You are on page 1of 34

TRẢI NGHIỆM

Các sản Chụp ảnh Tham quan


Diễn đàn
phẩm mô hình

Nhập môn
lưu niệm

KH&CN
Thành viên nhóm
1. Hoàng Minh Hiếu 6. Trần Thị Hồng
2. Lê Quang Hiếu 7. Nguyễn Việt Hưng
3. Lê Minh Hiếu 8. Nguyễn Thị Hương
4. Nguyễn Thị Hoài 9. Nguyễn Thanh Hương
5. Nguyễn Khải Hoàng 10. Nguyễn Thị Hường
CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Lược sử quá trình
Nghi vấn ảnh hưởng
Umami Sản phẩm đầu tiên Sự vào cuộc của WHO và FAO
tới sức khỏe
Giáo sư Bột ngọt Vụ việc một bác sĩ Không tìm được mối
Kikunae Ikeda Ajinomoto người Trung Quốc gửi liên hệ giữa ảnh hưởng
phám phá ra vị đầu tiên ra thư tới tạp chí sức sức khỏe và bột ngọt
Umami mắt thị trường khỏe của Mĩ

1908 1909 1968 1987


Chu trình sinh học Lò hơi sinh học Tiếp tục phát triển Ajinomoto Việt Nam

Thực hiện chương trình Nhà máy đầu tiên


Hệ thống lò hơi Nhà máy thứ hai
“Không phát thải”3T. ở Biên Hòa, hai trụ
mới cắt giảm được khánh thành
Thu hồi & tái chế sở ở Hà Nội và
52% khi CO2 ở Long Thành
99,97% chất thải rắn TP.HCM

2017 2014 2008 1991


1.Lịch sử hình thành tập đoàn
Tập đoàn Ajinomoto Tập đoàn Ajinomoto Việt Nam
 Khởi nguồn từ khám phá ra vị  Được thành lập từ năm 1991, là công ty
Umami vào năm 1908 của giáo sư 100% vốn đầu tư nước ngoài thuộc Tập
Kikunae Ikeda tại Nhật Bản. đoàn Ajinomoto- Nhật Bản với giá trị
đầu tư ban đầu hơn 8 triệu USA. Và đến
 Vào đầu thế kỷ 20, giáo sư Kikunae nay, công ty đã không ngừng phát triển
Ikeda đã khám phá ra một vị mới và cả về quy mô, kỹ thuật,... sản phẩm với
ông đặt tên vị đó là Umami. tổng chi phí lên đến 70 triệu đô la Mỹ.

 Năm 1909, một sản phẩm độc đáo  Công ty Ajinomoto Việt Nam có hai trụ
trong ngành thực phẩm lần đầu tiên sở văn phòng tại TP.HCM và Hà Nội, hai
được giới thiệu ra thị trường, đó nhà máy sản xuất gồm Nhà máy
chính là bột ngọt AJI-NO-MOTO® - Ajinomoto Biên Hòa (1991) và Nhà máy
gia vị Umami . Ajinomoto Long Thành (2008)

 Tập đoàn Ajinomoto từ đó đã không  3 trung tâm phân phối lớn tại các tỉnh
ngừng phát triển và trở thành một Long Thành, Hải Dương, Đà Nẵng cùng
Tập đoàn lớn mạnh toàn cầu như hơn 60 chi nhánh kinh doanh và gần 290
hiện nay. đội bán hàng trên toàn quốc. Tổng số
nhân viên lên tới 2.300
2. Quy trình xử lí nước thải
 Đặc tính của những loại nước thải từ các nhà máy sản
xuất mì chính là thành phần của chúng chứa rất nhiều loaị
hợp chất hữu cơ ở dạng lơ lửng và cả dạng hòa tan. Nồng
độ COD và BOD ở mức rất cao, kèm theo lượng chất
béo, dầu mỡ và tinh bột lớn. Đó là lí do nước thải có mùi
hôi thối vô cùng khó chịu kèm theo đó là màu sắc đặc
trưng.

 Sau quá trình nấu lên, nước thải còn có thể phát sinh ra
lượng nhiệt rất lớn. Nếu lượng nước thải này không được
xử lý triệt để mà sử dụng máy bơm chìm nước thải để xả
thải ra môi trường thì sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực.

 Nước thải đầu ra phù hợp với tiêu chuẩn QCVN 40:2011
BTNMT cột B thì hệ thống xử lý nước thải phải đáp ứng
đầy đủ những yêu cầu khắt khe nhất của các chủ doanh
nghiệp và hiệu quả về xử lý nước thải.
 Chi phí xây dựng và vận hành rất thấp, chiếm diện
tích nhỏ, quá trình bảo trì và nâng cấp, cải tạo hệ
 Ưu điểm của công nghệ xử lí thống xử lý nước thải vô cùng dễ dàng, các thiết bị
nước thải máy móc như máy khuấy chìm, máy sục khí
chìm, máy thổi khí cũng dễ dàng tìm mua

 Đáp ứng được những bài toán về vốn cũng như về chi
phí hoạt động cho nhà máy.

 Sau khi nước thải được điều chỉnh về nồng độ và lưu


lượng phù hợp sẽ được đưa qua bể Fenton để loại bỏ
được các loại vi sinh vật gây ra bệnh.

 Do lượng tỉ lệ các chất khí Nitơ và Photpho cao nên


lượng nước thải sẽ được đưa đến bể Anoxic, tại bể xử
lý sinh học hiếu khí các chất hữu cơ sẽ được xử lý nhờ
vào các vi sinh vật hiếu khí có trong bể. Tại đây khí
oxy sẽ được sục vào bể để tạo ra điều kiện thuận lợi
cho vi sinh vật phát triển tốt.

 Bùn hoạt tính sinh ra sẽ được lắng ở các bể lắng sinh


học, lượng nước được tách ra khỏi lớp bùn sẽ được
chuyển qua bể lọc áp lực (sử dụng máy bơm chìm hút
bùn Evergush) nhằm làm sạch các loại cặn bẩn trước
khi chúng được chuyển qua bể khử trùng sau đó mới
thải ra ngoài môi trường.

 Bùn dư sau quá trình xử lý này được tuần hoàn một


3. Chu trình sinh học kép
• Từ năm 2014, Ajinomoto Việt Nam đưa vào vận hành hệ thống
Vào năm 2017, với chương trình “Không phát thải” 3T với
nội dung 3T như tiết giảm, tái chế và tái sử dụng. Chương lò hơi sinh học, cung cấp một lượng hơi nước  nhằm phục vụ cho
trình này đã thu hồi và tái chế hơn 99,97% lượng chất thải việc sản xuất cũng đã góp phần cắt giảm hơn 52% lượng khí thải
rắn của cả công ty. CO2 độc hại thải ra khỏi môi trường.
• Sử dụng vỏ trấu ép để làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các
nguồn nhiên liệu hóa thạch còn có khả năng tiêu thụ 100.000 tấn
vỏ trấu trong vòng một năm

 Không chỉ tạo ra một nguồn nhiên liệu sạch mà còn giảm
lượng chất thải của vỏ trấu thải ra ra môi trường.
4. Vị Umami
 Vị umami được mô tả là vị ngon hay vị ngọt thịt,
vị ngọt của nước dùng hay vị ngọt của hải sản, rau
củ quả...
 Vị umami là một vị cơ bản, bên cạnh 4 vị cơ bản
khác là vị ngọt, vị chua, vị mặn và vị đắng.
 Vị cơ bản là vị đặc trưng, không thể tạo ra được
bằng cách trộn lẫn các vị khác, và có thụ thể cảm
nhận vị trên lưỡi.
 Vị umami chủ yếu được tạo thành bởi glutamate,
một trong hơn 20 axit amin tồn tại phổ biến trong
tự nhiên và tham gia hình thành nên chất đạm
(protein).
Thành phần cấu tạo nên vị Umami
1. Có 3 thành phần chính tạo ra vị umami:
 Glutamate
 Inosinate
 Guanylate
 Glutamate là một axit amin, inosinate
và guanylate là các nucleotit.
2. Cả 3 thành phần này đều có mặt phong
phú trong thực phẩm, đặc biệt glutamate
có mặt hầu hết trong các thực phẩm tự
nhiên.
5. Chức của Glutamate đối với
sức khỏe
Glutamate là gì ?
• Là một axit amin không thiết yếu được
tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, bao
gồm cả thực phẩm có nguồn gốc thực vật
và động vật – chẳng hạn như nước dùng
xương, thịt, nấm và các sản phẩm từ đậu
nành.
• Là dạng axit glutamic phổ biến nhất trong
cơ thể chúng ta và được coi là một axit
amin không thiết yếu vì cơ thể chúng ta
có thể tổng hợp nó từ các axit amin khác.
Chức năng cơ bản
Hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh quan Hỗ trợ kết nối ruột-não của người Viking bằng
trọng trong não – nó có tác dụng kích thích, có nghĩa là cách kích hoạt dây thần kinh phế vị và tiết
nó làm cho các nơ-ron dễ cháy hơn serotonin trong ruột
Phục vụ như một tiền chất cho chất dẫn truyền thần kinh Kích thích chuyển động ruột bằng cách tăng
GABA (axit gamma-aminobutyric), là chất dẫn truyền mức serotonin trong ruột
thần kinh ức chế chính trong hệ thống thần kinh trung Sản xuất chất chống oxy hóa glutathione
ương
Điều chỉnh quá trình viêm
Hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của não
Giúp hình thành xương và sửa chữa mô cơ
Giúp các tế bào tồn tại và phân biệt và hỗ trợ hình thành
và loại bỏ các tiếp xúc thần kinh (khớp thần kinh) Hỗ trợ các chức năng nhận thức, bao gồm
học tập và trí nhớ, cũng như tính dẻo dai (khả
Giúp sản xuất năng lượng tế bào năng kết nối nơ-ron để tăng cường hoặc suy
Tạo thuận lợi cho quá trình tổng hợp protein yếu tùy thuộc vào kinh nghiệm, học tập và trí
nhớ)
6. Những thông tin cơ
bản về bột ngọt và tính
an toàn của bột ngọt.

1. Bột ngọt hay mì chính thực chất là Monosodium


Glutamate (MSG).
2. Đây là muối Natri của Acid Glutamic – một trong hơn 20
loại Axit Amin cấu tạo nên protein của cơ thể con người.
3. Trung bình, một người nặng từ 60 – 70kg có khoảng 14-
17% Protein, trong đó gần 1/5 là Axit Glutamic.
Tính an toàn của bột ngọt
Thành phần chính của bột ngọt là Axit Về góc độ an toàn, bột ngọt đã được Ủy ban các
Glutamic – một trong nhiều Axit Amin có vai trò Chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm của Tổ chức
quan trọng với quá trình trao đổi chất, xây dựng Y tế Thế giới và Tổ chức Lương nông Liên hiệp
cấu trúc Protein và các cấu tử của tế bào trong quốc (JECFA); Ủy ban khoa học về Thực phẩm
cơ thể con người. của Cộng đồng chung Châu Âu (EC/SCF); Cơ
quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa kỳ (US
FDA); Bộ Y tế, Lao động và Phúc Lợi Nhật Bản
và Bộ Y tế Việt Nam đánh giá là một phụ gia
thực phẩm an toàn.
Tính an toàn của bột ngọt
7. Quy trình sản xuất bột ngọt
Ngày trước Hiện nay
Bột ngọt được sản xuất theo 3 phương  Phương pháp sử dụng để sản xuất
pháp : bọt ngọt là lên men vi khuẩn
1. Thủy phân protein thực vật với axit  Nguyên liệu chính để sản suất bột
hydrochloric để phá vỡ cái liên kết ngọt là bột sắn, rỉ đường, mía….Natri
peptit.
được thêm vào trong bước trung hòa.
2. Sản xuất trực tiếp từ acrylonitrite.

3. Lên men vi khuẩn.


Quy trình sản xuất
1. Đường hóa : nguyên liệu được xử lý để tạo thành đường đơn giản (glucose và fructose).
2. Lên men : đường đơn giản được lên men bằng vi sinh vật, bổ sung chất dinh dưỡng để tạo ra
axit glutamic - một axit amin.
3. Thu hồi và trung hòa : tinh thể axit glutamic được thu hồi, sau đó được trung hòa bằng soda
để tạo ra dung dịch bột ngọt dạng lỏng.
4. Lọc màu : dung dịch bột ngọt được lọc bằng than hoạt tính thành màu trắng tinh khiết.
5. Tạo hạt : dung dịch bột ngọt được cô đặc bằng hơi nóng, sau đó đưa qua hệ thống kết tinh để
tạo thành tinh thể bột ngọt.
6. Sấy và sàng : tinh thể bột ngọt được sấy bằng không khí nóng và sàng để phân loại kích cỡ hạt.
8. Cách sử dụng gia vị bột ngọt
hợp lí
Liều lượng Nhiệt độ khi nấu
o Ủy ban các chuyên gia về phụ gia thực phẩm o Các nhà khoa học đã thực nghiệm nhiều nghiên cứu
(JECFA) của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp đánh giá về sự biến đổi của bột ngọt dưới tác động
của Liên hợp quốc (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới nhiệt độ. Kết quả cho thấy tại nhiệt độ đun nấu
(WHO) (năm 1987), Ủy ban Khoa học về Thực thông thường, bột ngọt không biến đổi thành chất
phẩm của Cộng đồng chung Châu Âu (EC/SCF) không tốt cho sức khỏe. Do vậy, có thể nêm nếm
(năm 1991) đã kết luận: “bột ngọt là một phụ gia bột ngọt vào bất kỳ thời điểm nào khi nấu ăn, tùy
thực phẩm an toàn với liều dùng hàng ngày theo món ăn và thói quen nêm nếm.
không xác định”.
o Tuy nhiên, vì khi nấu thức ăn với nhiệt độ trên 250
o Liều lượng dùng hàng ngày không xác định được độ sẽ khiến thực phẩm biến đổi thành các chất có
hiểu là, không có quy định mỗi người hàng ngày hại cho sức khỏe .
được dùng bao nhiêu gam bột ngọt.  Chỉ nên nấu thức ăn và nêm bột ngọt với nhiệt độ dưới
250 độ C
Mỗi người có thể sử dụng bột ngọt với liều lượng khác
nhau cho từng món ăn tùy theo khẩu vị và sở thích của
mình.
9. Quy mô và thói quen sử dụng
“Eat well, Live well” (Ăn ngon, sống tốt) - Ajinomoto

123 nhà máy, Hơn 34.000 Phân phối tới


cùng nhiều văn nhân viên trên hơn 130 quốc
phòng trên khắp toàn cầu gia
thế giới
Các nước Châu Á như Việt Nam, Thái Lan, Trung
Quốc, bột ngọt thường được sử dụng trực tiếp
trong quá trình nêm nếm món ăn để tạo ra vị ngon.
Thói quen sử dụng
Ở một số nước như Mỹ, Pháp, các nước Châu Âu...
bột ngọt
và cả tại Nhật Bản, do đặc điểm văn hóa ẩm thực
và thời gian dành cho việc chế biến món ăn không
nhiều nên người tiêu dùng ở các quốc gia này
thường sử dụng các gia vị tổng hợp.

Ký hiệu MSG - viết tắt từ tên khoa học tiếng anh


monosodium glutamate, hay 621 - mã số quốc tế
của bột ngọt trên nhãn sản phẩm, nên người tiêu
dùng không cần nêm nếm bột ngọt trực tiếp vào
món ăn nữa.

 Như vậy, các quốc gia ở Châu Âu như Pháp, Đức, và các quốc gia khác như Mỹ, Nhật Bản...đều sử
dụng bột ngọt, chỉ khác một vài nước châu Á như Việt Nam, Thái Lan... ở cách thức sử dụng mà thôi.
10. Chuyển hóa Glutamate/bột ngọt
trong cơ thể
Hàng rào máu -não
• Hàng rào máu – não trong não bộ ngăn sự di
chuyển từ máu vào não của những chất không
cần thiết cho hoạt động của não, trong đó có
glutamate.
►Cơ thể người có các cơ chế tự nhiên nhằm  Do đó, não người không bị ảnh hưởng khi sử
điều hòa hàm lượng các chất trong cơ thể, dụng bột ngọt.
trong đó có glutamate – thành phần chính
của bột ngọt.

►Ruột sử dụng glutamate như nguồn năng


lượng, do vậy glutamate ăn vào không làm
tăng hàm lượng glutamate trong máu.
11. Bột ngọt và hội chứng nhà hàng Trung
Quốc
Bột ngọt
1. Bột ngọt là một chất phụ gia tạo vị
ngọt của thịt và rau (vị umami), giúp
cho món ăn có hương vị hài hòa, ngon
và hấp dẫn hơn, Trong hơn 100 năm
được sử dụng trên thế giới, bột ngọt
đã hứng chịu khá nhiều lời đồn qua,
tiếng lại. Trong đó có ý kiến cho rằng
bột ngọt có thể gây mẫn cảm ở người
sử dụng.

2. Bột ngọt tồn tại một cách tự nhiên


trong thực phẩm mà chúng ta ăn
hàng ngày với khối lượng khá lớn. Cơ
thể người không phân biệt glutamate
từ thực phẩm tự nhiên hay từ bột
ngọt và glutamate trong bột ngọt
Hội chứng nhà hàng Trung Quốc
Vào năm 1968, một bác sĩ tên là Ho Man
Kwok đã viết thư gửi ban biên tập của một
tạp chí sức khỏe tại Mỹ, trong đó vị bác sĩ
miêu tả: khi ăn tại nhà hàng Trung Quốc ông
gặp phải hiện tượng như tê bì, mệt mỏi, cơ thể
hồi hộp….Vị bác sĩ này đã giả định nguyên
nhân gây ra triệu chứng này là do ông ăn
những món ăn trong nhà hàng Trung Quốc mà
đặc điểm của những món ăn này là sử dụng
rất nhiều gia vị kiểu “Trung Quốc” như nước
 Năm 1987, Ủy ban Hỗn hợp về Phụ gia Thực phẩm (JECFA) của Tổ chức Y tế Thế
tương, rượu, muối và bột ngọt. Trong khi
Giới (WHO) và Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) dựa trên những tàiliệu
những nguyên nhân còn lại ít được để ý tới thì nghiên cứu mới nhất cũng đã chính thức tuyên bố rằng “những nghiên cứu này đều
bột ngọt bị coi là “thủ phạm” gây ra Hội thất bại trong việc chỉ ra mì chính là nguyên nhân gây ra “Hội chứng Nhà hàng
chứng nhà hàng Trung Quốc. Trung Quốc”.
Vì vậy, bột ngọt không phải là nguyên nhân gây ra Hội chứng nhà hàng Trung Quốc.
 Các tổ chức y tế và sức khỏe uy tín trên thế giới như Tổ chức Y tế thế giới (WHO),
Ủy ban Khoa học về Thực phẩm của Cộng đồng chung châu Âu (EC/SCF), Cục
Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đưa ra kết luận bột ngọt là an toàn
với liều dùng hàng ngày không bị giới hạn (theo GMP – Thực hành sản xuất tốt) .Tại
Việt Nam, Bộ Y tế đã xếp bột ngọt nằm trong danh mục các chất phụ gia thực phẩm
được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm.
12. Bột ngọt đối với trẻ em
Nhiều nghiên cứu khoa học về việc sử dụng glutamate hoặc bột ngọt ở trẻ em đã được tiến hành và đưa
ra kết luận cho thấy bột ngọt không ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em ở các giai đoạn phát triển của trẻ
Giai đoạn bào thai
Ở giai đoạn bào thai, các nghiên
cứu cho thấy nhau thai tạo ra một
“hàng rào” hiệu quả ngăn sự di
chuyển của glutamate từ hệ tuần
hoàn của mẹ vào bào thai.
Glutamate từ hệ tuần hoàn của
người mẹ được nhau thai sử dụng
như nguồn năng lượng chính cho
các hoạt động của nhau thai. Do
vậy, người mẹ có thai ăn bột ngọt
không ảnh hưởng đến bào thai.
Giai đoạn bú sữa mẹ
Ở giai đoạn bú sữa mẹ, các
nghiên cứu cho thấy việc người
mẹ ăn bột ngọt không làm tăng
hàm lượng glutamate sẵn có trong
sữa mẹ. Cần nói thêm rằng,
glutamate là một axít amin có
hàm lượng cao nhất trong số các
axít amin trong sữa mẹ (264
mg/100 g sữa mẹ), do vậy qua
sữa mẹ, trẻ đã tiêu thụ glutamate
từ giai đoạn sớm của cuộc đời.
Giai đoạn cai sữa
Thời kỳ sau cai sữa là khi cơ thể
trẻ bắt đầu tiêu thụ nguồn
glutamate từ thực phẩm tự nhiên
và gia vị. Trong giai đoạn này,
theo JECFA - Ủy ban Chuyên gia
về phụ gia thực phẩm của Tổ
chức Y tế thế giới và Tổ chức
Lương Nông Liên Hiệp Quốc, trẻ
em có thể chuyển hóa glutamate
tương tự như người trưởng thành.
 Như vậy, các nghiên cứu khoa học mới nhất cho thấy
bột ngọt không ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em ở các
giai đoạn phát triển của trẻ. Do vậy, có thể sử dụng
bột ngọt trong chế biến món ăn cho trẻ em, cần lưu ý
rằng bột ngọt chỉ là một loại gia vị, không nên sử
dụng để thay thế các chất dinh dưỡng từ thực phẩm.
13. Bột ngọt và trí não
CÁC TỔ CHỨC CÓ UY TÍN TRÊN THẾ GIỚI NHƯ ỦY
BAN CÁC CHUYÊN GIA VỀ PHỤ GIA THỰC PHẨM
(JECFA) THUỘC TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
VÀ TỔ CHỨC LƯƠNG NÔNG LIÊN HỢP QUỐC
(FAO), UỶ BAN TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM CODEX
QUỐC TẾ (CAC), ỦY BAN KHOA HỌC VỀ THỰC
PHẨM CỦA CỘNG ĐỒNG CHUNG CHÂU ÂU (SCF),
CƠ QUAN QUẢN LÝ THUỐC VÀ THỰC PHẨM HOA
KỲ (FDA), DỰA TRÊN NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC LÂM SÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
THỐNG KÊ DỊCH TỄ HỌC ĐÃ ĐI ĐẾN KẾT LUẬN:
BỘT NGỌT LÀ MỘT GIA VỊ AN TOÀN ĐỐI VỚI SỨC
KHỎE VỚI LIỀU DÙNG HÀNG NGÀY KHÔNG XÁC ĐỊNH
(ADI NOT SPECIFIED) VÀ CHO PHÉP BỔ SUNG VÀO
THỰC PHẨM THEO LIỀU LƯỢNG GMP (GOOD
MANUFACTURING PRACTICES), TỨC LÀ BỔ SUNG VÀO
THỰC PHẨM KHÔNG BỊ HẠN CHẾ CHO ĐẾN KHI ĐẠT
ĐƯỢC YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG THEO THỊ HIẾU CỦA
LIÊN QUAN ĐẾN THÔNG TIN KHI SỬ DỤNG
BỘT NGỌT CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÍ
NÃO CỦA NGƯỜI, CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC
CẬP NHẬT CHO ĐẾN NAY LẠI CHO THẤY BỘT
NGỌT KHI SỬ DỤNG TRONG NẤU NƯỚNG
KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÍ NÃO CỦA
NGƯỜI. THÔNG TIN TRÊN CÓ THỂ XUẤT
PHÁT TỪ THÍ NGHIỆM TRÊN CHUỘT VÀO
NĂM 1969, TUY NHIÊN NGHIÊN CỨU CHO
THẤY LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH THỨC TIÊM BỘT
NGỌT VÀO MÁU CHUỘT SỬ DỤNG TRONG
THÍ NGHIỆM NÀY LẠI KHÁC BIỆT HOÀN TOÀN
VỚI VIỆC CON NGƯỜI SỬ DỤNG BỘT NGỌT
DƯỚI DẠNG
Ngoài ra,GIA VỊ CÙNG
hàng VỚInão
rào máu THỰC
có PHẨM.
sức bảo
vệ chặt chẽ với não bộ con người từ
những chất lạ. Cho đến nay, các nhà
khoa học chưa ghi nhận trường hợp nào
tổn thương não do bột ngọt và cũng
không có khuyến cáo về việc sử dụng bột
ngọt .
14. Chức năng sinh lí và sinh
dưỡng
Khả năng Tăng tiết dịch vị trong dạ
tăng tiết dày
nước bọt • Khoa học đã cho thấy
khi các thực phẩm giàu
vị umami vào dạ dày
• Khi ăn các món ăn giàu vị umami, khoang của chúng ta, dạ dày sẽ
miệng chúng ta được kích thích và tăng tăng tiết dịch vị, giúp
tiết nước bọt. So sánh giữa vị umami và vị quá trình tiêu hóa thực
chua, vị umami thậm chí còn kích thích phẩm được diễn ra
tiết nước bọt nhiều hơn và trong thời gian thuận lợi hơn. Như vậy,
lâu hơn vị chua. Nước bọt đóng vai trò
vị umami có khả năng
quan trọng cho các hoạt động cảm nhận
vị, nhai, nuốt, tiêu hóa một phần thực
hỗ trợ các hoạt động
phẩm và giữ vệ sinh khoang miệng. Như tiêu hóa tại dạ dày.
vậy, với khả năng làm tăng tiết nước bọt,
vị umami giúp hỗ trợ các hoạt động sinh lý
14. Chức năng sinh lí và sinh
dưỡng
• Vị umami giúp món ăn ngon hơn, cùng với
khả năng hỗ trợ các hoạt động sinh lý của
khoang miệng và dạ dày, qua đó tác động
tích cực đến việc cải thiện hành vi ăn uống
và chất lượng sống của người cao tuổi.

• Các món ăn giảm muối sẽ giảm vị


mặn, dẫn đến giảm đáng kể vị
ngon. Tuy nhiên, khi tăng cường vị
umami cho các món ăn giảm muối
này thông qua bổ sung gia vị bột
ngọt, vị ngon của món ăn được cải
thiện rõ rệt .

You might also like