới song song, vuông góc
với mặt của thấu kính cho chùm tia ló
F O F’ phân kỳ.
K II – Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
Quan sát TN trên và cho biết trong ba tiêu cự của thấu kínhphân kỳ.
tia tới TKPK, tia nào đi qua thấu kính 1. Trục chính:
không bị đổi hướng? Tia tới đến thấu kính không bị đổi hướng
mà đi thẳng tia đó trùng với trục chính của
S thấu kính. ký hiệu
S’
F F
2. Quang tâm.
’ O là quang tâm của thấu kính. Mọi tia sáng
đi qua quang tâm đều đi thẳng.
3. Tiêu điểm, tiêu cự của thấu kínhphân kỳ.
H: Qua thí nghiệm em thấy khi chiếu
chùm sáng song song vuông góc với F, F’ là tiêu điểm của thấu kính phân kỳ,.
mặt của thấu kính cho chùm tia ló có Khoảng cách OF và OF’ là tiêu cự của thấu
đặc điểm gì mà ta gọi là thấu kính kính. OF = OF’ = f
phân kì ?
GV: Biểu diễn thấu kính phân kì
trên hình vẽ. F F’
 
O

GV Nguyễn Đình Dũng; 29 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

III – Vận dụng


C7: S
S’
- Tia ló của tia tới (1) kéo dài đi qua
tiêu điềm F. F F

- Tia ló của tia tới (2) đi qua quang tâm
đi thẳng không đổi hướng.
Có thể nhận biết TKPK bằng một trong
ba cách sau:
+Dùng tay nhận biết phần rìa dày so
với phần giữa của thấu kính.
C8: HS: Kính cận là TKPK Có thể
nhận biết bằng một trong hai cách
sau
-Phần rìa của thấu kính này dày hơn
phần giữa.
- Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn
qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so
với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.
C9: Thấu kính phân kì có những đặc
điểm trái ngược với TKHT:
-Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.
-Chùm sáng tới // với trục chính của
TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
-Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên
trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy
hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn
trực tiếp
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

Ngày soạn 2/3/2014


Ngày dạy: 5 /3/2014
TIẾT 51: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK
-Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.
Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.
-Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
2. Kĩ năng: -Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK.

GV Nguyễn Đình Dũng; 30 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
-Kĩ năng dựng ảnh của TKPK.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG. Đối với mỗi nhóm HS:
-1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm.
-1 giá quang học. -1 cây nến cao khoảng 5cm.
-1 màn hứng ảnh. -1 bật lửa.
II – Chuẩn bị: Thấu Kính phân kỳ, giá quang học.cây nến, màn chắn.
III – Các bước tiến hành dạy học trên lớp:
A. Bài cũ :
1. Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì ? có gì khác so với thấu kính hội tụ.
2. Nêu đường truyền ba tia đặc biệt qua thấu kính? Vẽ hình minh họa?
B. Bài mới . HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí I - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo
nghiệm. bởi thấu kính phân kỳ.
H: Chứng tỏ ảnh của vật không hứng 1. Thí nghiệm.
được trên màn chắn với mọi vị trí của 2.Nhận xét.ảnh của vật tạo bởi thấu
vật? kính phân kỳ luôn là ảnh ảo, cùng
chiều với vật.

H: Làm thế nào để quan sát được ảnh


của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? ảnh II – Cách dựng ảnh .
đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều
hay ngược chiều với vật ? Kích thước
của ảnh so với vật ? A
F A’ F’
 
B B’ O

H: Dựa vào kiến thức đã học bài trước hãy


nêu cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu
kính phân kỳ?
H: Cho hình vẽ AB là vật đặt trước thấu
kính phân kỳ hãy dựng ảnh A’B’ của vật
tạo bởi thấu kính phân kỳ.
H: Dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh B’
này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của I
thấu kính ?
B ảo tạo bởi các thấu kính
III - Độ lớn của ảnh
a. Trường hợp thấu kính là thấu kính hội tụ.
 O 
A’ A
F F
GV Nguyễn Đình Dũng; 31 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

H: Cho vật AB đặt vuông góc


với trục chính của thấu kính f =
12 cm. d = 8cm.A nằm trên trục
chính.
Dựng ảnh của vật trong hai
trường hợp : Thấu kính là hội tụ,
thấu kính là phân kỳ so sánh và
nêu nhận xét.
b. Trường hợp thấu kính là thấu kínhphân kỳ.

A
A’
F F’
 O 
B B’

Ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có kích


thước lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi thấu
kính phân kỳ.
IV – Vận dụng.
C6: Giống nhau: Ảnh cùng chiều với vật.
Khác nhau: Ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi có kích thước lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo
phần vận dụng. bởi thấu kính phân kỳ.
C7: Sử dụng tam giác đồng dạng cho trường hợp a.
thấu kính hội tụ ta có: A’B’ = 1,8cm.
Sử dụng tam giác đồng dạng cho trường hợp b.
thấu kính phân kỳ ta có: A’B’ = 0,36cm.
C8: Bạn Đông bị cận thị nên kính của bạn là kính
phân kỳ do đó ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi bạn
đeo kính. Vì khi bạn đeo kính ta nhìn qua kính
thấy ảnh ảo của mắt bạn nhỏ hơn vật.
Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập

Ngày soạn 3/3/2014


Ngày dạy: 8 /3/2014

TIẾT 52: BÀI TẬP


I – Mục tiêu:
1. kiÕn thøc
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về thấu kính
phân kì.
2. kÜ n¨ng
- Thực hiện được đúng các bíc vẽ hình.
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
GV Nguyễn Đình Dũng; 32 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
3. Th¸i ®é:
II – Chuẩn bị : bài tập .
III – Tiến trình bài dạy
1. Bài cũ :
Nêu các cách nhận biết TKHT và THPK?
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
-Phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Phần rìa dày hơn phần giữa.
-Chùm sáng tới // với trục chính của -Chùm sáng tới // với trục chính của
TKHT, cho chùm tia ló hội tụ. TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
-Khi để TKHT vào gần dòng chữ trên -Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên
trang sách, nhìn qua TKHT thấy ảnh trang sách, nhìn qua TKPK thấy ảnh dòng
dòng chữ to hơn so với khi nhìn trực tiếp. chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
2 . Bài Tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài Tập1 : Vẽ ảnh của điểm S qua thấu kính
phân kì ?

S S
S’
   
o o
F F’ F F’

- Từ S vẽ tia song song với trục chính


cho tia ló phân kì có đường kéo dài đi
qua tiêu điểm
- Từ S vẽ tia đi qua quang tâm cho tia ló
truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Từ S vẽ tia đi hướng tới tiêu điểm cho
tia ló song song với trục chính
“chỉ vẽ 2 trong 3 tia”

Bài Tập2:
Hãy so sánh ảnh ảo tạo bởi TKHT và ảnh
ảo tạo bởi TKPK?
A
A’
F F’
 
B B’ O

B

I
B
F
A

x A’
A’
.
F A O
F’ .
F’ y
 O 
B B’
GV Nguyễn Đình Dũng; 33 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Bài tập 3
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính của TKPK có tiêu cự bằng f=12cm, Xét 2 cặp tam giác đồng dạng:
điểm A nằm trên trục chính và cách thấu
kính một khoảng 0A=d= 9cm, AB=h=1cm. + ∆OB’A’ đồng dạng với ∆OB A(g.g)
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. Có:
A' B '

OA'
(1)
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và AB OA
chiều cao của ảnh. +∆A’FB’ đồng dạng với ∆OFI (g.g)
AB' FA ' . (do ABIO là hình chữ nhật

B OI FO
B ’ I AB ' FA '
: nên OI=AB do đó :  ( 2)
AB FO
OA' FA '
F A A’ O T ừ (1) và (2) có: OA 
FO
OA' FA ' FA ' 12 4
    
9 12 OA' 9 3
FA 'OA' OF 43 7
OA'    
Thay OA’ vào (1) ta có: A’B’= OA AB = OA' OA' 3 3
12.3 1
4  OA'   5 (cm)
(cm) 7 7
7

Bài tập :4
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, A’
A F F’
điểm A nằm trên trục chính và cách thấu  
kính một khoảng bằng 16cm, AB=h=2cm. B’ O
B
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh.
HS thực hiện?
Củng cố : cách giải về bài toán TKPK
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị thực
hành đo tiêu cự của TKHT.

Ngày soạn: 10/3/2014


Ngày giảng: 12 /3/2014
Tiết 53:
THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ.

I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT.
-Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên.
II . ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS:
-1 thấu kính hội tụ tiêu cự cần đo ( f vào khoảng 12cm).
-1 vật sáng có dạng hình chữ L hoặc chữ F, khoét trên một màn chắn sáng.
-1 màn ảnh nhỏ.
GV Nguyễn Đình Dũng; 34 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
-1 giá quang học thẳng, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh, dài khoảng 0,6m.
-1 thước thẳng chia độ đến mm ( trên giá đã kẻ sẵn thước).
III – Tiến trình bài dạy
*Hộng Động.1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Kiểm tra báo cáo thực hành của học sinh: câu c.
Mỗi nhóm kiểm tra một bản → GV sửa, d = 2f → ảnh thât, ngược chiều với vật.
những chỗ HS còn thiếu sót. h/ = h; d/ = d = 2f
-Gọi đại diện 2 nhóm trình bày các bước d) d + d/ = 4f
tiến hành TN → GV chuẩn bị và ghi tóm f = d  d /
tắt các bước tiến hành TN để HS yếu có 4
thể hiểu được. -HS :…
*Hộng Động.2: TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
-Yêu cầu HS làm theo Bước1: Đo chiều cao của vât h = …
các bước TN. Bước 2: Dịch chuyển màn và vật ra xa thấu kính khoảng
-GV theo dõi quá trình cách bằng nhau → dừng khi thu được ảnh rõ nét.
thực hiện TN của HS → Bước 3: Kiểm tra: d = d/; h = h/.
giúp các nhóm HS yếu. /

Bước 4: f = d  d  L
4 4
-HS tiến hành TH theo nhóm→ghi kết quả vào bảng.
f1  f 2  f 3  f 4
f= (mm) .
4

*Hộng Động.3: CỦNG CỐ


-GV nhận xét đánh giá giờ thực hành:
+Về kỉ thuật khi tiến hành TN.
+Kĩ năng TH của các nhóm.
+ Đánh giá chung và thu báo cáo.
-Ngoài phương pháp này các em có thể chỉ ra phương pháp
khác để xác định tiêu cự.
-GV có thể gợi ý: Dựa vào cách dựng ảnh của vật qua
TKHT c/minh như bài tập.
Đo được đại lượng nào→ c/thức tính f.
-GV thu báo cáo TH của HS-So sánh với mẫu báo báo của
GV.

HS hoàn thành : MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:


1. Trả lời câu hỏi:
a. Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f.
Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt tới thấu kính để dựng ảnh:
+Tia tới từ B song song với trục chính B
/ I
thì tia ló đi qua tiêu điểm F .
F’ A’
+Tia tới từ B đi qua quang tâm O thì tia ló
O
tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. A F
Giao của hai tia sáng này chính là ảnh B/ của B. B’
Hạ đường vuông góc với trục chính chân đường vuông góc là A’.
b, c)Ta có BI = AO =2f = 2.OF/, nên OF/ là đường trung bình của ∆B/BI

GV Nguyễn Đình Dũng; 35 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Từ đó suy ra OB = OB và ∆ABO = ∆A/B/O. Kết quả, ta có A/B/=AB và OA/=OA=2f
/

hay d = d/ = 2f.
d d/
d.Công thức tính tiêu cự của thấu kính: f = 4
e. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ :
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu
kính.
-Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được
ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
L d d/
- Đo khoảng cách từ vật tới màn và tính tiêu cự f = 4 
4
2. Kết quả đo: Bảng 1:
Kết quả Khoảng cách từ
Chiều cao của Chiều cao của Tiêu cự của
đo vật đến màn
vật (mm) ảnh (mm) thấu kính (mm)
Lần đo ảnh (mm)
1
2
3
4
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là:
f1  f 2  f 3  f 4
f= (mm)  120(mm)
4
Nhận xét:
Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”

Ngày soạn: 12/3/2014


Ngày dạy:15/3/2014
Tiết 54: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh
sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, TKPK, ảnh của một vật tạo bởi
TKHT, TKPK
2. Kĩ năng:-Luyện tập giải bài tập quang học.
3.Thái độ: Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng.
II.CHUẨN BỊ: -HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III – Tiến trình bài dạy
GV Nguyễn Đình Dũng; 36 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hộng Động.1: -Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này
«n tËp lÝ thuyÕt sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt
phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng
-Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng.
sáng là gì? -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền được từ nước sang
-Nêu mối quan hệ giữa góc không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
tới và góc khúc xạ? Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
-So sánh đặc điểm khác biệt -Phần rìa mỏng hơn phần -Phần rìa dày hơn phần
của TKHT và TKPK? giữa. giữa.
-Chùm sáng tới // với trục -Chùm sáng tới // với trục
chính của TKHT, cho chính của TKPK, cho
chùm tia ló hội tụ. chùm tia ló phân kì.
-Khi để TKHT vào gần -Khi để TKPK vào gần
dòng chữ trên trang sách, dòng chữ trên trang sách,
nhìn qua TKHT thấy ảnh nhìn qua TKPK thấy ảnh
-So sánh đặc điểm của ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ bé đi so với khi
của một vật tạo bởi TKHT, khi nhìn trực tiếp. nhìn trực tiếp.
TKPK?HSY -Ảnh của một vật tạo bởi TKHT:
+Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều
với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí
cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
+Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và
cùng chiều với vật.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
+Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo,
cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu
cự của thấu kính.
+Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách
thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
*Hộng Động.2: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC
DẠNG 1: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKHT.
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với a.OF’//BI ta có OB’F’ đồng dạng với
trục chính của TKHT có tiêu cự bằng OF OB  F B  12 2
∆BB’I→     1
12cm. Điểm A nằm trên trục chính, BI BB  IB  30 5
AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của ∆ABO đồng dạng với ∆A’B’ (g.g)→
AB. OB OA AB 
  ( 2) ∙
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu OB OA AB
kính và chiều cao của ảnh trong hai OB  2 OB  2
Từ (1)→    (3)
trường hợp:HS Khá BB   OB 5  2 OB 3
+ Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng OA AB  2
  
30 1 3
d = 30cm.
30.2
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng Thay (3) vào (2) có OA  d    20(cm)
B 3
d=9cm I
2
AB   h   (cm)
F’ A’ 3
A F O b) BI//OF’ ta có ∆B’BI đồng dạng với
GV Nguyễn Đình Dũng; B’ 37 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
∆B’OF’
B B B I BI 9 3
→     (1)
B O B F  OF 12 4
B’ ∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do AB//A’B’
B A B O AO
→   (2)
BA BO AO
B I B O 4 B O
Từ (1)→  4 (3)
B O  B B 4  3 BO
A’ FA F’ Thay (3) vào (2) có
AO B A B O
   4  AO  d   4.9  36(cm);
AO BA BO
AB   4.1  4(cm)
DẠNG 2: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK.
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục Xét 2 cặp tam giác đồng dạng:
chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm,
điểm A nằm trên trục chính và cách thấu +∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g)
kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. Có:
’ ’
Hãy dựng ảnh A B của AB.(HSY) B F FO B O 12
   
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và B I IB B B 9
chiều cao của ảnh. B O 12 12 4 B O
    (1)
B B  B O 12  9 21 7 BO
B
B’ I
+∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do
OA OB  AB 
AB//AB) có:   ( 2) . Từ
F A A ’ O OA OB AB
(1) và (2) có:
4 1 4
OA  9. cm  5 cm; h  cm
7 7 7
*H.Đ.3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 17/3/2014.


Ngày kiÓm tra:19/3/2014.
Tiết 55:KIỂM TRA VẬT LÍ 9
I. MỤC TIÊU:
-Kiểm tra kiến thức HS đã học trong chương II; III.
-Giải bài tập quang học.
II.CHUẨN BỊ. -Đề kiểm tra vừa sức với HS
-HS Ôn tập tốt kiến thức đã học.
III. Hình thức kiểm tra: TL
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Tổng Lí Số tiết thực Trọng số
Nội dung
số tiết thuyết LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD
(3,4)
- Máy phát điện. Sơ lược về Dòng 5 3,5 3,5 21,9 21,9
điện xoay chiều. 7
GV Nguyễn Đình Dũng; 38 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
- Máy biến áp. truyền tải điện
năng đi xa.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ , 9 7 4,9 4,1 30,6 25,6
thấu kính phân kỳ.
Tổng: 16 12 8,4 7,6 52,5 47,5

b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ .


Số lượng Điểm
Trọng câu số
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
số
TL TL
- Máy phát điện. Sơ lược về Dòng điện xoay
chiều. 21,9 1,5 2
Cấp - Máy biến áp. truyền tải điện năng đi xa.
độ 1,2 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ , thấu kính phân 30,6 2 3
kỳ.
- Máy ảnh
- Máy phát điện. Sơ lược về Dòng điện xoay
chiều. 21,9 1,5 2
Cấp - Máy biến áp. truyền tải điện năng đi xa.
độ 3, 4 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ , thấu kính phân 25,6 1 3
kỳ.
- Máy ảnh
Bíc 3. Khung ma trËn ®Ò kiÓm tra (TL )
Tên Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ Céng
chủ cao
đề
1.1. Nêu được 1.7. Nêu được 1.9. Phát hiện 1.14.
nguyên tắc cấu tạo và công suất điện được dòng điện Nghiệm
hoạt động của máy hao phí trên là dòng điện một lại được
phát điện xoay chiều đường dây tải chiều hay xoay công
có khung dây quay điện tỉ lệ nghịch chiều dựa trên tác thức
hoặc có nam châm với bình phương dụng từ của U1 n1
quay. của điện áp hiệu chúng. 
U2 n 2
1.2. Nêu được các dụng đặt vào hai 1.10. Giải thích bằng
máy phát điện đều đầu đường dây. được nguyên tắc thực
1. biến đổi cơ năng 1.8. Nêu được hoạt động của nghiệm.
§iÖn thành điện năng. điện áp hiệu dụng máy phát điện
tõ häc 1.3. Nêu được dấu giữa hai đầu các xoay chiều có
cuộn dây của khung dây quay
7 tiết hiệu chính phân biệt
dòng điện xoay chiều máy biến áp tỉ lệ hoặc có nam
GV Nguyễn Đình Dũng; 39 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
với dòng điện một thuận với số vòng châm quay.
chiều và các tác dụng dây của mỗi cuộn 1.11. Giải thích
của dòng điện xoay và nêu được một được vì sao có sự
chiều. số ứng dụng của hao phí điện năng
1.4. Nhận biệt được máy biến áp. trên dây tải điện
ampe kế và vôn kế 1.12. Mắc được
dùng cho dòng điện máy biến áp vào
một chiều và xoay mạch điện để sử
chiều qua các kí hiệu dụng đúng theo
ghi trên dụng cụ. yêu cầu.
1.5. Nêu được các số 1.13.Giải thích
chỉ của ampe kế và được nguyên tắc
vôn kế xoay chiều hoạt động của
cho biết giá trị hiệu máy biến áp và
dụng của cường độ vận dụng được
hoặc của điện áp công thức
xoay chiều. U1 n1
 .
1.6. Nêu được U2 n 2
nguyên tắc cấu tạo
của máy biến áp.
Số 3
câu
1,5 1,5
Số 2 2
điểm
4
2. 2.1. Mô tả được hiện 2.5 Chỉ ra được 2.7. Xác định 26. Xác
Hiện tượng khúc xạ ánh tia khúc xạ và tia được thấu kính là định đư-
tượng sáng trong trường phản xạ, góc thấu kính hội tụ ợc tiêu
khóc hợp ánh sáng truyền khúc xạ và góc hay thấu kính cự của
xạ từ không khí sang phản xạ. phân kì qua việc thấu
ánh nước và ngược lại. 2.6. Mô tả được quan sát trực tiếp kính hội
sáng. 2.2. Nhận biết được đường truyền của các thấu kính này tụ bằng
ThÊu thấu kính hội tụ, thấu các tia sáng đặc và qua quan sát thí
kÝnh kính phân kì . biệt qua thấu kính ảnh của một vật nghiệm.
và 2.3. Nêu được các hội tụ, thấu kính tạo bởi các thấu
máy đặc điểm về ảnh của phân kì. Nêu kính đó.
ảnh. một vật tạo bởi thấu được tiêu điểm 2.8. Vẽ được
9 tiết kính hội tụ, thấu kính (chính), tiêu cự đường truyền của
phân kì. của thấu kính là các tia sáng đặc
2.4 Nêu được máy gì. biệt qua thấu
ảnh dùng phim có kính hội tụ, thấu
các bộ phận chính là kính phân kì.
vật kính, buồng tối 2.9. Dựng được
và chỗ đặt phim. ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
hội tụ, thấu kính
phân kì bằng
GV Nguyễn Đình Dũng; 40 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
cách sử dụng các
tia đặc biệt.
Số 1,5 0,5 3
câu
0,5 0,5
Số 1 2 1
điểm
2 6
TS
câu
2 1,5 2 0,5 6
TS 3 2 3 2
điểm
10
Nội dung đề kiểm tra
Câu 1( 1đ): Em hãy nêu điểm khác nhau cơ bản của dòng điện xoay chiều và dòng
điện một chiều.
Câu 2( 2đ ) :
Một máy biến thế có số vòng ở cuộn sơ cấp n1 = 3000 vòng và số vòng ở cuộn thứ cấp
n2 = 1500 vòng.
a) Hãy cho biết máy này là máy tăng thế hay máy hạ thế? Vì sao?
b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy một hiệu điện thế xoay chiều U1 = 220V.
Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
Câu 3( 1,5 đ ): Cho tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước.Góc
khúc xạ như thế nào so với góc tới? Vẽ hình minh họa, chỉ rõ tia tới, tia khúc xạ, góc
tới, góc khúc xạ.
Câu 4( 1,5 đ ):
a) Thấu kính phân kỳ thường dùng có hình dạng như thế nào?
b) Nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ và đặc điểm
của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
Câu 5( 1đ ):Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. Để giảm
hao phí trên đường dây truyền tải điện 100 lần thì phải tăng hay giảm hiệu điện thế ở
hai đầu đường dây bao nhiêu lần?
Câu 6( 3đ ): Cho một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ tại A , cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh . Biết vật AB cao 5 cm
HƯỚNG DẪN CHẤM ( ĐÁP ÁN ) VÀ THANG ĐIỂM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

Học sinh nêu được điểm khác nhau cơ bản của dòng điện xoay
chiều và dòng điện 1 chiều là:
1 Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi luân phiên. 1đ
Dòng điện 1 chiều là dòng điện có chiều không đổi.

U1

N1 0,5đ
a) Học sinh trình bày được: U N2 0,5đ
2

n1 > n2  U1 > U2
Vậy máy biến thế trên là máy hạ thế 0,5đ
b) Học sinh:
Viết được công thức
GV Nguyễn Đình Dũng; 41 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
U 1 .n 2 220.1500
 U2    110 (V ) 0,5đ
n1 3000
- Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường 0,5đ
3 nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới ( r < i) 0,5đ
- Học sinh vẽ được hình minh hoạ

0,5 đ

Học sinh nêuđược:


SI: Tia tới i: góc tới
IK ; Tia khúc xạ r : góc khúc xạ

Học sinh :
- Nêu được thấu kính phân kỳ thường dùng có phần rìa dày hơn 0,5đ
4
phần giữa.

- Nêu được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính 0,5đ
phân kỳ:
+) tia tới đi qua quang tâm truyền thẳng.
+) tia tới song song với trục chính , tia ló có đường kéo dài đi qua 0,5
tiêu điểm. đ
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ là ảnh ảo, cùng chiều,
nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

P 2 .R 0,5 đ
Php = U2
5 Do Php tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên để giảm 0.5đ
công suất hao phí đi 100 lần phải tăng hiệu điện thế lên 10 lần.
a) Học sinh vẽ được ảnh 1đ

6 F 0 F’ A’
A
I B’

Ta có:  ABF ~  OIF 0.5đ


AB AF
 ( 1 ) mà OI = A B ’ ’
A F = OA – O F
OI OF
GV Nguyễn Đình Dũng; 42 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Thay vào( 1 )ta có:
AB OA  OF
' '

AB OF
Thay số vào ta tính được :
A’B’ = 2,5 cm 0,5 đ
Mặt khác ta lại có :  ABO ~  A’B’0
AB AO
' '
 ' ( 2)
AB AO 0,5đ
Thay số vào (2 ) tính được:
OA’ = 15 cm 0.5đ

Ngày soạn : 20/3/2014.


Ngày dạy : 22/3/2014
TIẾT 56: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH.
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nắm được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
- Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
-Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.
2. Kĩ năng:
Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống.
3.Thái độ:
Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG:
-Mô hình máy ảnh.
-Một máy ảnh bình thường (nếu có).,máy chiếu đa năng
III – Tiến trình bài dạy
1: kiểm tra bài cũ
- Vẽ ảnh của vật AB đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và khoảng
cách OA > f.
2. Bài mới . HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
Nhưng dù máy ảnh có hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu được một bộ phận quan trọng, đó là vật kính.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT


GV: Cho các nhóm học sinh quan I – Cấu tạo của máy ảnh .
GV Nguyễn Đình Dũng; 43 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
sát mô hình máy ảnh để nhận biết Vật kính là một thấu kính hội tụ, buồng tối
được các bộ phận của máy ảnh, và phim.
sau đó cho học sinh quan sát ảnh II - ảnh của một vật trên phim .
của cây xanh trong phim của 1. Trả lời câu hỏi:
máy ảnh ( máy chiếu).
a. ảnh của vật là ảnh thật, ngược chiều với
Chú ý : Ngoài ra trong các máy vật, nhỏ hơn vật.
ảnh thông dụng còn có: màn
chắn, cửa sập.

M b. Hiện tượng thu được ảnh thật (trên phim)


của vật thật chứng tỏ thấu kính là thấu kính
hội tụ.

2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:


H: ảnh của vật trên phim là ảnh - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm đi thẳng
thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay đến cắt phim PQ tại B’ là ảnh của B qua thấu
ngược chiều với vật? Kích thước kính.
lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
- Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính
H: Hiện tượng nào em quan sát cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại
được chứng tỏ vật kính của máy tiêu điểm F.
là thấu kính hội tụ ?
- Hạ từ B’ vuông góc với trục chính tại A’
thì A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.

H: Hãy vẽ và trình bày cách vẽ


ảnh của vật biết OA = d = 2m. Từ
O đến PQ là 5cm (PQ là vị trí đặt
màn ảnh).

I Phim ảnh
B

  A’
A O
F F’
B’
GV Nguyễn Đình Dũng; 44 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

H: Tính tỷ số giữa chiều cao Tỷ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là:
của ảnh và chiều cao của vật A' B '

5

1
để khẳng định câu trả lời trên AB 200 40
1
là đúng? Vậy chiều cao của ảnh gấp 40 chiều cao của vật.
3. Kết luận: ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và
nhỏ hơn vật.
III – Vận dụng.
Qua phần trên em rút ra kết
C6:
luận gì về ảnh của một vật
I Phim
trên phim của máy ảnh ? B
ảnh
GV: Cho học sinh tháo mô
hình máy ảnh để nhận ra các
bộ phận của máy ảnh, trả lời   A
câu hỏi C5. A O ’
F F’
B

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C6


Cho: OA = d = 3m, AB = 1,6m,
OA’ = 0,06m. Tính A’B’
Ta có :
AOB đồng dạng với A’OB’Nên
OA AB 3 1,6 1,6.0,06
    A' B '   0,032m  3,2cm
OA' A' B ' 0,06 A' B ' 3

Có thể em chưa biết:


Máy ảnh mà ta nói đến trong bài này là máy ảnh thông dụng. Để chụp những vật ở xa
như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng
một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.

GV Nguyễn Đình Dũng; 45 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Để chụp một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải
dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.


Dặn dò: Học bài và làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 24/3/2014.


Ngày dạy :26/3/2014
TIẾT 57: MẮT.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ ( hay trên mô hình) hai bộ phận quan
trọng nhất của mắt đó là thể thuỷ tinh và màng lưới.
-Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận
tương ứng của máy ảnh.
-Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực
viễn.
-Biết cách thử mắt.
2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía
cạnh vật lí.
-Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế.
3.Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.
II. CHUẨN BỊ : Tranh ( mô hình con mắt).
GV Nguyễn Đình Dũng; 46 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt Động .1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HSY: Đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi: I – Cấu tạo của mắt.
Tên các bộ phận quan trọng của mắt là gì ? 1. Cấu tạo.
H: Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ? Hai bộ phận chính: Thể thủy
Tiêu cự của thể thủy tinh có thay đổi được tinh và màng lưới.
không? Bằng cách nào?
2. So sánh mắt và máy ảnh.
H: ảnh mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu?
Bằng cách nào? Thể thủy tinh đóng vai trò như
vật kính của máy ảnh, màng lưới
H: So sánh mắt và máy ảnh? HSK đóng vai tró như phim trong máy
HSY: Đọc thông tin phần II. ảnh.
H: Thế nào là sự điều tiết của mắt? II – Sự điều tiết.
Quá trình thể thủy tinh co giãn
để ảnh trên màng lưới được rõ
nét gọi là sự điều tiết của mắt.Sự
điều tiết của mắt xảy ra hoàn
Phim ảnh
B toàn tự nhiên.
I
  A’
A F O F’
B’

I
B

  A’
A O F’
F B’

HSY: Đọc và trả lời câu hỏi C2.


Hướng dẫn:
- Xét hai tam giác đồng dạng AOB và
A1B1O, rút ra tỷ số và suy ra: III- Điểm cực cận và điểm cực viễn
A1B1=AB.OA1/OA xét quan hệ OA và 1) Điểm xa nhất mà khi có vật ở đó,
A1B1 mắt điều tiết để nhìn thấy rõ vật gọi là
- Xét hai tam giác đồng dạng OIF1 điểm cực viễn
và A1B1C1 , biến đổi tỷ số đồng dạng để
2) Điểm gần nhất mà khi có vật ở đó,
được
mắt điều tiết để nhìn thấy rõ vật gọi là
OA1/OF1 = A1B1/AB +1
điểm cực cận
Rút ra kết luận: Vật càng xa thì ảnh càng
nhỏ và khi đó tiêu cự càng lớn và ngược IV- Vận dụng: Trả lời câu C5, C6
lại
1.Cực viễn:
Cv: Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy C5: d=20m=2000cm; h=8m=800cm;
GV Nguyễn Đình Dũng; 47 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
vật. d’=2cm.
Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm h’=?
cực viễn đến mắt. Đáp : Chiều cao của ánh cột điện trên
d 2
màng lưới là: h  h.  800.  0,8(cm)
d 2000
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì
2.Cực cận: tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất.
Cc: Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu
vật. cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất.
Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là
khoảng cực cận. -Ghi nhớ: +Hai bộ phận quan trọng nhất
C4: HS xác định cực cận và khoảng cách của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
cực cận. +Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính
* HSY đọc thông tin SGK trả lời câu trong máy ảnh, còn màng lưới như phim.
C5,C6 +Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng
lưới.
+Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh
bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để
cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
+Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ
được khi không điều tíêt gọi là điểm cực
viễn.
+Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ
được gọi là điểm cực cận.
Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 26/3/2014.


Ngày dạy :29/3/2014
TIẾT 58: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.
I . Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn dược các vật ở xa mắt và cách
khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
-Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc
phục tật mắt lão là đeo TKHT.
-Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
-Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2.Kĩ năng: -Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về
mắt.
3. Thái độ: Cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG:
HS tự chuẩn bị: 1 kính cận, 1 kính lão.(nếu có)
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV Nguyễn Đình Dũng; 48 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
A. Bài cũ:
1. Nêu cấu tạo chính của mắt, so sánh mắt và máy ảnh.
2. Thế nào là điểm cực cận, cực viễn?
B. Dạy học bài mới.
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT


HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1.
Những biểu hiện triệu chứng của mắt cận: I – Mắt cận thị.
+ Khi đọc sách phải đặt gần mắt hơn bình 1. Những biểu hiện của mắt cận thị.
thường. Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt, điểm
+ Ngồi trong lớp nhìn lên bảng thấy mờ. Cực viễn Cv của mắt gần hơn mắt bình thường.
+ Ngồi trong lớp không nhìn thấy các vật
ở ngoài sân.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2.
Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt,
điểm Cực viễn của mắt gần hơn mắt bình
thường. 2. Cách khắc phục cận thị.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3. Đeo kính cận: Kính cận là một thấu kính phân
Để phân biệt đó là hội tụ hay phân kỳ ta kỳ.
đưa vật lại gần thấu kính nếu thấy ảnh ảo Tác dụng khi đeo kính phân kỳ:
lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ, còn Vật ở xa mắt cho ảnh lại gần mắt.
nếu ảnh nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính
phân kỳ. A
A’
Hoặc sờ vào thấu kính nếu thấy phần F F’
giữa dày hơn phần rìa thì đó là thấu kính  
B Cv B’ O
hội tụ còn ngược lại thì đó là thấu kính Mắt
phân kỳ.
HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác
dụng của kính cận.

HS: Đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi: II – mắt lão.
Mắt lão có đặc điểm gì? 1. Những đặc điểm của mắt lão.
Điểm cực cận của mắt lão xa hơn hay gần Mắt người già khả năng điều tiết kém. Chỉ
hơn mắt bình thường? nhìn thấy các vật ở xa, không nhìn thấy các
HS: Nhận biết kính lão là kính hội tụ hay vật ở gần mắt. Điểm cực cận xa hơn mắt
phân kỳ bằng các phương pháp trên. bình thường.
HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác 2. Cách khắc phục: Đeo kính lão (kính
dụng của thấu kính hội tụB’ hội tụ). I
B
  
A’ Cc A O
F F’
GV Nguyễn Đình Dũng; 49 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

Khi đeo kính lão vật ở gần mắt cho ảnh ra


xa mắt.

III: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


-Em hãy nêu cách kiểm tra kính cận hay Vận dụng.
kính lão. C7:…
-HS kiểm tra Cv của bạn bị cận và bạn C8:…
không bị cận. 2. Ghi nhớ: …
-Nhận xét: Biểu hiện của người cận thị, 4.H.D.V.N: Học phần ghi nhớ, giải thích cách
mắt lão, cách khắc phục. khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
-Làm BT SBT.
Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 04/4/2014


Ngày dạy :05/4/2014
TIẾT 59 : KÍNH LÚP.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Biết được kính lúp dùng để làm gì?
-Nêu đặc điểm của kính lúp.
-Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
-Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.
2.Kĩ năng:
- Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp.
3.Thái độ: Nghiên cứu, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS:

GV Nguyễn Đình Dũng; 50 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
- 3 chiếc kính lúp có độ bội giác đã biết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Bài cũ:
1. Nêu các đặc điểm của mắt cận, cách khắc phục, vẽ hình giải thích tác dụng của kính.
2. Nêu các đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục, vẽ hình giải thích tác dụng của kính.
B. Bài mới.
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT


HS : Đọc thông tin phần 1. I – Kính lúp là gì ?
1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn. Dùng để quan sát những vật
H: Lúp là gì? Quan sát kính lúp và cho nhỏ.
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (ký
biết độ bội giác của kính đó ?
hiệu G).
25
c. G = f
. (f tính bằng cm).
H: Từ công thức trên em hãy cho biết kính 2. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu
lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự cự của thấu kính càng ngắn.
II – Cách quan sát một vật nhỏ qua
càng dài hay ngắn. kính lúp.
H: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1. Quan sát:

1,5X, vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là B’ B


bao nhiêu?  
A’ O
HS: Quan sát vật nhỏ qua kính lúp và đo F A F’

khoảng cách từ vật đến kính, so sánh với


tiêu cự và trả lời các câu hỏi.
H: Qua kính ảnh của vật là ảnh thật hay
ảnh ảo ? ảnh của vật to hay nhỏ hơn vật?
H: Muối có ảnh ảo lớn hơn vật ta phải đặt
vật trong khoảng nào trước kính?
-Đẩy vật AB vào gần thấu kính, quan sát
ảnh ảo của vật qua thấu kính.
-Ảnh ảo, to hơn vật, cùng chiều với vật.
-Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt 2. Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự

trong khoảng FO (d<f). của kính lúp cho thu được ảnh ảo lớn hơn

Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự của vật.


III – Vận dụng.
GV Nguyễn Đình Dũng; 51 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
kính lúp cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật.
H: Vẽ hình minh họa cho khẳng định trên? C5 : - Đọc những chữ viết nhỏ.
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế - Quan sát các chi tiết nhỏ của một số đồ
đời sống và sản xuất phải sử dụng đến vật như: các chi tiết trong đồng hồ, trong
kính lúp ? mạch điện tử của máy thu thanh, …
-Kính lúp là thấu kính loại gì ? Có tiêu cự Quan sát một số chi tiết nhỏ của một số
như thế nào? Được dùng để làm gì? con vật …
- Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật
phải ở vị trí như thế nào so với kính?
- Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua
kính lúp.
- Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?

HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận


dụng.

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.


Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn:6/4/2014
Ngày dạy :9/4/2014

TIẾT 60 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC.


I – Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về
hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản
( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
-Thực hiện được các phép tính về hình quang học.
-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
2. Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ: Cẩn thận.
II . CHUẨN BỊ: HS ôn tập từ bài 40-50. A M
D
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS P NỘI DUNG CẦN Q ĐẠT
HS: Đọc bài tập 1: các nhóm đọc phần Bài tập 1: Vì vị trí đặt mắt khi chưa đổ

GV Nguyễn Đình Dũng; 52 B  Trường THCS


C Quảng Ngọc
O
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
gợi ý bài tập 1. nước thành bình vừa vặn che khuất đáy
H: Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy bình nên ba điểm M, D, B thẳng hàng do
tâm O của đáy bình không? đó ta nối M,D, B cắt mặt nước PQ tại I thì
H: Vì sao sau khi đổ nước lại thấy O? IM là tia khúc xạ tới mắt do tia này có
GV: Theo dõi và lưu ý học sinh vẽ mặt phương không đổi khi ta đổ nước vào do
cắt dọc của bình với chiều cao và đường vậy để tìm tia tới của tia khúc xạ nối OI,
kính đáy theo đúng tỷ lệ 2/5 khi đó OI M là đường truyền của tia sáng
GV: Theo dõi và lưu ý học sinh vẽ từ O đến mắt.
đường biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng
3/4 chiều cao của bình.
GV: Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nước vào
bình mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của
đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O
tới mắt.

Bài tập 2:Theo hình vẽ ta có:


Bài tập 2: Từng HS, đọc kỹ đề bài ghi - Chiều cao của vật: 7 mm.
nhớ những điều đã cho và yêu cầu mà đề - Chiều cao của ảnh: 21 mm = 3AB.
bài đòi hỏi. - Ảnh cao gấp 3 lần vật.
GV: Hướng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích
hợp: Chẳng hạn lấy tiêu cự bằng 3cm thì B I
vật AB cách kính 4cm, còn chiều cao AB A’
thì lấy số nguyên lần.( AB = 7 mm).  
A O
GV: Quan sát và giúp đỡ học sinh vẽ hai F F’
trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh của vật
AB.
HS: Đo kích thước ảnh và tính theo kiến
thức hình học để kiểm lại kết quả phép B’
vẽ.

Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với


A' B ' OA'
nhau nên  .(1)
AB OA
Mặt khác hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng
dạng nên:
A' B ' A' B ' F ' A' OA'OF ' OA'
     1. (2
OI AB OF ' OF ' OF '
).
Từ (1) và (2) ta có:
OA' OA'
  1. thay các giá trị đã cho ta có
OA OF '
OA’ = 3OA vậy A’B’ = 3AB.
ảnh cao gấp 3 lần vật.
Bài tập 3: Từng HS, đọc kỹ đề bài ghi Bài 3:

nhớ những điều đã cho và yêu cầu mà a. Đặc điểm chính của mắt cận là không
đề bài đòi hỏi. nhìn rõ các vật ở xa mắt nên người bị cận
H: Đặc điểm chính của mắt cận? nặng là nhìn không rõ các vật ở xa mắt hơn
H: Người bị cận nặng thì nhìn rõ các vật do đó bạn Hòa có điểm cực viễn gần hơn
GV Nguyễn Đình Dũng; 53 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
ở xa mắt hơn hay gần mắt hơn? bạn Bình nên Hòa bị cận nặng hơn.
H: Vậy ai bị cận nặng hơn? b. để khắc phục các bạn phải đeo kính
H: Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo cận(thấu kính hội tụ). Kính cận phù hợp là
kính gì? Kính như thế nào thì phù hợp kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn
với người bị cận đó? của người đó do vậy kính bạn Hòa có tiêu
H Từ đó em rút ra thấu kính của bạn nào cự ngắn hơn.
có tiêu cự ngắn hơn? a./ Döïng aûnh cuûa vaät treân phim nhö
hình veõ
Bài tập 5?. Moät vaät cao 120cm
ñaët caùch maùy aûnh 3m. Duøng
maùy aûnh ñeå chuïp vaät naøy thì
thaáy aûnh cao 2cm.
a./ Haõy döïng aûnh cuûa vaät
naøy treân phim ( khoâng caàn
ñuùng tæ leä )
b./ Tính khoaûng caùch töø phim
ñeán vaät kính luùc chuïp aûnh . - A’B’ laø aûnh cuûa AB : aûnh thaät vaø
nhoû hôn vaät

Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài $51

Ngày soạn:10/4/2014.
Ngày dạy :12 /4/2014
TIẾT 61: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.
1. Kiến thức: -Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
-Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
-Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng
trong thực tế.
2.Kĩ năng: Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
3. Thái độ: Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.
II . CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS:
-Hộp đèn tương đương 3 nguồn phát ánh sáng trắng ( dùng hệ gương phẳng). các cánh
gương hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, ở cả 3 vị trí nguồn
sáng có khe gài các kính lọc màu. Nguồn tiêu thụ 12V, 25W.
-Một bộ các tấm lọc màu: đỏ, xanh lục, xanh lam.
-Nguồn điện 12V xoay chiều ( dùng máy biến áp hạ áp).
-Các dây nối.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV Nguyễn Đình Dũng; 54 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
*Hoạt Động.1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Trong thực tế ta được nhìn thấy ánh sáng có các loại màu. Vậy vật nào tạo ra ánh sáng
trắng? Vật nào tạo ra ánh sáng màu?
*Hoạt Động.2: I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Đọc thông tin phần 1: I – Nguồn phát ánh sáng trắng và
H: Lấy ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng nguồn phát ánh sáng màu.
trắng.
H: Lấy ví dụ về nguồn sáng phát ra ánh 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng.
sáng màu. a. Mặt trời.
b. Các đèn dây tóc.

2. Các nguồn phát ánh sáng màu.


GV: Hướng dẫn học sinh các nhóm làm a. Đèn LED.
thí nghiệm b. Đèn ống.

H: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu


đỏ ta được ánh sáng màu gì? II – Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc
H: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu màu.
xanh ta được ánh sáng màu gì?
H: Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
ta được ánh sáng màu gì? 1. Thí nghiệm.
H: Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu - Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu
xanh ta được ánh sáng màu gì? đỏ ta được ánh sáng màu đỏ, qua tấm lọc
GV: Hướng dẫn học sinh các nhóm làm màu xanh ta được ánh sáng xanh.
thí nghiệm tương tự. - Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc đỏ ta
H: Qua các thí nghiệm em rút ra kết luận được ánh sáng đỏ, Chiếu ánh sáng màu
gì ? xanh qua tấm lọc xanh ta được ánh sáng
xanh.
H: Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh - Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc xanh
sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ta không được ánh sáng màu đỏ mà thấy
ánh sáng màu đỏ, qua tấm lọc màu xanh ta tối.
được ánh sáng xanh.
H: Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh
sáng màu đỏ qua tấm lọc đỏ ta được ánh
sáng đỏ, Chiếu ánh sáng màu xanh qua
tấm lọc xanh ta được ánh sáng xanh. 2. Các thí nghiệm tương tự.

3. Kết luận:
- Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu
Giải thích: nào thì ta thu được ánh sáng màu đó.
- Vì ánh sáng trắng gồm ánh sáng các màu - Tấm lọc màu nào thì ít hấp thụ ánh sáng
tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có
màu khác thì bị tấm lọc đỏ hấp thụ. màu khác.
Tương tự nếu tấm lọc xanh thì cho ánh
sáng xanh đi qua.
- Tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua, tấm
GV Nguyễn Đình Dũng; 55 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
lọc xanh cho ánh sáng xanh đi qua.
H: Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh - Tấm lọc xanh hấp thụ hết ánh sáng màu
sáng màu đỏ qua tấm lọc xanh ta không đỏ nên ta thấy tối.
được ánh sáng màu đỏ mà thấy tối?
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi C3, C4.
-Yêu cầu HS thực hiện C3, C4 →Gọi HS 1. Vận dụng:
trung bình trả lời.
C3: Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và
các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra
bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ
nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ
-GV thông báo phần “Có thể em chưa
nhựa này đóng vai trò như tấm lọc màu.
biết”.
C4: Một bể nhỏ có thành trong suốt,
đựng nước màu, có thể coi là một tấm
lọc màu.
2.Củng cố:
HS phát biểu và ghi phần ghi nhớ, lấy
thêm ví dụ, làm bài tập SBT.
Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị bài sau

Ngày soạn:14/4/2014.
Ngày dạy :16/4/2014
TIẾT 62: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
I – Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
khác nhau.
-Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính đẻ rút ra kết
luận: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.
-Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được
kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng.
2. Kĩ năng:
-Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua TN.
-Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu
vồng, bong bóng xà phòng,…dưới ánh trăng.
3. Thái độ:
Cẩn thận , nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS:
GV Nguyễn Đình Dũng; 56 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
-1 lăng kính tam giác đều. -1 tấm chắn trên có khoét 1 khe hẹp.
-1 bộ các tấm lọc màu. -1 đĩa CD.
1 đèn phát ánh sáng trắng. -1 màn màu trắng để hứng ảnh.
-Giá TN quang học để lắp hệ thống như hình vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt Động.1: KIỂM TRA BÀI CŨ, TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài tập 52.2 và Bài 52.2: a-3; b-2; c-1; d-4.
52.5. Bài 52.5: Nhìn vào 1 bong bóng xà phòng thì ta có thể
thấy màu này hay màu khác rất sặc sỡ tuỳ thuộc vào
hướng nhìn.
HS2: Chữa bài tập 52.4. Bài 52.4: a) Màu đen. Đó là vì ánh sáng trắng được hắt
lên từ tờ giấy sau khi qua tấm lọc A màu đỏ thì thành ánh
sáng đỏ. Ánh sáng đỏ không đi qua được tấm lọc B màu
xanh, nên ta thấy tối đen.
b)Nếu cho ánh sáng đi qua tấm lọc B trước rồi mới qua
tấm lọc A thì hiện tượng sẽ xảy ra như trên và ta sẽ vẫn
thấy tờ giấy màu đen.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Các nhóm học sinh làm thí nghiệm 1. I – Phân tích một chùm sáng trắng bằng
H: Mô tả màu sắc của giải nhiều màu nói lăng kính.
trên? 1. Thí nghiệm 1:
Các nhóm học sinh làm thí nghiệm 2. Chiếu chùm sáng qua lăng kính ta thu được
HSY: Mô tả hình ảnh quan sát được trong chùm sáng gồm nhiều màu sắc giống như
thí nghiệm. giải cầu vồng.
H: Qua kết quả thí nghiệm ta thấy lăng 2. Thí nghiệm 2:
kính đã nhuộm các màu khác nhau cho ánh - Chắn trước tia sáng tấm lọc đỏ ta thu
sáng trắng hay lăng kính có tác dụng tách được ánh sáng đỏ, chắn trước tia sáng tấm
các chùm sáng cho mỗi chùm theo một lọc xanh ta thu được ánh sáng xanh.
phương vào mắt? - Chắn trước tia sáng tấm lọc nửa đỏ, nửa
xanh ta thu được 2 vạch ánh sáng đỏ và
xanh nằm lệch nhau.
H: Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí - Ánh sáng trắng gồm ánh sáng nhiều màu
nghiệm phân tích ánh sáng trắng. lăng kính có tác dụng tách các chùm sáng
cho mỗi chùm theo một phương vào mắt.
Ta nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích
ánh sáng trắng bằng lăng kính.
HSK: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? 3. Kết luận: Sgk.
HS: Tiến hành thí nghiệm 3, trả lời câu II – Phân tích chùm sáng trắng bằng sự
hỏi C5,C6. phản xạ trên đĩa CD.
H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? 1. Thí nghiệm 3.
HSK: Có những cách nào để phân tích ánh 2. Kết luận.
sáng trắng ? III – Kết luận chung.
IV : vận dụng
-Yêu cầu HS trả lời C7. C7: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc
màu đỏ ta được ánh sáng đỏ.
Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc
GV Nguyễn Đình Dũng; 57 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
màu xanh thì ta lại được ánh sáng xanh. Cứ
như thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ
biết được trong chùm sáng trắng có những
-Yêu cầu HSK làm C8. ánh sáng nào.
GV gợi ý cho HS thấy: Giữa kính và nước C8: Phần nước nằm giữa mặt gương và
tạo thành gờ của lăng kính. mặt nước tạo thành một lăng kính bằng
nước. Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ
-Nêu thêm một vài hiện tượng về sự phân mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt
tích ánh sáng trắng.HSY nước. Dải sáng này khúc xạ vào nước,
-Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức trong bài. phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại
khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt
người quan sát. Dải sáng này coi như đi
qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị
phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc
như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần
gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch
Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. đen mà thấy một dải nhiều màu.
Dặn dò: Làm câu hỏi C8 và làm các bài
C9: Bong bóng xà phòng, váng dầu,…
tập trong SBT
- chuẩn bị trước bài :

Ngày soạn: 17/4/2014


Ngày dạy : 19/4/2014
TIẾT 63 : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU .

1. Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy
vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen…?
-Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu
đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen…
Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ
được giữ màu, còn các vật màu khác đều bị thay đổi màu.
2.Kĩ năng: Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng
màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng.
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS:
-Hộp tán xạ dùng để quan sát các vật dưới ánh sáng màu, gồm:
+1 hộp kín có một cửa sổ để quan sát.
+Sử dụng 3 nút nhấn tương ứng với 3 màu đỏ, trắng, xanh,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV Nguyễn Đình Dũng; 58 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Bài mới: HS Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HSY: Đọc C1 và HSK trả lời câu hỏi C1. I – Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu
xanh và vật màu đen dưới ánh sáng
Khi nhìn thấy thấy vật màu trắng, vật màu trắng.
đỏ, vật màu lục thì đã có ánh sáng màu Dưới ánh sáng trắng vật màu nào thì có
trắng, màu đỏ, màu lục truyền vào mắt ta. ánh sáng màu đó chiếu vào mắt ta ta gọi
H: Qua câu hỏi trên em rút ra nhận xét gì? đó là màu của vật.

II – Khả năng tán xạ ánh sáng màu của


các vật.
1. Thí nghiệm và quan sát.

GV: Cho các nhóm học sinh làm thí


nghiệm và rút ra nhận xét. 2. Nhận xét:
Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng cũng có
màu đỏ vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh
sáng đỏ. Dưới ánh sáng đỏ vật màu đỏ
cũng có màu đỏ vậy vật màu đỏ tán xạ tốt
ánh sáng đỏ. Dưới ánh sáng đỏ vật màu
đen vẫn có màu đen vậy vật màu đen
không tán xạ ánh sáng đỏ.
Dưới ánh sáng lục vật màu trắng cũng có
màu lục vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh
sáng lục. Dưới ánh sáng lục vật màu lục
cũng có màu lục vậy vật màu lục tán xạ
tốt ánh sáng lục . Dưới ánh sáng lục vật
màu đen vẫn có màu đen vậy vật màu đen
không tán xạ ánh sáng lục.

Dưới ánh sáng lục vật màu đỏ có màu đen


vậy vật màu đỏ không tán xạ ánh sáng lục
III – Kết luận về khả năng tán xạ ánh
sáng màu của các vật.
H: Qua cả hai phần trên em có kết luận gì - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu
về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác.
vật? - Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng các
màu.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ
các ánh sáng màu.
IV – Vận dụng:
C4: Ban ngày ta thấy các lá cây có màu
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh
dụng. trong chùm sáng trắng của mặt trời phát
ra, còn ban đêm ta thấy chúng có màu đen
vì không có ánh sáng chiếu đến chúng nên
chúng không có gì để tán xạ.
C5: Đặt tấm kính đỏ trên tờ giấy trắng,
GV Nguyễn Đình Dũng; 59 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta thấy
có màu đỏ.
Giải thích: ánh sáng đỏ trong chùm sáng
trắng truyền qua được tấm kính đỏ, rồi
chiếu vào tờ giấy trắn, tờ giấy trắng tán xạ
tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ lại truyền qua
tấm kính đỏ vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ
giấy màu đỏ.
Chú ý không nhìn tờ giấy theo phương
phản xạ ánh sáng vì nếu vậy ta thấy lóa và
thấy ánh sáng trắng.
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh
ta thấy có màu đen vì tờ giấy xanh tán xạ
kém ánh sáng đỏ.
C6: Vì trong chùm sáng trắng có đủ ánh
sáng mọi màu nên các vật màu nào thì nó
sẽ tán xạ tốt náh sáng màu đó nên ta thấy
các vật có màu đó.

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.


Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài 56

Ngày soạn:14/4/2014
Ngày dạy : 16/4/2014

TIẾT 64 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG


1. Kiến thức:
-Trả lời được câu hỏi: “Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì”?
-Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải
thích một số ứng dụng thực tế.
-Trả lời được câu hỏi: “ Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện
của ánh sáng là gì?”
2.Kĩ năng: Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò
của ánh sáng.
Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế.

GV Nguyễn Đình Dũng; 60 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
II.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS:
-Bộ dụng cụ nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu
đen, gồm: + Hai nhiệt kế.
+Giá có hai hộp sơn màu trắng và màu đen, trong hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, giữa
hai hộp có bóng đèn nhỏ dùng điện áp 12V xoay chiều.
-1 chiếc đồng hồ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt động .1: KIỂM TRA VÀ TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS1: Chữa Bài 55.1: C.
bài tập 55.1, Bài 55.3: a) Lúc chập tối thì ánh trăng có màu vàng.
55.3. b.Người con gái trong câu ca dao tranh thủ lúc trời mát về chiều tối để tát
HS2 nước. Người con trai đứng trên bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt
( khá): nước trong gầu của cô gái, nên mới có cảm xúc để làm câu thơ nói trên.
Chữa bài
tập 55.4.

Bài mới:
H: Nêu một số hiện tượng ánh sáng chiếu I - Tác dụng nhiệt của ánh sáng.
vào các vật làm các vật nóng lên. 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
H: Kể một số công việc sử dụng tác dụng Năng lượng của ánh sáng bị biến thành
nhiệt của ánh sáng vào sản xuất ? nhiệt năng.
H: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh
năng lượng ánh sáng chuyển thành năng sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
lượng gì? Vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh
HS: Làm thí nghiệm SGK và điền kết quả sáng mạnh hơn vật có màu tối.
vào bảng 1. II – Tác dụng sinh học của ánh sáng.
H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?

Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi


HS: Đọc thông tin phần II. nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng
H: Hãy nêu một số thí dụ về tác dụng của sinh học của ánh sáng.
ánh sáng đối với cây cối?
H: Hãy nêu một số thí dụ về tác dụng của
ánh sáng đối với cơ thể người? III – Tác dụng quang điện của ánh
HS: quan sát pin mặt trời chiếu ánh sáng sáng .
cho nó hoạt động làm quay quạt điện. 1. Pin mặt trời.
H: Muốn cho pin mặt trời hoạt động thì 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng.
phải làm như thế nào? Pin mặt trời biến đổi trực tiếp năng lượng
Khi pin mặt trời hoạt động thì nó có nóng ánh sáng thành điện năng.
lên không? Điều đó chứng tỏ pin mặt trời IV – Vận dụng:
hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của
C8: Ác - si - met đã sử dụng tác dụng nhiệt
ánh sáng không?
của ánh sáng mặt trời.
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi C8, C9, C10.
C9: Bố mẹ đang nói đến tác dụng sinh học
GV Nguyễn Đình Dũng; 61 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
của ánh sáng mặt trời.

C10: Mùa đông trời rét nên mặc áo màu tối


để hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời,
còn về mùa hè nóng nên mặc áo màu sáng
để hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.


Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn:20/4/2013
Ngày dạy :22 /4/2013
TIẾT 65:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là
ánh sáng không đơn sắc?
-Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
2. Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng
không đơn sắc.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS:
-1 đèn phát ánh sáng trắng.
-1 vài tấm lọc màu khác nhau.
-1 đĩa CD.
-1 nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laser ( nếu có)…
Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp.
GV Nguyễn Đình Dũng; 62 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Dụng cụ dùng để che tối.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt động.1: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM A/S ĐƠN SẮC, A/S KHÔNG ĐƠN
SẮC, CÁC DỤNG CỤ TN VÀ CÁCH TIẾN HÀNH TN
Hoạt động của GV&HS Nội Dung Cần Đạt
-Yêu cầu HS đọc tài liệu để lĩnh hội 1. Các khái niệm.
các khái niệm mới và trả lời các câu a.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu
hỏi: nhất định và không thể phân tích ánh sáng đó
+Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng thành các ánh sáng có màu khác được.
đó có phân tích được không? b. Ánh sáng không đơn sắc tuy cũng có một
+Ánh sáng không đơn sắc có màu màu nhất định, nhưng nó là sự pha trộn của
không? Có phân tích được không? nhiều ánh sáng màu; do đó ta có thể phân tích
Có những cách nào phân tích được ánh sáng không đơn sắc thành nhiều ánh sáng
ánh sáng trắng? màu khác nhau.
-Nêu mục đích của TN. 2.Dụng cụ và cách tiến hành TN.
-Tìm hiểu dụng cụ TN. -Dụng cụ: (SGK)
-Tìm hiểu cách làm TN và quan sát -Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của
thử nhiều lần để thu thập kinh đĩa CD-Quan sát ánh sáng phản xạ.
nghiệm.
*Hoạt động 2: LÀM TN PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG MÀU DO MỘT SỐ NGUỒN
SÁNG MÀU PHÁT RA
-GV hướng dẫn HS quan -Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những
sát. nguồn sáng khác nhau phát ra. Những nguồn sáng này do
-GV hướng dẫn HS nhận nhà trường cung cấp.
xét và ghi lại nhận xét. -Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính
xác những nhận xét của mình.
*Hoạt động .3: LÀM BÁO CÁO THỰC HÀNH
-Đôn đốc và hướng dẫn HS làm báo cáo, -Ghi các câu trả lời vào báo cáo.
đánh giá kết quả. -Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1
-GV phân tích kết quả: SGK.
+Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc -Ghi kết luận chung về kết quả TN.
màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD.
+Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa
CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.

GV Nguyễn Đình Dũng; 63 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn:21/4/2013
Ngày dạy: /4/2013
Tiết 66:
TỔNG KẾT CHƯƠNG III.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
-Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập
phần vận dụng.
2. Kĩ năng: Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện
tượng Quang học.
-Hệ thống hoá được các bài tập về Quang học.
3. Thái độ; Nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: HS phải làm hết các bài tập về phần “Tự kiểm tra” và phần “Vận
dụng” vào vở BT điền.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt động 1: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỰ KIỂM TRA -THIẾT KẾ CẤU TRÚC
CỦA CHƯƠNG
Hoạt động của GV& HS Nội Dung Cần Đạt
-Hiện tượng khúc xạ là
gì? Hiện tượng Mối quan hệ giữa góc tới và góc
-Mối q/hệ giữa góc tới khúc xạ khúc xạ.
và góc khúc xạ có
giống mối q/hệ giữa Hiện tượng ánh sáng đi qua thấu
góc tới và góc p/xạ ? kính, tính chất tia ló đi qua thấu kính.
-Ánh sáng qua TK, tia
ló có tính chất gì? TKHT: vật đặt ngoài TKPK: Vât sáng đặt ở mọi
-So sánh ảnh của thấu
kính hội tụ và thấu khoảng tiêu cự cho ảnh vị trí trước TKPK luôn cho
kính phân kì? thật, ngược chiều với vật. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
Khi vật đặt rất xa TK thì hơn vật và luôn nằm trong
ảnh thật có vị trí cách TK khoảng tiêu cự của TK.
một khoảng bằng tiêu cự. Vật đặt rất xa TK, ảnh ảo
-So sánh cấu tạo và Vật đặt trong khoảng tiêu của vật có vị trí cách TK
ảnh của máy ảnh và
mắt? cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật một khoảng bằng tiêu cự.
và cùng chiều với vật.

GV Nguyễn Đình Dũng; 64 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
-Các tật cuả mắt?
Vận dụng

Máy ảnh. Mắt.


Cấu tạo chính: Cấu tạo: + Thể thuỷ tinh
-Nêu cấu tạo kính lúp? +Vật kính là TKHT. là TKHT có thay đổi f.
Tác dụng? +Buồng tối. +Màng lưới.
Ảnh thật ngược chiều Ảnh thật, ngược chiều,
hứng ở trên phim. nhỏ hơn vật, hứng trên
màng lưới.
-So sánh ánh sáng
trắng và ánh sáng Các tật của mắt:
màu? Mắt cận Mắt lão
-Nêu tác dụng của ánh Tật Nhìn gần không Nhìn xa không
sáng? nhìn xa nhìn gần
Cách khắc phục Dùng kính phân kì Dùng kính hội tụ
tạo ảnh ảo về Cv để tạo ảnh về Cc.

Kính lúp.
-Tác dụng phóng to ảnh của vật, ảnh ảo cùng chiều lớn
hơn vật.
Ánh sáng trắng: Ánh sáng màu: -Tác dụng
A/s trắng qua Qua lăng kính TK chỉ giữ nhiệt.
lăng kính phân nguyên màu đó. -Tác dụng
tích thành dải A/s màu chiếu vào vật cùng sinh học.
nhiều màu. màu thì phản xạ cùng màu. -tác dụng
A/s trắng chiếu Chiếu vào vật khác màu thì quang
vào vật màu nào phản xạ rất kém. điện.
thì phản xạ màu A/s qua tấm lọc màu cùng
đó. màu thì được a/s màu đó.
A/s qua tấm lọc Qua tấm lọc màu khác thì
màu nào thì có thấy tối.
a/s màu đó. Trộn các a/s màu khác nhau
lên màn màu trắng thì được
màu mới.
*H. Đ.2: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG
-Gọi HS1 đứng tại chỗ Bài 17. B. Bài 18. B.
trả lời miệng bài 17, Bài 19.B. Bài 20. D
18. Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1.
-Gọi HS2 đứng tại chỗ Bài 22: a)
trả lời miệng bài 20,
21
-Gọi HS3 đứng tại chỗ
trả lời miệng bài 25,
26.
-GV gọi HS khác tiến
GV Nguyễn Đình Dũng; 65 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
hành trên bảng cùng
một lúc các bài tập 22, B I
B’
23, 24.
A≡ F A’ O

b) A’B’ là ảnh ảo.


c) Ảnh nằm cách thấu kính 10 cm.
Bài 23: a)
H.D.V.N: Ôn tập tốt
B
chương 3 I
Ôn lại các kiến thức F A’
về cơ năng, nhiệt năng, A O
điện năng, quang năng, B’
hoá năng.
IV. RÚT KINH
NGHIỆM:
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b) Ảnh cao 2,86cm.
Bài 24: Ảnh cao 0,8cm.
Bài 25: a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu
đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.
b)Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng
màu lam.
Bài 26: …Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh,
không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống
của cây cảnh.

Ngày soạn:15/5/2014.
Ngày dạy: 17 /5/2014.
Tiết 67: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG.

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát
được.
-Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ
năng hay nhiệt năng.
-Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến
đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
GV Nguyễn Đình Dũng; 66 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng.
II. CHUẨN BỊ: nguồn điện, đèn, đinamô xe đạp,…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hộng Động.1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV& HS Nội Dung Cần Đạt
-Yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời câu hỏi. -HS:…
-Em nhận biết năng lượng như thế nào?
→GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS hoặc những
dạng năng lượng mà không nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận biết
như thế nào?
*Hộng Động.2: ÔN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
-Yêu cầu HS trả lời -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có
C1, và giải thích, GV khả năng sinh công.
chốt lại kiến thức . -Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế
-Yêu cầu HS trả lời năng hấp dẫn.
C2. -Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng
-Yêu cầu HS rút ra kết động năng.
luận: - Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng
Nhận biết cơ năng, lên”.
nhiệt năng khi nào? Kết luận 1:
Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có
nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.
*Hộng Động.3: TÌM HIỂU CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ
GIỮA CHÚNG
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào Thiết bị A:
(1): Cơ năng → điện năng.
chỗ trống ra nháp.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
cho HS quan sat thiết bị ? khi cácmyáy Thiết bị B:
(1): Điện năng → cơ năng.
này hoạt động thì dạng năng lượng đó
(2): Động năng → động năng.
chuyển hoá như thế nào? Thiết bị C:
(1): Nhiệt năng → nhiệt năng.
-GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.
(2): Nhiệt năng → cơ năng.
-Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng Thiết bị D:
(1): Hoá năng → điên năng.
bạn.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
-GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi Thiết bị E:
GV Nguyễn Đình Dũng; 67 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
vở. (1): Quang năng → Nhiệt năng
Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá
năng, quang năng, điện năng, khi các dạng
.-Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng
hoá năng, quang năng, điện năng khi nào? năng lượng khác.
*Hộng Động.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Yêu cầu HS giải câu C5: Giải:
1.Tóm tắt bài: Điện năng → Nhiệt năng Q
V=2 L nước→ m = 2 kg. Q = cm∆t. = 4200.2.60 = 504000J.
0 0
T1 = 20 C; t2 = 80 C; Cn = 4200J/kg.K
Điện năng → nhiệt năng?
2.Củng cố:
-Nhận biết được vật có cơ năng khi nào? -Ghi nhớ: SGK/156.
-Trong các quá trình biến đổi vật lí có
kèm theo sự biến đổi năng lượng không?
3. H.D.V.N:
-Học bài và làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: /5/2014


Ngày dạy ; /5/2014
Tiết 68 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Qua thí nghiệm, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần
năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho
thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
-Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
-Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích
hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn
năng lượng.
-Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng.
3. Thái độ: Nghiêm túc-hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
Đối với mỗi nhóm HS:
Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.
GV Nguyễn Đình Dũng; 68 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt Động 1: KIỂM TRA -TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra: -Khi nào vật -HS: …
có năng lượng? Có Bài 59.1: B.
những dạng năng lượng Bài 59.2: Điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
nào? Bài 59.3: Quang năng của ánh sáng mặt trời biến đổi
Nhận biết: Hoá năng, thành nhiệt năng làm nóng nước; nước nóng bốc hơi thành
quang năng, điện năng mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi
bằng cách nào? Lấy ví xuống thỡ thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên
dụ. núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thỡ thế năng của
-HS2: Chữa bài tập 59.1 nước biến thành động năng.
và 59.3. Bài 59.4: Thức ăn vào cơ thể xảy ra các phản ứng hoá
-HS3: Chữa bài tập 59.2 học, hoá năng biến thành nhiệt năng làm nóng cơ thể, hoá
và 59.4. năng thành cơ năng làm các cơ bắp hoạt động.
2.Tạo tỡnh huống học tập:
Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá. Con người đó cú kinh nghiệm biến đổi
năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá
trỡnh biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn không?
*Hoạt Động .2: TèM HIỂU SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC
HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN
I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT
ĐIỆN.
Hoạt động của GV& HS Nội Dung Cần Đạt
-Yờu cầu HS bố trớ TN hỡnh 60.1- Trả 1.Biến đổi thế năng thành động năng và
lời cõu hỏi C1. ngược lại. Hao hụt cơ năng
-Năng lượng động năng, thế năng phụ a. Thí nghiệm: Hình 60.1.
thuộc vào yếu tố nào? C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành
-Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực động năng. Từ C đến B: Động năng biến
hiện như thế nào? đổi thành thế năng.
-Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có bị C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A
hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt lớn hơn thế năng của viên bi ở B.
đó chuyển hoỏ như thế nào? C3: …không thể có thêm…ngoài cơ năng
-Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng cũn cú nhiệt năng xuất hiện do ma sỏt.
lượng bi có tự sinh ra không? Wcó ích
-Yêu cầu HS đẹoc thông báo và trỡnh bày Wtp
sự hiểu biết của thụng bỏo-GV chuẩn lại b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển
kiến thức. hoá thành nhiệt năng.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và
-Quan sát 1 TN về sự biến đổi cơ năng ngược lại: Hao hụt cơ năng .
thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dũng
năng? điện chạy sang động cơ làm động cơ quay
-Gv giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành kéo quả nặng B.
TN- HS quan sát một vài lần rồi rút ra Cơ năng của quả A → điện năng → cơ
nhận xét về hoạt động. năng của động cơ điện → cơ năng của B.
-Nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ C5: WA > WB.
phận. Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt
-Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng năng.
trong động cơ điện và máy phát điện. Kết luận 2: SGK.
GV Nguyễn Đình Dũng; 69 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
*Hoạt Động .3: II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
-Năng lượng có giữ nguyên dạng khụng?
-Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên Định luật bảo toàn năng lượng:
không? Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất
-Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang
năng lượng chuyển hoá có sự mất mát dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang
không? Nguyên nhân mất mát đó → Rút vật khác.
ra định luật bảo toàn năng lượng.
Hoạt Động .4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Vận dụng: Yờu cầu HS trả lời C6, C7. C6: Không có động cơ vĩnh cửu
-Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế - muốn có năng lượng động cơ
nào? phải có năng lượng khác chuyển
-Bếp cải tiến, lượng khói bay theo hướng nào? Có hoá.
được sử dụng nữa không? C7: Bếp cải tiến quây xung
2.Củng cố: quanh kín → năng lượng truyền
-Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập. ra môi trường ít → đỡ tốn năng
-GV tóm tắt: +Các quy luật biến đổi trong tự nhiên lượng.
đều tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.
+ Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đúng
trong hệ cô lập.
3 Mục “ Có thể em chưa biết”.

Ngày soạn: /5/2014


Ngày dạy ; /5/2014
Tiết 69: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
A.KIẾN THỨC:
1. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ
không khí sang nước và ngược lại.
2.Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
3. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ qua hỡnh vẽ tiết diện của
chỳng.
4. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đi tới quang tâm và song song với trục
chính của thấu kính phân kỡ; của tia sỏng cú phương đi qua tiêu điểm đối với tháu kính
hội tụ ( các tia sáng này gọi chung là các tia đặc biệt).
5. Mô tả được đặc diểm của ảnh của một vật sáng được tạo bởi thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kỡ.
6. Nêu được các bộ phận chính của máy ảnh.
7. Nêu được các bộ phận chính của mắt về phương diện quang học và sự tương tự
về cấu tạo của mắt và của máy ảnh. Mô tả được quá trỡnh điều tiết của mắt.

GV Nguyễn Đình Dũng; 70 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
8. Nêu được kính lúp là tháu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát
vật nhỏ.
9. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kớnh lỳp và khi dựng kớnh lỳp
cú số bội giỏc càng lớn thỡ quan sỏt thấy ảnh càng lớn.
10. Kể tên được một vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh
sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc màu.
11. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và
mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
12. Nhận biết được rằng các ánh sáng màu được trộn với nhau khi chúng được
chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt . Khi trộn các
ánh sáng có màu khác nhau sẽ được ánh sáng có màu khác hẳn. Có thể trộn một số ánh
sáng màu với nhau để thu được ánh sáng trắng.
13. Nhận biết được rằng vật có màu nào thỡ tỏn xạ ( hắt lại theo mọi phương) mạnh
ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác, vật màu trắng có khả năng tán
xạ tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kỡ ỏnh sỏng
màu nào.
14. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng.
Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này.
B. KĨ NĂNG:
1. Xác định được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỡ qua việc quan sỏt trực tiếp cỏc
thấu kớnh loại này và qua quan sỏt ảnh của một vật ( vật sỏng) tạo bởi cỏc thấu kớnh
này.
2. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính
phân kỡ.
3. Dựng được ảnh của một vật (vật sáng ) tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân
kỡ bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt.
4. Giải thích được vỡ sao người cận thị phải đeo kính phân kỡ, người mắt lóo phải
đeo kính hội tụ.
C.Thái độ:
II Chuẩn bị:
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Bài 1:
Pha một ít nước mực xanh loóng rồi đổ vào 2 cốc thuỷ tinh như nhau, đáy trong
suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt 2 cốc lên trên một tờ giấy trắng.
Nếu nhìn theo phương nằm ngang thành cốc thì thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.
Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh
hơn nước ở trong chiếc cốc vơi. nếu mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu.Ánh
sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu càng
dày, nên màu của nó càng thẫm.
Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc
là như nhau và ta thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.
Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy
trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu
có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng
phải truyền qua một lớp nước rất dày, nên màu của nó thẫm. Ở cốc vơi thì ánh sáng
truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của
một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để
GV Nguyễn Đình Dũng; 71 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp
nước biển dày hàng kilômet rồi trở lại thì ánh sáng sẽ có màu xanh thẫm. Hiện tượng
này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng
trong hai cốc ở trên.

Bài 2 : Một đoạn mạch gồm 3 điện trở : R1 = 6  ; R2 = 12  ; R3 =16 


được mắc song song song với nhau.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là2,4V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dũng điện qua mạch chính ?.
Bài 3 :Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sôi 2,5l nước ở nhiệt độ ban đầu 200C thì mất một thời gian là 15 phút 30 giây.
a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4.200J/kg.K
b) Một ngày đun sôi 5l nước với điều kiện như trên thỡ trong 30 ngày sẽ phải trả bao
nhiêu tiền điện ? Giá mỗi kWh là 700đ.
HD học sinh thực hện:

Ngày soạn 12/5/2013


Ngày dạy : /5/2013
Tiết 70: ¤n tËp (thaY CHO KIỂM TRA HỌC K× 2)
I. Muïc tieâu :
1. Kieán thöùc :
- Ôn laïi caùc kieán thöùc cô baûn của học kỳ II.
- Naém ñöôïc cac kiến thức cơ bản về phần từ và phần quang.
- Bµi tËp phÇn điện từ và phần quang:
2.Kó naêng :
- Bieát vaän duïng caùc kieán thöùc vaøo baøi taäp
II – Chuaån bò - Heä thoáng baøi taäp
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
Ho¹t ®éng cña GVvµ HS Néi dung cÇn ®¹t
C©u 1 : §Æt mét vËt AB, cã d¹ng mét mòi
B
tªn dµi 0,5 cm, vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña
F
A
mét thÊu kÝnh héi tô v¶ c¸ch thÊu kÝnh '
A F O '
GV Nguyễn Đình Dũng; 72 Trường THCS Quảng Ngọc B
'
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
6cm. thÊu kÝnh cã tiªu cù 4cm . H·y dùng
¶nh cña vËt theo ®óng tØ lÖ xÝch .

Gäi AB lµ chiÒu cao cña vËt : AB =1m


= 100cm;
A'B' lµ chÒu cao cña ¶nh trªn phim ;OA
lµ kho¶ng c¸ch tõ vËt kÝnh ®Õn vËt :
C©u 2: Ngêi ta chôp ¶nh mét chËu c©y cao
OA = 2m = 200cm ; OA' lµ kho¶ng c¸ch
1m, ®Æt c¸ch m¸y ¶nh 2m. Phim c¸ch vËt
tõ vËtkÝnh ®Õn phim :
kÝnh cña m¸y 6cm. TÝnh chiÒu cao cña ¶nh
OA' = 6cm . ta cã :A'B' / AB = OA' / OA
trªn phim.
hay A' B' = AB. OA' / OA = 100 . 6/ 200
= 3cm .
C©u 3 : Mét ngêi chØ nh×n râ nh÷ng vËt a) Ngêi Êy m¾c tËt cËn thÞ .
c¸ch m¾t tõ 15cm ®Õn 50cm. b) Ngêi Êy ph¶i ®eo thÊu kÝnh ph©n
a/ M¾t ngêi Êy m¾c tËt g×? k× . Khi ®eo kÝnh phï hîp th× ngêi Êy sÏ
b/ Ngêi Êy ph¶i ®eo thÊu kÝnh lo¹i g×? khi nh×n râ ®îc vËt ë rÊt xa ( ë v« cùc).
®eo kÝnh phï hîp th× ngêi Êy sÏ nh×n râ vËt
xa nhÊt c¸ch m¾t bao nhiªu?
Câu 4. Cho hình vẽ () là trục chính, O là
quang tâm của thấu kính -
và cho đường đi của mô ̣t tia sáng qua thấu
kính đó.
a. Thấu kính là hô ̣i tụ hay phân kì? Giải
thích.
b. Bằng cách vẽ hãy xác định tiêu điểm của
()
0
thấu kính
Câu 5
Ở một đầu đường dây tải điện, đặt một máy
tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 1000
vòng và 15000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào
cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V,
công suất điện tải đi là 150 000 W.
a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp
của máy tăng thế?
b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải
điện, biết điện trở tổng cộng của đường dây
này là 100 Ω?

GV Nguyễn Đình Dũng; 73 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
c/ Nếu đường kính tiết diện tăng lên 1,5 lần
thì công suất hao phí điện tăng, giảm bao
nhiêu lần?
(các đại lượng khác không thay đổi)
Bµi 6 ; Khi tăng tiết diện lên 1,5 lần và tăng
hiệu điện thế 2 đầu đường dây tải điện lên 20
lần thì hao phí điện năng giảm, tăng bao
nhiêu lần? Vì sao?
Câu 7: Trên hình vẽ,  là trục chính của thấu
kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh của vật tạo bởi
thấu kính. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của
thấu kính và các tiêu điểm.

B’ B

A A’

B
A A’ B’
a/
b/
Câu 8: Dùng kính lúp để quan sát một vật
nhỏ cách kính 2,5cm, thì thấy ảnh cách thấu
kính 32,5cm. Hỏi kính lúp có số bội giác là
bao nhiêu X. Ảnh cao hơn vật bao nhiêu lần?

IV. RÚT KINH NGHIỆm

Ngày soạn:12/5/2011
Ngày dạy: 13/5/2011
Tiết 67:
SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG, NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN.
I.MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
-Nêu được vai trũ của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng
điện năng so với các dạng năng lượng khác.
-Chỉ ra được các bộ phận chính trong các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
-Chỉ ra được các quá trỡnh biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
2. kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dũng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản
xuất điện mặt trời.
3. Thái độ: Hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Tranh nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện ( nếu có).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt Động.1: KIỂM TRA-TẠO TèNH HUỐNG HỌC TẬP

GV Nguyễn Đình Dũng; 74 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
1.Kiểm tra: -Hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
Em hóy nờu nguyờn tắc hoạt động của +Cấu tạo: Nam châm, cuộn dây dẫn.
máy phát điện xoay chiều. +Hoạt động: Một trong hai bộ phận quay,
trong cuộn dõy dẫn kớn xuất hiện dũng
điện cảm ứng xoay chiều.

2.Tạo tỡnh huống học tập:


-Trong đời sống và kĩ thuật, điện năng có vai trũ lớn mà cỏc em đó được biết.
-Trong nguồn điện lại không có sẵn trong tự nhiên như là nguồn năng lượng khác, mà
phải tạo ra nguồn năng lượng điện. Vậy phải làm thế nào để biến năng lượng khác
thành năng lượng điện.
*H. Đ. 2: TèM HIỂU VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN
XUẤT
I. VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.
-Yờu cầu hs trả lời C1: -Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát, sưởi
C1. ấm, xay xát, ti vi,…
-GV kết luận: Nếu -Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện, nâng vật lên cao.
không có điện thỡ C2: máy phát điện thuỷ điện:
đời sống con người Wnước → Wrụto → điện năng.
sẽ không được nâng Máy nhiệt điện:
cao, kĩ thuật không Nhiệt năng của nhiên liệu đốt cháy → Wrụto → điện năng.
phát triển. Pin, ắc quy: Hoá năng → điện năng.
-yờu cầu HS trả lời Pin quang điện: Năng lượng ánh sáng → điện năng.
C2. Máy phát điện gió: năng lượng gió→ năng lượng cúa rôto →
điện năng.
Quạt máy: Điện năng → cơ năng.
-Yờu cầu HS nghiờn Bếp điện: Điện năng → cơ năng.
cứu trả lời C3. Đèn ống: Điện năng → quang năng.
Nạp ắc quy: Điện năng → hoá năng.
C3: -Truyền tải điện năng từ nhà máy thuỷ điện đến nơi tiêu
thụ điện bằng dây dẫn.
-Truyền tải điện năng không cần phương tiện giao thông.
*H. Đ. 3: TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ QUÁ
TRèNH BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC BỘ PHẬN ĐÓ
II. NHIỆT ĐIỆN.
-HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà C4: Bộ phận chớnh:
máy nhiệt điện và phát biểu. Lũ đốt than, nồi hơi.
-GV ghi lại cỏc bộ phận của nhà mỏy trờn Tua bin.
bảng. Máy phát điện.
Ống khúi.
Thỏp làm lạnh.
-Nêu sự biến đổi năng lượng trong các bộ -Sự biến đổi năng lượng trong các bộ
phận đó? phận:
+Lũ đốt: Hoá năng thành nhiệt năng.
+Nồi hơi: Nhiệt năng thành cơ năng của
hơi.
+Tua bin: Cơ năng của hơi thành cơ năng

GV Nguyễn Đình Dũng; 75 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
của tua bin.
+Máy phát điện: Cơ năng tua bin thành
điện năng.
-Trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển Kết luận 1: Trong nhà máy nhiệt điện
hoá năng lượng cơ bản nào? Gọi 2 HS trả nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng, cơ
lời. năng chuyển hoá thành điện năng.
*H. Đ.4: TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
III. THUỶ ĐIỆN

-HS quan sỏt tranh:


-Yờu cầu HS nghiờn cứu hỡnh 61.2 trả lời -Nước trên hồ có dạng thế năng.
C5. -Nước chảy trong ống: Thế năng thành
+Nước trên hồ có năng lượng ở dạng nào? động năng.
+Nước chảy trong ống dẫn nước có dạng -Tua bin: Động năng của nước thành động
năng lượng nào? năng của tuabin.
+Tua bin hoạt động nhờ năng lượng nào? -Trong nhà máy phát điện: Động năng tua
+Máy phát điện có năng lượng không? Do bin thành điện năng.
đâu?
C6: Thế năng của nước phụ thuộc vào yếu C6: Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa
tố nào? giảm, thế năng của nước giảm, do đó
Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong các bộ phận của nhà máy năng
trong nhà máy thuỷ điện. lượng đều giảm→ điện năng giảm.
*H. Đ. 5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N
GV Nguyễn Đình Dũng; 76 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
-Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài: C7: Công mà lớp nước rộng 1 km2, dày
H1=1m. 1m, có độ cao 200m cú thể sinh ra khi
2 6 2
S=1 km =10 m . chảy vào tuabin là:
2
H2=200m=2.10 m.
Điện năng?
A=P.h=Vdh ( V là thể tích, d là trọng
-Gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết”.
lượng riêng của nước).
-GV có thể mở rộng thêm tác dụng của
A=(1000000.1).10000.200J=2.1012
máy thuỷ điện: Sử dụng năng lượng vô
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi
tận trong tự nhiên. Nhược điểm là phụ
vào tuabin sẽ được chuyển hoá thành điện
thuộc vào thời tiết. Do đó trong mùa khô
năng.
phải tiết kiệm điện hơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:.........................................................................

Ngày soạn:12/5/2011
Ngày dạy:14 /5/2011
Tiết 68:
ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: -Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió-pin mặt trời-nhà máy
điện nguyờn tử.
-Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên.
-Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân,
điện mặt trời.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về dũng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự
sản xuất điện mặt trời.
3. Thái độ: Hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Đối với GV: -1 máy phát điện gió+quạt gió.
-Một pin mặt trời+đèn điện dây tóc 100W+động cơ nhỏ.
-Hỡnh vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TẠO TèNH HUỐNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hóy nờu vai trũ của điện năng trong đời sống và kĩ thuật. Việc truyền tải điện
năng có thuận lợi gỡ? Khú khăn gỡ?
HS2: Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?
Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
1. Tạo tỡnh huống học tập.
Ta đó biết muốn cú điện năng thỡ phải chuyển hoỏ năng lượng khác thành điện
năng. Trong cuộc sống có nguồn năng lượng lớn, đó là gió, năng lượng mặt trời, năng
lượng hạt nhân, năng lượng thuỷ triều,…Vậy muốn chuyển hoá các năng lượng đó
thành năng lượng điện thỡ phải làm như thế nào?
*H. Đ.2: TèM HIỂU MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.

GV Nguyễn Đình Dũng; 77 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

-Em hóy chứng minh giú cú năng lượng? -Gió có năng lượng:
Gió có thể sinh công, đẩy thuyền buồm
chuyển động, làm đổ cây,…
-C1: Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện a)Cấu tạo:
gió. -Cánh quạt gắn với trục quay của rô to của
-Nêu sự biến đổi năng lượng. máy phát điện.
–Stato là các cuộn dây điện.
Năng lượng gió →năng lượng rôto →
năng lượng trong máy phát điện.
*H. Đ.3 TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA PIN MẶT TRỜI
II.PIN MẶT TRỜI.

-GV thụng bỏo qua cấu tạo của pin mặt a)Cấu tạo: Là những tấm silic trắng hứng
trời: + Là những tấm phẳng làm bằng chất ỏnh sỏng.
silic. b) Hoạt động: Năng lượng ánh sáng
+Khi chiếu ỏnh sỏng thỡ cú sự khuyếch chuyển hoá thành năng lượng điện.
tỏn của ờlectrụn từ lớp kim loại khác → 2 c) Năng lượng điện lớn → S tấm kim loại
cực của nguồn điện. lớn.
-Pin mặt trời: d) Sử dụng: Phải cú ỏnh sỏng chiếu vào.
+| Năng lượng chuyển hoá như thế nào? Nếu năng lượng lớn và phải sử dụng
+Chuyển hoỏ trực tiếp hay giỏn tiếp. nhiều liên tục thỡ phải nạp điện cho ắc
-Muốn năng lượng nhiều thỡ điện tích của quy.
tấm kim loại phải như thế nào? C2: Vỡ P=P1+P2+...…+Pn nờn
Khi sử dụng phải như thế nào? P=20.100+10.75=2750 W
GV Nguyễn Đình Dũng; 78 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Yờu cầu HS nghiờn cứu tài liệu và trả lời. Cụng suất của ỏnh sỏng mặt trời cần cung
cấp cho pin mặt trời :
2750 W.10=27500 W.
Diện tớch tấm pin mặt trời:
-Yờu cầu HS túm tắt và giải bài tập. 27500 W
 19,6m 2
2
+ Đổi đơn vị. 1400W/m
+Thực hiện bài giải.

*H. Đ.4: TèM HIỂU NHÀ MÁY HẠT NHÂN


III.NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
-Nghiờn cứu tài -Cỏc bộ phận chớnh của nhà mỏy.
liệu cho biết cỏc bộ +Lũ phản ứng. +Nồi hơi. +Tua bin.
phận chớnh của nhà +Máy phát điện. +Tường bảo vệ.
mỏy. -Sự chuyển hoá năng lượng:
-Sự chuyển hoá +Lũ phản ứng: năng lượng hạt nhân→nhiệt năng→nhiệt năng
năng lượng. của nước.
Muốn sử dụng điện +Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân→nhiệt năng chất
năng thỡ phải sử lỏng→nhiệt năng của nước.
dụng như thế nào? +Máy phát điện: Nhiệt năng của nước →cơ năng của tua bin.
+Tường bảo vệ ngăn cách bức xạ nhiệt ra ngoài tránh gây nguy
hiểm.
*H.Đ.5: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG .
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
-Muốn sử dụng tiết kiệm -Sử dụng điện năng thành các dạng năng lượng khác.
điện năng thỡ phải sử dụng C3: Thiết bị chuyển hoá điện năng thành quang năng:…
như thế nào? Thiết bị chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng:…
-Yờu cầu HS trả lời C3. Thiết bị chuyển hoá điện năng thành cơ năng:…
-Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết, chỉ dự
trữ ít trong ắc quy.
- Đặc điểm năng lượng -Khuyến khích sử dụng điện vào ban đêm.
điện, biện pháp tiết kiệm Một số máy móc năng lượng điện ban đầu chuyển hoá
năng lượng điện? thành năng lượng khác sau đó chuyển hoá thành năng
-Vỡ sao người ta khuyến lượng cần dùng.
khích dùng điện ban đêm? Hiệu suất động cơ điện lớn, năng lượng hao phí ít.
-Trả lời C4
*H.Đ.6: CỦNG CỐ
1. Nêu ưu điểm và nhược -Nhà máy điện gió-Pin mặt trời:
điểm của việc sản xuất và Ưu điểm: Biến năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành
sử dụng điện gió, điện mặt năng lượng điện.
trời. +Gọn nhẹ. + Khụng gõy ụ nhiễm.
2. Nêu ưu điểm và nhược Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết.
điểm của sản xuất và sử -Nhà máy điện hạt nhân.
dụng điện năng của nhà Ưu điểm : Công suất cao.
máy điện hạt nhân. Nhược điểm: Ô nhiễm, nếu không có bộ phận bảo vệ
3. So sánh đặc điểm giống tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường.
và khác nhau giữa nhà máy -Giống: Biến nhiệt năng thành cơ năng của tuabin →
nhiệt điện và điện nguyên điện năng.
tử. +Nhà máy nhiệt điện: Năng lượng nhiên liệu thành cơ
GV Nguyễn Đình Dũng; 79 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
-Nêu nội dung ưu điểm. năng của nước.
+Nhà máy điện nguyên tử: Năng lượng hạt nhân thành
cơ năng của nước.
H.D.V.N: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương IV và làm lại bài tổng kết chương
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:19/5/2011
…………………………………………………………………………………………

KIỂM TRA HỌC Kè II.


Sở GD ra đề.
Thay bằng tiết ôn tập

GV Nguyễn Đình Dũng; 80 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Tiết 9: BÀI TẬP
I.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: Giải được các bài tập tính chiều dài,tiết dện dõy dẫn , đối với các điện trở
mắc nối tiếp và mắc song song.
2. Kĩ năng: Phân tích đề bài, tỡm cụng thức cú liờn quan đến các đại lượng cần tỡm.
-Phân tích, kĩ năng tổng hợp kiến thức.
-Kĩ năng giải bài tập .
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực,biết hợp tác trong nhúm nhỏ.
II. Chuẩn bị
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ:Viết cụng thức và phỏt biểu nội dung định luật
ôm ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*H. Đ.2: GIẢI BÀI TẬP 1. HS đọc đề bài bài và túm tắt
Haiđoạn đây dẫn có cùng tiết diện và được
làm từ cùng một loại vật liệu cú chiều dài
l1,l2 HS: Túm tắt:
Lần lượt đặt hiệu điện thế vào hai đầu của HS thực hiện giải:
mỗi đoạn dây này thỡ cường độ dũng địên
chạy qua chúng có cường độ tương ứng là
I1,I2 . Biết I1 =1,25I2 Hỏi l1 dài gấp bao I tỉ lệ nghịch với R do
nhiờu lần l2 ? I1  0.25I 2  R2  0.25R1 hay R1  4 R2 .
-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1 R1 l1
Mà   l1  4l2
HS lờn bảng tóm tắt đề bài, R2 l2
-Yờu cầu HS tự lực giải cỏc phần của bài
tập.
-GV lưu ý cỏch thực hiện:
So sỏnh I1,I2 =>R1,R2 => l1,l2

Nhận xột
*Hoạt Động 3: GIẢI BÀI 2:
* Khi dặt một hiêu điện thế 6V vào hai đầu HS đọc đề bài bài và tóm tắt
một cuộn dây dẫn thỡ dũng điện qua nó có
cường độ 0,3A . Tính chiều dài của dây
dùng để quấn cuộn dây này biết rằng dây HS giải
dẫn loại này nếu dài 2m thỡ cú điện trở 2
Ω?
-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải
bài tập 2.
GV kiểm tra đánh giá cho điểm bài của 1
số HS.
-Hướng dẫn chung cả lớp thảo luận bài 2.
Yêu cầu HS nào giải sai thỡ chữa bài vào
vở.
-Gọi HS nờu nhận xột?
Qua bài tập 2→GV chốt lại kiến thức:.
* Hoạt Động.4: GIẢI BÀI 3
GV Nguyễn Đình Dũng; 81 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Hai dây đồng có cùng chiều dài , dây thứ HS đọc đề bài bài và tóm tắt
nhất cú S=2mm2 , dõy thứ hai cú S=6mm2
hóy so sỏnh điện trở của hai dây này? Bài 3:
Túm tắt:
-GV hướng dẫn HS giải bài 3 :
xột mối quan hệ giữa R và S ?
Lưu ý :
Phương pháp giải.
Bước 1: Tỡm hiểu, túm tắt đề bài:
Bước 2: Bước 3: Vận dụng các công thức
đó học để giải hay suy luận bài toỏn.

*Hoạt Động 5: GIẢI BÀI 4:

Một đoạn dây dẫn bằng constantan dài HS đọc đề bài bài và túm tắt
100m cú tiết diện 0,1 mm2 thỡ cú điện trở
là 500 Ω hỏ một dõy dẫn khỏc cũng bằng
constantan dài 50m cú tiết diện 0,5 mm2 HS: Túm tắt:
thỡ cú điện trở là bao nhiêu? HS thực hiện giải:
Cỏch 1: Dõy dẫn thứ hai cú chiều dài
l1
l2 
nên có điện trở nhỏ hơn hai lần,
2
đồng thời có tiết diện S2  5.S1 nên điện trở
nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 có
Bước 4: Kiểm tra. điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10 lần
* Hoạt Động 5: CỦNG CỐ-H.D.V.N.  R2 
R1
 50 .
-Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi làm 10
bài tập về cụng và cụng suất điện. Cỏch 2: Xột 1 dõy R3 cựng loại cú cựng
-Về nhà làm bài tập SBT.-Chuẩn bị mẫu l1
chiều dài l2  50m  và cú tiết diện
bỏo cỏo TN , trả lời cõu hỏi phần 1. 2
S1  0.5mm 2 ; có điện trở
R R
là: R2  3  1  50
5 10

HDVN Bài 8.2: =>


Chiều dài lớn gấp 4 thỡ điện trở gấp 4 lần,
tiết diện lớn gấp 2 thỡ điện trở nhỏ hơn 2
lần, =>vậy R1  2.R2 .

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

Ngày soạn:26/9/2011
Ngày dạy : 27/9/2011
TIẾT 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY
DẪN.
I.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: Vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có
liên quan đối với công thức điện trở ?.
GV Nguyễn Đình Dũng; 82 Trường THCS Quảng Ngọc
Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
2.Kĩ năng:
-Phõn tớch, tổng hợp kiến thức.
-Giải bài tập theo đúng các bước giải.
II. CHUẨN BỊ :
Hệ thống bài tập .
3.Thái độ:Trung thực, kiên trỡ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt Động .1: Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu và CẦN ĐẠT
ghi rừ đơn vị của từng đại lượng trong công thức? .
HS2: Dây dẫn có chiều dài l,có tiết diện S và làm bằng chất có điện
trở suất là  thỡ cú điện trở R được tớnh bằng cụng thức nào? Từ
cụng thức hóy phỏt biểu mối quan hệ giữa điện trở Rvới các đại
lượng đó.
*Hoạt Động .2: GIẢI BÀI TẬP 1:
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1 Bài 1:
-GV nhắc lại : một dõy dẫn cú 1HS lờn bảng tóm tắt đề bài.
2
chiều dài 30m, tiết diện 0,3mm và Túm tắt:
có điện trở suất là:   1,1.106 m ; l=30m; S=0,3mm2 =0,3.10-6m2
Tính điện trở của dây?   1,1.106 m ;
cho HS cách đổi đơn vị ; -Hướng R=?
dẫn HS thảo luận bài 1. Yêu cầu Bài giải
chữa bài vào vở nếu sai. l
Áp dụng cụng thức : R   .
-GV kiểm tra cỏch trỡnh bày bài S
trong vở của 1 số HS nhắc nhở 6 30
Thay số: R  1,1.10 . 0,3.106   110
cỏch trỡnh bày.
Điện trở của dây nicrôm là 110Ω.

*Hoạt Động .3: GIẢI BÀI TẬP 2(trang32)


-Yêu cầu HS đọc đề bài Tóm tắt:
bài 2. Tự ghi phần tóm R  7,5; I  0, 6 A;
Cho mạch điện như hỡnh vẽ 1
tắt vào vở. U  12V
-Hướng dẫn HS phân a)Để đèn sáng bỡnh thường, R2=?
tích đề bài, yêu cầu HS Bài giải:
nêu cách giải câu a) để C1: Phõn tớch mạch: R1nt R2.
cả lớp trao đổi, thảo luận. Vỡ đèn sáng bỡnh thường do đó:
GV chốt lại cách giải I1=0,6A và R1=7,5Ω.
đúng. R1ntR2→I1=I2=I=0,6A.
-Đề nghị HS tự giải vào Áp dụng cụng thức:
vở. U 12V
R   20
-Gọi 1 HS lờn bảng giải I 0, 6 A
phần a), GV kiểm tra bài R  R1  R2  R2  R  R1
giải của 1 số HS khỏc Mà
 R2  20  7,5  12,5
trong lớp. Điện trở R2 là 12,5Ω.
C2: b)Túm tắt:

GV Nguyễn Đình Dũng; 83 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9
Rb  30
S  1mm 2  106 m 2
Áp dụng cụng thức:
  0, 4.106 m
l ?
U
I   U  I .R
R
U1  I .R1  0, 6 A.7,5  4,5V
R1ntR2  U  U1  U 2
Vỡ:
-Gọi HS nhận xét bài  U 2  U  U1  12V  4,5V  7,5V .
làm của bạn. Nêu cách Vỡ đèn sáng bỡnh thường mà
giải khác cho phần a). Từ I1  I 2  0, 6 A  R2  U 2  7,5V  12,5.
đó so sánh xem cách giải I 2 0, 6 A
nào ngắn gọn và dễ hiểu U
I   U  I .R
hơn→Chữa vào vở. R
C3: Áp dụng cụng thức: U  I .R  0, 6 A.7,5  4,5V
-Tương tự, yêu cầu cá 1 1

nhân HS hoàn thành U1  U 2  12V  U 2  7.5V


phần b). U1 R1
Vỡ R1ntR2  U  R  R2  12,5 .
2 2

Bài giải: Áp dụng cụng thức:


l R.S 30.106
R  . l   m  75m.
S  0, 4.106
Vậy chiều dài dõy làm biến trở là 75m
*Hoạt Động .4: GIẢI BÀI TẬP 3:(trang33)
-Yêu cầu HS đọc và làm Bài giải:
phần a) bài tập 3. l 200
a) Áp dụng cụng thức: R   . S  1, 7.10 . 0, 2.106  17
8

Túm tắt:
R1  600; R2  900 Điện trở của dây Rd là 17Ω.
U MN  220V R .R 600.900
Vỡ: R1 // R2  R1,2  R  R  600  900   360
1 2
mn
l  200m; S  0, 2mm 2 1 2
R =? Rd nt ( R1 // R2 )  RMN  R1,2  Rd
  1, 7.108 m
Nếu cũn đủ thời gian thỡ RMN  360  17  337
cho HS làm phần b). Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377Ω.

*Hoạt Động .5: H.D.V.N:-Làm cỏc bài tập 11(SBT).


IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

GV Nguyễn Đình Dũng; 84 Trường THCS Quảng Ngọc


Gi¸o ¸n : Môn vật lý : 9

GV Nguyễn Đình Dũng; 85 Trường THCS Quảng Ngọc

You might also like