You are on page 1of 21

 Phân loại theo tính năng cảm biến:

• Ngỏ ra số: ON/OFF (NPN/PNP)


• Ngỏ ra tương tự: Áp: 0 – 10VDC / Dòng: 4 – 20mA
• Ngỏ ra xung: 5VDC hoặc 24VDC
• …
1.2. Cảm biến ON/OFF – Khái niệm, cấu tạo
 Tín hiệu Digital hay gọi là tín hiệu số bản chất chỉ là hai trạng thái 0 và 1 được hiểu đơn giản
dưới dạng nhị phân Logic 0 – 1. Khi ở trạng thái 1 – ON và trạng 0 – OFF.

 Trong công nghiệp phổ biến với hai giá trị: ON – high – 24VDC và OFF – Low – 0VDC

 Và cảm biến loại ON/OFF là loại mà giá trị đầu ra (Signal) sẽ cho ra giá trị điên tương ứng là
0V và 24VDC khi phát hiện vật
1.2. Cảm biến ON/OFF – Khái niệm, cấu tạo

• BN – Brown: L+ (24VDC)
• BU – Blue: L- ()VDC)
• BK – Black: Signal
• …
1.2. Cảm biến ON/OFF – Khái niệm, cấu tạo
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến tiệm cận
 Khái niệm:
Cảm biến tiệm cận – là thuật ngữ chỉ cảm biến phát hiện vật ở khảng cách gần ( 1 – 30mm),
dùng phát hiện vật thể kim loại từ tính, kim loại không từ tính (như Nhôm, đồng..) sử dụng
cảm biến loại điện cảm (Inductivity Proximity Sensor) và phát hiện vật phi kim sử dụng loại
cảm biến tiệm cận kiểu điện dung (Capacitve Proximity Sensor).
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến tiệm cận
 Đặc điểm:
• Phát hiện vật thể không cần tiếp xúc, không tác động lên vật
• Hoạt động ổn định, chống rung động và chống shock tốt.
• Tốc độ đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao so với công tắc giới hạn (limit switch).
• Đầu sensor nhỏ có thể lắp ở nhiều nơi.
• Có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt.
 Phân loại cảm biến tiệm cận: 02 loại sau
• Cảm biến tiệm cận Loại Cảm Ứng Từ
• Cảm biến tiệm cận Loại Điện Dung
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến tiệm cận
Cảm biến từ - Inductivity Proximity Sensor
Nguyên Tắc Hoạt Động -Từ trường do cuộn dây của sensor tạo ra sẽ thay đổi khi tương tác với
vật thể kim loại (do đó chỉ phát hiện được vật thể kim loại
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến tiệm cận
Cảm biến từ - Inductivity Proximity Sensor
Loại có bảo vệ (shielded): Từ trường tập trung ở mặt trước sensor, nên ít bị nhiễu bới kim
loại xung quanh, tuy nhiên khoảng cách phát hiện ngắn
Loai không có bảo vệ (unshielded): Không có bảo vệ từ trường xung quanh mặt sensor nên
khoảng cách đo dài hơn, tuy nhiên dễ bị nhiễu của kim loại xung quanh.

Loại có bảo vệ Loại không có bảo vệ


1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến tiệm cận
Cảm biến điện dung - Capacity Proximity Sensor
Nguyên Tắc Hoạt Động - Phát hiện theo nguyên tắc tĩnh điện (sự thay đổi điện dung giữa vật
cảm biến và đầu sensor), có thể phát hiện tất cả vật thể (tùy theo chỉnh độ nhạy tương ứng vật
thể cần phát hiện). Và để hạn chế ảnh hưởng bởi nhiễu môi trường bên ngoài thì các nhà SX
cảm biến phổ biến sử dụng vật liệu nhựa bao phủ cảm biến.
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – Photo Sensor
Nguyên lý hoạt động: Khi chiếu vào nguồn sáng thích hợp vào cảm biến, tính chất dẫn điện của
cảm biến thay đổi, làm mạch tín hiệu cảm ứng thay đổi theo. Như vậy thông tin ánh sáng được
chuyển thành thông tin của tín hiệu điện.
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Loại thu phát chung - Photo Sensor
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Loại thu phát chung - Ứng dụng
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại phản xạ gương
 Nguồn sáng phát ra (transmitter) tới gương phản xạ lại bộ nhận (receiver) và khi có vật chắn
ngang sẽ không có nguồn sáng phản xạ. Đặc điểm của loại cảm biến quang dùng gương là
khoảng cách phát hiện xa (100 – 5000mm), tuy nhiên yêu cầu trong việc lắp đặt gương để có
tia phản xạ tốt.
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại phản xạ gương
 Nguồn sáng phát ra (transmitter) tới gương phản xạ lại bộ nhận (receiver) và khi có vật chắn
ngang sẽ không có nguồn sáng phản xạ. Đặc điểm của loại cảm biến quang dùng gương là
khoảng cách phát hiện xa (100 – 5000mm), tuy nhiên yêu cầu trong việc lắp đặt gương để có
tia phản xạ tốt
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại phản xạ gương
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại thu phát độc lập
 Nguồn sáng phát ra (transmitter) tới tới bộ nhận (receiver) và khi có vật chắn ngang bộ nhận
sẽ không nhận được tín hiệu. Đặc điểm của loại cảm biến quang thu phát độc lập là khoảng
cách phát hiện xa (100 – 30.000mm), tuy nhiên yêu cầu trong việc lắp đặt đối xứng hai cảm
biến.
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại thu phát độc lập
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại thu phát độc lập
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại thu phát độc lập (Dùng cáp quang)
 Nhằm giúp nguồn sáng phát ra tinh khiết hơn (nâng cao chất lượng cũng như tăng độ chính
xác, giới hạn đối tượng phát hiện thì nhiều nhà SX dùng sợi cáp quang.
1.2. Cảm biến ON/OFF – Cảm biến quang
Cảm biến quang – loại chuyên dụng (Safety sensor)
Clip giới thiệu ứng dụng:
 Application of proximity sensor
 Application of photo sensor
 Application of color sensor
Nắm vững các nội dung
 Phân biệt ngỏ ra loại NPN/PNP ?
 Cách sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra ?
 Các ứng dụng của các loại cảm biến tương ứng?

You might also like