You are on page 1of 29

SENSORS AND ACTUATORS

[Lecturer] The Phong. Duong


 Phân loại theo tính năng cảm biến:
• Ngỏ ra số: ON/OFF (NPN/PNP)
• Ngỏ ra tương tự: Áp: 0 – 10VDC / Dòng: 4 – 20mA
• Ngỏ ra xung: 5VDC hoặc 24VDC
• …
1.3.2. Cảm biến áp suất
Áp suất được định nghĩa là lực tác động của chất lỏng hay khí tác động trên một đơn vị diện
tích, với công thức:
P=F/A
trong đó F là lực tác động với đơn vi là Newton (N), A là điện tích với đơn vị là m2. Vây P sẽ có
đơn vị là N/m2 hay còn gọi là đơn vị Pascal. Trong thực tế thì áp suất thường dùng các đơn vị áp
suất là Bar (Kg/cm2), PSI (P/inch2), mm Hg, In.Hg…
1.3.2. Cảm biến áp suất - Ứng dụng
 Đo áp suất nước, khí nén, thuỷ lực, gas và các chất lỏng khác…
 Dùng trong hệ thống lò hơi, thường được đo trực tiếp trên lò hơi. Khu vực nguy hiểm vừa
nhiệt độ và áp suất cao
 Các máy nén khí cũng cần phải đo áp suất để giới hạn áp suất đầu ra, tránh trường hợp quá
áp dẫn đến hư hỏng & cháy nổ.
 Trên các trạm bơm nước cũng cần cảm biến áp suất để giám sát áp suất nước đưa về PLC
hoặc biến tần để điều khiển bơm nước.
 Trên các xe cẩu thường có các xylanh thuỷ lực, yêu cầu giám sát các xylanh thuỷ lực này rất
quan trọng vì sẽ ảnh hưởng đến lực kéo của xylanh. Vì thế họ luôn lắp cảm biến áp suất để
giám sát áp suất trên các ben thuỷ lực này.
 Các bồn (tank) chứa nước hoặc nguyên vật liệu thường dùng cảm biến áp suất để đo mức các
tank này.
1.3.2. Cảm biến áp suất - Ứng dụng
1.3.2. Cảm biến áp suất - Ứng dụng
1.3.2. Cảm biến áp suất - Ứng dụng
1.3.2. Cảm biến áp suất – Cấu tạo
Cấu tạo Cảm biến: gồm 1 lớp màn rất nhạy với áp suất, được cấy trên các phần tử áp điện trở.
Nguyên tác hoạt động : Khi có tác động của lực áp suất lên màn, màn sẽ bị biến dạng, các áp
điện trở cũng sẽ thay đổi tùy theo sự biến cong của màn. cụ thể giá trị các áp điện trở song song
với cạnh màng giảm thì giá trị các áp điện trở vuông góc với cạnh màng tăng và ngược lại khi đó
sẽ tạo điện áp ngõ ra khác 0.
Sự thay đổi áp điện trở đó chuyển tín hiệu đến bộ sử lý và ra được tín hiệu cần đo.
1.3.2. Cảm biến áp suất – Cấu tạo
Có ba loại cảm biến áp suất phổ biến nhất là dạng cầu (strain gage based), biến dung (variable
capacitance), và áp biến (piezoelectric). Trong đó dạng cầu là phổ biến nhất (cầu Wheatstone) vì
có độ chính xác, tổi thọ cao và chi phí thấp, dựa trên nguyên lý này ta có thể đo áp suất tuyệt
đối, áp suất tương đối và chênh áp. Khi có áp lực tác động lên cầu Wheatstone, làm thay đổi
điện trở dẫn đến điện áp thay đổi dạng mV, thông qua bộ khuếch đại sẽ chuyển thành 0 – 10V
hoặc 4 – 20mA.
1.3.2. Cảm biến áp suất – Cấu tạo

Theo sơ đồ trên chúng ta thấy rằng khí áp suất Dương ( + ) đưa vào thì lớp màng sẽ căng lên từ
trái sang phải , còn khi đưa vào áp suất âm ( – ) thì lớp màng sẽ căng lên từ phải sang trái. Chính
sự dịch chuyển này sẽ đưa tín hiệu về mạch xử lý và đưa ra tín hiệu để biết áp suất đưa vào là
bao nhiêu.
+ Hình đầu tiên bên trái : Khi không có áp suất => Hight = Low = Ov output
+ Hình ở giữa : Khi có áp suất nén => Hight > Low = + V Output
+ Hình bên phải : Khi có áp suất hút => Low > Hight = -V Output
1.3.2. Cảm biến áp suất – Cấu tạo

Cảm biến áp suất dãy đo 0-10bar. Tín hiệu ngõ ra : 0-10V. Khi áp suất đạt 0-5bar thì tín
hiệu điện áp xuất ra 0-5V. Tương tự khi áp áp đạt giới hạn max 10bar thì tín hiệu điện áp 10V
Cảm biến áp suất chân không dãy đo -1…0bar. Tín hiệu ngõ ra : 4-20mA. Điều này có nghĩa là khi
không có sự tác động lực hút thì áp suất 0bar tương ứng với tín hiệu dòng 4mA. Khi lực hút đạt
giới hạn max -1bar thì cảm biến sẽ xuất tín hiệu dòng 20mA
Sự thay đổi áp điện trở đó chuyển tín hiệu đến bộ sử lý và ra được tín hiệu cần đo.
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
 Đồng hồ đo áp suất
 Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu ON/OFF
 Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu mA / V
 Cảm biến áp suất tích hợp transmitter
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ áp suất
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu ON/OFF
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu ON/OFF
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu ON/OFF
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu mA / V
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu mA / V
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu mA / V
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Đồng hồ đo áp suất điện tử - Out tín hiệu mA / V
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter – From Autonics
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter – From SMC
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter – From SMC
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter – From SMC
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter
1.3.2. Cảm biến áp suất – Phân loại
Cảm biến áp suất tích hợp transmitter
Link thao khảo:
 Cấu tạo đồng hồ áp suất:
https://drgauges.net/page/nguyen-ly-va-cau-tao-dong-ho-do-ap-suat-ong-bourdon
 Đồng hồ áp suất điện tử Autonics:
https://intech.net.in/intechchennai/pdf/PSB_Instruction_Manual.pdf
https://baoanjsc.com.vn/TaiLieu/Cam-bien-ap-suat-Autonics-PSS-
Catalog%2029082016090258.pdf
https://baoanjsc.com.vn/TaiLieu/Cam-bien-ap-suat-SMC-PSE-series-
catalogue%2019102019082249.pdf
Clip giới thiệu ứng dụng:
 What is a Temperature Sensor

Nắm vững các nội dung


 Phân loại cảm biến áp suất?
 Giá trị analog đầu ra của cảm biến áp suất?
 Kết nối cảm biến áp suất với các thiết bị ngoại vi?

You might also like