You are on page 1of 25

TOÁN RỜI RẠC

(Discrete mathematics)
Số tín chỉ: 3
Số tiết: 45 tiết

Giảng viên: TS. Đinh Thị Thu Hương.


(Mobile: 0903087599 – e-mail: huongdtt@sgu.edu.vn)
Bộ môn: Khoa học máy tính, khoa Công nghệ Thông tin,
Đại học Sài Gòn.

1
NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở logic.
Chương 2. Phương pháp đếm.
Chương 3. Hệ thức truy hồi.
Chương 4. Quan hệ.
Chương 5. Đại số Bool và hàm Bool.

2
Chương 3:
HỆ THỨC TRUY HỒI

3.1 Định nghĩa


3.2. Nghiệm và điều kiện đầu của hệ thức truy hồi
3.3 Một số bài toán ứng dụng hệ thức truy hồi
3.4 Giải các hệ thức truy hồi tuyến tính.
3.5 Hệ thức truy hồi chia để trị

3
Ví dụ 1: Dãy số Fibonaci được định nghĩa như sau:
F(n) = 1, nếu n=1 hoặc n=2
F(n) = F(n-1) + F(n-2), nếu n>=3

Thuật giải đệ qui thường gồm 2 phần: phần cơ sở và phần đệ quy.


- Phần cơ sở gồm các trường hợp không cần thực hiện lại thuật toán, tức là các
trường hợp
dừng mà ta có thể trực tiếp giải quyết được bài toán (hay không có yêu cầu gọi đệ qui).
- Phần đệ quy là phần trong thuật toán có yêu cầu gọi đệ quy, tức là yêu cầu thực hiện
lại thuật toán ở cấp độ thấp hơn.

Ví dụ 2 (Ðịnh nghĩa giai thừa)


Giai thừa của một số tự nhiên n, ký hiệu là n!, được định nghĩa bằng cách qui nạp
như sau:
0! = 1,
n! = (n-1)!*n, với mọi n > 0
Chương 3:
HỆ THỨC TRUY HỒI
3.1 Định nghĩa hệ thức truy hồi (recurrence relation)
Giả sử n là một biến số nguyên không âm, {an} là một dãy số và n0 là
một số tự nhiên khác 0. Một hệ thức truy hồi cho dãy {an} ứng với n>=n0, là
một công thức biểu diễn an theo các số hạng a0, a1,…,an-1.

• Ví dụ: Ðịnh nghĩa dãy số Fibonacci {f0 , f1, f2, . . ., fn, ... } :
• f0 =0 với n=0;
• f1 = 1 với n=1;
• fn = fn-1 + fn-2 , với mọi n > 1.
Chương 3:
HỆ THỨC TRUY HỒI
3.2 Nghiệm và điều kiện đầu của hệ thức truy hồi
Định nghĩa 4.1.2 (GT/122)
Nghiệm của hệ thức truy hồi an=(a0, a1,…,an-1) với nn0 là một dãy {an} các
số hạng thỏa mãn hệ thức truy hồi.

Định nghĩa 4.1.3 (GT/123)


Các điều kiện đầu của hệ thức truy hồi cho một dãy {an} là các giá trị của
các số hạng đầu tiên kể từ đó hệ thức truy hồi có hiệu lực.
3.2 Nghiệm và điều kiện đầu của hệ thức truy hồi
• Ví dụ: Ðịnh nghĩa dãy số Fibonacci { f0, f1, f2, . . ., fn, ... } :
• f0 =0 với n=0;
• f1 = 1 với n=1;
• fn = fn-1 + fn-2 , với mọi n > 1.

• Nghiệm của dãy số Fibonacci {0,1,1, 2,3,5,8,..}


• Các điều kiện đầu của dãy số Fibonacci: f0 = 0,f1 = 1.
3.2 Nghiệm và điều kiện đầu của hệ thức truy hồi

Ví dụ 2: Cho hệ thức truy hồi: an=2an-1 - an-2 với n>= 2 có {3n} là nghiệm
• Thật vậy:
• Dãy an=3n khi n>=2 ta có:
• 2an-1 - an-2 = 2[3(n-1)]-3(n-2)=3n=an. Vậy an=3n thỏa mãn hệ thức truy hồi nên là
1 nghiệm
• Kiểm tra dãy an=5 khi n>=2 có là nghiệm của hệ thức truy hồi trên không?
3.3 Một số bài toán ứng dụng hệ thức truy hồi
Ví dụ 1: Bài toán 4.2.1 (GT/123)
G/s một người gửi 10000$ vào ngân hang với lãi suất kép 11% mỗi năm.
Hỏi sau 30 năm người đó có bao nhiêu tiền trong ngân hang?

Giải: Gọi Pn là số tiền có được trong ngân hàng của người gửi sau n năm
Pn-1 là số tiền có được trong ngân hàng của người gửi sau (n-1) năm
→ Số tiền lãi có được ở năm thứ n là: 11%Pn-1
→ Theo bài ta có: Pn = Pn-1 + 11%  Pn-1 với điều kiện đầu là P0 = 10000

→ Ta có hệ thức truy hồi: Pn = 1,11  Pn-1 , n1, P0 = 10000


3.3 Một số bài toán ứng dụng hệ thức truy hồi
Ví dụ: Tìm hệ thức truy hồi và cho điều kiện đầu để tính số các xâu nhị phân độ
dài n và không có hai số 0 liên tiếp. Có bao nhiêu xâu nhị phân như thế có độ
dài bằng 5?
Giải: Gọi an là số các xâu nhị phân độ dài n và không có hai số 0 liên tiếp. Giả sử n  3.

Các xâu nhị phân độ dài n, không có hai số 0 liên tiếp kết thúc bằng số 1 chính là xâu
nhị phân như thế, độ dài n − 1 và thêm số 1 vào cuối của chúng. Vậy chúng có tất cả
là an-1.

Các xâu nhị phân độ dài n, không có hai số 0 liên tiếp và kết thúc bằng số 0, cần phải
có bit thứ n − 1 bằng 1, nếu không thì chúng có hai số 0 ở hai bit cuối cùng. Trong
trường hợp này chúng có tất cả là an-2.
Ta có:
an = an-1 + an-2 với n  3.

Điều kiện đầu là a1 = 2 và a2 = 3. Khi đó a5 = a4 + a3 = a3 + a2 + a3 = 2(a2 + a1) + a2 = 13.


BÀI TẬP
Bài 1/151 GT
Tim 5 số hạng đầu tiên được xác định bởi mỗi hệ thức truy hồi sau:
a/ an=6an-1, a0=2
Giải
a/ a1=6a0, a0=2  a1=6.2 =12
a2=6a1, a1=12  a2=6.12 =72, a3,a4=?

Bài 2/151 GT
Cho hệ thức truy hồi: an=-3an-1 + 4an-2
a/ an=0
b/ an=(-4)n
c/ an=2(-4)n +3
BÀI TẬP
Bài 8/152 GT
Tìm hệ thức truy hồi và điều kiện đầu để tính số tập con của tập hợp n phần
tử
3.4 Giải hệ thức truy hồi

3.4.1 Giải hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất


Định nghĩa:
Giả sử kN*. Một hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất bậc k là hệ thức truy
hồi có dạng:
an = c1an – 1 + c2 an – 2 + ... + ck an – k (1)
Trong đó: c1, c2, ..., ck là các hằng số thực, ck 0.

Ví dụ:
Hệ thức truy hồi tuyến tính Hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần
Pn = 1,11  Pn-1→ bậc 1 nhất
Fn = Fn-1 + Fn-2 → bậc 2 Hn = 2  Hn-1+ 1
Không là hệ thức truy hồi tuyến tính S n = 8  Sn-1 + 10n-1

an = an-1+ (an-2)2
3.4 Giải hệ thức truy hồi

3.4.1 Giải hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất


Định lý 4.3.1: GT/130
Giả sử Cho c1, c2, ..., ck là các hằng số thực, phương trình đặc trưng
r2 − c1r − c2 = 0 có 2 có nghiệm phân biệt r1 và r2. Khi đó dãy {an} là nghiệm của
hệ thức truy hồi an = c1an-1 + c2an-2 nếu và chỉ nếu an = 1r1n + 2r2n với n = 1, 2,
... trong đó 1, 2 là các hằng số.

Ví dụ 4.3.2: GT/132
Tìm nghiệm của hệ thức truy hồi an = an-1 + 2an-2, n2 với a0 =2, a1=7.
3.4.1 Giải hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất
Ví dụ 4.3.2: GT/132
Tìm nghiệm của hệ thức truy hồi an = an-1 + 2an-2, n2 với a0 =2, a1=7.

Giải:
Phương trình đặc trưng: r2 − r − 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt r1=2, r2=-1.

Khi đó dãy {an} với an = 12n + 2(-1)n là nghiệm của hệ thức truy hồi
Từ điều kiện ban đầu ta có:
1 + 2 =2
21 + (-1)2=7
Giải hệ này ta được 1=3, 2=-1

Vậy dãy {an} với an = 3.2n - (-1)n là nghiệm của hệ thức truy hồi đã cho.
3.4.1 Giải hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất
Ví dụ 4.3.3: Tìm công thức tường minh của dãy số Fibonacii từ hệ thức truy
hồi thỏa mãn các điều kiện đầu f0=0; f1=1.

Bài tập VN: 3,4,5,6,7,9/152 GT


3.4 Giải hệ thức truy hồi

3.4.1 Hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất


Định lý 4.3.2: GT/133
Giả sử Cho c1, c2, ..., ck là các hằng số thực, phương trình đặc trưng
r2 − c1r − c2 = 0 có 2 có nghiệm kép r0. Khi đó dãy {an} là nghiệm của hệ thức
truy hồi an = c1an-1 + c2an-2 nếu và chỉ nếu an = 1r0n + 2nr0n với n = 1, 2, ...
trong đó 1, 2 là các hằng số.

Ví dụ 4.3.2: GT/132
Tìm nghiệm của hệ thức truy hồi an = 6an-1 - 9an-2, n2 với a0 =1, a1=6.

Định lý 4.3.3 +4.3.4: GT/135


3.4 Giải hệ thức truy hồi

3.4.2 Hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất


Định nghĩa 4.3.2: GT/137
Giả sử k là số tự nhiên khác 0. Một hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần
nhất bậc k là hệ thức truy hồi có dạng:
an = c1an – 1 + c2 an – 2 + ... + ck an – k + F(n)
Trong đó: c1, c2, ..., ck là các hằng số thực, ck 0, F(n) là một hàm số không
đồng nhất với 0 và chỉ phụ thuộc vào n.
Hệ thức truy hồi: an = c1an – 1 + c2 an – 2 + ... + ck an – k được gọi là hệ thức truy
hồi thuần nhất kết hợp.
Ví dụ 1:
Hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất
an = an-1+2n
an = an-1 + an-2 +n2+n+1
an = 3an-1 + n3n
an = an-1 + an-2+ an-3+n!

Trong đó:
an = an-1
an = an-1 + an-2
an = 3an-1
an = an-1 + an-2+ an-3
Là các hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất kết hợp của chúng
Định lý 4.3.5: GT/138
(𝑝)
Nếu {𝑎𝑛 } là một nghiệm của hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất
an = c1an –1 + c2 an – 2 + ... + ck an – k + F(n) thì mọi nghiệm của nó đều có dạng

, an( p ) + an( h )    là một nghiệm của hệ thức truy hồi tuyến tính kết
(h)
trong đó an
hợp an = c1an – 1 + c2 an – 2 + ... + ck an – k

Ví dụ 4.3.9: Tìm tất cả các nghiệm của hệ thức truy hồi an=3an-1+2n. Tìm
nghiệm thỏa mãn điều kiện đầu a1=3.
Ví dụ 4.3.9: Tìm tất cả các nghiệm của hệ thức truy hồi an=3an-1+2n. Tìm
nghiệm thỏa mãn điều kiện đầu a1=3.

Giải:
Nghiệm của hệ thức truy hồi tuyến tính kết hợp
an=3an-1 là ,  là hằng số. Vì F(n)=2n là một đa thức bậc nhất của n nên một
nghiệm của hệ thức truy hồi tuyến tính ko thuần nhất đã cho có dạng
, trong đó c,d là hằng số.
Từ đó, ta có: cn+d =3(c(n-1)+d)+2n
Hay: (2+2c)n+(2d-3c)=0 với mọi n>=1
Nên: (2+2c)=0 và (2d-3c)=0
Suy ra: c=-1 và d=-3/2. Vậy:
Theo ĐL5 tất cả các nghiệm của hệ thức truy hồi có dạng:

Mà a1=3 nên a1=3=-1-3/2=3  =11/6. Vậy nghiệm thỏa mãn điều kiện đầu là

an = −n − 3 / 2 + (11/ 6)3n
Ví dụ 4.3.10: GT/140
Tìm tất cả các nghiệm của hệ thức truy hồi an=5an-1-6an-2+7n.

Định lý 4.3.6: GT/141


Giả sử {an} là một dãy được biểu diễn bởi hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất
a n = c 1a n – 1 + c2 an – 2 + ... + ck an – k + F(n), trong đó F(n)=(btnt+ bt-1nt-1+…+b1n+b0)sn,
c1,c2,…,ck,b0,b1,…,bt và s là các số thực khi đó:
1. Nếu s không phải là một nghiệm của phương trình đặc trưng của hệ thức truy hồi tuyến
tính thuần nhất kết hợp thì hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất có một nghiệm
dạng (ptnt+ pt-1nt-1+…+b1n+b0)sn
2. Nếu s là một nghiệm bội m của phương trình đặc trưng của hệ thức truy hồi tuyến tính
thuần nhất kết hợp thì hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất có một nghiệm dạng
nm(ptnt+ pt-1nt-1+…+b1n+b0)sn
Ví dụ 4.3.11: GT/142
Cho hệ thức truy hồi an = 6an –1 - 9an – 2+ F(n). Hãy tìm một nghiệm của nó
tương ứng với F(n)=3n, F(n)=n3n, F(n)=n22n và F(n)=(n2+1)3n

Giải: Phương trình đặc trưng r2- 6r+9=0 r1=r2=3.


- Khi F(n)=3n một nghiệm của an = 6an – 1 - 9an – 2 +3n có dạng n2p03n
- Khi F(n)=n3n một nghiệm của an = 6an – 1 - 9an – 2 + n3n có dạng n2(p1n+p0)3n
- Khi F(n)= n22n một nghiệm của an = 6an – 1 - 9an – 2 + n22n có dạng
(p2n2+p1n+p0)2n
- Khi F(n)= (n2+1)3n một nghiệm của an = 6an –1 - 9an – 2 + (n2+1)3n có dạng
n2(p2n2+p1n+p0)3n

Ví dụ 4.3.12: GT/142
3.5 Hệ thức truy hồi chia để trị

Định nghĩa 4.4.1: GT/144


Giả sử f(n) và g(n) là các hàm số không âm đối số n nguyên dương. Một hệ thức
truy hồi dạng: f(n) = anf(n/b) + g(n)
Trong đó: a và b là các số nguyên dương, được gọi là hệ thức truy hồi chia để trị.

Ví dụ 1:
1/ Với n là số chẵn thì f(n)=f(n/2)+1 là một hệ thức truy hồi để tính toán giá trị
của f(n) như là tổng của f(n/2) với 1.

2/ Giả sử n là một số chẵn thì f(n) =2f(n/2)+n và f(n)=7f(n/2)+15n2/4 là các hệ


thức truy hồi chia để trị để tính f(n) thông qua tính f(n/2) và một hàm g(n).
3.5 Hệ thức truy hồi chia để trị

Ví dụ 2: GT/145

BÀI TẬP

11,12,13,115,16,18,19/GT153-155

You might also like