You are on page 1of 4

*Nghiên cứu thăm dò (khám phá): Coca cola bị giảm doanh thu

+ Sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh

+ Thời tiết mát

+ Giá cao

+ Ít khuyến mãi

+ Tác hại của nước có ga

=> thực hiện tại bàn

*Mô hình nghiên cứu mô tả:

+ Sản phẩm mới của pepsi

+ Thời tiết mát

+ Tác hại của nước có ga

 phải đi khảo sát

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN QUẢ (Causal research)

- Mối liên hệ nhân quả là mối liên quan mang tính quy luật giữa một hiện tượng đóng vai trò nguyên
nhân và một hiện tượng đóng vai trò kết quả.

ĐIỀU KIỆN CHỨNG TỎ MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ

- Phải có chứng cứ cụ thể về mối tương quan giữa một nguyên nhân và một kết quả quan sát được, tức
là sự biến đổi cùng lúc
- Phải có chứng cứ là nguyên nhân đã đi trước kết quả
- Tương quan nhân quả phải được chứng minh rõ rệt là ngoài các nguyên nhân đó, không thể có cách
giải thích có căn cứ nào khác là nguyên nhân của kết quả quan sát đó
- Là mô hình nghiên cứu nhằm mục đích tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường, bằng
cách đưa ra một giả thuyết về quan hệ nhân quả và dùng các cách thử nghiệm để chứng minh quan hệ
nhân quả đã được giả thuyết nêu ra.
- Mục đích: xác định mối quan hệ nhân quả giưa các biến của thị trường
- Phương pháp: thông qua các kĩ thuật thực nghiệm

THỰC NGHIỆM QUAN HỆ NHÂN QUẢ

- Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đưa ra một giả thuyết về quan hệ nhân quả và dùng các cách
thử nghiệm để chứng minh

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THỰC NGHIỆM


- Chọn một cách ngẫu nhiên các đối tương sẽ tiến hành thực nghiệm
- Các yếu tố không phải thực nghiệm không tác động đến kết quả
- Các kết quả của thực nghiệm phải có thể vào thực tế tương lai.

CÁC BIẾN TRONG THỰC NGHIỆM:

- Biến độc lập (X):


+ Còn gọi là biến xử lý
+ Là biến nhà nghiên cứu muốn tìm hiệu ứng
- Biến phụ thuộc (O):
+ Còn gọi là biến đo lường
+ CChịu sự tác động của biến độc lập, là biến NNC quan sát đo lường sự tác động
- Biến ngoại lai:
+ Là biến tham gia vào thực nghiệm mà ta không biết hoặc không quan sát được
+ Là giảm giá trị của thực nghiệm

ĐƠN VỊ THỰC NGHIỆM

- Đơn vị thực nghiệm là các phần tử nhà nghiên cứu sử dụng để tiến hành xử lý và đo lường hiệu ứng
của xử lý
- Được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên, ký hiệu R (đơn vị được chọn)
- Nhóm thực nghiệm (EG- Experimental Group): là nhóm dùng để đo lường mối quan gệ nhân quả giữa
các biến
- Nhóm kiểm chứng (CG- Control Group): là nhóm dùng để kiểm chứng hiệu ứng của biến ngoại lai
(không có tác động)
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THỰC NGHIỆM
- Chọn một cách ngẫu nhiên các đối tượng sẽ tiến hành thực nghiệm
- - Các yếu tố không phải thực nghiệm không tác động đến kết quả
- - Các kết quả của thực nghiệm phải có thể vận dụng vào thực tế tương lai.
CHƯƠNG 3
KHÁI NIỆM DỮ LIỆU:
- Dữ kiệu l những thông tin khác nhau phục vụ cho công tác nghiên cứu và phân tích về một sự vật hay
hiện tượng nào đó.
YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI DỮ LIỆU
- THÔNG TIN MÀ DỮ LIỆU CHỨ ĐỰNG phải phù hợp và làm rõ mục tiêu nghiên cứu
- Dữ liệu phải xác thực trên 2 mặt: giá trị và độ tin cậy
- Dữ liệu thu thập được phải nhanh và chi phí thu thập chấp nhận được
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
- Theo đặc tính
+ Dữ liệu định tính: phản ánh tính chất của sự vật, hiện tượng( mức độ đồng ý…)
+ Dữ liệu định lượng: phản ánh về lượng của sản phẩm, sự vật, hiện tượng (doanh thu, thu nhập) đã
qua khảo sát
- Theo chức năng:
+ Dữ liệu phải ánh tác nhân
+ Dữ liệu phản ánh kết quả
- Theo nguồn dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp
+ Dữ liệu sơ cấp
XÁC ĐỊNH NHU CẦU DỮ LIỆU
- Dựa vào mục tiêu của cuộc nghiên cứu
- Dựa vào cơ cấu dữ liệu cần thu thập
- Dựa vào yêu cầu cung cấp thông tin của người lãnh đạo cuộc nghiên cứu
ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
- Đo lường là phép dùng một thang điẻm nào đó để phân biệt các cấp độ khác nhau của thông tin về một
sự vật hay hiện tượng
- Là cách dùng các con số để diễn tả các hiện tượng trong marketing.
CÁC LOẠI THANH ĐO LƯỜNG
- Thang đo định tính
+ Thang định danh (Nominal): 1. Nam, 2.Nữ
+ Thang thứ tự:Mức độ yêu thích (1,2,3..)
Là thang cung cấp thông tin về mối liên hệ giữa các sự vật hay hiện tượng. Các con số không
lượng hóa được quan hệ thứ tự, không tính toán được.
….
+ Thang khoảng cách: không đồng ý, đồng ý, hoàn toàn đồng ý
+ Thang tỷ lệ: anh chị chi tiêu hàng tuần bao nhiêu tiền: 200,300…
CƠ SỞ LỰA CHỌN THANG ĐO
- Độ tin cậy và giá trị của thang đo
- Tính đa dạng của thang đo
- Tính dễ trả lời của thang đo
CÁC SAI LỆCH TRONG ĐO LƯỜNG
- Sự thay đổi đột xuất của đối tượng phỏng vấn
- Yếu tố tình huống
- Công cụ đo lường và cách thức phỏng vấn
- Yếu tố phân tích số liệu
CHƯƠNG 4
DỮ LIỆU THỨ CẤP
- Dữ kiệu thứ cấp là loại dữ liệu đã được thu thập và trình bày sẵn
- Ưa điểm:
+ Dễ kiếm, dễ thu thập
+ Chi phí rẻ hơn so với dữ liệu sơ cấp
+ Phù hợp ngay với cuộc nghiên cứu
+ Xác định rõ hơn mục tiêu thu thập dữ liệu sơ cấp
- Nhược điểm:
+ Cách tính toán dữ liệu không phù hợp
+ Không theo kịp xu thế mới
+ Khái niệm, phân loại không phù hợp
+ Không lấy từ tài liệu gốc
PHÁT BIỂU BUỔI 5-6
CÁC NGUỒN THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP
- Nguôn dữ lệu bên trong DN:
+ Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên
+ Điều lệ, quy chế
+ Thông tin, hồ sơ khách hàng
- Nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp:
+ D ữ li ệu th ống k ê
+ B áo c áo nghi ên c ứu
+ S ách, gi áo tr ình
+ B áo c áo v ề KT, XH
+ B ài b áo, t ạp ch í
+ T ài li ệu xu ất b ản
THU TH ẬP D Ữ LI ỆU S Ơ C ẤP
- D ữ li ệu s ơ c ấp l à d ữ li ệu g ốc hay d ữ li ệu nguy ên th ủy, l à l oại d ữ li ệu m ới đ ư ợc thu th ập l ần
đ âu cho ch ính ng ư ời nghi ên c ứu thu th ập
- Ưu đi ểm
- Nh ư ợc đi ểm

You might also like