You are on page 1of 14

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------------------------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


INTERNET & GIAO THỨC

ĐỀ TÀI

Giao thức OSPF

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Khánh Toàn

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nhựt Quang

Mã số sinh viên: N18DCVT052

Lớp:N18CQVT01-N

TPHCM 19/10/2021
GIAO THỨC OSPF

Mục lục
Nội dụng Trang
1.Giới thiệu chung về giao thức OSPF................................................................................4

2.Phương thức hoạt động của giao thức OSPF...............................................................4

2.1 Bầ u router ID......................................................................................................................... 4

2.2 Thiết lậ p cá c mố i quan hệ lá ng ghiềng........................................................................4

2.3 Cá c điều kiện thõ a mã n gó i tin HELLO........................................................................5

2.3.1 Area-ID....................................................................................................................5

2.3.2 IP subnet / subnet max....................................................................................6

2.3.3 Hello timer và Dead timer...............................................................................6

2.3.4 Authentication (xá c thự c )..............................................................................6

2.3.5 Stub...........................................................................................................................6

2.4 Xâ y dự ng bả ng LSDB (Link State Database).............................................................6

2.4.1 Point-to-point (điểm đến điểm)...................................................................6

2.4.2 Broadcast multiaccess (Truyền phá t đa truy cậ p)................................7

2.4.2.1 Nguyên tắ c bầ u DR,BDR và DROther............................................................7

2.4.2.2 Cá c trườ ng hợ p đặ t biệt.....................................................................................8

2.4.2.3 Cô ng dụ ng củ a việc xâ y dự ng bả ng LSDB...................................................8

2.5 Thiết lậ p bả ng định tuyến.................................................................................................8

3. Các câu lệnh cấu hình Router và phận tích bản tin...................................................10

2
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

3.1 Sơ đồ và cấ u hình cá c cổ ng router và o mạ ng OSPF...............................................10

3.1.1 Sơ đồ ...................................................................................................................... 10

3.1.2 Cấ u hình R1 để cá c cổ ng và o OSPF............................................................10

3.1.3 Kiểm tra và phâ n tích bả n tin......................................................................10

3.2 OSPF Metric............................................................................................................................10

3.2.1 Sơ đồ ...................................................................................................................... 10

3.2.2 Kiểm tra Metric ở R3.......................................................................................11

3.2.3 Chỉ cost ở cá c interface bằ ng câ u...............................................................11

3.2.4 Kiểm tra cost củ a interface đó bằ ng câ u lệnh.......................................11

3.2.5 Chỉnh hello timer và dead timer.................................................................12

3.2.6 Show neighbor ( lá ng giềng)........................................................................12

3.3 Show xem point-to-point hay Broadcast network.................................................12

3.3.1 Khi là point-to-point........................................................................................12

3.3.2 Khi là Broadcast network..............................................................................12

3.3.2.1 Chỉnh độ tin cậ y (priority).............................................................12

3.3.2.2 Show xem đang DR,BDR hay DROther......................................13

3
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

1.Giới thiệu chung về giao thức OSPF

Như ta thấy giao thức OSPF thuộc Interior Gateway Protocols (các giao thức
cổng nội bộ) là giao thức trao đổi thông tin trong một autonomous system (hệ thống tự
trị) và không phân biệt các router của hảng nào chỉ cần chung autonomous system là
trao đổi quản bá thông tin cho nhau được.

2.Phương thức hoạt động của giao thức

2.1 Bầu router ID

Dùng để định danh duy nhất cho nó trong toàn vùng OSPF và router ID mang
cấu trúc, định dạng giống như một địa chỉ IP VD: 192.168.1.1 hoặc 8.8.8.8 và các địa
chỉ router ID này chúng ta có thể tùy chỉnh được trong con router. Nếu không thì
router tự xét cái lookback và ưu tiên nó nếu có 2 cái sẽ xét IP cái nào cao sẽ được làm
router ID

2.2 Thiết lập các mối quan hệ láng ghiềng

4
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

Các router sẽ gửi đi các gói tin HELLO mục đích gói tin là tìm kiếm, thiết
lập,duy trì,thông tin láng ghiềng . láng ghiềng (neighbors ) nghĩa là những router kế
bên mới gọi là neighbors. VD: R1 sẽ gửi tin cho R2 và R3.R4 chỉ gửi cho R2 và các
router khác vẫn theo nguyên tắc đó.

2.3 Các điều kiện thõa mãn gói tin HELLO

2.3.1 Area-ID

Do kiến trúc OSPF là kiến trúc đa vùng ta cần một chỉ số định danh cho vùng đó
và chỉ số đó là Area-ID. hình dưới sẽ nói lên kiến thức đa là sau

Nếu không chia vùng thì router phải nhớ bản đồ mạng của tất cả các router còn
khi đã chia router chỉ cần nhớ bản mạng của nó và router vùng lân cận thôi. DV: R5
nhớ bản đồ mạng nó với R3. R3 là router đặt biệt nó nằm ở hai vùng khác nhau nên

5
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

nói phải nhớ bản đồ mạng R1 R2 và R5 mục đích là giảm thiểu bản đồ mạng cần phải
nhớ cho con router.Các vùng khác phải liên kết với vùng số 0 (Area 0)

Chốt router muốn kết nối với nhau thì phải trùng nhau Area-ID

2.3.2.IP subnet / subnet max

IP subnet và subnet max phải trùng với nhau thì Router mới kết nói với nhau
được VD R1: 192.168.1.1/24 và R2:192.168.1.2/25 thì sẽ không kết nói với nhau
được kết nói được khi R2:192.168.1.2/24 như R1 mới liên kết được

2.3.3.Hello timer và Dead timer

Hello timers là khoảng thời gian mặc định mà Router gửi bản tin tới các Ruoter
khác lân cận đó mặc định là 10s và có thể chỉnh được

Dead timers là khoảng thời gian giảm dần lại nếu như không nhận được bản tin
Hello của Router lân cận thì sẽ xóa Router lân cận ra khỏi bộ nhớ của Ruoter . mặc
định là 40s và có thể chỉnh được

2.3.4 Authentication ( xác thực )

Cấu hình xác thực trên từng đường link của các Ruoter phải giống nhau để trong
quá trình trao đổi thông tin chúng sẽ xác thực lẩn nhau (multicast 224.0.0.5)

2.3.5 Stub

Bật Stub thì bật hết ở các đầu đường link còn tắt thì tắt hết ở đâu đường link của
các Ruoter. Mặc định là Stub không được bật

2.4 Xây dựng bảng LSDB ( Link State Database)

LSDB: bảng cở sở dữ liệu đường link là một bảng trên router ghi nhớ mọi trạng
thái đường link của mọi con router trong vùng . Ta có thể coi đó là “tấm bản đồ
mạng” mà router sẽ căn cứ vào đó để tính toán định tuyến. LSDB phải toàn toàn giống
nhau giữa các con router trong vùng . các con router sẽ không trao đổi nguyên bản
LSDB mà chỉ trao đổi với nhau theo từng đơn vị LSA(link state advertisement)(thư)
được chứa trong các gói tin cụ thể gọi là LSU (link state update)(gói thư).việc trao đổi

6
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

này tùy thuộc vào từng loại network-type rán cho link kiện giữa hai router. Ta sẽ tìm
hiểu về 2 loại Point-to-point và Broadcast multiaccess.

2.4.1 Point-to-point (điểm đến điểm )

Chạy giao thức PPP hoặc HDLC nối giữa hai router

Trong trường họp này, thì các router láng giềng sẽ gửi các LSU và router tổng
họp lại thành bảng LSDB cho nhau qua kết nối point-to-point và chuyển trạng thái
quan hệ từ 2-way sang quan hệ full. Được ký hiệu là FULL/-

2.4.2 Broadcast multiaccess (Truyền phát đa truy cập)

Ở môi trường này các router sẽ trao đổi thông tin với nhau . tuy nhiên các router
sẽ không trao đổi trực tiếp với nhau mà sẽ tiến hành trao đổi thông tin thông qua các
router đầu mối gọi là DR ( Designated router )và sẽ một router khác được bầu làm
backup cho DR là BDR để phòng khi DR bị down các router khác đóng vai trò
DROther . nguyên tắc như sau: các router DROther sẽ không trao đổi thông tin trực
tiếp với nhau mà sẽ gửi chi DR và BDR . sau đó DR này sẽ forward các thông tin
xuống cho các router DROther khác. Khi xác router gửi thông tin cho DR và BDR sẽ
sử dụng địa chỉ multicast 224.0.0.6 còn khi DR forward xuống các router sẽ thông qua
địa chỉ 224.0.0.5

7
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

2.4.2.1 Nguyên tắc bầu DR,BDR và DROther

Trên mỗi cổng multi-access của mỗi router điều có giá trị gọi là priority(sự ưu
tiên) nó nằm từ 0-225 .Router nào có giá trị priority cao nhất thì sẽ làm DR , cao thì sẽ
làm BDR và còn lại sẽ là DROther . giá trị priority mặc định sẽ là một và có thể tùy
chỉnh được , nếu priority = 0 thì router đó sẽ không tham gia vào bầu chọn DR và
BDR mà luôn luôn làm DROther

2.4.2.2 Các trường hợp đặt biệt

Trường hợp priority bằng nhau (VD điều bằng 1 như mặc định) xét tới router-
ID . Router nào có router-ID lớn nhất làm DR và lớn nhì làm BDR và còn lại làm
DROther .

Trường hợp tất cả router trong môi trường multi-access điều có priority=0 thì sẽ
không có router nào chịu làm DR và BDR trong môi trường này.Lỗi này sẽ dẫn đến lỗ
hổng khi trao đổi thông tin định tuyến.

Trường hợp khi một router đã được bầu làm DR rồi , nếu router mới tham gia
môi trường multu-access có priority cao hơn hoặc bằng priority mà router-ID cao hơn
router DR nó cũng không chiếm quyền DR hiện tại chỉ khi DR hiện tại down , router
khác mới có cơ hội tranh quyền làm DR

Trường hợp một router có thể đóng nhiều vai trò trong môi trường multi-access
VD: Ở cổng F0/0 nó là DR mà ở cổng F0/1 nó là DROther

Trường hợp 2 router hết nối với nhau qua cổng Ethernet thì đây vẫn là multi-
access một router làm DR và một router làm BDR và không có DROther.Chứ không
phải là kết nối point-to-point

2.4.2.3 Công dụng của việc xây dựng bảng LSDB

Sau khi hoàn thành xong thau tác trao đổi bảng LSDB, mỗi router trong vùng
đều có bảng cơ sở dữ liệu trạng thái đường link của mọi router trong vùng hay nói một
cách khác mỗi router đã có “tấm bảng đồ mạng” của cả vùng dựa vào đó router sẽ
chạy giải thuật Dijkstra để xây dựng một cây đường đi ngắn nhất trong mọi đích đến

8
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

trong mạng với gốc cây chính là router ấy . từ cây router sẽ xây đựng mạng định tuyến
của mình

2.5 Thiết lập bảng định tuyến

Metric là chi phí vận chuyển từ điểm này đến điểm kia

Metric trong OSPF được gọi là cost, được xác định dựa vào bandwidth danh
định của đường truyền được xác định theo công thức sau:

(*)

Phân biệt bandwidth danh định với tốc độ thật của cổng ấy . hai giá trị này không
thất thiết phải giống nhau vì bandwidth định danh ta có thể tùy chỉnh được để chỉnh
Metric để có thể tối ưu nhất

VD

Theo công thức (*) trên ta có

Cổng Fast Ethernet(F0/0 trên hình) ( BW = 100Mbps) => cost = 1

Cổng Serial (S2/0 trên hình )( BW = 1.544Mbps) => cost = 64 (bỏ phần thập
phân)

9
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

Công thức nhìn từ đích tới nguồn đi vào thì cộng còn đi ra thì không cộng (**)

Từ R1 đến 192.168.3.0/24 theo công thức (**) trên F0/0 + S2/0 + F0/0 => 1 + 64
+ 1 = 66

Vậy Metric từ R1 tới 192.168.3.0/24 là 66

3 Các câu lệnh cấu hình Router và phận tích bản tin

3.1 Sơ đồ và cấu hình các cổng router vào mạng OSPF

3.1.1 Sơ đồ

3.1.2 Cấu hình R1 để các cổng vào OSPF

3.1.3 Kiểm tra và phân tích bản tin

 Interface : cổng vào


 PID: độ tin cậy mặc định là 1
 Area : vùng
 IP Address/Mask : địa chỉ IP
 Cost(Metric) : chi phí tốn khi vẫn chuyển là 1
 State : các kết nối P2P là point-to-point

10
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

3.2 OSPF Metric

3.2.1 Sơ đồ

3.2.2 Kiểm tra Metric ở R3

 0 là thể hiện cho mạng OSPF


 Ad : 110
 Metric : 3
 172.16.0.0/16 : là địa chỉ đi đến
 192.168.12.2 : là thông qua router R2
 00:01:25 : thời gian học được cách đây

3.2.3 Chỉ cost ở các interface bằng câu (mặc định là 1 chỉnh lại thành 10)

3.2.4 Kiểm tra cost của interface đó bằng câu lệnh

 Biết được cổng kết nối là FastEthernet

11
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

 Biết được internet address


 Biết được Area
 Biết được cost của đó hiện nay là cost 10

3.2.5 Chỉnh hello timer và dead timer

 Số 10 và 40 có thể tùy chỉnh

3.2.6 Show neighbor ( láng giềng)

3.3 Show xem point-to-point hay Broadcast network

3.3.1 Khi là point-to-point

3.3.2 Khi là Broadcast network

12
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

3.3.2.1 Chỉnh độ tin cậy (priority)

3.3.2.2 Show xem đang là DR BDR hay là DROther

Tà i liệu tham khả o


https://www.youtube.com/watch?v=LwtWszLTPvE

https://www.youtube.com/watch?v=lXNR5nDpndc

https://www.youtube.com/watch?v=2IAZsxTMQ_0 (ccna vnpro 1)

https://www.youtube.com/watch?v=ngep4F00mBs (ccna vnpro 2)

https://www.youtube.com/watch?v=4BJYuzf9QUM (ccna vnpro 3)

https://www.youtube.com/watch?v=3T9d0z8wIb0 (ccna vnpro 4)

https://vnnet.edu.vn/giao-thuc-dinh-tuyen-ospf-open-shortest-path-first/

13
Huỳnh Nhựt Quang Trang
GIAO THỨC OSPF

14
Huỳnh Nhựt Quang Trang

You might also like