You are on page 1of 6

LỜI GIẢI MỘT SỐ BÀI TRONG ĐỀ CƯƠNG CB11

Bài 7: Mạch điện gồm một nguồn điện (E, r), mạch ngoài là biến trở R x. Khi Rx = 2  và Rx
= 8  thì công suất mạch ngoài cùng bằng 32 W.
a) Tính E và r?
b) Mắc thêm R0 song song với Rx. Thay đổi Rx ta thấy công suất Pxmax = 18 W. Tính R0.
Giải 7
E
Ix 
a) Dòng qua Rx là: Rx  r (định luật Ôm cho toàn mạch)
2
 E 
Px  I Rx   2
x  Rx
 Rx  r 
Công suất trên Rx là:
2 2
 E   E 
Px  32    2  8
Với Rx = 2  và Rx = 8  ta có:  2  r   8  r 
Từ đây có: r = 4  và E = 24 V.
R0 Rx
RN 
b) Khi mắc R0//Rx, điện trở mạch ngoài là: R0  Rx . Dòng mạch chính bây giờ là:

E E E ( R0  Rx )
I  
RN  r R0 Rx
 r R0 r  ( R0  r ) Rx
R0  Rx
R0 E ( R0  Rx ) R0 ER0
Ix  I  . 
Dòng qua Rx là: R0  Rx R0 r  ( R0  r ) Rx R0  Rx R0 r  ( R0  r ) Rx
2
 ER0 
Px  I Rx   2
x  Rx
 R0 r  ( R0  r ) Rx 
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở Rx là:
R0 r  ( R0  r ) Rx  2 R0 r ( R0  r ) Rx
Sử dụng bất đẳng thức Cô-si: nên:
2
 ER0  E 2 R02 Rx E 2 R0
Px    Rx     Px  max
 R0 r  ( R0  r ) Rx  4 R0 r ( R0  r ) Rx 4r ( R0  r )

E 2 R0 242 R0
 Px  max   18 
Vậy ta có: 4r ( R0  r ) 4.4( R0  4)

Kết quả R0 = 4 .
Bài 8: Mạch điện gồm nguồn (E = 12 V, r = 6 ) và mạch ngoài là bộ hai điện trở R0 = 3 
và Rx ghép song song.
a) Tìm Rx để công suất trên nó đạt cực đại.
b) Dùng một ampe kế có điện trở RA để đo dòng qua R0. Tính điện trở của ampe kế để sai số
phép đo là 4% ?
Giải 8:
a) Tương tự bài 7 phần b, ta có Px max khi R0 r  ( R0  r ) Rx (lúc dấu bằng xảy ra trong bđt Cô-
R0 r
Rx  2
si). Tức là R0  r .
R0 Rx
RN   1, 2
b) Khi chưa có ampe kế thì điện trở mạch ngoài là: R0  Rx .
E 12 5
I  
Dòng mạch chính: RN  r 1, 2  6 3 A.

Rx 5 2 2
I0  I  . 
Dòng qua R0 là: R0  Rx 3 2  3 3 A

Khi đo dòng qua R0 thì cần mắc ampe kế nối tiếp R0. Lúc này mạch ngoài là:
( R0  RA ) Rx (3  RA ).2
RN  
(RA nt R0) // Rx và có điện trở tương đương: R0  RA  Rx 5  RA

E 12 6(5  RA )
I  
RN  r (3  RA ).2  4 3RA  13
Dòng mạch chính tính theo định luật Ôm: 5  RA (A)
Rx 6(5  RA ) 2 12
I 0*  I  . 
Dòng qua R0 và ampe kế: R0  RA  Rx 3RA  13 5  RA 3RA  13 (A)

Sai số của phép đo do ampe kế không lý tưởng:

I 0  I 0* I* 6 RA  10
x(%)  .100%  1  0 .100%  .100%  4%
I0 I0 6 RA  26

56
RA 
Kết quả: 39 .
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó, AB là một dây điện trở và U là một hiệu điện
thế không đổi. Nguồn có suất điện động E = 2,0 V và điện trở trong 10 Ω. Chiều dài của dây
điện trở là 600 cm. Nếu chiều dài AC = 500
cm thì điện kế G chỉ giá trị bằng 0, khi đó,
cường độ dòng điện qua đoạn dây AC là 40
mA. Nếu mắc một vôn kế song song vào
nguồn như hình vẽ, thì để dòng qua điện kế G
lại bằng 0 thì chiều dài AC phải giảm đi 10
cm.
a. Tìm điện trở của dây AB.
b. Xác định điện trở của vôn kế.

Giải 11:

a) (Chưa có vôn kế). Dòng qua G bằng 0 nên có thể bỏ toàn bộ đoạn mạch gồm nguồn (E, r)
và điện kế.

Khi con chạy ở vị trí C với AC = 500 cm thì G chỉ 0 nên có UAC = E = 2 V.

U AC
RAC   50
Dòng qua AC là I = 40 mA = 0,04 A do đó điện trở của đoạn AC là: I Ω.

l
R
Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài: S

RAC AC 500
 
nên: R AB AB 600 , suy ra RAB = 60 Ω.

b) Mắc vôn kế vào, để dòng qua điện kế G


lại bằng 0 thì chiều dài AC phải giảm đi 10
cm, tức là AC’ = 490 cm. Như vậy điện trở
của đoạn AC’ là RAC’ = 49 Ω.

Dòng qua G vẫn bằng 0 nên có thể bỏ toàn


bộ đoạn mạch gồm nguồn (E, r), vôn kế và điện kế (đoạn mạch nằm trong khung nét đứt
trong hình bên), dòng điện trong đoạn AB vì thế vẫn như ở phần a, bằng 40 mA.

Hiệu điện thế giữa A và C’ là:

UAC’ = I.RAC’ = 0,04.49 = 1,96 V. Đây cũng là trên vôn kế và cũng là hđt giữa 2 cực của
nguồn E. Vì điện kế chỉ 0 nên dòng qua nguồn E và qua vôn kế bằng nhau, kí hiệu dòng này
là I’ thì: UV = E – I’r
E  U AC ' 2  1,96
I'   4.103
Suy ra: r 10 A.

UV 1,96
RV    490
Điện trở của vôn kế: I ' 4.103 Ω.
Bài 17: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin giống nhau mắc nối tiếp,
mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch
ngoài gồm các điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 9,0 Ω, R3 = 2,0 Ω, đèn Đ
loại 3,0 V – 3,0 W, RP là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3
có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không
đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,90 A
ampe kế A2 chỉ 0,60 A. Coi điện trở của đèn không đổi. Đương
lượng gam của bạc là 108
a. Xác định điện trở của bình điện phân và số lượng pin n.

b. Xác định khối lượng bạc giải phóng ở dương cực sau 32 phút 10 giây.

Giải 17:

U d2
Rd   3
Điện trở của đèn Pd .

Hđt giữa 2 đầu đoạn mạch mắc song song: U// = I2(R2 + Rd) = 0,6(9 + 3) = 7,2 V.

Dòng qua bình điện phân: I3 = IP = I1 – I2 = 0,9 – 0,6 = 0,3 A.

U / / 7, 2
R3  RP    24
Suy ra I 3 0,3 .

Vậy điện trở bình điện phân là RP = 24 – 2 = 22Ω.

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa bộ nguồn (Eb = nE = 1,5n; rb = nr = 0,5n) và điện
trở R1. Hđt giữa 2 đầu của đoạn mạch đó chính là U// do đó:

U / /  Eb  I1 ( R1  rb )

Thay số: 7,2 = 1,5n – 0,9(20 + 0,5n).

Từ đó n = 24.

1 A 1
m I 3t  .108.0,3.1930  0, 648 g
b) Áp dụng định luật Faraday (t = 1930 s): F n 96500

(Phần b có thể làm độc lập với phần a)


Bài 18: Dòng điện trong một ống
phóng điện chân không được tăng dần
theo thời gian từ 0 đến 20 giây như
hình vẽ. Hãy tính tỉ số electron phát xạ
từ catôt trong 10 giây đầu và số
electron trong cả quá trình phóng 20
giây.
Giải 18:
Từ định nghĩa của cường độ dòng điện
q
I
t

Trên đồ thị sự phụ thuộc của I(t) thì điện lượng phát ra từ ca tốt trong một khoảng thời gian
nào đó sẽ bằng diện tích của phần nằm dưới đồ thị trong khoảng thời gian đó.

Điện lượng phát ra trong 10 s đầu bằng diện tích hình tam giác các cạnh màu đỏ.

1
q1  .10.8.103  4.102 C
2

Điện lượng phát ra trong 20 s bằng diện tích hình thang vuông các cạnh màu xanh.

1
q2  .(8  20).10.103  14.102 C
2

q1 2

Kết quả: q 2 7

Lưu ý: Cũng có thể tính


bằng cách tính thông qua
dòng điện trung bình.

You might also like