You are on page 1of 131

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM


-----🙞🙜🕮🙞🙜-----
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MÔN: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY


THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ MÁY
SẢN XUẤT KẸO CỨNG NĂNG XUẤT 3000
TẤN/NĂM TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG
THẦN 3, TỈNH BÌNH DƯƠNG
GVHD: PHAN THẾ DUY
NHÓM 6

TP.HCM, Tháng 08 Năm 2021


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 6

Họ và Tên MSSV Phân công Hoàn thành


Nguyễn Hoàng Ngọc Trâm 2005191564 II, XI, XII, VI, 100%
(Nhóm trưởng) XVI, BẢN VẼ
Tổng hợp word,
chỉnh sửa
Nguyễn Hoàng Phương 2005191506 I, IX, XIII, XIV, 100%
XVII
Nguyễn Khánh Huy 2005191108 III, X, XVI, VI, 100%
XVII, BẢN VẼ
Nguyễn Huỳnh Hương 2005190212 IV, VII, XIV, VI 98%
Nguyễn Hoàng Trung 2005190946 V, VIII, XV, VI, 95%
XVII

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...........................................................................................................9

2 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

NỘI DUNG......................................................................................................10
I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN.........................................................10
1. Cơ sở pháp lý.......................................................................................10
2. Phân tích thị trường.............................................................................10
3. Về các yếu tố thuận lợi........................................................................12
II. PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN.............................................17
1. Giới thiệu.............................................................................................17
2. Tổng quan về sản phẩm.......................................................................17
3. Tính cạnh tranh....................................................................................20
III. VÙNG NGUYÊN LIỆU........................................................................23
1. Lượng nguyên liệu chính cho hoạt động sản xuất (năng suất 3000
tấn/năm):............................................................................................................. 24
2. Phương án ổn định vùng nguyên liệu:.................................................25
IV. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY...................................................26
1. Lựa chọn địa điểm đặt nhà máy...........................................................26
2. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên...............................................................30
3. Bảng vẽ địa điểm nhà máy...................................................................32
V. PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN......................................33
1. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng hương trái cây có nhân.......................33
2. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola..............................40
3. Nhu cầu về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, vật liệu chính cho sản
xuất.....................................................................................................................59
VI. PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ......................61
1. Kẹo cứng hương trái cây có nhân........................................................61
2. Kẹo cứng bạc hà nhân socola...............................................................63
VII. DỰ KIẾN HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ NHU CẦU DIỆN TÍCH
XẬY DỰNG...........................................................................................................65
1. Phân xưởng sản xuất chính..................................................................65
2. Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt.....................................67

3 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

3. Tính các công trình phụ trợ..................................................................68


4. Khu đất mở rộng..................................................................................70
5. Bảng vẽ mặt bằng nhà máy..................................................................74
VIII. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG.....................................................................................................................75
1. Nhu cầu sử dụng đất............................................................................75
2. Tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.................................78
3. Tái định cư...........................................................................................82
IX. DỰ KIẾN VỐN ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN...........83
1. Vốn đầu tư dự kiến..............................................................................83
2. Giá thành sản phẩm.............................................................................92
3. Giải pháp huy động vốn.......................................................................93
X. TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG............................94
1. Một số tác động của nhà máy có thể ảnh hưởng đến môi trường.........94
2. Một số tác động từ môi trường đến nhà máy.......................................95
3. Giải pháp hạn chế tác động xấu đến môi trường..................................95
XI. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, XÂY DỰNG...............................................95
1. Khái niệm về công trình xây dựng.......................................................95
2. Phương án xây dựng:...........................................................................96
XII. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ...............................................................................................97
1. Khái niệm............................................................................................97
2. Các giải pháp kĩ thuật hạ tầng..............................................................97
3. Phòng, chống cháy nổ..........................................................................99
XIII. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN DỰ ÁN.................................................102
1. Thời gian biểu....................................................................................102
2. Tiêu chuẩn chung...............................................................................103
3. Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng sản xuất thực phẩm...........................104
XIV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT, VẬN HÀNH, KHAI THÁC DỰ ÁN........105

4 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1. Sơ đồ tổ chức.....................................................................................105
2. Dự kiến nhân sự.................................................................................107
XV. PHƯƠNG ÁN THỊ TRƯỜNG...........................................................110
1. Phương án thị trường mục tiêu...........................................................110
2. Phân tích thị trường mục tiêu.............................................................110
3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm....................................................111
4. Chính sách thị trường.........................................................................112
XVI. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUÁ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
DỰ ÁN.................................................................................................................114
1. Phân tích hiệu quả tài chính của dự án...............................................114
2. Hiệu quả kinh tế-xã hội......................................................................120
KẾT LUẬN....................................................................................................123
KIẾN NGHỊ...................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................125

DANH MỤC HÌNH ẢNH

5 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hình 1. Phân tích thị trường...........................................................................10


Hình 2. Sản lượng doanh thu..........................................................................11
Hình 3. Cơ cấu sản phẩm................................................................................11
Hình 4. Bao bì.................................................................................................22
Hình 5. Bảng vẽ địa điểm nhà máy.................................................................32
Hình 6. Sơ đồ sản xuất kẹo cứng hương trái cây có nhân...............................33
Hình 7. Thiết bị hòa siro.................................................................................34
Hình 8. Thiết bị gia nhiệt................................................................................35
Hình 9. Thiết bị cô đặc chân không................................................................36
Hình 10. Máng rót..........................................................................................37
Hình 11. Bộ phận phối hương.........................................................................37
Hình 12. Hê ̣ thống rót khuôn..........................................................................37
Hình 13. Hê ̣ thống làm nguội bằng quạt và hầm lạnh....................................38
Hình 14. Bộ phận phân loại kẹo thành phẩm..................................................38
Hình 15. Máy gói viên kẹo cứng.....................................................................39
Hình 16. Quy trinh sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola.............................40
Hình 17. Thiết bị hòa tan và phối trộn............................................................42
Hình 18. Thiết bị nấu kẹo chân không dạng gián đoạn...................................45
Hình 19. Thiết bị nấu kẹo chân không dạng liên tục.......................................46
Hình 20. Bàn làm nguội không có cần gạt......................................................47
Hình 21. Bàn làm nguội có cần gạt.................................................................48
Hình 22. Thiết bị trộn.....................................................................................50
Hình 23. Thiết bị quật.....................................................................................51
Hình 24. Máy trộn SMC..................................................................................52
Hình 25. Thiết bị nghiền 5 trục.......................................................................53
Hình 26. Ba giai đoạn chuyển pha của khối nguyên liệu................................53
Hình 27. Thiết bị đảo trộn nhiệt dạng trục dọc...............................................55
Hình 28. Thiết bị đảo trộn nhiệt dạng nghiền búa..........................................55
Hình 29. Hình dạng các loại tinh thể bơ ca cao..............................................56
Hình 30. Thiết bị làm dịu................................................................................57
Hình 31. Thiết bị bơm nhân............................................................................57

6 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hình 32. Thiết bị tạo hình...............................................................................58


Hình 33. Băng chuyền.....................................................................................59
Hình 34. Bảng vẽ mặt bằng nhà máy..............................................................75
Hình 35. Sơ đồ tổ chức..................................................................................105

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Chỉ tiêu cảm quan...............................................................................18


Bảng 2. Chỉ tiêu hóa lý....................................................................................18
Bảng 3. Yêu cầu...............................................................................................19
Bảng 4. Tiêu chí...............................................................................................22
Bảng 5. Lượng nguyên liệu..............................................................................25
Bảng 6. Vùng nguyên liệu................................................................................26
Bảng 7. Địa điểm đặt nhà máy.........................................................................29
Bảng 8. Bảng Ảnh hưởng của mức độ gia nhiệt và hàm lượng chất khô đến thời
gian nấu......................................................................................................................43
Bảng 9. Tính chất các dạng thù hình của tinh thể bơ cacao khi kết tinh..........56
Bảng 10. Biểu đồ sản xuất...............................................................................60
Bảng 11. Dây chuyền thiết bị kẹo cứng hương trái cây có nhân......................63
Bảng 12. Dây chuyền thiết bị kẹo cứng bạc hà nhân socola............................65
Bảng 13. Bảng tổng kết về diê ̣n tích kho cần thiết để chứa sản phẩm..............66
Bảng 14. Dự kiến quy cách xây dựng...............................................................74
Bảng 15. Nhu cầu sử dụng đất.........................................................................76
Bảng 16. Bảng giá các công trình xây dựng....................................................85
Bảng 17. Vốn đầu tư mua thiết bị....................................................................85
Bảng 18. Chi phí khấu hao..............................................................................86
Bảng 19. Chi phí cho nguyên liệu....................................................................86
Bảng 20. Chi phí bao bì...................................................................................87
Bảng 21. Chi phí hơi........................................................................................89
Bảng 22. Quỹ lương cho cán bộ công nhân.....................................................91
Bảng 23. Tổng vốn đầu tư dự kiến...................................................................92
Bảng 24. Chi phí..............................................................................................92

7 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Bảng 25. Thời gian biểu.................................................................................102


Bảng 26. Số ngày nghỉ vào ngày lễ................................................................103
Bảng 27. Công nhân trực tiếp sản xuất..........................................................107
Bảng 28. Công nhân phục vụ sản xuất...........................................................108
Bảng 29. Dự kiến thời gian nhà máy vận hành..............................................109

MỞ ĐẦU

Vào thời điểm hiện tại, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi rõ rệt trên
nhiều lĩnh vực. Với chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước
được mở rộng và phát triển không ngừng, với nhiều ngành nghề kinh doanh phong
phú và đa dạng. Mỗi một ngành nghề có vai trò của mình cùng đóng góp chung vào sự
phát triển nền kinh tế đất nước, và bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định tại Việt Nam, đang được khuyến khích đầu tư.

8 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Bánh kẹo đã được con người chế biến và đem vào tiêu dùng cách đây khoảng
3500 năm. Từ xưa tới nay nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các dịp cưới
xin, lễ, tết… Hiện nay với công nghệ tiên tiến, thiết bị sản xuất hiện đại, đội ngũ công
nhân viên đã được nâng cao về mặt kiến thức và tay nghề đã mang đến cho thị trường
nhiều sản phẩm bánh kẹo có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đa dạng và phong phú về
chủng loại. Nước ta là một nước có nền kinh tế trẻ, nền kinh tế đang được tăng trưởng,
đời sống nhân dân từng bước được cải thiện do đó nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nói
chung và bánh kẹo nói riêng cũng ngày một tăng.
Bên cạnh đó ngành sản xuất bánh kẹo đồng thời kéo theo sự phát triển của
nhiều ngành sản xuất khác như: ngành sản xuất đường, tinh bô ̣t, sữa... góp phần vào
việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người lao
động và đồng thời làm tăng ngân sách cho nhà nước. Để đáp ứng yêu cầu của người
tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng, ngành sản xuất bánh kẹo cần không
ngừng nâng cao cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định thị trường.
Là một kỹ sư công nghệ thực phẩm trong tương lai, chúng em hi vọng dựa vào
vốn hiểu biết của mình, thì bài nghiên cứu của chúng em có thể đóng góp một phần
nhỏ bé vào sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất bánh kẹo. Với đề tài: “thiết
kế nhà máy sản xuất kẹo cứng năng suất 3000 tấn sản phẩm/năm”.

NỘI DUNG

I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN


1. Cơ sở pháp lý
Luật Doanh nghiệp 2020, Luật số 59/2020/QH14.
Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội : LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM.
2. Phân tích thị trường
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia
tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ
tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Trong khi các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị

9 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

thu hẹp dần thì các công ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế
quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng khá
tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu.
Ngành bánh kẹo được biết đến là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng
cao và ổn định tại Việt Nam. Vai trò ngành sản xuất bánh kẹo ngày càng được khẳng
định khi giữ tỷ trọng lớn trong ngành kỹ nghệ thực phẩm (tăng từ 20% lên 40% trong
gần 10 năm trở lại đây). Hiện nay Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất có
quy mô, khoảng 1,000 cơ sở sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước
ngoài, mức độ tập trung thị trường là khá thấp.
Các doanh nghiệp nội địa hiện đang chiếm lĩnh thị trường, trong đó, thị phần
doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (Tập đoàn Kinh Đô, Cty CP Bánh kẹo Hải Hà, Cty

Hình 2. Sản lượng doanh thu

CP Bibica, Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị) là khoảng 31% (theo doanh thu 2014),
doanh nghiệp khác 49%, hàng nhập khẩu chỉ chiếm 20%. Tuy nhiên trong bối cảnh
hội nhập sâu, các doanh nghiệp nội địa đang đứng trước nguy cơ gia tăng cạnh tranh
từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Thị trường tiêu thụ chủ yếu vẫn là thị trường nội địa với khoảng 70% sản lượng
sản xuất được cung cấp cho nhu cầu trong nước. Song theo xu thế hội nhập phát triển
chung, các doanh nghiệp trong ngành đã không ngừng nâng cao chất lượng, mở rộng
thị trường, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng bánh kẹo qua các
năm. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo và các sản

10 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

phẩm ngũ cốc năm 2014 đạt 451.2 triệu USD, tăng 9.85% so với năm 2013, thị trường
xuất khẩu chính là Campuchia và Trung Quốc.
Theo nghiên cứu mới đây của Hiệp hội các nhà sản xuất bánh kẹo Đức
(Zentralverband des Deutschen Baeckerhandwerks e.V.), Việt Nam đang là một thị
trường tiêu thụ và bán lẻ bánh kẹo hấp dẫn nhất ở châu Á. Năm 2008, sản lượng bánh
kẹo đạt khoảng 476.000 tấn với tổng giá trị lên tới 674 triệu USD, đến năm 2012 dự
kiến sẽ tiêu thụ 706.000 tấn với tổng giá trị 1.446 triệu USD. Với tỷ lệ tăng trưởng
doanh số bán lẻ bánh kẹo của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 ở mức cao
114,71%/năm, như vậy thị trường ngành này sẽ trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Trong 3 năm trở lại đây, ngành bánh kẹo Việt Nam đã tăng trưởng với một tốc
độ chậm hơn do bản chất nhóm hàng không thiết yếu trong bối cảnh sức mua suy
giảm. Theo báo cáo mới nhất của BMI (Q3/2015), tăng trưởng của ngành bánh kẹo
năm 2014 là 8.92%, được dự báo tiếp tục giảm trong năm 2015. Mặc dù vậy, thị
trường bánh kẹo Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn khi vượt xa mức tăng trưởng
trung bình 3% của khu vực Đông Nam Á và 1.5% của thế giới. Trong dài hạn, ngành
bánh kẹo tiếp tục được nhận định có tiềm năng phát triển mạnh nhờ các yếu tố như cơ
cấu dân số trẻ, nhận thức về sức khỏe ngày càng nâng cao, cùng với dòng vốn đầu tư
vào ngành đang gia tăng. BMI dự báo rằng, trong năm 2015, ngành bánh kẹo sẽ đạt
tốc độ tăng trưởng là 7.5%, CARG đến năm 2019 là 9.1%.
Như vậy tới thời điểm hiện tại do ảnh hưởng của dịch bệnh, ảnh hưởng rất xấu.
Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội thuận lợi để chuẩn bị và phát triển.
3. Về các yếu tố thuận lợi
Khu Công Nghiệp Sóng Thần 3 có vị trí cực kì đắc địa. Nằm ngay trên tam
giác phát triển công nghiệp số 1 phía Nam. Thuộc vào một trong những Khu Công
Nghiệp có vị trí thuận lợi nhất tại tỉnh Bình Dương.
Nằm gần trục chính Quốc lộ 13 với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện. Là nơi
kết nối với các tuyến đường huyết mạch Quốc gia và trung tâm kinh tế thương mại cả
nước. Đường xá giao thông thuận tiện để đi lại và xuất nhập khẩu.
Vị trí của Khu Công Nghiệp Sóng Thần 3 rất thuận lợi:
– Cách trung tâm Tp.Thủ Dầu Một 4 km.
– Cách trung tâm Tp.Hồ Chí Minh 33 km.
– Cách sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất 22 km.
– Cách Tp.Biên Hòa 18 km.
– Cách ga Sóng Thần 16 km.

11 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

– Cách cụm KCN Sóng Thần 1, 2 16 km.


– Cách Tân Cảng – Đồng Nai 39 km.
3.1. Vùng nguyên liệu
Nguyên liệu chính để sản xuất kẹo là: đường và mật tinh bột do đó qua hệ
thống giao thông có thể nhập từ nhà máy đường Biên Hòa với vị trí gần nhất, gần các
tỉnh như Long An, Đồng Nai có sẵn nguồn trái cây lớn và vườn cacao Trọng Đức đáp
ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu cho 2 dòng sản phẩm. Việc ổn định nguồn nguyên
liệu sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nhà máy đi vào hoạt động, nâng cao năng suất và đạt
được chất lượng tốt.
3.2. Hợp tác hóa
Hợp tác về mặt kinh tế kỹ thuật và liên hợp hóa sẽ tăng cường sử dụng chung
các công trình điện, nước, hơi, công trình giao thông vận tải, vấn đề tiêu thụ sản phẩm
nhanh…góp phần giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư, hạ giá thành sản phẩm
và rút ngắn thời gian hoàn vốn.
3.3. Nguồn cung cấp điện (thuộc khu công nghiệp Sóng thần 3)
Điện dùng trong nhà máy với nhiều mục đích: cho các thiết bị hoạt động, chiếu
sáng trong sản xuất và dùng trong sinh hoạt. Nguồn điện chính phục vụ cho nhà máy
được lấy từ lưới điện của khu công nghiệp. Ngoài ra trong nhà máy thiết kế có trạm
biến áp riêng, máy phát điện dự phòng để đảm bảo hoạt động liên tục. KCN Sóng
Thần 3 nhận nguồn cung cấp điện từ lưới điện Quốc gia với công suất 120MW, trạm
biến thế 100/22kv, đường dây trung thế 22kv được cung cấp đến tường rào nhà máy
của doanh nghiệp. Giá điện – Giá bình quân cho 1kw tại khu công nghiệp sóng thần 3:
1,825 đồng (giá tham khảo).
3.4. Về nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước, thoát nước và
xử lý nước thải (thuộc khu công nghiệp Sóng thần 3)
Với công suất 20.000 m3/ ngày, số lượng sẽ được tăng dần theo nhu cầu.
Đường ống dẫn nước sẽ được dẫn đến hàng rào doanh nghiệp.Nước máy- Đơn giá cho
1m3: 8.000 đồng. (giá tham khảo). Ký hợp đồng cung cấp nước trực tiếp với Công ty
Cấp Nước Bình Dương.
3.5. Giao thông vận tải
Đường tỉnh lộ DT 742 là huyết mạch chính nối các huyện phía bắc của tỉnh
với tỉnh Bình Phước.

12 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Đường tỉnh lộ DT 741, DT 743, DT 746 nối kết liên thông các huyện thị trong
tỉnh.
Đường vành đai 4 Tp. HCM-Bình Dương-Đồng Nai là tuyến giao thông thay
thế chủ đạo của khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm.
Tuyến đường sắt xuyên Á sẽ đi qua khu liên hợp.
Đường nội bộ trong khu liên hợp gồm 3 cấp độ lộ giới là: 38m, 32m và 21m
với 4 làn xe.
3.6. Nguồn cung cấp nhân công
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố trong cả nước có các
chỉ số phát triển giáo dục cao với hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh về đẩy đủ các
ngành nghề như cơ khí, quản trị kinh doanh, cơ khí,...,tạo nền tảng thuận lợi và vững
chắc cho việc phát triển nguồn nhân lực đảm bảo được nguồn nhân lực chất lượng cho
nhà máy.
Kết luận: Tổng hợp các yếu tố trên (dự kiến) rất thuận lợi cho quá trình xây
dựng, phát triển cho quá trình xây dựng và phát triển nhà máy sản xuất kẹo cứng.
3.7. Chủ trương, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
Gầ n đâ y, ngà y 03/6/2017, tạ i Hộ i nghị Trung ương 5 Khó a XII đã ban
hà nh Nghị quyết số 10-NQ/TW về phá t triển kinh tế tư nhâ n trở thà nh mộ t độ ng
lự c quan trọ ng củ a nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa, trong đó
đã đề ra mụ c tiêu: “Đến nă m 2020 có ít nhấ t 1 triệu DN; đến nă m 2025 có hơn 1,5
triệu DN và đến nă m 2030, có ít nhấ t 2 triệu DN”. Để thự c hiện mụ c tiêu đặ t ra,
Nghị quyết số 10-NQ/TW đã đề cậ p tớ i việc hoà n thiện cá c cơ chế, chính sá ch,
trong đó có cơ chế, chính sá ch tà i chính nhằ m tạ o thuậ n lợ i cho DN phá t triển.
Trên cơ sở cá c chủ trương củ a Đả ng, ngà y 12/6/2017, Quố c hộ i đã thô ng
qua Luậ t Hỗ trợ DN nhỏ và vừ a, trong đó có đề cậ p tớ i cá c hình thứ c hỗ trợ và
chính sá ch tà i chính như: thuế, phí, lệ phí, tín dụ ng, chi ngâ n sá ch hỗ trợ trự c tiếp
hoặ c giá n tiếp, trợ giá , bù giá , quỹ bả o lã nh tín dụ ng… nhằ m hỗ trợ và phá t triển
DN. Ngoà i ra, thô ng qua cá c luậ t thuế vớ i cá c điều khoả n ưu đã i cho DN theo
ngà nh, lĩnh vự c, địa bà n và đặ c biệt là việc giả m thuế suấ t thuế thu nhậ p DN phổ
thô ng từ 32% nă m 1999 xuố ng cò n 20% nă m 2016 đã giú p DN có thêm nguồ n
lự c cho đầ u tư, phá t triển sản xuấ t kinh doanh. Bên cạ nh đó , cá c chính sá ch chi
ngâ n sá ch nhà nướ c (NSNN) hỗ trợ DN đượ c thự c hiện thô ng qua cá c hình thứ c
ưu đã i tín dụ ng nhà nướ c, chi đà o tạ o nghề, chi xú c tiến thương mạ i, chi hỗ trợ
DN trong cá c trườ ng hợ p thiên tai, hoả hoạ n, dịch bệnh… cũ ng đã giú p DN ổ n

13 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

định sả n xuấ t, giả m chi phí, có thêm nguồ n lự c đầ u tư, mở rộ ng sả n xuấ t kinh
doanh, tạ o thuậ n lợ i cho DN phá t triển.
Ở gó c độ Chính phủ , Chính phủ cũ ng đã ban hà nh Nghị quyết số 35/NQ-CP
ngà y 16/5/2016 về hỗ trợ và phá t triển DN đến nă m 2020 vớ i mụ c tiêu xâ y dự ng
và phá t triển cá c DN có năng lự c cạ nh tranh, có quy mô , nguồ n lự c lớ n mạ nh. Nghị
quyết số 35/NQ-CP cũ ng đưa ra cá c nhiệm vụ và giả i phá p nhằ m hỗ trợ , tạ o điều
kiện thuậ n lợ i cho DN phá t triển. Ngoà i ra, từ nă m 2014 đến nay, hà ng nă m Chính
phủ cũ ng đã ban hà nh nghị quyết về cá c nhiệm vụ , giả i phá p chủ yếu cả i thiện
mô i trườ ng kinh doanh, nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh quố c gia, trong đó có cá c
nhiệm vụ và giả i phá p về hoà n thiện cơ chế, chính sá ch tà i chính - NSNN để
khuyến khích và hỗ trợ phá t triển DN.
3.7.1. Trong tình hình đại dịch Covid – 19
Mố i quan tâ m lớ n nhấ t củ a cá c nền kinh tế trong đó có Việt Nam hiện nay
là nhữ ng ả nh hưở ng củ a đạ i dịch Covid-19. Đạ i dịch Covid-19 đã buộ c nhiều nướ c
phả i thự c hiện lệnh phong tỏ a nền kinh tế nhằ m ngă n chặ n sự lâ y lan củ a dịch
bệnh khiến cho hoạ t độ ng kinh tế bị ngưng trệ, là m giá n đoạ n dò ng luâ n chuyển
thương mạ i, đầ u tư, sả n xuấ t kinh doanh, kinh tế thế giớ i nhanh chó ng rơi và o
tình trạ ng suy thoá i và cá c nướ c là đố i tá c lớ n củ a Việt Nam đều bị ả nh hưở ng
nghiêm trọ ng. Theo nhậ n định củ a nhiều tổ chứ c quố c tế, do ả nh hưở ng củ a đạ i
dịch Covid-19 khiến tă ng trưở ng kinh tế thế giớ i nă m 2020 đượ c dự bá o sẽ thấ p
hơn nă m 2019 thậ m chí xuố ng thấ p nhấ t trong hơn 1 thậ p kỷ qua do chuỗ i cung
ứ ng toà n cầ u bị giá n đoạ n, cầ u hà ng hó a suy giả m. Đố i vớ i Việt Nam, cá c tổ chứ c
quố c tế như ADB, IMF đều hạ dự bá o tă ng trưở ng kinh tế Việt Nam nă m 2020 (so
vớ i cá c dự bá o đưa ra trướ c đó ) ở mứ c khoả ng 2,7%-4,1%.
Trướ c bố i cả nh đạ i dịch Covid-19 ả nh hưở ng tớ i mọ i khía cạ nh củ a đờ i
số ng kinh tế-xã hộ i, nhiều DN buộ c phả i tạ m dừ ng hoạ t độ ng, thu hẹp quy mô ,
nhiều lao độ ng phả i nghỉ luâ n phiên, là m việc cầ m chừ ng hoặ c mấ t việc là m, đờ i
số ng củ a mộ t bộ phậ n ngườ i dâ n gặ p khó khă n. Để ứ ng phó vớ i dịch bệnh và gó p
phầ n hỗ trợ ngườ i dâ n, DN vượ t qua khó khă n, khô i phụ c hoạ t độ ng sả n xuấ t,
kinh doanh, Chính phủ đã đưa ra mộ t số giả i phá p và trình Quố c hộ i thô ng qua
mộ t số giả i phá p cấ p bá ch như:
- Nhó m cá c giả i phá p miễn thuế và thu ngâ n sá ch gồ m: (i) Miễn thuế nhậ p
khẩ u đố i vớ i cá c mặ t hà ng vậ t tư và thiết bị y tế phụ c vụ phò ng chố ng dịch Covid-
19, vậ t tư, nguyên liệu đầ u và o củ a cá c DN da già y, dệ t may, nô ng nghiệp, cơ khí,

14 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

cô ng nghiệp phụ trợ , cô ng nghiệp ô tô ; (ii) Miễn lệ phí mô n bà i đố i vớ i hộ gia


đình, cá nhâ n, nhó m cá nhâ n lầ n đầ u tham gia hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh
trong nă m đầ u; cá nhâ n, nhó m cá nhâ n, hộ gia đình hoạ t độ ng sản xuấ t, kinh
doanh có doanh thu hà ng nă m từ 100 triệu đồ ng trở xuố ng...
- Nhó m cá c giả i phá p về giả m thuế và cá c khoả n thu ngâ n sá ch: (i) Nâ ng
mứ c giả m trừ gia cả nh củ a thuế thu nhậ p cá nhâ n cho ngườ i nộ p thuế và ngườ i
phụ thuộ c; (ii) Giả m 30% số thuế thu nhậ p DN phả i nộ p nă m 2020 đố i vớ i DN,
hợ p tá c xã , đơn vị sự nghiệp và tổ chứ c khá c có tổ ng doanh thu chịu thuế nă m
2020 khô ng quá 200 tỷ đồ ng; (iii) Giả m 30% mứ c thuế bả o vệ mô i trườ ng đố i vớ i
nhiên liệu bay á p dụ ng đến hết nă m 2020; (iv) Giả m 15% tiền thuê đấ t phả i nộ p
củ a nă m 2020 đố i vớ i DN, tổ chứ c, hộ gia đình, cá nhâ n đang đượ c Nhà nướ c cho
thuê đấ t trự c tiếp theo quyết định, hợ p đồ ng củ a cơ quan nhà nướ c có thẩ m
quyền dướ i hình thứ c trả tiền thuê đấ t hằ ng nă m phả i ngừ ng sả n xuấ t kinh doanh
do ả nh hưở ng củ a dịch Covid-19; (iv) Rà soá t, cắ t giả m mộ t số khoả n phí và lệ phí
như: giả m 70% mứ c thu lệ phí đă ng ký DN; giả m 67% mứ c phí cô ng bố thô ng tin
DN; giả m từ 50-70% phí thẩ m định cấ p sử a đổ i, bổ sung giấ y phép hoạ t độ ng bưu
chính; giả m 50% lệ phí trướ c bạ đố i vớ i ô tô sả n xuấ t hoặ c lắ p rá p trong nướ c tớ i
hết nă m 2020 nhằ m kích thích cả sả n xuấ t và tiêu dù ng trong nướ c...
- Nhó m cá c giả i phá p về gia hạ n thờ i hạ n nộ p thuế và cá c khoả n thu ngâ n
sá ch thô ng qua ban hành Nghị định số 41/2020/NĐ-CP về gia hạ n thờ i hạ n nộ p
thuế giá trị gia tă ng, thuế thu nhậ p DN, thuế thu nhậ p cá nhâ n và tiền thuê đấ t
cho cá c DN và hộ kinh doanh; giã n thuế tiêu thụ đặ c biệt đố i vớ i ô tô sả n xuấ t
hoặ c lắ p rá p trong nướ c tớ i hết nă m 2020 nhằ m kích thích cả sả n xuấ t và tiêu
dù ng trong nướ c...
- Chi NSNN đượ c điều hà nh chặ t chẽ, tiết kiệm, đả m bả o thự c hiện cá c
nhiệm vụ phá t triển kinh tế - xã hộ i. Cá c nhiệm vụ chi ngâ n sá ch trong sá u thá ng
đầ u nă m 2020 đã tậ p trung cho cô ng tá c phò ng, chố ng dịch Covid-19, triệ t để tiết
kiệ m, bố trí trong dự toá n đượ c giao để thự c hiện cá c nhiệm vụ chi quan trọ ng; rà
soá t để cắ t giả m tố i thiểu 70% kinh phí hộ i nghị, cô ng tá c phí trong và ngoà i nướ c
và tiết kiệ m thêm 10% chi thườ ng xuyên khá c cò n lạ i củ a nă m 2020, đặ c biệ t là
cá c khoả n chi mua sắ m chưa thự c sự cầ n thiết; đồ ng thờ i, chưa thự c hiện điều
chỉnh tă ng mứ c lương cơ sở đố i vớ i cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c, lự c lượ ng vũ
trang và lương hưu từ ngà y 01/7/2020 nhằ m chia sẻ khó khă n vớ i nhà nướ c và
ngườ i lao độ ng nó i chung. Cù ng vớ i đó , NSNN đả m bả o đá p ứ ng cá c nhiệm vụ đầ u

15 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

tư cơ sở hạ tầ ng, phá t triển kinh tế - xã hộ i, quố c phò ng, an ninh, quả n lý nhà
nướ c, đả m bả o an sinh xã hộ i.
- Giả m 50% giá cấ t cá nh, hạ cá nh tà u bay và giá dịch vụ điều hà nh bay đi,
đến đố i vớ i cá c chuyến bay nộ i địa từ thá ng 3 đến hết thá ng 9/2020; á p dụ ng
mứ c giá tố i thiểu 0 đồ ng đố i vớ i cá c dịch vụ chuyên ngà nh hà ng khô ng thuộ c
danh mụ c Nhà nướ c quy định khung giá từ thá ng 3 đến hết thá ng 9/2020.
- Giả m 2% lã i suấ t cho vay trự c tiếp, cho vay giá n tiếp đố i vớ i DN nhỏ và
vừ a từ Quỹ Phá t triển DN nhỏ và vừ a.
- Nghị định số 52/2021/NĐ-CP ngày 19/04/2021 của Chính phủ về gia hạn thời
hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất
trong năm 2021; Nghị quyết số 1148/2020/UBTVQH14 ngày 21/12/2020 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội về giảm 30% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay
từ ngày 01/01/2021 đến hết ngày 31/12/2021 để hỗ trợ ngành hàng không, thực hiện
cắt giảm trên 29 nhóm phí, lệ phí giúp DN và người dân giảm bớt khó khăn trong đại
dịch.
II. PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN
1. Giới thiệu.
Bánh kẹo tuy không phải là nhu cầu thiết yếu của con người nhưng nó là một
sản phẩm kế thừa truyền thống ẩm thực của Việt Nam nói chung và của các vùng nói
riêng. Do đó bản sắc văn hóa phong tục tập quán, lối sống của từng vùng ảnh hưởng
rất lớn đế nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo. Đối với người miền Bắc quan tâm nhiều hơn
tới hình thức bao bì mẫu mã và khẩu vị ngọt vừa phải, còn người miền nam lại quan
tâm nhiều hơn đến vị ngọt, hương vị trái cây.
Bên cạnh những người tin tưởng vào hàng hóa trong nước thì vẫn còn những
người chuộng hàng ngoại, cho rằng hàng ngoại có chất lượng cao hơn hàng trong
nước. Đây thực sự là một cản trở lớn khi muốn đưa sản phẩm thâm nhập thị trường
Việt Nam.
2. Tổng quan về sản phẩm.
2.1. Khái niệm.
Kẹo cứng là sản phẩm rất phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường tiêu
dùng. Kẹo cứng là chất vô định hình, cứng, dòn và trong suốt là sản phẩm kẹo thu
được do nấu dung dịch đường với mật tinh bột hay đường chuyển hóa đến độ ẩm 1-
3%.

16 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Lấy sản phẩm kẹo cứng làm cơ sở, nhà máy phát triển sản phẩm theo hướng
mở rộng dòng sản phẩm. Gồm 2 dòng:
 Kẹo cứng trái cây có nhân: là một loại kẹo cứng thông thường có nhân và
có hương và có hình dạng hoa quả theo từng loại được bao bì giấy, với
nhân, hương dâu, cam, quýt, chanh, táo, ổi, là những nhân, hương đã có
trên thị trường, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và đón nhận với năng suất
1500 tấn sản phẩm/ năm
 Kẹo cứng bạc hà nhân socola: là một dòng kẹo rất phổ biến trên thị trường
hiện nay, ngoài việc là một món ăn vặt nó còn là một dạng kẹo ngậm phổ
biến cho những người đau họng, hay những người không thích vị chua của
kẹo trái cây với năng suất 1500 tấn sản phẩm/ năm
2.2. Chỉ tiêu của sản phẩm kẹo cứng (tiêu chuẩn quốc gia TCVN
58908:2009).
2.2.1. Chỉ tiêu cảm quan:

Tên chỉ tiêu Kẹo cứng có nhân


1. Hình dạng bên ngoài. Viên kẹo có hình nguyên vẹn,
không bị biến dạng, nhân không bị chảy
ra ngoài vỏ kẹo; trong cùng một gói, kích
thước các viên kẹo tương đối đồng đều.
2. Màu sắc Vỏ: trong, đặc trưng cho sản
phẩm, phải đồng đều, không có màu quá
đậm.
Nhân: đặc trưng cho sản phẩm.
3. Mùi vị Đặc trưng cho sản phẩm, không có
mùi vị lạ như khét đắng.
4. Trạng thái Vỏ: cứng, giòn.
Nhân: đặc, sánh.
5. Tạp chất lạ Không được có.
Bảng 1. Chỉ tiêu cảm quan
2.2.2. Chỉ tiêu hóa lý:

Tên chỉ tiêu Kẹo cứng có nhân


1. Độ ẩm, phần trăm khối lượnga) 2,0 đến 3.9

17 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2. Hàm lượng đường khử, phần Vỏ: 15 đến 18 %


trăm khối lượng tính theo glucose. Nhân: 25 đến 30%
3. Hàm lượng đường tổng số, 40%
phần trăm khối lượng, tính theo
sacaroza, không nhỏ hơn.
4. Hàm lượng tro không tan trong 0,10%
dung dịch axit clohydric 10 %, phần
trăm khối lượng, không lớn hơn.
a)
đối với kẹo cứng có nhân, chỉ xác định độ ẩm ở vỏ.
Bảng 2. Chỉ tiêu hóa lý
2.2.3. Chỉ tiêu vi sinh :
Sản phẩm không có Coliform, vi khuẩn gây bệnh đường ruột, E.Coli, nấm mốc
độc, tổng số vi khuẩn hiếu khí <=100 con/gam, tổng số nấm men <=10 con/gam, tổng
số nấm mốc <=10 khuẩn lạc/gam.
2.2.4. Bảo quản và hướng dẫn sử dụng:
Bảo quản nơi có nhiệt độ và độ ẩm thấp. Nhiệt độ là 18-20 oC, độ ẩm của không
khí xấp xỉ 75%. Không bảo quản nơi gần thực phẩm, vật liệu có mùi. không hồi
đường chất không tan.
2.3. Chỉ tiêu cảm quan theo yêu cầu của nhà máy, phương án phát
triển sản phẩm.
Cơ sở chọn thực đơn:
- Yêu cầu của thị trường.
- Độ bền vững của sản phẩm trong quá trình bảo quản lưu thông.
- Khả năng của nhà máy.
Yêu cầu Kẹo trái cây có nhân Kẹo bạc hà nhân socola
Hình dạng Hình dạng trái cây Hình dạng viên tròn

Nhân Táo, dâu, ổi, vải, cam, Nhân socola.


chanh, quýt, nho.

18 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hương Táo, dâu, ổi, vải, cam, Hương bạc hà thanh


chanh, quýt, nho. mát.
Màu sắc Phù hợp với đặc trưng Vỏ: màu xanh dương
sản phẩm, không có màu quá nhạt.
đậm Nhân: màu nâu của
socola.
Bảng 3. Yêu cầu
2.4. Bao bì:
Thiết kế bao bì là sự kết hợp giữa cấu trúc, nguyên liệu, cách trình bày, màu
sắc, hình ảnh và những thành phần khác tạo ra sự thu hút thị giác. Từ đó mang đến
mục tiêu truyền thông và chiến lược marketing của một sản phẩm.
2.4.1. Bao gói kẹo.
Để bao gói kẹo cần sử dụng vật liệu có tính chất khác nhau. Vật liệu dùng bao
gói trước hết phải không độc hại. Vật liệu dùng bao gói các loại kẹo có tính chất hút
ẩm cần có độ thấm hơi nhỏ. Nếu bao gói chân không hoặc trong khí trơ cần vật liệu có
tính không thấm khí. Yêu cầu chung của vật liệu bao gói là làm tăng vẻ đẹp của sản
phẩm, thuận tiêu thụ cho đóng gói và vận chuyển. Vật liệu bao gói thường dùng là
giấy parafin, giấy sáp,giấy bóng, giấy thường,...trong đó:
Giấy parafin: Có độ thấm nước và thấm hơi nhỏ nên thích hợp cho các sản
phẩm có tính hút ẩm mạnh. Nhược điểm của nó là đàn hồi kém, dòn, thấm chất béo.
Loại giấy parafin ép với màng polietilen hay chất dẻo khác có độ thấm hơi nhỏ và ít
dòn hơn so với parafin thường.
- Ở đây kẹo cứng của nhà máy chúng em dùng hai lớp giấy: parafin + giấy in
nhãn để bao gói kẹo.
2.4.2. Đóng gói kẹo.
2.4.2.1. Khối lượng 150 gram
Kẹo gói xong phải được đóng túi, với vật liệu là giấy kraft in offset ghép nhựa
PP, mỗi túi giấy chứa 150 gram có sẵn giấy in nhãn hiệu.
Để thuận tiện cho việc vận chuyển và cũng để trong thời gian bảo quản của
kẹo, thì kẹo được xếp vào trong thùng. Thùng làm bằng bìa carton, có hình chữ nhật,
bên ngoài in nơi sản xuất, loại kẹo... Thường dùng một thùng chứa 50 gói, trọng lượng
mỗi gói (túi) là 150gram.

19 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.4.2.2. Khối lượng 50 gram


Kẹo gói xong được đóng hộp thiếc tròn, với vật liệu là .... an toàn với thực
phẩm, mỗi hộp chứa 50 gram, được in sẵn nhãn hiệu.
Để thuận tiện cho việc vận chuyển và cũng để trong thời gian bảo quản của kẹo
thì hộp khối lượng 50 gram cũng được xếp trong thùng carton như trên và mỗi thùng
chứa 80 hộp.
3. Tính cạnh tranh.
Thị trường bánh kẹo ở nước ta hiện nay có sự cạnh tranh khá quyết liệt. Bên
cạnh hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo có quy mô vừa và lớn còn hàng trăm cơ sở
sản xuất nhỏ.
Khách hàng là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của chiến
lược sản phẩm. Nếu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tuyệt hảo nhưng giá lại quá cao
không phù hợp với túi tiền người tiêu dùng thì nó sẽ không được thị trường chấp nhận
bởi lẽ đó qua quá trình nghiên cứu và phân tích thị trường cũng như thị hiếu người
tiêu dùng.
3.1. Bao bì, mẫu mã.
Ấn tượng đầu tiên với bao bì là rất quan trọng, nó nói cho người tiêu dùng biết
tại sao một sản phẩm hoặc thương hiệu lại khác biệt. Bao bì phải nổi bật với việc sử
dụng màu sắc, nguyên liệu và mẫu mã thiết kế in ấn, việc xem mẫu bao bì sản phẩm
trông như thế nào và cách thức vận chuyển như thế nào đến tay người tiêu dùng là
điều vô cùng quan trọng.
Chúng ta đã không còn quá xa lạ với những sản phẩm bao bì nhựa, xốp xuất
hiện tràn lan tại các cửa hàng, siêu thị nhất là các gian hàng kẹo… Tính tiện dụng là
điều không thể bỏ qua ở dòng sản phẩm này. Song thực tế, nó lại đang gây ra khá
nhiều những vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường…
Xu hướng phát triển của bao bì sản phẩm hiện nay là bảo vệ môi trường và
tránh lãng phí, nắm bắt được những nhu cầu cấp thiết, những sản phẩm bao bì giấy tái
chế hay bao bì tái sử dụng dần xuất hiện như một sự thay thế lý tưởng cho bao bì nhựa
nhất được người tiêu dùng ủng hộ và tin dùng. Với rất nhiều ưu điểm, lớn nhất là thúc
đẩy cải thiện vấn nạn ô nhiễm môi trường và đặc biệt có tính thẩm mỹ cao, đa dạng về
mẫu mã, màu sắc và kích thước cùng với đó là khả năng khuếch tán thương hiệu nhờ
giải pháp in logo thương hiệu lên hộp, nhà máy sản xuất kẹo của chúng em đã hạn chế
sử dụng vật liệu nhựa làm bao bì thay vào đó sản phẩm gần như hoàn toàn được bao
gói bằng bao bì giấy tái chế, ngoài ra đối với dòng với khối lượng 50 gram chúng em

20 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

sử dụng dạng hộp thiếc tròn để thuận lợi cho thị trường bán lẻ bên cạnh đó tăng tính
rắn chắc bảo vệ sản phẩm vì đây là dòng sản phẩm phù hợp với những người tiêu
dùng muốn mang sản phẩm theo bên mình, lấy được thiện cảm và sự ủng hộ của
người tiêu dùng, đánh vào tâm lý khách hàng và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm
khi ngày nay còn rất nhiều sản phẩm trong cùng phân khúc thị trường vẫn còn sử dụng
bao bì nhựa hay bao bì màng phức hợp.

Hình 4. Bao bì

3.2. Chất lượng sản phẩm.


Đây được coi là yếu tố đầu tiên then chốt, chiếm 56% đến quyết định mua hàng
của người tiêu dùng, để tồn tại lâu dài và đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt như hiện nay thì trước tiên phải đầu tư vào sản phẩm. Chỉ có sản phẩm
chất lượng, đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với xu hướng mới
có thể giúp khách hàng ghi nhớ và nhắc đến khi có nhu cầu mua.
Tiêu chí Kẹo trái cây có nhân Kẹo bạc hà nhân socola

Mẫu mã, kiểu Sản phẩm có hình dạng trái cây, Sản phẩm có hình viên tròn,
dáng độc đáo hấp dẫn người tiêu dùng. đây là kiểu dáng phổ biến
trên thị trường kẹo hiện nay
Màu sắc Đa dạng màu sắc phù hợp với đặc Màu sắc phù hợp với đặc
trưng sản phẩm trưng của sản phẩm
Màu sắc không quá đậm
Nguồn nguyên Sản phẩm kẹo cứng của nhà máy Sản phẩm kẹo bạc hà với
liệu được sản xuất cam kết 100% nước nhân socola được sản xuất

21 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

ép trái cây từ nguồn nguyên liệu tự với nguyên liệu tự nhiên từ


nhiên ở các vườn trái cây tại tỉnh vườn cacao Trọng Đức tại
Long An, Đồng Nai nơi có sẵn Đồng Nai
nguồn trái cây lớn.
Bảng 4. Tiêu chí
3.3. Giá cả.
Nếu như chất lượng sản phẩm là yếu tố đầu tiên thì giá cả cạnh tranh là yếu tố
quan trọng mà các doanh nghiệp phải tính đến nếu muốn bán được hàng. Do đó, để
khách hàng chú ý và tìm mua sản phẩm thì cách duy nhất là giá cả cạnh tranh.
Theo thống kê của tạp chí tài chính thì có đến 80% quyết định mua sản phẩm
của khách hàng là phụ thuộc vào giá cả. Chính vì vậy, sản phẩm của chúng em hướng
tới phân khúc thị trường bình dân, xây dựng chiến lược giá hợp lý, đáp ứng các tiêu
chí giá rẻ, hương vị ngon, chất lượng bảo đảm.
III. VÙNG NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu là một yếu tố quan trọng hàng đầu để xây dựng nhà máy, ảnh
hưởng đến năng suất sự đa dạng hóa mặt hàng của nhà máy. Mỗi nhà máy thực phẩm
đều cần định hướng nguồn nguyên liệu nhất định cung cấp cho sản xuất. Các nhà máy
sẽ chọn vị trí nhà máy gần nguồn nguyên liệu để giảm thiểu chi phí chuyên chở, đảm
bảo chất lượng, ít bị biến đổi đặc tính trên đường đi. Khoảng cách của nguồn nguyên
liệu và nhà máy thường nằm trong khoảng 20 – 50 km. Nếu giao thông thuận tiện,
nguồn nguyên liệu có thể xa hơn nhưng không được quá 100 km.
Đối với nhà máy sản xuất kẹo, thành phần chủ chốt chính là đường, mật tinh
bột nên việc lựa chọn địa điểm gần các nhà máy sản xuất đường, mật tinh bột là một
lợi thế rất lớn. Từ các yếu tố nêu trên ta có thể chọn nguồn cung cấp các nguyên liệu
chính từ Công ty Cổ phần đường Biên Hòa tại khu công nghiệp Biên Hòa, Đồng Nai.
Lý do chọn nhà máy trên do nơi đây thuận tiện cho việc lưu thông đường bộ, cách nơi
đặt nhà máy khoảng 50 km, ngoài ra nhà máy còn đạt được tiêu chuẩn an toàn vệ sinh
thực phẩm HACCP nên chất lượng nguyên liệu nhập về từ đây sẽ được đảm bảo.
Mặc khác, các nguyên liệu khác như hương liệu, chất màu, chất phụ gia,….;
tùy thuộc vào công thức của mỗi loại sản phẩm, nhà máy sẽ chọn lựa nguồn phụ gia
phù hợp. Việc ổn định nguồn nguyên liệu sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nhà máy đi vào
hoạt động, nâng cao năng suất và đạt được chất lượng tốt nhất.

22 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Đặc biệt, đối với dòng kẹo trái cây có nhân, phần nguyên liệu để làm nhân kẹo
có thể nhập từ các nhà máy cô đặc nước quả trái cây ở thành phố Hồ Chí Minh ( cách
nơi đặt nhà máy khoảng 30 km).
Tùy thuộc vào mùa vụ trái cây mà các loại nhân có thể thay đổi hoặc đặt hàng
từ các nhà máy trong khu vực trên, trong số đó Kim Nguyễn Foodtech (địa chỉ số 42
Nguyễn Văn Quá, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh) là một trong những nhà máy sản
xuất nước quả cô đặc có nguồn sản phẩm đầu ra ổn định, bên cạnh đó giao thông khu
vực này lại rất thuận lợi cho việc vận chuyển.
Còn đối với dòng kẹo bạc hà nhân socola, nguồn nguyên liệu ngoài mật và
đường như trên và hương liệu bạc hà, nhân socola được sản xuất từ 100% nguyên liệu
tự nhiên, với nguồn nguyên liệu được lấy từ vườn cacao Trọng Đức (xã Phú Hòa,
huyện Định Quán, Đồng Nai) cách khu công nghiệp sóng thần III khoảng 76 km.
Nguyên liệu là một yếu tố quan trọng hàng đầu để xây dựng nhà máy, ảnh
hưởng đến năng suất sự đa dạng hóa mặt hàng của nhà máy. Mỗi nhà máy thực phẩm
đều cần định hướng nguồn nguyên liệu nhất định cung cấp cho sản xuất. Các nhà máy
sẽ chọn vị trí nhà máy gần nguồn nguyên liệu để giảm thiểu chi phí chuyên chở, đảm
bảo chất lượng, ít bị biến đổi đặc tính trên đường đi. Khoảng cách của nguồn nguyên
liệu và nhà máy thường nằm trong khoảng 20 – 50km. Nếu giao thông thuận tiện,
nguồn nguyên liệu có thể xa hơn nhưng không được quá 100km.
Đối với nhà máy sản xuất kẹo, thành phần chủ chốt chính là đường, mật tinh
bột nên việc lựa chọn địa điểm gần các nhà máy sản xuất đường, mật tinh bột là một
lợi thế rất lớn. Từ các yếu tố nêu trên ta có thể chọn nguồn cung cấp các nguyên liệu
chính từ Công ty Cổ phần đường Biên Hòa tại khu công nghiệp Biên Hòa, Đồng Nai.
Lý do chọn nhà máy trên do nơi đây thuận tiện cho việc lưu thông đường bộ, cách nơi
đặt nhà máy khoảng 50 km, ngoài ra nhà máy còn đạt được tiêu chuẩn an toàn vệ sinh
thực phẩm HACCP nên chất lượng nguyên liệu nhập về từ đây sẽ được đảm bảo. Mặc
khác, các nguyên liệu khác như hương liệu, chất màu, chất phụ gia,….; tùy thuộc vào
công thức của mỗi loại sản phẩm, các nhà sản xuất sẽ chọn lựa nguồn phụ gia phù
hợp. Việc ổn định nguồn nguyên liệu sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nhà máy đi vào
hoạt động, nâng cao năng suất và đạt được chất lượng tốt nhất. Đặc biệc, phần nguyên
liệu để làm nhân kẹo có thể nhập từ các nhà máy cô đặc nước quả trái cây ở thành phố
Hồ Chí Minh ( cách nơi đặt nhà máy khoảng 30 km). Tùy thuộc vào mùa vụ trái cây
mà các loại nhân có thể thay đổi hoặc đặt hàng từ các nhà máy trong khu vực trên,
trong số đó Kim Nguyễn Foodtech (địa chỉ số 42 Nguyễn Văn Quá, quận 12, thành
phố Hồ Chí Minh) là một trong những nhà máy sản xuất nước quả cô đặc có nguồn

23 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

sản phẩm đầu ra ổn định, bên cạnh đó giao thông khu vực này lại rất thuận lợi cho
việc vận chuyển.
1. Lượng nguyên liệu chính cho hoạt động sản xuất (năng suất
3000 tấn/năm):
Tính toá n nguyên liệu dù ng để sả n xuấ t trong 1 nă m:
M1= 0.46x 3000 = 1380 tấ n/nă m
Lượ ng đườ ng nha:
M2 = 0.4x 3000 = 1200 tấ n/nă m
Lượ ng bộ t cacao:
M3= 0.02x 1500= 30 tấ n/ nă m
Lượ ng syrup trá i câ y:
M4= 0.02x 1500= 30 tấ n/ nă m

Nguyên liệu Số lượng tối thiểu


Đường 1380 tấn/năm
Đường nha 1200 tấn/năm
Bột cacao 30 tấn/năm
Nguồn nguyên liệu nấu syrup 35,29 tấn/năm
Bảng 5. Lượng nguyên liệu
2. Phương án ổn định vùng nguyên liệu:
Việc ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu là vấn đề hết sức quan trọng cho việc
hoạt động của nhà máy. Đối với các sản phẩm kẹo, đường và đường nha là một thành
phần không thế thiếu. Với một số sản phẩm kẹo hương trái cây, bạc hà,… nguồn
nguyên liệu từ các vựa có thể thay đổi theo mùa vụ nên vì thế nhà máy cần chủ động
hơn khi nhập nguồn nguyên liệu để ổn định trong hoạt động sản xuất cũng như nhập
nguyên vật liệu.
Một số nguồn cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của nhà máy với
năng suất 3000 tấn/năm được liệt kê trong bảng dưới dây:
Tên nhà máy/ Công ty/ Năng suất sản
Nguyên liệu Địa chỉ
Thương hiệu xuất
Đường và Nhà máy đường La Ngà Quốc lộ 20 - Xã La Khoảng 1 triệu
đường nha ngà - Huyện Định tấn/ năm
quán - Tỉnh Đồng

24 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Nai
Tây Ninh: Xã Tân
Nhà Hưng, huyện Tân Khoảng 2,7
máy đường Bourbon Châu, tỉnh Tây triệu tấn/ năm
Ninh
Khu công nghiệp
Biên Hoà I-Phường
Công ty Cổ phần đường Khoảng 500
An Bình-TP. Biên
Biên Hòa tấn/năm
Hòa-Tỉnh Đồng
Nai.
Nhà máy đường Nước Tân Hội - Tân Khoảng 600
Trong Châu - Tây Ninh tấn/năm
Botcacao.com thương 158/18 Đoàn Văn
hiệu Ruby Bơ, P9, Q.4, HCM
Xã Phú Hòa, huyện
Vườn cacao Trọng Đức Định Quán, Đồng
Bột cacao Theo đơn hàng
Nai
Số 4 Trần Doãn
Bột cacao thương hiệu
Khanh, Quận 1,
Vietnacacao
TP.HCM
145 Trần Trọng
Cung, phường Tân Theo đơn hàng
Vựa trái cây TP.HCM
Thuận Đông, quận nhưng không
Trái cây nguyên (bachhoanongsan)
7, Tp.HCM. quá 38 tấn/năm
liệu sản xuất
syrup
ẤP 4, thị trấn An Diện tích trồng
Vựa trái cây Hà Ngọc
Hữu, huyện Cái Bè, trọt khoảng 1,2
Thủy
tỉnh Tiền Giang ha
Khoảng 20
Số 42 Nguyễn Văn
Nguồn syrup lít/năm hoặc có
Kim Nguyễn Foodtech Quá, quận 12
trái cây thể hơn tùy vào
Tp.HCM
đơn hàng.
Bảng 6. Vùng nguyên liệu

25 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

IV. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY


1. Lựa chọn địa điểm đặt nhà máy

Vị trí 1 Vị trí 2
Vị trí khảo sát Khu công nghiệp Sóng Thần 3, Khu công nghiệp Hòa
phường Phú Tân, thành phố Thủ Khánh, phường Hòa
Dầu Một, tỉnh Bình Dương Khánh, quận Liêu Chiểu,
Tp Đà Nẵng
Nguồn điện Nguồn cung cấp điện từ lưới điện Nguồn điện được lấy từ
quốc gia với công suất 120MW, trạm biến áp 110/35/22KV
trạm biến thế 110/22 KV, đường có công suất 25MVA và có
dây trung thế 22kv được cung cấp trang bị nhà máy điện dự
đến tường rào nhà máy của doanh phòng khi cần thiết. Nhờ
nghiệp. Ngoài ra trong nhà máy có đó mà hệ thống điện của
trạm biến áp riêng, máy phát điện của khu công nghiệp luôn
dự phòng để đảm bảo hoạt động được duy trì và ổn định.
liên tục
Nguồn nước Với công suất 20.000 m3/ ngày. Số Với công suất
lượng sẽ được tăng dần theo nhu 24.000m3/ngày đêm, đảm
cầu. Đường ống dẫn nước sẽ được bảo nguồn nước đầu vào
dẫn đến hàng rào doanh nghiệp. cho toàn bộ doanh nghiệp
Đặc biệt, nước được xử lý theo tiêu đang hoạt động tại khu
chuẩn WHO nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp Hoà Khánh.
và an toàn cho mọi hoạt động sinh
hoạt, sản xuất.

Mặt bằng vị trí Vị trí nằm tại trung tâm vùng kinh Vị trí là một đầu mối giao
tế trọng điểm phía Nam (Tp. Hồ thông quan trọng của khu
Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, vực miền Trung - Tây
Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long Nguyên và cả nước với hệ
An, Bình Phước). Nằm gần trục thống sân bay quốc tế, cảng
chính Quốc lộ 13 với hệ thống cơ biển nước sâu, các tuyến
sở hạ tầng hoàn chỉnh, kết nối với đường bộ, đường sắt Bắc
các tuyến đường huyết mạch Quốc Nam đã phát triển hoàn

26 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

gia và các trung tâm kinh tế thương chỉnh và thuận lợi


mại cả nước. Cách trung tâm Tp. Đà
Vị trí của Khu Công Nghiệp Sóng Nẵng 13km
Thần 3 rất thuận lợi: Cách sân bay Đà Nẵng
– Cách trung tâm Tp.Thủ Dầu Một 20km
4 km. Cách ga đường sắt 9km
– Cách trung tâm Tp.Hồ Chí Minh Cách cảng Tiên Sa 20km
33 km.
– Cách sân bay Quốc tế Tân Sơn
Nhất 22 km.
– Cách Tp.Biên Hòa 18 km.
– Cách ga Sóng Thần 16 km.
– Cách cụm KCN Sóng Thần 1, 2
16 km.
– Cách Tân Cảng – Đồng Nai 39
km.

Vùng nguyên Nguyên liệu chính để sản xuất kẹo Nguyên liệu chính để sản
liệu là: đường và mật tinh bột có thể xuất kẹo là: đường và mật
nhập về từ nhà máy Biên Hòa. tinh bột do đó qua hệ thống
Khoảng cách của nguồn nguyên giao thông có thể nhập từ
liệu và nhà máy thường nằm trong nhà máy đường Quảng
khoảng 20 – 50 km, gần các tỉnh Ngãi là gần nhất hoặc có
như Long An, Đồng Nai có sẵn thể nhập về từ nhà máy
nguồn trái cây lớn và vườn cacao đường Biên Hòa theo tuyến
Trọng Đức đáp ứng nhu cầu nguồn quốc lộ 1A. Nguồn trái cây
nguyên liệu cho 2 dòng sản phẩm. lớn và cacao phải nhập từ
khu vực Tây Nam Bộ

Vùng đổ nước Công suất dự kiến 20.000m3/ ngày Công suất 500m3/ngày
thải (sau khi đêm. Giai đoạn đầu nhà máy xử lý đêm. Công suất được tăng
xử lý) nước thải với công suất từ 5.000 – dần theo yêu cầu
10.000 m3/ngày đêm. Công suất sẽ

27 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

được tăng dần theo nhu cầu.

Mạng lưới giao Hệ thống trục chính: rộng 28m với  Hệ thống giao thông nội
thông 04 làn bộ
Hệ thống giao thông nội bộ Các trục đường chính trong
Các trục đường chính trong trung khu công nghiệp rộng 32 m
tâm rộng 36m – 4 làn
Các trục đường nhánh rộng 24m Các trục đường nhánh
với 4 làn xe trong khu công nghiệp rộng
23 m – 2 là

Bảng 7. Địa điểm đặt nhà máy


Việc chọn khu CN Sóng Thần 3 làm nơi xây dựng nhà máy thực phẩm thay vì
khu CN Hòa Khánh vì địa điểm thuận lợi lấy nguồn nguyên liệu, đem đi tiêu thụ dễ
dàng và mặt bằng nằm tại trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam gần sân bay và các
cảng thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu. Nằm gần trục chính Quốc lộ 13 với hệ thống
cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, kết nối với các tuyến đường huyết mạch Quốc gia và các
trung tâm kinh tế thương mại cả nước. Mạng lưới giao thông nội bộ và nguồn cung
cấp nước đúng tiêu chuẩn khu CN và công suất xử lý nước thải cao
Việc lựa chọn địa điểm đối với nhà máy thực phẩm xây dựng nhà máy là rất
quan trọng. Nhà sản xuất phải có những điều tra khảo sát kỹ càng về địa điểm xây
dựng nhà máy, đồng thời việc lựa chọn địa điểm xây dựng còn liên quan chặt chẽ tới
hoạch toán kinh tế từ khi nguyên liệu vào cho đến khi tạo ra sản phẩm và đem đi tiêu
thụ.
Những nguyên tắc chủ yếu khi lựa chọn địa điểm xây dựng một nhà máy chế
biến bánh kẹo
- Gần vùng nguyên liệu.
- Cơ sở hạ tầng: Điện, nước … đầy đủ
- Gần nơi tiêu thụ sản phẩm.
- Gần vùng có nguồn nhân lực dồi dào.
- Có đường giao thông thuận tiện
- Phù hợp với quy hoạch phát triển chung của vùng và của quốc gia.

28 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Nhưng trong thực tế rất khó có thể chọn được một địa điểm đáp ứng được tất
cả các yêu cầu trên. Đối với sản xuất kẹo cứng cam làm từ nguyên liệu rất phổ biến là
đường kính, mật tinh bột, mạch nha… thích hợp tiêu thụ ở nhiều nơi trên toàn quốc,
em chọn địa điểm là khu công nghiệp Sóng Thần III, phường Phú Tân, thành phố Thủ
Dầu Một, tỉnh Bình Dương
2. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên.
Khí hậu ở Bình Dương cũng như khí hậu của khu vực miền Đông Nam bộ:
nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai
mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến
cuối tháng 10 dương lịch. Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những
cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ
26oC-27oC. Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3 oC và thấp nhất từ 16oC-17oC (ban
đêm).
2.1. Thuận lợi thị trường tiêu thụ
Với vị trí đặt nhà máy tọa lạc tại trung tâm kinh tế trọng điểm gần các khu vực
miền nam và các cảng phía Nam nên việc phân phối, vận chuyển thiết lập mạng lưới
bán hàng là rất thuận tiện mặt khác khu vực này có mật độ dân số khá cao nên th ị
trường tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo khá thuận lợi.
2.2. Thuận lợi về giao thông
Khu công nghiệp Sóng Thần III có vị trí hết sức thuận lợi về giao thông. Vị trí
này nằm ngay trục chính của đường quốc lộ 13 cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng đã
được hoàn chỉnh. Đây là tuyến đường kết nối với các tuyến đường huyết mạch quốc
gia cùng với các trung tâm kinh tế thương mại của cả nước.
Nằm ngay trên tam giác phát triển công nghiệp số 1 phía Nam là TP Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bình Dương và gần các cảng phía Nam. Hệ thống giao thông nội bộ
với 4 làn xe được thiết kế với khổ rộng 24m. Hệ thống trục chính: rộng 28m với 04
làn đường thuận lợi để đi lại và xuất nhập khẩu. Là một trong những Khu Công
Nghiệp có vị trí thuận lợi nhất tại tỉnh Bình Dương.
2.3. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật công nghiệp
2.3.1. Nguồn điện
KCN Sóng Thần III nhận nguồn cung cấp điện từ lưới điện quốc gia với công
suất 120MW, trạm biến thế 110/22 KV, đường dây trung thế 22kv được cung cấp đến
tường rào nhà máy của doanh nghiệp. Ngoài ra trong nhà máy có trạm biến áp riêng,
máy phát điện dự phòng để đảm bảo hoạt động liên tục.

29 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.3.2. Nguồn nước


Với công suất 20.000 m3/ ngày. Số lượng sẽ được tăng dần theo nhu cầu.
Đường ống dẫn nước sẽ được dẫn đến hàng rào doanh nghiệp. Đặc biệt, nước được xử
lý theo tiêu chuẩn WHO nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn cho mọi hoạt động sinh
hoạt, sản xuất.
2.3.3. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa với đường kính từ 1m – 1,5m và hệ thống thoát nước
bẩn với đường kính từ 0,4m – 1m được bố trí dọc theo các đường, nằm bên trong vỉa
hè.
2.3.4. Xử lý nước thải và chất rắn
Công suất dự kiến 20.000m3/ ngày đêm. Giai đoạn đầu nhà máy xử lý nước thải
với công suất từ 5.000 – 10.000 m 3/ngày đêm. Công suất sẽ được tăng dần theo nhu
cầu.
Chất thải rắn: các nhà máy trong khu công nghiệp sẽ ký hợp đồng phân loại,
thu gom và vận chuyển rác thải với các đơn vị có chức năng phân loại, thu gom và vận
chuyển rác thải để vận chuyển rác thải ra khỏi khu công nghiệp tránh gây ô nhiễm môi
trường.
2.3.5. Hệ thống cung cấp nước sạch
Hệ thống cấp nước được đấu nối đến tận chân tường rào từng xí nghiệp
2.3.6. Hệ thống thông tin
Hệ thống viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu
thông tin liên lạc. Hệ thống cáp quang ngầm được đấu nối trực tiếp đến chân hàng rào
của từng doanh nghiệp.
2.3.7. Hệ thống giao thông nội bộ trong khu công nghiệp
+ Hệ thống đường giao thông nội bộ được thiết kế hợp lý để phục vụ cho việc
đi lại cho các phương tiện giao thông đến từng lô đất 1 cách dễ dàng, thuận tiện.
+ Hệ thống đường khu trung tâm rộng 36m, đường nhánh rông 24m
+ Hệ thống đường chiếu sáng được lắp đặt theo các tuyến đường.
2.3.8. Hệ thống cây xanh
Hệ thống cây xanh chiếm 8 ÷ 10% diện tích toàn khu công nghiệp, kết hợp
giữa cây xanh tập trung và cây xanh dọc các tuyến đường tạo cảnh quan chung của
khu công nghiệp.

30 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.3.9. Nguồn cung cấp nhân công


Bình Dương có nguồn nhân lực trẻ, khỏe và dồi dào. Là nơi hội tụ nguồn nhân
lực của các địa phương khác đến tham gia vào thị trường lao động, đó là một thuận lợi
rất quan trọng, mà ít địa phương khác có được. Số lao động có chuyên môn kỹ thuật
đã qua đào tạo chiếm gần một phần tư lực lượng lao động.
Bình Dương là vùng đất phát triển và với các đặc tính xã hội và cơ chế thoáng
là lợi thế của Bình Dương trong việc thu hút lao động và định cư của người dân các
tỉnh khác. Dân số đang có xu hướng tăng nhanh vì thu hút nhiều lao động từ các tỉnh,
thành phố khác. Hằng năm có một lượng lớn lao động từ các vùng nông thôn của tỉnh
Bình Dương và các tỉnh khác đến làm việc trong công nghiệp. Sự dịch chuyển lao
động từ tỉnh khác đến đã bổ sung lực lượng lao động cho tỉnh, đáp ứng kịp thời nhu
cầu lao động công nghiệp tăng nhanh.
Về chất lượng nguồn nhân lực đến thời điểm hiện nay, chất lượng nguồn nhân
lực tỉnh Bình Dương đã được cải thiện. Tỉnh Bình Dương có 8 trường đại học, 6
trường cao đẳng và 30 cơ sở nghề. Sự ra đời của các cơ sở đào tạo gần đây trên địa
bàn tỉnh như Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Quốc tế miền Đông nhằm đào tạo các
nguồn nhân lực có chất lượng cao. Ngoài ra, tỉnh còn phát triển hệ thống các trường
nghề, đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn cho người lao động.
3. Bảng vẽ địa điểm nhà máy

Hình 5. Bảng vẽ địa điểm nhà máy 31 | NHÓM 6


Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

V. PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN


1. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng hương trái cây có nhân
1.1. Quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng hương trái cây có

Hình 6. Sơ đồ sản xuất kẹo cứng hương trái cây có nhân


nhân

32 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.2. Thuyết minh quy trình:


 Làm nhân
1.2.1. Lựa chọn
1.2.1.1. Mục đích:
Nhằm loại bỏ những quả hay các phần đã bị hư hỏng hay dập nát trong quá
trình vận chuyển
1.2.1.2. Thao tác kỹ thuật:
Quá trình lựa chọn, phân loại nguyên liệu nhằm loại bỏ đi những trái hư dập,
ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan của sản phẩm, chọn nguyên liệu có độ chín phù
hợp, kích thước đồng đều. Tại công đoạn này công nhân sẽ trực tiếp phân loại nguyên
liệu trên bang chuyền.
1.2.2. Làm sạch
1.2.2.1. Mục đích:
Loại bỏ các tạp chất còn sót lại và bám trên bề mặt nguyên liệu. Quá trình này
còn có thể tiêu diệt một số loài vi sinh vật bám trên nguyên liệu.
1.2.2.2. Phương pháp kỹ khuật
Loại trừ các tạp chất bụi đất bám xung quanh nguyên liệu đồng thời làm giảm
một số lượng đáng kể vi sinh vật trên bề mặt nguyên liệu. Tẩy sạch một số chất hóa
học độc hại được dùng trong nông nghiệp như dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ
thực vật.
Quá trình rửa gồm 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Ngâm cho một phần chất bẩn tách và rơi ra khỏi nguyên liệu.
• Giai đoạn 2: Xối nước cho sạch vết bẩn còn bám lại.
1.2.2.3. Thiết bị:

33 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Máy rửa băng chuyền

1.2.3. Chà
1.2.3.1. Mục đích:
Làm tăng diện tích bề mặt riêng của nguyên liệu từ đó tăng hiệu quả cho quá
trình cô đặc
1.2.3.2. Phương pháp thực hiện
Cánh đập lắp nghiêng so với đường sinh của trục quay một góc 1 ÷ 30 để cánh
chà vừa đập vừa dịch chuyển khối nguyên liệu ra khỏi máy, nguyên liệu dịch chuyển
theo đường xoắn ốc và bã chà được đung ra ngoài ở cuối máy.
Năng suất và hiệu quả chà phụ thuộc không chỉ vào kích thước lỗ chà mà còn
vào tốc độ, vị trí, khoảng cách giữa lưới chà và cánh đập.
1.2.3.3. Thiết bị:

1.2.4. Cô đặc
1.2.4.1. Mục đích:
Nâng hàm lượng chất khô có trong dung dịch thành syrup trái cây, bên cạnh đó
quá trình này còn làm tang thời gian bảo quản cho sản phẩm.
1.2.4.2. Các biến đổi:
Các chất thơm và các chất hữu cơ dễ bay hơi sẽ bốc theo hơi nước làm giảm
hương vị của sản phẩm.

34 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Các loại đường trong quả, do chịu tác dụng của nhiệt độ cao ở bề mặt truyền
nhiệt của thiết bị cô đặc, nên bị caramel hóa. Hiện tượng caramel hóa tạo ra các sản
phẩm có màu đen và vị đắng làm sản phẩm có chất lượng kém.
 Làm kẹo
1.2.5. Phối liệu
Chuẩn bị cho quá trình hóa syrup. Nguyên liệu gồm đường, nha, muối, màu,
sodium, dầu bơ, lecithin được đưa đi kiểm tra trước khi sử dụng để đảm bảo chất
lượng qusản phẩm. Định lượng nguyên liệu theo thực đơn cho từng mẻ kẹo.
1.2.6. Hòa sirô
1.2.6.1. Mục đích
Sirô là hỗn hợp của nhiều thành phần: đường kính, nha, nước. Do đó phải hòa
tan các loại nguyên liệu này và phân tán chúng vào nhau tạo thành dung dịch sirô
đồng nhất.
1.2.6.2. Thông số kỹ thuật [6]
 Tỷ lệ nguyên liệu: Nước : Nha : Đường = 17:55:60 (kg).
 Nhiệt độ: 100 - 1100C.
 Tốc độ cánh khuấy: 35 - 45 vòng/phút.
 Thời gian: 10 – 15 phút.
1.2.6.3. Thao tác kỹ thuật
Phần hỗn hợp sẽ được them nước vào và bắt đầu thực hiện quá trình hòa tan tạo
thành dung dịch đồng nhất. Sirô là hỗn hợp của nhiều thành phần: đường kính, nha,
nước. Do đó phải hòa tan các loại nguyên liệu này và phân tán chúng vào nhau tạo
thành dung dịch sirô đồng nhất.

35 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.2.6.4. Thiết bị hòa sirô:

Hình 7. Thiết bị hòa siro


1.2.7. Lọc sirô
Lọc lưới để loại bỏ tạp chất có trong nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm. Sau khi lọc xong bơm sang thùng chứa trung gian.
1.2.7.1. Mục đích
Hoàn thiện sản phẩm.
Bên cạnh đó còn làm tăng hiệu suất trao đổi nhiệt của các quá trình nhiệt do
loại bỏ đi các tạp chất rắn không hòa tan trong dịch syrup.
1.2.8. Gia nhiệ t sơ bộ
1.2.8.1. Mục đích
Nâng nhiệt độ của hỗn hợp trước khi thực hiện quá trình cô đặc nhằm giảm thời
gian dung dịch syrup ở khoảng nhiệt độ cao ở quá trình cô đặc giúp hạn chế các phản
ứng chuyển hóa và phân hủy các thành phần có trong dịch syrup.
1.2.8.2. Thao tác kỹ thuật
Sirô từ thùng chứa được bơm qua thiết bị gia nhiệt, siro đi từ dưới lên trên và đi
trong ống xoắn ruột gà, hơi cung cấp vào nồi đi từ trên xuống dưới, để làm bố hơi một
phần hơi nước tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nấu.
1.2.8.3. Thông số kỹ thuật [6]
- Thời gian: 10 - 15 phút.
- Nhiệt độ: 117 - 1190C.

36 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

- Hàm lượng chất khô của dung dịch đường: 85 - 88%.


1.2.8.4. Thiết bị gia nhiệt

Hình 8. Thiết bị gia nhiệt


1.2.9. Cô đặ c chân không
Sirô từ thiết bị gia nhiệt sơ bộ được hút vào thiết bị cô đặc chân không do
chênh lệch áp suất giữa hai thiết bị.
1.2.9.1. Mục đích
- Cô đặc dung dịch đường trên để đạt được độ ẩm của kẹo 3 - 4%.
- Đảm bảo chỉ tiêu hóa lý cho khối kẹo.
1.2.9.2. Thiết bị cô đặc chân không

Hình 9. Thiết bị cô đặc chân không

37 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Dịch sirô từ thùng chứa trung gian được bơm pittông đẩy từ từ qua nồi nấu
chân không. Cô đă ̣c kiểu ống siêu mỏng. Dịch siro được gia nhiệt đến khoảng 1400C,
độ chân không trong nồi 570 ÷ 590 mmHg, nấu đến khi Bx = 97% kết thúc.
Sirô sau khi nấu xong được bơm sang bô ̣ phâ ̣n phối trô ̣n phun hương trước khi
rót khuôn.
1.2.10. Bổ sung hương liệ u và rót khuôn:
Ngay sau khi siro ra khỏi thiết bị cô đặc thì tiến hành bổ sung hương liệu ngay,
và sirô tiếp tục được bơm qua thiết bị rót khuôn.
1.2.10.1. Bổ sung hương liệu
 Mục đích
Làm cho khối kẹo có mùi thơm đặc trưng của từng loại kẹo và tạo tính hấp dẫn
với người tiêu dùng.
1.2.10.2. Phương pháp tạo hình
Phương pháp tạo hình cũng là  rót khuôn. Nhưng ta tiến hành bao nhân trước
khi tạo hình kẹo.
Mô tả: khối kẹo và nhân được phối trộn riêng và gần như cùng lúc. Sau giai
đoạn phối trộn, người ta tiến hành bao nhân bằng một phần kẹo. Nhân của kẹo cứng
thường ở dạng paste. Sau khi bao nhân, chúng được chuyển qua máy tạo hình. Khi đạt
được hình dạng mong muốn thì khuôn tạo hình sẽ tách ra để kẹo rơi ra trên băng tải
kẹo. Hình dạng kẹo theo hình dạng khuôn.
1.2.10.3. Thiết bị (hình thể hiệ n cấu tạo hệ thống rót khuôn)

Hình 12. Hê ̣ thống rót khuôn


Hình 11. Bộ phận phối hương Hình 10. Máng rót

38 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.2.11. Làm nguội


1.2.11.1. Mục đích
 Ngăn chặn sự hồi đường
 Tăng độ cứng của kẹo giúp quá trình tách khuôn dễ hơn.
1.2.11.2. Thiết bị
Sử dụng hệ thống quạt gió thổi không khí nén để làm nguội viên kẹo trên băng
chuyền.
Ngay sau khi siro ra khỏi thiết bị cô đặc thì tiến hành bổ sung hương liệu ngay,
và sirô tiếp tục được bơm qua thiết bị rót khuôn
Việc bổ sung hương làm cho khối kẹo có mùi thơm đặc trưng của từng loại kẹo
và tạo tính hấp dẫn với người tiêu dùng

Hình 13. Hê ̣ thống làm nguội bằng quạt và hầm lạnh
1.2.12. Tách khuôn
Hệ thống khuôn được băng tải xích vận chuyển tuần hoàn, khi khuôn kẹo qua
khỏi hầm lạnh nó kết thúc ½ chu kỳ, khi xuống dưới nó được một bộ gõ nhẹ lên để
tách các viên kẹo ra khỏi khuôn.
Kẹo từ khuôn rơi xuống băng tải phía dưới và được băng tải chuyển ra ngoài.
1.2.13. Phân loại
Kẹo sau khi tách khuôn và được chuyển đến sàn phân loại, những viên kẹo
không đạt yêu cầu thì được loại ra ngoài, những viên kẹo đạt yêu cầu thì được công
nhân vận chuyển đến thiết bị bao gói kẹo thành phẩm.

39 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hình 14. Bộ phận phân loại kẹo thành phẩm


1.2.14. Máy gói viên
1.2.14.1. Yêu cầu
 Kẹo được bao gói bằng giấy parafin.
 Kẹo bao gói phải đạt yêu cầu
 Không chảy ướt.
 Viên kẹo không bị biến dạng, không hút ẩm từ bên ngoài vào.
1.2.14.2. Phương pháp thực hiệ n
Kẹo cứng sau khi làm nguội, được cho vào mâm của máy gói kẹo. Khi mâm
xoay, từng viên kẹo sẽ được lấp kín các lỗ có kích thước tương ứng với kích thước
viên kẹo. Sau đó các viên kẹo sẽ được xích tải mang đến vị trí giấy gói có thể kẹp kẹo.
Xích tải tiếp tục mang kẹo cung cấp đi qua hệ thống cấp nhiệt để dán bụng kẹo. Máy
gói kẹo cứng có mắt điện tử (còn gọi là CELL) nhằm điều chỉnh chính xác vết đen
trên giấy gói sao cho dao cắt ngang cắt ngay vết đen trên giấy gói. Do đó từng viên
kẹo sẽ được gói rời và rơi xuống rổ đựng kẹo bên dưới.
1.2.14.3. Thiết bị bao gói

Hình 15. Máy gói viên kẹo cứng

40 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.2.15. Đóng gói, đóng thùng, thành phẩm


 Sau khi kẹo được gói viên, được đưa đến bô ̣ phâ ̣n phân loại (phân loại
thủ công), rồi chuyển qua máy đóng gói, đóng thùng và nhâ ̣p kho.
 Các thiết bị máy gói được chọn tương tự như máy gói kẹo mềm.
2. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola

41 | NHÓM 6
Hình 16. Quy trinh sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân socola
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.2. Thuyết minh quy trình


 Làm nhân
2.2.1. Phối trộn
 Mục đích
Chuẩn bị: tạo điều kiện cho nguyên liệu phân bố đều vào nhau, tạo dung
dịch huyền phù. Trong đó bơ ca cao là môi trường liên tục còn bột ca cao, đường…
là chất phân tán.
 Phương pháp thực hiện
Ban đầu cho bơ cacao vào thùng phối trộn tạo môi trường liên tục, sau đó cho
từ từ bột cacao, đường dạng bột đã được nghiền mịn vào tạo thành pha phân tán.
Trong giai đoạn này không bổ sung toàn bộ chất béo và chất nhũ hóa mà chỉ bổ sung
một phần, phần còn lại sẽ được bổ sung trong giai đoạn xử lý nhiệt.
Thời gian nhào trộn: 20 - 30 phút.
Nhiệt độ nhào trộn: 40oC - 45oC. Nếu nhiệt độ nhào trộn vượt quá 60 oC sẽ gây
ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm (do các chất béo rất dễ bị oxy hóa trong điều
kiện đảo trộn ở nhiệt độ cao và thời gian kéo dài).
 Các biến đổi
 Vật lý: có sự gia tăng nhiệt độ, giảm nhớt, kích thước các phần tử pha
rắn giảm.
 Hóa lý: hỗn hợp nguyên liệu sau khi trộn có sự phân bố đồng đều các
thành phần vào nhau
 Thiết bị
Sử dụng máy trộn SMC

1. Phễu nhập liệu.


2. Chân đỡ
3. Trục vis
4. Phễu tháo liệu

2.2.2. Nghiền
Hình 17. Máy trộn SMC
 Mục đích

42 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Chuẩn bị: làm giảm kích thước của các cấu tử pha rắn có mặt trong huyền
phù.
 Phương pháp thực hiện
Hỗn hợp nguyên liệu sau khi nhào trộn sẽ được đưa vào thiết bị nghiền trục.
Trong quá trình nghiền do ma sát giữa các trục và giữa trục với nguyên liệu sẽ sinh
nhiệt. Khi các trục nóng lên sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do đó hỗn
hợp cần được phải làm nguội ở nhiệt độ trong khoảng 45 – 480C.
 Biến đổi
 Vật lí:
Kích thước giảm xuống còn khoảng 30 m.
Nhiệt độ hỗn hợp tăng do ma sát.
 Hóa lý:
Nguyên liệu dần trở nên đồng nhất hơn và dần chuyển về dạng paste.
 Thiết bị
Sử dụng thiết bị nghiền 5 trục.
Thiết bị nghiền trục gồm 5 trục bằng thép không rỉ, được đặt nằm ngang và xếp
chồng lên nhau. Nhập liệu từ trục cuối tạo thành dòng liên tục, bộ phận tháo liệu ở
phía trên và có 1 dao cạo sắt để cạo sản phẩm ra khỏi trục. Các trục quay với tốc
độ tăng dần từ trục đáy lên trục đỉnh.

Hình 18. Thiết bị nghiền 5 trục

2.2.3. Đảo trộn nhiệt


 Mục đích
Chế biến :
 Tạo trạng thái đồng nhất của hỗn hợp nguyên liệu.

43 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Tạo ra tổ hợp hương vị của chocolate một cách hài hòa thông qua
việc loại bỏ một số cấu tử tạo mùi xấu và hình thành nên các cấu tử
hương mới.
 Phương pháp thực hiện
Sau khi nghiền trục, khối nguyên liệu là bột khô, tơi xốp được đưa vào thiết
bị xử lý nhiệt.
Trong quá trình này có sự chuyển pha khối nguyên liệu qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: đảo trộn bột khô.
- Giai đoạn 2: đảo trộn bột nhão.
- Giai đoạn 3: đảo trộn bột lỏng.

1 2 3
Hình 19. Ba giai đoạn chuyển pha của khối nguyên liệu

Phần còn lại của bơ cacao và chất nhũ hoá được thêm vào ở giai đoạn thứ 3,
khối nguyên liệu trở nên lỏng và độ nhớt giảm đáng kể.
Quá trình đảo trộn nhiệt thực hiện ở nhiệt độ càng cao thì thời gian sẽ càng
ngắn. Tuy nhiên nhiệt độ quá cao sẽ gây ra các phản ứng hóa học không mong muốn
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nhiệt độ của quá trình đảo trộn được giữ ở 60
– 800C.
Thời gian đảo trộn nhiệt phụ thuộc vào tính chất của nguyên liệu, nhiệt độ
thực hiện quá trình và cường độ đảo trộn. Hiện nay thời gian đảo trộn nhiệt khoảng 9
giờ.
Tốc độ quay của dao trộn : nếu tốc độ quay cao sẽ làm nhiệt độ tăng nhanh dẫn
đến phản ứng Maillard xảy ra nhanh chóng tạo ra màu sắc không mong muốn của
chocolate. Nếu tốc độ quay chậm thì khả năng hóa lỏng của khối bột và tốc độ tạo
màu của khối bột không đạt yêu cầu.
 Các biến đổi
 Vật lý

44 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Giảm kích thước các hạt của pha rắn, tăng độ mịn, giải phóng chất béo và nước
từ bên trong cấu trúc các hạt nguyên liệu.
 Hóa học
Xảy ra phản ứng Maillard làm hương vị chocolate tăng lên rõ rệt.
Các tannin được chuyển hóa, các chất màu bị oxy hóa
 Hóa lý
Ẩm bốc hơi đồng thời cũng mang theo những cấu tử hương không mong
muốn như acid acetic
Ẩm giảm từ 1,6% xuống 0,6 – 0,8%.
Bay hơi khoảng 30% acid acetic, 50% andehit.
 Thiết bị
Hiện nay quá trình đảo trộn nhiệt thực hiện theo phương pháp gián đoạn, sử
dụng hai loại thiết bị.
 Thiết bị dạng trục dọc: có năng suất nhỏ, thời gian thực hiện dài.
Tuy nhiên chocolate sản xuất dùng thiết bị này có chất lượng cảm quan
rất tốt.
 Thiết bị dạng nghiền búa: có năng suất cao hơn, thời gian xử lí nhiệt
ngắn hơn.

Hình 20. Thiết bị đảo trộn nhiệt dạng trục dọc

45 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hình 21. Thiết bị đảo trộn nhiệt dạng nghiền búa


2.2.4. Làm dịu
 Mục đích
Hoàn thiện:
 Ổn định tinh thể bơ cacao từ dạng không bền sang dạng bền hơn, tránh
hiện tượng “nở hoa”. Hiện tượng nở hoa chất béo là hiện tượng các tinh
thể chất béo kém bền sẽ chuyển thành các dạng tinh thể bền hơn
trong quá trình bảo quản, khi đó sẽ xuất hiện các vết “nổ” trên bề mặt
của sản phẩm, làm giảm chất lượng cảm quan của sản phẩm.
 Tạo sản phẩm có “độ giòn” nhất định và nhiệt độ tan chảy của sản
phẩm phù hợp với thân nhiệt của cơ thể người.
 Phương pháp thực hiện
Quá trình làm dịu được chia thành ba giai đoạn:
 Hạ nhiệt độ xuống khoảng 270C để kết tinh các tinh thể bơ.
 Nâng nhiệt lên khoảng 320C để phá vỡ các tinh thể kém bền.
 Giữ nhiệt để các tinh thể bền được hình thành.
Thời gian lưu của mỗi giai đoạn càng dài thì lượng tinh thể bơ càng kết tinh
nhiều ở dạng bền. Đối với chocolate dùng để sản xuất các sản phẩm có nhân thời gian
lưu khoảng 20 – 360 phút.
 Các biến đổi
 Vật lý: nhiệt độ của bán thành phẩm chocolate giảm dần.
 Hóa lý: xảy ra hiện tượng kết tinh của chất béo.
Các chất béo trong bơ cacao khi kết tinh có thể tạo thành 6 dạng thù hình khác
nhau.

46 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Tính chất các dạng thù hình của tinh thể bơ cacao khi kết tinh

Bảng 8. Tính chất các dạng thù hình của tinh thể bơ cacao khi kết tinh
Bốn dạng cấu hình đầu không bền nên sẽ chuyển sang dạng cấu hình V
bền hơn (bất thuận nghịch). Các dạng không bền sẽ làm chocolate bị xám màu do
chất béo tái kết tinh, nhất là thành những tinh thể lớn; các giọt glyceride lỏng di
chuyển lên bề mặt và kết tinh làm cho bề mặt chocolate mờ và không mịn, gây
hiện tượng nở hoa chất béo. Do đó cần tạo điều kiện để tạo ra nhiều tinh thể dạng
V để khi đóng rắn bề mặt chocolate được mịn đẹp.

Hình 22. Hình dạng các loại tinh thể bơ ca cao


 Thiết bị
Thiết bị gồm 3 khu vực được gắn các bộ phận trao đổi nhiệt riêng.
Chocolate sẽ được bơm vào và di chuyển theo dạng xoắn ốc xuyên qua các phần
trao đổi nhiệt.

Hình 23. Thiết bị làm dịu


 Làm kẹo

47 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.2.5. Hòa tan đường saccharose và phối trộn đường nha


2.2.5.1. Mục đích
Chuẩn bị: tạo thành hỗn hợp dạng lỏng, đồng nhất của chất tạo vị ngọt
(đường saccharose và đường nha).
2.2.5.2. Phương pháp thực hiện
 Quá trình hòa tan đường
Đường saccharose tinh thể được khuấy trộn với một lượng nước hợp lí để hòa
tan hoàn toàn trong thời gian ngắn nhất. Quá trình hòa tan đường phải diễn ra triệt để,
nếu không những hạt đường còn sót lại sẽ là mầm mống phát sinh sự kết tinh trở lại
trên một diện tích lớn khi dung dịch đường ở trạng thái quá bão hòa.
 Quá trình phối trộn
Đường saccharose sau khi hòa tan sẽ được phối trộn thêm với hỗn hợp đường
nha nhằm giảm độ ngọt, tăng độ nhớt, tăng hàm lượng chất khô, thêm lượng đường
khử để chống kết tinh, giảm sự mất nước trong kẹo thành phẩm. Lượng đường nha
theo công thức phối liệu có thể được đưa vào phối trộn cùng đường saccharose ngay
từ đầu để tận dụng nước trong thành phần của nó để hòa tan saccharose.
Tỷ lệ giữa đường saccharose và đường nha được xác định dựa vào loại
đường nha sử dụng và mức quy định về hàm lượng đường khử trong kẹo thành phẩm.
Hàm lượng đường khử trong thành phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
kẹo. Nếu hàm lượng đường khử quá cao sẽ làm cho kẹo dễ hút ẩm và bị chảy.
Ngược lại, nếu hàm lượng đường khử quá thấp thì không đủ khả năng để chống kết
tinh, khối kẹo có thể bị hồi đường ngay trong quá trình nấu và làm nguội. Tùy theo sự
biến đổi của nguyên liệu, thao tác, điều kiện bao gói, bảo quản...mà hàm lượng
đường khử trong kẹo thành phẩm có thể điều chỉnh trong khoảng 12 - 18%. Hàm
lượng đường khử trong kẹo bao gồm lượng đường khử có trong đường nha và
lượng đường khử tạo thành do phản ứng thủy phân saccharose. Do đó hàm lượng
đường khử trong hỗn hợp khi phối liệu cần phải nhỏ hơn lượng đường khử cần có
trong kẹo thành phẩm. Thực tế cho thấy nếu khống chế pH của dung dịch đường lớn
hơn 6 thì đường khử tạo thành trong quá trình nấu kẹo chân không không vượt quá
2%.
Trong quá trình phối trộn nếu độ nhớt quá cao thì lúc khuấy trộn sẽ tạo bọt
và bọt có thể trào ra ngoài nồi. Để tránh hiện tượng này nên cho vào một ít chất béo.
 Lượng nước dùng để hòa tan đường chiếm khoảng 30 - 33% tổng lượng
chất khô hòa tan.

48 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Nồng độ dung dịch đường thu được sau hòa tan và phối trộn khoảng 75 -
80%. Nếu lượng nước sử dụng nhiều thì sẽ tốn thời gian và năng lượng để
làm bốc hơi nước. Điều này ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng nồi nấu kẹo,
làm tăng lượng đường khử và màu sắc của kẹo khiến cho kẹo dễ chảy.
 Nhiệt độ nước dùng để hòa tan đường: 75 – 80oC. Nhiệt độ nước càng cao
thì tốc độ hòa tan đường càng nhanh nhưng tốc độ nghịch đảo đường cũng
càng lớn.
 Thời gian nấu hòa tan đường phụ thuộc vào hàm lượng chất khô, diện tích
gia nhiệt của thiết bị hòa tan đường, áp suất hơi và dạng truyền nhiệt…Tổng
thời gian nấu hòa tan và phối trộn là 9 - 11 phút.
2.2.5.3. Các biến đổi
 Vật lý: nhiệt độ khối dung dịch tăng.
 Hoá lý: sự hòa tan mạch nha và đường vào nước.
2.2.5.4. Thiết bị

Hình 24. Thiết bị hòa tan và phối trộn


2.2.6. Nấu kẹo
2.2.6.1. Mục đích
 Khai thác: tăng nồng độ chất khô.
 Hoàn thiện: một phần đường sẽ caramel hóa để tạo ra hương caramel
cho thành phẩm.
 Bảo quản: nấu kẹo góp phần làm tăng thời gian bảo quản sản phẩm do
nấu ở nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt vi sinh vật và độ ẩm thấp sẽ hạn chế các
phản ứng thủy phân của đường.

49 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.2.6.2. Phương pháp thực hiện


Sau khi lọc sạch, hỗn hợp được đưa đến thiết bị nấu kẹo. Quá trình nấu kẹo
gồm hai công đoạn là gia nhiệt sơ bộ và cô đặc chân không.
 Gia nhiệt sơ bộ
Trước khi cô đặc cần phải gia nhiệt sơ bộ làm bốc hơi một phần nước của
dung dịch đường nhằm tăng hiệu suất sử dụng nồi nấu kẹo và rút ngắn thời gian nấu
kẹo trong các thiết bị cô đặc, đặc biệt là thiết bị cô đặc chân không. Nhưng nếu kéo
dài thời gian gia nhiệt sẽ làm cho nồng độ dung dịch đường tăng, từ đó trong quá trình
sản xuất sẽ xảy ra hiện tượng:
 Khi nhiệt độ của dung dịch đường hạ và bước vào trạng thái quá bão
hòa, tinh thể saccharose có khả năng xuất hiện trở lại.
 Dưới tác dụng của ma sát và va chạm cơ học, dung dịch đường quá
bão hòa sẽ kết tinh một cách nhanh chóng.
 Do gia nhiệt sơ bộ tiến hành dưới áp suất thường nên thời gian gia
nhiệt sơ bộ quá dài sẽ làm saccharose phân giải, gây nên cháy khét.
Hàm lượng chất khô
Mức độ gia nhiệt của dung dịch đường Thời gian nấu
đưa vào nồi nấu, % kẹo, phút

Không gia nhiệt, đưa đi nấu 77,0 36,0


ngay
Gia nhiệt đến 108oC rồi mới 78,0 32,0
nấu
Gia nhiệt đến 115oC rồi mới 85,0 25,5
nấu
Gia nhiệt đến 118oC rồi mới 88,0 20,0
nấu
Bảng 9. Bảng Ảnh hưởng của mức độ gia nhiệt và hàm lượng chất khô đến thời gian
nấu
Điều kiện gia nhiệt sơ bộ:
 Thời gian gia nhiệt: 10 – 14 phút.
 Nhiệt độ tối đa: 115 – 118oC.
 Nồng độ chất khô khoảng 86 – 88%
 Tốc độ cánh khuấy: 30 rpm
 Cô đặc chân không

50 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Sau khi gia nhiệt sơ bộ, dung dịch đường được cô đặc chân không. Ưu
điểm của phương pháp nấu kẹo bằng nồi chân không:
 Nhiệt độ sôi của dung dịch đường thấp.
 Quá trình sản xuất ổn định.
 Tiết kiệm nhiệt năng.
 Sản phẩm có chất lượng tốt và ổn định.
Nồng độ chất khô khi kết thúc quá trình nấu kẹo sẽ được nhà sản xuất lựa chọn
phụ thuộc vào độ ẩm kẹo thành phẩm, lượng nước tiếp tục bốc hơi trong quá trình
làm nguội và lượng nước sẽ được bổ sung thêm vào si rô kẹo trong quá trình phối trộn
sau này. Đối với kẹo cứng, dung dịch đường được cô đặc đến nồng độ chất khô đạt
98%.
2.2.6.3. Các biến đổi
 Vật lý:
Nước bốc hơi dẫn đến nồng độ dung dịch tăng, độ nhớt và tỉ trọng của dung
dịch cũng tăng còn thể tích và khối lượng dung dịch giảm.
Nhiệt độ khối kẹo tăng.
 Hóa học:
Dưới tác động của nhiệt độ cao trong quá trình nấu kẹo sẽ xảy ra ba biến đổi
hóa học quan trọng làm ảnh hưởng tới chất lượng kẹo thành phẩm. Đó là phản ứng
nghịch đảo đường, phản ứng Maillard và phản ứng caramel.
Phản ứng nghịch đảo đường: đây là phản ứng thuỷ phân saccharose tạo thành
hỗn hợp hai đường khử là glucose và fructose dưới tác dụng của nhiệt độ và xúc tác
acid. Đường khử có tính chất hút ẩm cao nên cần được kiểm soát hàm lượng chặt chẽ
trong kẹo thành phẩm. Do đó, lượng đường khử được chủ động bổ sung vào sirô kẹo
thông qua giá trị DE của đường nha, còn phản ứng nghịch đảo đường cần phải hạn
chế. Có thể làm giảm tốc độ phản ứng nghịch đảo đường bằng cách làm giảm nhiệt
độ, tăng pH.
Phản ứng Maillard: Điều kiện để phản ứng có thể xảy ra được là các chất
tham gia phản ứng phải chứa nhóm cacboxyl trong môi trường có nhóm amin. Kết quả
của phản ứng này là sản phẩm kẹo có màu đậm.
Phản ứng caramel: phản ứng này có ảnh hưởng lớn đến màu sắc của sản
phẩm. Phản ứng caramel hoá xảy ra mạnh mẽ ở nhiệt độ nóng chảy của đường.

51 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Tuy nhiên phụ thuộc vào nồng độ đường, thành phần pH của môi trường, thời
gian đun nóng,… mà người ta vẫn tìm thấy các sản phẩm của sự caramel hoá ở nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của đường.
 Sinh học: vi sinh vật bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao.
2.2.6.4. Thiết bị
Ta tiến hành gia nhiệt sơ bộ ngay trong thiết bị hòa đường ở trên. Nồi nấu kẹo
chân không có 2 dạng: gián đoạn và liên tục.
 Nồi nấu kẹo chân không dạng gián đoạn

Hình 25. Thiết bị nấu kẹo chân không dạng gián đoạn
Trước khi đổ dung dịch đường đã gia nhiệt sơ bộ vào nồi nấu kẹo chân không
phải mở van cho hơi vào buồng gia nhiệt để nhiệt độ của dung dịch không bị giảm
nhiều do tiếp xúc với mặt nồi nguội lạnh.
Thông số kĩ thuật :
 Áp suất chân không : 660 mmHg.
 Nhiệt độ trong nồi nấu : 1200C.
 Thời gian cô đặc : 5 – 10 phút
 Nồi nấu kẹo chân không dạng liên tục

1. Đường dẫn hơi đốt.

2. Thiết bị gia nhiệt.


3.Đường vào của dung dịch đường
4.Ngăn tách hơi.

5.Khoang tháo sản phẩm.

6. Đường dẫn nước ngưng.


7. Ngăn bốc hơi chân không.

8. Ống thoát hơi

52 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

9. Bơm chân không.

10. Ống thoát khí.

Hình 26. Thiết bị nấu kẹo chân không dạng liên tục

Nấu kẹo bằng nồi chân không dạng liên tục phải qua hai giai đoạn: bốc hơi
chân không và cô đặc chân không. Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong
công nghệ sản xuất kẹo.
 Giai đoạn bốc hơi chân không
 Độ chân không: 250 mmHg.
 Áp suất hơi: 5 – 6 kg/cm2.
 Nhiệt độ: 125 – 1280C.
Trong quá trình bốc hơi, không nên điều chỉnh độ chân không trong nồi quá
cao, tránh làm bốc hơi quá nhanh phần nước trên mặt dung dịch; nhiệt độ hạ đột ngột
tạo thành lớp đường có độ nhớt rất cao trên mặt dung dịch, làm cho dung dịch
đường ở đáy nồi và giữa nồi đối lưu không tốt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự
truyền nhiệt làm cho nước bốc hơi không triệt để.
 Giai đoạn cô đặc chân không
 Độ chân không: 700 mmHg.
 Nhiệt độ: 110 – 1120C.
2.2.7. Làm nguội
2.2.7.1. Mục đích
Chuẩn bị:
 Làm đông đặc khối kẹo chuẩn bị cho quá trình tạo hình.
 Làm lạnh nhanh khối kẹo để tránh hiện tượng hồi đường, chuẩn bị cho
quá trình tạo hình.
2.2.7.2. Phương pháp thực hiện
Khối kẹo sau khi nấu có nhiệt độ cao, sẽ được đổ ra trên bề mặt bàn làm
nguội.
Khi làm nguội phải đảm bảo nguyên tắc là phần tiếp xúc với bề mặt làm
nguội bao giờ cũng phải lật gập vào giữa lòng khối kẹo.

53 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Lật gập nhiều lần cho đến khi toàn bộ khối kẹo giảm nhiệt độ nhanh chóng và
đều đặn. Lật gập không đúng sẽ dẫn đến hiện tượng bề mặt khối kẹo giảm nhiệt độ
quá mức sinh nứt nẻ mà nhiệt độ trong lòng khối kẹo còn rất cao.
2.2.7.3. Các biến đổi
 Vật lý: nhiệt độ khối kẹo giảm.
 Hóa lý: độ nhớt của khối kẹo tăng.
2.2.7.4. Thiết bị

Hình 27. Bàn làm nguội không có cần gạt

Hình 28. Bàn làm nguội có cần gạt


Cấu tạo thiết bị làm nguội có cần gạt:
 Bộ phận làm nguội gồm:
 Một băng tải được làm bằng thép không gỉ chạy trên hai trục quay
đường kính 1m.
 Một hệ thống ống dẫn nước và hơi nước.
 Băng tải được trang bị một bộ điều khiển lực căng nhằm điều chỉnh độ
căng của băng tải.

54 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Hai đường ray cố định nằm bên cạnh băng tải để ngăn chặn sự trật
đường ray của băng tải.
 Theo sau dây băng tải là hệ thống làm giảm nhiệt độ được chia làm
nhiều vùng, mỗi vùng có một hệ thống lưu thông nhiệt độ riêng và
thường đi kèm với hệ thống phun hơi nước.
Khối kẹo được làm nguội bằng cách cho tiếp xúc với băng tải lạnh. Băng tải
được làm mát bằng những tia nước phun ngược từ dưới lên.
Nhiệt độ của nước được điều khiển bằng máy điều nhiệt. Nếu nhiệt độ nước
quá cao, nước lạnh sẽ được thêm vào làm nhiệt độ hạ xuống một cách tự động.
Ngược lại nếu nước quá lạnh hơi nước sẽ được sục vào để nâng nhiệt độ.
Quá trình hoạt động của vòi phun được điều khiển bởi hệ thống giám sát
dòng chảy.
 Bộ phận nhào trộn
Các cần gạt và con lăn nhào trộn được sắp xếp ở mặt trên của băng tải. Để
tránh gây nguy hại đến băng tải, một đoạn teflon được cố định ở đáy gờ của cần gạt.
Độ dày mỏng của khối kẹo được điều khiển bằng cách thay đổi chiều cao
của con lăn nhào trộn.
 Bộ phận làm sạch và bôi trơn
Con lăn nhào trộn có thể được nâng lên điều đó cho phép chúng và băng tải
thép được làm sạch một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Để giữ an toàn vệ sinh thực phẩm và tránh hiện tượng khối kẹo dính vào
băng tải hệ thống phải có dụng cụ làm sạch và bộ phận bôi trơn.
Dụng cụ làm sạch được đặt ở cuối băng tải bao gồm một bàn chải và một
dao cạo. Chúng đảm bảo cho băng tải hoàn toàn khô và sẵn sàng cho khối kẹo tiếp
theo.
Bộ phận bôi trơn được đặt ở vùng đầu của băng tải, chúng sẽ tráng một lớp
mỏng dầu lên băng tải nhằm ngăn cản khối đường dính vào bề mặt băng tải. Ở phần
cuối của băng tải làm nguội khối kẹo được đưa vào quá trình tiếp theo.
Thông số kỹ thuật:
 Nhiệt độ của nước làm nguội: 25 – 300C. Nếu dùng nước có nhiệt độ
quá thấp sẽ dễ đọng thành giọt ở gần bề mặt làm nguội, khối kẹo khi đó
sẽ lập tức dính chặt với mặt bàn. Nếu nhiệt độ nước làm nguội quá cao
hay hiệu suất làm lạnh quá thấp, khối kẹo cũng bị dính vào mặt bàn, khó
lật mặt kẹo và ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.

55 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Chiều dài băng tải 6 – 8 m.


 Thời gian : 10 – 12 phút.
 Nhiệt độ ra của khối kẹo: 105 – 1100C.
2.2.8. Phối trộn
2.2.8.1. Mục đích
Chế biến: quá trình này sử dụng lực cơ học để trộn đều các phụ liệu, phụ gia
vào si rô kẹo, tạo thành một khối đồng nhất có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
2.2.8.2. Phương pháp thực hiện
Khối si rô kẹo cuối quá trình nấu có nhiệt độ rất cao và hàm ẩm thấp. Để quá
trình phối trộn không làm biến đổi các chất màu, chất mùi và tránh hiện tượng kết
tinh đường, cần lưu ý đến thời điểm bổ sung từng phụ liệu sao cho phù hợp.
Chất béo được bổ sung ngay giai đoạn đầu của quá trình phối trộn, khi khối kẹo
đạt khoảng 1100C. Chất béo cần phải được nhũ hóa trước khi cho vào phối trộn.
Acid được cho vào ở 90oC. Khi acid hòa tan hoàn toàn trong si rô kẹo, dung dịch màu
mới được bổ sung vào khối kẹo. Chất mùi được cho vào cuối cùng trước khi kết thúc
quá trình phối trộn.
2.2.8.3. Các biến đổi
 Vật lý
Nhiệt độ khối kẹo giảm, xảy ra hiện tượng khuếch tán của các chất trong
khối kẹo, khối lượng và thể tích của hỗn hợp sẽ thay đổi do có thêm phụ gia và hiện
tượng bốc hơi nước.
 Hoá học
Acid hữu cơ thêm vào làm tăng thêm lượng đường khử do xảy ra phản ứng
nghịch đảo đường. Nhiệt độ cao làm cho phản ứng Maillard vẫn tiếp tục xảy ra.
Khối kẹo xốp hơn vì có một lượng không khí xâm nhập vào khối kẹo
 Hoá lý: độ ẩm tăng.
2.2.8.4. Thiết bị
Sử dụng thiết bị phối trộn có cánh khuấy

1. Nhập liệu.
2. Hương liệu.

56 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

3. Khối kẹo ra.


4. Trục khuấy.

Hình 29. Thiết bị trộn


Có thể phối trộn ngay trên bàn làm nguội.
2.2.9. Quật
2.2.9.1. Mục đích
Hoàn thiện:
 Khả năng hấp thu độ ẩm của khối kẹo sau khi quật tăng vì bề mặt của nó
tăng. Kẹo làm ra ít dính hơn vì sau khi quật nó có khả năng di chuyển
độ ẩm tốt ( từ bề mặt vào bên trong). Do đó khi bảo quản kẹo ít bị biến
dạng hơn kẹo không quật.
 Do độ ẩm phân bố đều khắp khối kẹo và trong kẹo có một lớp không
khí nên kẹo có khả năng tạo hình lớn hơn kẹo không quật.
 Bề mặt khối kẹo láng hơn do phân bố đều chất béo.
2.2.9.2. Phương pháp thực hiện
 Khối kẹo sau khi phối trộn, làm nguội được qua thiết bị quật kẹo.
 Quá trình quật thường diễn ra ở 75 – 80oC trong thời gian 1,5 – 2 phút.
2.2.9.3. Các biến đổi
 Vật lí: khối kẹo xốp hơn, tăng thể tích vì có 1 lượng không khí xâm
nhập vào khối kẹo.
2.2.9.4. Thiết bị

Hình 30. Thiết bị quật

57 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.2.10. Nạp nhân


2.2.10.1. Mục đích
Chế biến: chia khối kẹo thành những phần nhỏ và nạp nhân vào.
2.2.10.2. Thiết bị và phương pháp thực hiện

Hình 31. Thiết bị bơm nhân

Máy bơm nhân liên tục là 1 tổ hợp vòi phụt (3) được cố định trong ống góp (5).
Vòi phụt (3) có ống (7) bên trong để vận chuyển nhân (9). Ống (7) được đặt bên trong
ống phụt (13). Bên trong ống (13) này có hình khuyên (15) để vận chuyển khối kẹo.
Khối kẹo này được cung cấp bởi ống (13) từ phễu (20). Ống (13) cũng có thể thông
với piston (22), piston này di chuyển để đẩy khối kẹo lắng xuống khuôn chứa kẹo
(17). Nhân (9) được cung cấp bởi ống (7) được nạp từ phễu chứa nhân (24). Ống
(7) cũng có thể liên thông với piston (26), piston nay di chuyển để nạp nhân vào
(9). Khối kẹo (17) và khối nhân (9) cùng nhau lắng xuống khuôn (30).
Piston (22) và (26) được điều chỉnh theo đúng tỉ lệ dòng chảy của kẹo và nhân.
Hai piston trên có thể dừng, thục vào hay đẩy ra, tăng hay giảm dòng nguyên liệu là
do ảnh hưởng của ống (13) và (7) khi lắng nguyên liệu vào trong khuôn.
Cuối cùng, khi cả kẹo lẫn nhân được lắng vào trong khuôn thì khuôn (30)
được tách ra khỏi vòi phụt để hoàn thành bao phủ nhân bên trong kẹo.
Tỉ lệ giữa vỏ kẹo : nhân chocolate khoảng 2 : 1.
2.2.11. Tạo hình
2.2.11.1. Mục đích
Hoàn thiện: tăng tính thẩm mỹ cho viên kẹo, tạo hình dạng hoàn chỉnh.

58 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.2.11.2. Phương pháp thực hiện


Kẹo sau khi được nạp nhân được đưa vào khuôn tạo hình cho viên kẹo. Khi kẹo
đạt được hình dạng của khuôn thì tách ra đổ trên băng chuyền làm nguội.
Để thu được kẹo có chất lượng tốt cần theo dõi chế độ nhiệt độ vỏ kẹo cũng
như nhân. Trước khi tạo hình cần đưa vào máy bảo ôn để giữ nhiệt độ thích hợp.
Nhiệt độ khối kẹo đưa vào máy tạo hình là 800C, nhiệt độ nhân phụ thuộc vào thời
tiết và trong khoảng 60-680C, nhiệt độ kẹo rơi xuống băng chuyền hẹp không được
quá 700C. Nếu khối kẹo quá lạnh thì khó tạo hình và trên mặt sẽ xuất hiện các đường
rạn nứt. Nếu tạo hình khối kẹo có nhiệt độ dưới mức yêu cầu còn nhân lại nóng thì
kẹo sẽ dễ bị biến dạng lúc chuyển xuống băng chuyền hẹp. Thường quá trình tạo hình
không lâu quá 30 phút.
2.2.11.3. Thiết bị

Hình 32. Thiết bị tạo hình

2.2.12. Làm nguội


2.2.12.1. Mục đích: Hoàn thiện
2.2.12.2. Phương pháp thực hiện
Sử dụng hệ thống quạt gió thổi không khí nén để làm nguội viên kẹo trên
băng chuyền.
Thông số kỹ thuật:
 Nhiệt độ đầu vào : 65-700C, ở nhiệt độ này kẹo có tính dẻo và dễ biến
dạng.
 Nhiệt độ đầu ra : 40-450C, lúc đó kẹo dòn, cứng và không bị biến
dạng trong quá trình bao gói, bảo quản.
 Thời gian: 5 – 7 phút.
2.2.12.3. Các biến đổi
 Vật lý: nhiệt độ giảm.

59 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Hóa lý: đưa kẹo từ trạng thái dẻo dễ bị biến dạng về trạng thái vô
định hình cứng, dòn và ít bị biến dạng.
2.2.12.4. Thiết bị

Hình 33. Băng chuyền


2.2.13. Lựa chọn
Sau khi làm nguội phải chọn để loại ra những viên kẹo bị biến dạng không
đúng quy cách, bị hồi đường, bị bể…
Quá trình này thường được lựa chọn thủ công. Việc phân loại kẹo cần thực hiện
ở nhiệt độ mát dưới 250C và độ ẩm tương đối của không khí dưới 60% để tránh hiện
tượng kẹo hút ẩm.
2.2.14. Bao gói
Kẹo chọn xong phải được gói ngay vì những viên kẹo đã làm nguội hút
ẩm rất nhanh. Kẹo được bao gói bằng vật liệu chống ẩm, thường được bao gói kín.
3. Nhu cầu về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, vật liệu chính
cho sản xuất.
Năng suất nhà máy: 3000 tấn sản phẩm/năm = 3x106 kg sản phẩm/năm
Kẹo cứng nhân trái cây: 1500 tấn sản phẩm/năm = 1,5x106 kg sản phẩm/năm
Kẹo bạc hà nhân socola: 1500 tấn sản phẩm/năm =1,5x106kg sản phẩm/năm
3.1. Biểu đồ sản xuất:
Nhà máy hoạt động liên tục ba ca, trong một năm nhà máy được nghỉ vào các
ngày chủ nhật và các ngày lễ được nghỉ. Định kỳ hàng năm nhà máy ngừng hoạt động
vào tháng 3 để sửa chữa và bảo trì máy móc.

Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm
Số ngày 26 24 16 24 23 26 26 26 24 27 26 26 294
Số ca 78 72 48 72 69 78 78 78 72 81 78 78 882

60 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Bảng 10. Biểu đồ sản xuất


Biểu đồ sản xuất trong 1 năm
3.2. Năng suất mỗi ca:
1,5× 106
 Kẹo cứng nhân trái cây: =1700,68 kg sản phẩm/ca.
882
1,5× 106
 Kẹo bạc hà nhân socola: =1700,68 kg sản phẩm/ca.
882
Đường và mật tinh bột ở cả 2 sản phẩm là:
 Đường (46%): 1,565 tấn/ ca
 Đường nha (40%): 1,360 tấn/ ca
Kẹo cứng nhân trái cây: Syrup trái cây (chiếm 2%): 0,034 tấn/ ca
Kẹo bạc hà nhân socola: Bột cacao (chiếm 2%): 0,034 tấn/ ca
3.3. Vật liệu cho quá trình sản xuất
3.3.1. Giấy gói viên kẹo:
Giấy gói kẹo cứng dùng 1 lớp: giấy parafin có nhãn.
Tiêu chuẩn lượng giấy parafin: 50 kg/1 tấn sản phẩm.
Lượng giấy gói dùng cho 1 ngày là: 50×10204 = 510,2 kg
3.3.2. Túi đóng gói:
Dùng túi giấy để đóng gói, túi giấy:
 Dùng loại túi chứa 0,08 kg/túi.

 Dùng túi giấy để gói kẹo, cứ 1 kg kẹo dùng 12,5 túi.
Số túi dự phòng hư hỏng, không đúng quy cách cho 1 tấn sản phẩm là 100 túi.
1000
Vâ ̣y số túi cần cho 1 tấn sản phẩm là: 0,08 + 100 = 12600 túi.
Trọng lượng của 1 túi là 2 g, vâ ̣y định mức túi cho 1 tấn sản phẩm:
12600
=6265 g=6,265 g
3
Lượng túi dùng cho 1 ngày: 6,265×10204 = 63929 kg
3.3.3. Hộp carton
Lượng kẹo đóng gói trong 1 hô ̣p là 100 gói (100 gói = 8 kg kẹo).

61 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1000
Do đó 1 tấn sản phẩm cần: 8 = 125 hô ̣p
Trọng lượng của hô ̣p: 0,4 kg
Vâ ̣y lượng giấy carton dùng cho 1 tấn sản phẩm: 125×0,4 = 50 kg
Lượng giấy dùng cho 1 ngày: 50×10204 = 510,2 kg
4. Tính sản phẩm
4.1. Sơ đồ nhập liệu
Qua quá trình điều tra, khảo sát thị trường, lập sơ đồ cung cấp nguyên liệu cho
nhà máy như sau:

4.2. Biểu đồ sản xuất


Căn cứ vào lượng nguyên liệu nhập vào và khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Nhà máy hoạt động liên tục ba ca, trong một năm nhà máy được nghỉ vào các
ngày chủ nhật và các ngày lễ được nghỉ. Định kỳ hàng năm nhà máy ngừng hoạt động
vào tháng 3 để sửa chữa và bảo trì máy móc.

62 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

4.3. Chương trình sản xuất

4.4. Tiêu chuẩn chi phí nguyên liệu


MỤC ĐÍCH:
Xác định nhu cầu cung cấp các loại vật liệu cho quá trình sản xuất.
Từ nguyên liệu, bán thành phẩm trên từng đoạn công ty ta có yêu cầu thiết bị máy
tính chọn; tính toán được yêu cầu nhân công lượng tại mỗi đoạn công việc.
Đánh giá hiệu quả kinh tế tế, để xuất các biện pháp giảm hao phí vật liệu trong sản
xuất; phế liệu phương pháp xử lý.
Xác định các kho chứa hợp lý:
Nguyên liệu  Sản phẩm
Chi phí nguyên liệu: Tổng lượng nguyên liệu ban đầu để sản xuất ra sản phẩm.
Hao phí nguyên liệu: Loại bỏ nguyên liệu trong quá trình xuất (nguyên liệu).

63 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

4.5. Bảng số lượng thành phẩm qua từng công đoạn

5. Biểu đồ quá trình kỹ thuật


5.1. Thời gian công đoạn định sẵn trong quy trình công nghệ

64 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

6. Xác định chỉ tiêu kỹ thuật khác

6.1. Định mức nguyên liệu


Nguyên tắc: giảm tối thiểu trong sản xuất
Xác định: tiến hành thực nghiệm trên từng công đoạn và đề ra định mức
nguyên liệu từng công đoạn và định mức nguyên liệu đối với mặt hàng
Biện pháp:
Áp dụng kỹ thuật tiên tiến
Chọn nguyên liệu có chất lượng cao
Kiểm tra giám sát trong quá trình sản xuất nhằm giảm hao phí
6.2. Định mức năng suất lao động
Định ra định mức năng suất lao động nhằm để cho công nhân phát huy khả
năng làm việc của mình, đồng thời cũng là động lực phát triển của Nhà máy
Tay nghề người công nhân còn thấp
Xây dựng định mức trung bình khá
Xây dựng định mức năng xuất lao động thực hiện trên từng công đoạn
6.3. Định mức chi phí ( điện, nước, hơi nước,…)
Thiết bị các thiết bị quang trắc tại những vị trí sử dụng thường xuyên kiểm tra
và biện pháp định mức.
6.4. Xác định phương pháp tổ chức lao động
Lao động tập thể hay lao động cá thể.
Làm việc theo ca hay theo công nhật.
Vấn đề tổ chức lao động có liên quan đến việc bố trí dây chuyền sản xuất và chọn
loại thiết bị.
Chọn băng tải làm việc.
Nếu lao động cá thể phải bố trí bàn rộng và có khay riêng cho từng người.
6.5. Yêu cầu kĩ thuật trong thiết kế xây dựng
Mật độ xây dựng
A+ B+C
K xd = .100( %)
S
Mật độ sử dụng
A +B+ C+ D+ E+ F
K sd = .100( %)
S

65 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

A: tổng diện tích xây dựng nhà


B: tổng diện tích xây dựng công trình
C: tổng diện tích xây dựng sân bãi
D: tổng diện tích đường giao thông bãi
E: tổng diện tích chiếm đất trên mặt bằng của đường ống
F: tổng diện tích trồng cây xây, sân cỏ, vườn hoa
S: tổng diện tích khu đất
VI. PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ
Nhà máy gồm 1 xưởng 2 dây chuyền sản xuất:
 Kẹo cứng hương trái cây có nhân
 Kẹo bạc hà nhân socola
Nhà máy lựa chọn phương pháp nhập khẩu một số thiết bị quan trọng, còn có
những thiết bị khác sẽ chế tạo trong nước
1. Kẹo cứng hương trái cây có nhân

S CÔNG SỐ GIÁ
THIẾT BỊ LOẠI
STT ĐOẠN LƯỢNG (VND)
Cô ng suấ t 2HP 70.000.000x
Phố i
1 Thiết bị phố i liệu tương đương 2 2=
liệu
1500W 140.000.00
Nă ng suấ t
450kg/h
Thiết bị hò a tan là
Thể tích nồ i nấ u
chả o 2 vỏ , đố t nó ng
120dm3 13.500.000x
Hò a bằ ng hơi và có cá nh
2 Cô ng suấ t độ ng 2 2=27.000.00
siro khuấ y ở bên trong,
cơ 1,5 KW Kích 0
ký hiệu CKA – 22
thướ c (dà i,
(chế tạ o tạ i Ba Lan)
rộ ng, cao) 1860,
1065, 2000 mm
Thù ng có lướ i lọ c 120 lỗ /cm 2,
Lọ c 4.500.000x2
3 bằ ng kim loạ i khô ng đườ ng kính lỗ 2
siro =9.000.000
gỉ, ít bị ă n mò n 3 ± 0,5 mm
4 Gia Thiết bị gia nhiệt 350 ÷ 400 kg/h 2 70.200.000x

66 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2
nhiệt châ n khô ng liên
=140.400.00
sơ bộ tụ c
0
70.000.000x
Cô đặ c
Thiết bị cô đặ c châ n 2
5 châ n 50 l 2
khô ng AC-CD-01 =140.000.00
khô ng
0
13.300.000x
6 Thiết bị bơm nhâ n 600 viên/ phú t 2 2
=26.600.000
Bổ
sung
Hệ thố ng ró t 30.600.000x
hương
7 khuô n và bộ phậ n 200 l 2 2
liệu và
phố i hương =61.200.000
ró t
khuô n
Bă ng tả i lướ i chịu
nhiệt.
Hệ thố ng là m nguộ i
Là m Kích thướ c bă ng 45.857.000x
bằ ng quạ t và hầ m
8 nguộ i tả i: R: 860,D: 2 2=91.714.00
lạ nh
4000, C: 730- 0
1050mm.

Chiều rộ ng: 150- 36.560.000


Tá ch Bă ng tả i xích
9 800mm 2 x2=73.120.0
khuô n
Vậ t liệu: Thép 00
Chiều rộ ng sà n:
Phâ n 26.789.000
Sà n phâ n loạ i 600 mm
10 loạ i 2 x2=53.578.0
Tố c độ : 0.1-0.15 00
m/s
11 Gó i Má y gó i viên kẹo Kiểu gó i ép: 2 15.680.000
viên cứ ng đườ ng bụ ng. x2=31.360.0
Kích thướ c má y 00
đó ng gó i kẹo
cứ ng: D2200 x
R700 x
C1300)mm

67 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Đó ng Kích thướ c (D * R
gó i, *
C):2400*1340*17 18.400.000
đó ng
12 Má y đó ng gó i 60mm 2 x2=36.800.0
thù ng,
00
thà nh
phẩ m

Tổng 803.000.000

Bảng 11. Dây chuyền thiết bị kẹo cứng hương trái cây có nhân
2. Kẹo cứng bạc hà nhân socola

Công Số
STT Thiết bị Loại Giá (VNĐ)
đoạn lượng
70.000.000x
Cô ng suấ t 2HP 2
Phố i
1 Thiết bị phố i trộ n tương đương 2 =140.400.00
trộ n
1500W 0

70.200.000x
Nă ng suấ t 300-
Thiết bị nồ i nấ u 2
400kg
2 Nấ u kẹo kẹo châ n khô ng 2 =140.000.00
Kích thướ c (dà i,
dạ ng liên tụ c 0
rộ ng,cao)

Bă ng tả i lướ i chịu
nhiệt.
Hệ thố ng là m nguộ i 45.857.000x
Là m Kích thướ c bă ng
bằ ng quạ t và hầ m
3 nguộ i tả i: R: 860,D: 2 2=91.714.00
lạ nh
4000, C: 730- 0
1050mm.

70.000.000x
Cô ng suấ t 2HP
Phố i 2
4 Thiết bị phố i trộ n tương đương 2
trộ n =140.000.00
1500W
0
5 Hò a tan Nồ i tan chả y 350kg/h 2 12.000.000x2

68 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

=24.000.000
Nă ng suấ t
Thiết bị hò a tan là 450kg/h
chả o 2 vỏ , đố t Thể tích nồ i nấ u
nó ng bằ ng hơi và 120dm3
13.500.000x2
6 Hò a siro có cá nh khuấ y ở Cô ng suấ t độ ng cơ 2
=27.000.000
bên trong, ký hiệu 1,5 KW Kích
CKA – 22 (chế tạ o thướ c (dà i, rộ ng,
tạ i Ba Lan) cao) 1860, 1065,
2000 mm
Thù ng có lướ i lọ c 120 lỗ /cm 2,
bằ ng kim loạ i 4.500.000x2=
7 Lọ c đườ ng kính lỗ 2
khô ng gỉ, ít bị ă n 9.000.000
mò n 3 ± 0,5 mm

9.800.000x2
8 Nghiền Thiết bị nghiền 500kg/h 2
=19.600.000
Nạ p 13.300.000x2
9 Thiết bị bơm nhâ n 600 viên/ phú t 2
nhâ n =26.600.000
Bổ sung
hương Hệ thố ng ró t
30.600.000x2
10 liệu và khuô n và bộ phậ n 200 l 2
=61.200.000
ró t phố i hương
khuô n
Kiểu gó i ép:
đườ ng bụ ng.
Má y gó i viên kẹo Kích thướ c má y 15.680.000
cứ ng đó ng gó i kẹo
11 Gó i viên 2 x2=31.360.00
cứ ng: D2200 x
R700 x 0
C1300)mm

Đó ng gó i, Kích thướ c (D * R
*
đó ng 18.400.000
C):2400*1340*17
thù ng, Má y đó ng gó i 60mm 2 x2=36.800.00
thà nh 0
phẩ m

69 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Tổng 747.674.000

Bảng 12. Dây chuyền thiết bị kẹo cứng bạc hà nhân socola
VII.
DỰ KIẾN HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ NHU CẦU DIỆN TÍCH XẬY DỰNG
1. Phân xưởng sản xuất chính
Các thiết bị trong phân xưởng không quá cồng kềnh, thiết bị trao đổi nhiệt cũng
không lớn lắm, đường ống vận chuyển dễ dàng nên chọn nhà 1 tầng cho phân
xưởng sản xuất chính
Trên cơ sở thiết kế và lắp đặt thiết bị phù hợp với dây chuyền sản xuất liên tục,
phân xưởng sản xuất chính có kích thước: dài x rộng x cao= 54 x18 x 7.2 m
Chọn
 Nhịp nhà L= 18m
 Bước cột B= 6m
 Chiều cao nhà H= 7,2m
 Chiều dài nhà D= 54m
 Chọn cách xây dựng
 Mái nhà: chọn loại mái có dốc
 Dầm mái: hình thang
 Cột: được làm bằng betong cốt thép có kích thước 400x 400
Nền nhà được xây dựng theo các lớp:
 Bê tông đá dặm.
 Vữa xi măng.
 Đất đầm chặt.
 Dầm móng.
Tường: chọn vật liệu xây dựng là gạch dày 300 mm
 Cửa sổ: kích thước (mm): cao x rộng: 2000 x 3000
 Cửa chớp: kích thước (mm): cao x rô ̣ng: 800 x 3000
 Cửa chính: kích thước (mm): cao x rộng: 4000 x 4000
 Cửa phụ: kích thước (mm): cao x rộng: 3000 x 2000

70 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.1. Kho nguyên liệu


Nguyên liệu được xếp lên các giá cao kê chồng lên nhau, cao 3m nên kho cần
phải khô, ráo, thoáng mát
Theo yêu cầu tính toán sản xuất, tổng diện tích trong kho bảo quản từ 7-20
ngày tùy thuộc vào nguyên liệu khoảng 218.988m2
Tổng diện tích kho và cả lối đi 218.988 x 1.2= 262.7856 m2
Vậy kích thước kho chứa nguyên liệu (m)
Dài x rộng x chiều cao: 25 x 12 x 6 m
1.2. Kho thành phẩm
Ta có công thức: F 0 = G . f0 . n , m 2
G: lượng sản phẩm cần chứa trong 1 ngày, (tấn)
f0: tiêu chuẩn cần thiết để bảo quản 1 tấn sản phẩm, (m2/tấn).
n: số ngày bảo quản.
Tên Lượng SP bảo Số ngày Tiêu chuẩn
Diê ̣n tích cần
sản phẩm quản (tấn/ngày) bảo quản diê ̣n tích
Kẹo cứng
hương trái cây 5,102 4 2 40,8165
có nhân
Kẹo cứ ng bạ c
hà nhâ n 5.102 4 2 40.8165
socola
Tổng cộ ng 81,633
Bảng 13. Bảng tổng kết về diê ̣n tích kho cần thiết để chứa sản phẩm
Tổng diện tích cần thiết để chứa sản phẩm :
F = 81,633m2
Tổng diện tích kho thành phẩm: F’ = F x k (m2) với k là hệ số tính cả lối đi lại,
chọn k = 1,2
Vậy F’ = 81,633 x 1,2 = 97,9596m2
Vâ ̣y kích thước kho thành phẩm (m):
Dài x rô ̣ng x cao: 17 x 12 x 6 m

71 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.3. Kho chứa vật liệu bao gói


Theo yêu cầu tính toán tổng diện tích để chứa vật liệu bao gói trong 30 ngày
dự trữ khoảng 113,120 m2
Tổng diện kho tính cả lối đi: 113,120 x 1,2= 135,744m2
Vậy kích thước nguyên liệu của kho bao gói:
Dài x rộng x cao: 14 x 10 x 6
2. Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt
2.1. Nhà hành chính
Nhà hành chính là nơi làm việc của cán bộ lãnh đạo nhà máy, công nhân viên ở
các phòng ban, dựa vào phần tính nhu cầu lao đô ̣ng.
Cơ sở cho viê ̣c tính toán:
 12 m2 cho 1 cán bô ̣ lãnh đạo
 4 m2 cho 1 cán bô ̣ nhân viên làm viê ̣c tại nhà hành chính
Số cán bô ̣ lãnh đạo nhà máy là 3 người
Số cán bô ̣ nhân viên làm viê ̣c tại nhà hành chính là 27 người
Vâ ̣y diê ̣n tích làm viê ̣c cần thiết là: 12 x 3 + 27 x 4 = 144 m2
Thiết kế nhà hành chính 1 tầng có kích thước: 15 x 10 x 6 m
2.2. Nhà ăn và hội trường
Hội trường:
 Số lượng nhân viên trong một ngày: 219 người
 Tiêu chuẩn cho mỗi nhân viên là: 0,5 m2/người
 Diện tích cần: 219×0,5 = 109,5 m2
 Vậy chọn kích thước hội trường là 14×8×6 m
Nhà ăn:
 Tính cho 2/3 số công nhân trong ca đông nhất.
 Với diện tích tiêu chuẩn: 2,25 m2/1 người
 Diện tích nhà ăn là: 2/3x 103 x 2,25 = 154,5 m2
 Kích thước nhà ăn (m):
Dài x rộng x cao: 16 x 10 x 6

72 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.3. Nhà xe
Dùng để chứa xe của công nhân viên và các xe phục vụ cho nhà máy.
Nhà chứa xe nhân viên được tính cho 30% số công nhân viên tại ca đông nhất
với tiêu chuẩn 1 xe máy /m2
Diên tích là: 103×30%×1= 30,9 m2
Vậy chọn kích thước nhà là: 6 × 6 ×4 m và có chừa lối đi.
Gara ôtô dùng cho 4 xe với tiêu chuẩn 12m2/xe, diện tích gara ôtô là: 4×12= 48
m2 vậy chọn kích thước gara là: 12×4×4 m.
2.4. Nhà vệ sinh
Nhà tắm: tính cho 60% số công nhân viên tại ca đông nhất với tiêu chuẩn 7
người/ phòng. Với kích thước mỗi phòng: 0,9×0,9 m, diện tích mỗi phòng là 0,81 m2.
 Số phò ng tắ m cầ n xâ y dự ng là : 103/8×0,6= 7,25 . Chọ n 8 phò ng tắ m thì
diện tích xâ y dự ng là : 8×0,81 = 6,48 m2
Nhà vệ sinh: chọn số phòng vệ sinh bằng số phòng tắm với kích thước tương
tự. Nhà vệ sinh và nhà tắm được xây dựng thành 2 dãy với khoảng cách giữa 2 dãy là
1,5 m.
 Suy ra tổ ng diện tích đấ t xâ y dự ng khu nhà vệ sinh là :
6,48 ×2 +1,5×8 = 24,96 m2
 Vậ y chọ n kích thướ c khu nhà vệ sinh là 7 ×4×3,6 m
2.5. Phòng bảo vệ
Vì nhà máy có 2 cổng ra vào nên sẽ xây dựng 2 phòng bảo vệ với kích thước
phòng là 4×4×4 m.
3. Tính các công trình phụ trợ
3.1. Trạm biến áp
Chọn diện tích trạm là 16m2, kích thước trạm 4×4×4 m.
3.2. Nhà phát điện
Chọn diện tích trạm là 54m2, kích thước trạm 9×6×4 m.
3.3. Bể chứa nước, đài nước
Bể chứa nước: là nơi chứa nước của cả nhà máy. Ta thiết kế một bể chứa để
chứa nước dùng trong 2 ngày, dạng nửa chìm nửa nổi với kích thước bể chứa là:
10×8×6 m.

73 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Đài nước: dùng chứa nước phục vụ quá trình sản xuất. Xây dựng đài nước với
kích thước D= 6m, H= 5m, đài nước được đặt ở độ cao 15 m.
3.4. Phân xưởng lò hơi
Chọn phân xưởng kích thước của xưởng là:
Dài x Rộng x Cao(m): 6×6×5,4
3.5. Kho nhiên liệu
Dùng chứa nhiên liệu đốt của lò hơi, chọn kích thước kho là:
Dài x Rộng x Cao(m): 6×6×4
3.6. Xưởng cơ khí
Chọn kích thước xưởng là:
Dài x Rộng x Cao(m): 12×6×4
3.7. Nhà trưng bày và bán sản phẩm
Thiết kế nhà có kích thước (m):
Dài x Rộng x Cao: 6 x 4 x 4
3.8. Khu xử lý nước, trạm bơm
Chọn khu xử lý nước sạch có kích thước (m):
Dài x Rộng x Cao: 7 x 7 x 4
Trạm bơm có kích thước (m):
Dài x Rộng x Cao: 2.5 x 2.5 x 4
3.9. Khu xử lý nước thải
Chọn khu xử lý nước thải của nhà máy có kích thước (m) :
Dài x Rộng x Cao : 9 x 9 x 5
3.10. Bãi chứa xỉ
Chọn bãi chứa xỉ của nhà máy có kích thước (m) :
Dài x Rộng x Cao : 4 x 3 x 3
3.11. Khu xử lý nước
Chọn khu xử lý nước của nhà máy có kích thước (m) :
Dài x Rộng x Cao : 7 x 7 x 4
3.12. Nhà y tế
Chọn nhà y tế của nhà máy có kích thước (m) :

74 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Dài x Rộng x Cao : 4 x 4 x 4


3.13. Khu thể thao
Chọn khu thể thao của nhà máy có kích thước (m) :
Dài x Rộng x Cao: 10 x 6 x 6
4. Khu đất mở rộng
Chọn kích thước khu đất mở rộng (m):
Dài x Rộng: 54 x 8

Hạng mục công Dự kiến quy cách xây


STT Công năng
trình dựng
Đặ t cá c thiết bị Thiết kế và lắ p đặ t thiết
khô ng quá cồ ng bị phù hợ p vớ i dâ y
Phâ n xưở ng sả n xuấ t kềnh, đặ t thiết bị chuyền sả n xuấ t liên tụ c,
1
chính phù hợ p vớ i dâ y phâ n xưở ng sả n xuấ t có
chuyền sả n xuấ t kích thướ c: dà i x rộ ng =
liên tụ c 54 x 18 = 972m2
Dù ng để chứ a
nguyên liệu như
đườ ng, mạ ch nha Tổ ng kích thướ c kho
và cá c phụ gia nguyên liệu bao gồ m lố i
2 Kho nguyên liệu
khá c có thể để đi: dà i x rộ ng = 25 x 12
trong kho từ 7-20 =300m2
ngà y tù y thuộ c
và o nguyên liệu
3 Kho thà nh phẩ m Dù ng để chứ a mỗ i Tổ ng kích thướ c kho
ngà y 10,204 thà nh phẩ m bao gồ m lố i
tấ n/ngà y kẹo đi: dà i x rộ ng= 12 x 10 =
cứ ng hương trá i 120m2
câ y có nhâ n và
kẹo bạ c hà nhâ n
socola và chứ a
trong 4 ngà y
4 Kho chứ a vậ t liệu bao Dù ng để chứ a vậ t Trong 30 ngà y dự trữ
gó i liệu bao gó i trong chiếm khoả ng 113,120m2

75 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Tổ ng kích thướ c nguyên


30 ngà y liệu kho bao gó i: dà i x
rộ ng= 14 x10= 140m2
Nơi là m việc củ a 3
cá n bộ lã nh đạ o
và 27 cá n bộ nhâ n Vậ y diện tích cầ n thiết:
viên 12x3 + 27x4= 144m2
5 Nhà hà nh chính 12m2 cho 1 cá n bộ Thiết kế hà nh chính 1
lã nh đạ o tầ ng có kích thướ c: dà i x
4m2 cho 1 cá n bộ rộ ng= 15x10 = 150m2
nhâ n viên

Diện tích cho mỗ i cô ng


Số lượ ng nhâ n
nhâ n 0,5m2/ngườ i cầ n:
viên 219 ngườ i,
219x0,5= 109,5m2
6 Hộ i trườ ng diện tích cho mỗ i
Vậ y diện tích cầ n thiết
nhâ n viên: 0,5
cho hộ i trườ ng là : 14x8=
m2/ngườ i
108m2
Diện tích tiêu chuẩ n cho:
2/3 số cô ng nhân
2.25m2/1 ngườ i: 2/3 x
trong ca đô ng
7 Nhà ă n 103 x 2,25= 154m2
nhấ t mỗ i ngườ i
Vậ y diện tích nhà ă n dà i x
2,25m2
rộ ng= 16 x 10 = 160m2
8 Nhà xe Dù ng để chứ a xe Diện tích tiêu chuẩ n
củ a cô ng nhâ n và 1m2/xe má y: 103 x 30% x
cá c xe phụ c vụ 1= 30,9m2
cho nhà má y, 30% Vậ y diện tích xe má y có
số ca cô ng nhâ n chừ a lố i đi: dà i x rộ ng= 6x
viên tạ i ca đô ng 6= 36m2
nhấ t 1 xe 1m2 Diện tích tiêu chuẩ n xe
Gara oto dù ng cho oto 12m2/ xe: 4 x 12=
4 xe vớ i tiêu 48m2
chuẩ n 12m2/ xe Vậ y chọ n diện tích gara

76 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

là : dà i x rộ ng= 12 x 4=
48m2
Tổ ng diện tích củ a diện
tích nhà xe 36 + 48 =
84m2
Số phò ng tắ m cầ n xâ y
dự ng: 103/8 x 0,6= 7,25.
Chọ n 8 phò ng tắ m thì
diện tích 8 x 0,9 x 0,9=
Nhà tắ m 60% số 6,48m2
cô ng nhâ n viên tạ i
Diện tích nhà vệ sinh:
ca đô ng nhấ t 7
6,84m2
ngườ i/phò ng.,
Khoả ng cá ch 2 dã y nhà vệ
9 Nhà vệ sinh mỗ i phò ng 0,9 x
sinh và nhà tắ m 1,5m
0,9m
Tổ ng diện tích khu nhà vệ
Nhà vệ sinh:Kích
sinh là : 6.48 x 2 + 1,5 x 8=
thướ c tương tự
24,96m2
nhà tắ m
Vậ y chọ n kích thướ c nhà
vệ sinh: dà i x rộ ng= 7 x 4
= 28m2

2 cổ ng ra và o nên Tổ ng diện tích 2 phò ng


10 Phò ng bả o vệ xâ y dự ng 2 phò ng bả o vệ: dà i x rộ ng = 4 x 4
bả o vệ = 16m2
Trạ m biến á p cao Diện tích trạ m dà i x
11 Trạ m biến á p
4m rộ ng=4 x 4= 16m2
Xâ y nhà phá t điện Diện tích nhà phá t điện:
12 Nhà phá t điện
cao 4m dà i x rộ ng= 9x6 = 54m2
13 Bể chứ a nướ c và đà i Bể chứ a nướ c Diện tích bể chứ a nướ c:
nướ c dù ng trong 2 ngà y dà i x rộ ng= 10 x 8=
Đà i nướ c dù ng 180m2
chứ a nướ c phụ c Xâ y dự ng đà i chứ a nướ c
vụ quá trình sả n vớ i kích thướ c D= 6m, H=

77 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

5m, đà i nướ c đc đặ t ở độ
xuấ t
cao 15m
Diện tích phâ n xưở ng lò
Phâ n xưở ng cao
14 Phâ n xưở ng lò hơi hơi: dà i x rộ ng = 6 x 6=
khoả ng 5,4m
36m2
Dù ng chứ a nhiên Diện tích kho nhiên liệu:
15 Kho nhiên liệu
liệu đố t lò hơi dà i x rộ ng = 6 x 6= 36m2
Xưở ng cơ khí cao Diện tích xưở ng cơ khí:
16 Xưở ng cơ khí
4m dà i x rộ ng= 12 x 6= 72m2
Thiết kế nhà có Diện tích nhà trung bà i và
Nhà trưng bà y và bá n
17 kích thướ c cao bá n sả n phẩ m: dà i x
sả n phẩ m
4m rộ ng= 6 x 4= 24m2
Diện tích khu xử lý nướ c
sạ ch: dà i x rộ ng= 7 x
7=49m2
Khu xử lý nướ c
Khu xử lý nướ c và Diện tích trạ m bơm: dà i x
18 sạ ch và trạ m bơm
trạ m bơm rộ ng = 2,5 x 2,5= 6,25m2
cao 4m
Tổ ng diện tích khu xử lý
nướ c và trạ m bơm nướ c
là 55,25m2
Diện tích khu xử lý nướ c
Khu xử lý nướ c
19 Khu xử lý nướ c thả i thả i: dà i x rộ ng= 9 x 9=
thả i cao 5m
81 m2
20 Bãi chứa xỉ Bãi chứa xỉ cao 3m Diện tích bãi chứa xỉ: dài x
rộng= 4 x 3= 12m2
Khu xử lý nướ c
Diện tích khu xử lý nướ c:
21 Khu xử lý nướ c củ a nhà má y cao
dà i x rộ ng= 7 x 7= 49m2
4m
Nhà y tế củ a nhà Diện tích nhà y tế: dà i x
22 Nhà y tế
má y cao 4m rộ ng= 4 x 4= 16m2
23 Nhà thể thao Khu thể thao có Diện tích khu thể thao: dài
kích thước cao 6m x rộng= 10 x 6= 60m2
24 Khu đấ t mở rộ ng Khu đấ t mở rộ ng Diện tích khu mở rộ ng 54

78 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

để sau này có thể


x 8= 432m2
mở rộ ng quy mô
Bảng 14. Dự kiến quy cách xây dựng
5. Bảng vẽ mặt bằng nhà máy

79 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

VIII. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
1. Nhu cầu sử dụng đất
Số Kích Diện tích ( m
ST Tỷ lệ
Hạng mục lượn thước 2
T ) (%)
g (m)
54 ×18
1 Phân xưở ng sản xuất 1 972 29.1
×7,2
2 Kho nguyên liệu 1 25×12 ×6 300 9.4
3 Kho thà nh phẩ m 1 17×12×6 204 6.4
4 Kho vậ t liệu bao gó i 1 14×10×6 140 4.4
5 Nhà hà nh chính 1 15×10×6 150 4.7
6 Hộ i trườ ng 1 14×8×6 112 3.5
7 Nhà ă n 1 16×10×6 160 5.0
8 Nhà để xe CN 1 6×6×4 36 1.1
9 Gara xe ô tô 1 12×4×4 48 1.5
Nhà sinh hoạ t vệ
10 1 7×4×3.6 28 1.0
sinh
11 Phò ng bả o vệ 2 4×4×4 32 1.00
12 Trạ m biến á p 1 4×4×4 16 0.50
13 Nhà phá t điện 1 9×6×4 54 1.7
14 Bể chứ a nướ c 1 10×8×6 80 2.5
15 Đà i nướ c 1 6×5×15 30 1.0
16 Phâ n xưở ng lò hơi 1 6×6×5,4 36 1.1
17 Kho nhiên liệu 1 6×6×4 36 1.1
18 Xưở ng cơ khí 1 12×6×4 72 2.3
19 Trạ m bơm 1 2,5 x 2,5 x 4 6,25 1.2
Khu vự c xử lý
20 1 9x9 81 2.6
nướ c thả i
21 Khu đấ t mở rộ ng 1 54 x 8 432 13.6
Nhà trưng bà y sả n
22 1 6x4x4 24 0.8
phẩ m
23 Khu xử lý nướ c 1 7 x 7 x4 49 1.5
24 Bã i chứ a xỉ 1 4x3x3 12 0.4
25 Nhà y tế 1 4x4x4 16 0.5
26 Khu thể thao 1 10 x 6 x 6 60 2
Tổ ng cộ ng 27 3186,25 100
Bảng 15. Nhu cầu sử dụng đất
Tổng diện tích các công trình: FXD = 3186,25 m2

80 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

F xd
F kd =
Vậy diện tích đất xây dựng là K xd (m2)

Trong đó: Kxd: hệ số xây dựng (%).


Đối với nhà máy thực phẩm thường Kxd = 35 ÷ 50% , chọn Kxd = 40%.
Fxd: tổng diện tích công trình, (m2)
Fkd: diện tích khu đất xây dựng nhà máy, (m2)
3186,25
F kd = =
Suy ra: 0.4 7965,625 m2
2
Chọn kích thước khu đất là 130×70 m. Vậy diện tích khu đất là 9100 m .
Để thuận tiện cho việc thông gió và vệ sinh nhà xưởng các công trình được xây
dựng với một khoảng cách nhất định. Các đường giao thông trong nhà máy được xây
dựng với chiều rộng 6 m, lối đi dành cho người đi bộ được thiết kế với kích thước 2 m
chiều rộng.
Các công trình sinh mùi nhiều như khu vực xử lý nước thải hoặc sinh nhiệt
nhiều và có nhiều nguy cơ cháy nổ như phân xưởng lò hơi, kho nhiên liệu được đặt
cuối hướng gió chính nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ.
Tất cả các công trình đều được xây dựng cách tường bao quanh nhà máy 3 m.
1.1. Mật độ xây dựng
Theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng” được ban hành
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 04/8/2008 của Bộ Xây dựng như sau:
Mật độ xây dựng (%) = Diện tích chiếm đất của công trình kiến trúc (m2) :
Tổng diện tích lô đất xây dựng (m2) x 100%
Trong đó:
Diện tích chiếm đất của công trình kiến trúc được tính theo hình chiếu bằng của
công trình (ngoại trừ nhà phố, liên kế có sân vườn).
Diện tích chiếm đất của công trình không bao gồm diện tích chiếm đất của các
công trình như: các tiểu cảnh trang trí, bể bơi, sân thể thao ngoài trời (trừ sân tennis và
sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất, bể
cảnh…)
3186,25
Vậy: Mật độ xây dựng (%) = ×100=40 %
7965,625

81 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.2. Tính hệ số Ksd


F sd
K sd = ×100
Theo công thức: F kd (%)
Ksd : hệ số sử dụng (%).
Fsd : diện tích sử dụng khu đất (m2).
Fsd = Fcx + Fgt + Fxd + Fhl + Fhr
- Fcx: diện tích trồng cây xanh.
Fcx = 0,3 x Fxd = 0,3 x 3186,25= 955,875 m2
- Fgt : diện tích đường giao thông .
Fgt = 0,3 x Fxd = 0,3 x 3186,25= 955,875 m2
- Fhl: diện tích hành lang
Fhl = 0,1x Fxd = 0,1 x 3186,25= 318,625 m2
- Fhr: diện tích hè rãnh
Fhr = 0,1 x Fxd = 0,1 x 3186,25= 318,625 m2
Vậy: Fsd = 955,875 + 955,875 + 3186,25+ 318,625 + 318,625 = 5832,45 m2
5735,25
×100=72
Ksd = 7965,625 (%)
2. Tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng
Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi dự án được phê duyệt, tổ chức làm nhiệm
vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng hoặc hội đồng bồi thường của dự án có trách
nhiệm lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo điều 45 quyết định
23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của UBND TPHCM ban hành Quy định về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
Tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng cho khu vực được thực hiện
theo các điều 69 Luật Đất đai 45/2013/QH13 của Quốc hội ban hành ngày
29/11/2013, bao gồm các trình tự chính như sau:
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc,
kiểm đếm;
 Lập, thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;
 Quyết định thu hồi đất, phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư;

82 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
quản lý đất đã giải phóng mặt bằng.
2.1. Nguyên tắc bồi thường
2.1.1. Xác định phạm vị, khối lượng đền bù giải phóng mặt bằng
Phạm vi đền bù giải phóng mặt bằng là toàn bộ phần đất đai chiếm dụng dọc
tuyến của phạm vi dự án, tổng diện tích đền bù đất đai, nhà cửa được thống kê trong
bảng khối lượng giải phóng mặt bằng 
2.1.2. Cơ sở, pháp lý đền bù giải phóng mặt bằng
Việc đền bù phải được tiến hành tới từng hộ dân trên nguyên tắc công khai,
công bằng, hợp lý, giá cả đền bù dựa trên những quy định khung giá của Chính phủ và
Uỷ ban nhân thành phố Hồ Chí Minh có xem xét giá đất thực tế và giá đền bù của các
dự án đã và đang được triển khai trên cùng địa bàn để quy định giá cả đền bù.
2.1.3. Việc đền bù thiệt hại về đất
Người sử dụng đất có đủ điều kiện theo điều 5, quyết định 23/2015/QĐ-UBND
ngày 15/05/2015 của UBND TPHCM thì được xem xét, bồi thường; Trong phương án
tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tạm tính bồi thường về đất cho toàn bộ diện
tích đất trong phạm vi giải phóng mặt bằng của dự án;
Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng
với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền
theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định tại
thời điểm có Quyết định thu hồi đất;
Việc bồi thường phải được tiến hành tới từng hộ dân, phải bảo đảm dân chủ,
khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật;
Bồi thường về đất ở được thực hiện theo Điều 10, Quyết định 23/2015/QĐ-
UBND ngày 15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Trường hợp diện tích đất ở còn lại của người sử dụng đất nằm ngoài ranh giải
phóng mặt bằng không đủ điều kiện cấp giấy phép xây dựng theo quy định hoặc đất
nông nghiệp còn lại nhỏ hơn quy định của Thành phố về hạn mức tách thửa không thể
tiếp tục sản xuất nông nghiệp hoặc không đủ điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất,
nếu người bị thu hồi đất có yêu cầu Nhà nước thu hồi phần diện tích đất còn lại thì Ủy
ban nhân dân quận, huyện thực hiện việc thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ phần diện
tích này theo Phương án được phê duyệt của Dự án đang triển khai thực hiện. Ủy ban
nhân dân quận - huyện hoặc Trung tâm Phát triển quỹ đất quản lý, sử dụng quỹ đất
này theo quy định. Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tính

83 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

toán bồi thường và thu hồi đối với phần diện tích đất còn lại nhỏ hơn 45m2 (yêu cầu
diện tích tối thiểu đối với lô đất xây dựng nhà mặt tiền đường có lộ giới ≥ 20m theo
điều 2.8.9 QCXDVN 01:2008/BXD “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây
dựng”).
2.1.4. Việc xác định giá đất
Sau khi thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Dự án, Sở Tài
nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân quận - huyện được ủy quyền có trách
nhiệm tổ chức khảo sát, điều tra hoặc thuê đơn vị tư vấn có chức năng thẩm định giá;
tổ chức điều tra, khảo sát giá đất phổ biến trên thị trường để đề xuất hệ số điều chỉnh
giá đất, báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì cùng các đơn vị liên quan xem
xét, gửi Hội đồng Thẩm định giá đất Thành phố để thẩm định và trình duyệt theo quy
định;
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn lựa chọn giá đất
bồi thường trên cơ sở Quyết định số 51/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND
thành phố Hồ Chí Minh về ban hành giá các loại đất trên địa bàn thành phố từ
01/01/2015 đến 31/12/2019.
2.1.5. Bồi thường nhà ở, công trình và vật kiến trúc
Nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt đủ điều kiện bồi thường thì được tính bồi
thường bằng 100% giá trị xây dựng theo Biểu giá chuẩn về suất vốn đầu tư phần xây
dựng công trình trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân Thành phố
ban hành tại quyết định số 66/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 được tính toán quy
đổi về thời điểm hiện tại theo văn bản số 1963/SXD-KTXD ngày 02/02/2016 của Sở
Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh về việc tính toán quy đổi suất vốn đầu tư phần xây
dựng tại thời điểm năm 2016 của Biểu giá chuẩn tại quyết định số 66/2012/QĐ-
UBND ngày 28/12/2012 của UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần mà phần còn lại
không còn sử dụng được thì bồi thường cho toàn bộ nhà, công trình; trường hợp nhà,
công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, nhưng vẫn tồn tại và sử dụng được
phần còn lại thì bồi thường phần giá trị công trình bị phá dỡ và chi phí để sửa chữa,
hoàn thiện;
Với Nhà ở, công trình phục sinh hoạt không đủ điều kiện bồi thường thì được
hỗ trợ theo Điều 25, Quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của UBND
thành phố Hồ Chí Minh;

84 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tính toán bồi
thường cho toàn bộ nhà ở, công trình và vật kiến trúc trong phạm vi giải phóng mặt
bằng.
2.1.6. Bồi thường cây trồng, vật nuôi; bồi thường, hỗ trợ bốc mộ, di
chuyển, xây dựng mới mồ mả
Thực hiện theo Điều 27 và Điều 30, Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày
15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Là khu công nghiệp, không có hộ dân sản xuất nông nghiệp, trồng cây, chăn
nuôi và không được phép xây dựng mồ mả nên trong phương án tổng thể giải phóng
mặt bằng, Tư vấn không tính toán bồi thường cây trồng, vật nuôi, bồi thường di
chuyển mồ mả mà chỉ tính toán bồi thường cho nhà ở và đất ở.
2.1.7. Bồi thường về công trình hạ tầng kỹ thuật:
Bồi thường hạ tầng kỹ thuật thực hiện theo Điều 29, Quyết định 23/2015/QĐ-
UBND ngày 15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn dự kiến bồi thường
hạ tầng kỹ thuật cho các hạ tầng kỹ thuật cần phải di dời, tái bố trí; chi phí được xác
định dựa trên dự toán sơ bộ của các đơn vị quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan và tạm
tính trên cơ sở khối lượng cung cấp bởi các đơn vị quản lý hạ tầng kỹ thuật;
Theo quy định hiện hành, tổ chức, cá nhân xây dựng công trình trong phạm vi
bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải có văn bản cam kết di dời hoặc cải
tạo công trình đúng tiến độ khi có yêu cầu của cơ quan quản lý đường bộ; không được
yêu cầu bồi thường và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm, kinh phí liên quan. Vì vậy,
các công trình hạ tầng kỹ thuật thi công trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ chỉ được bồi thường khi được xây dựng, lắp đặt trước khi quy định
trên được ban hành.
2.1.8. Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:
Do trong phạm vi giải tỏa của dự án không có hộ dân sản xuất nông nghiệp nên
Tư vấn không xem xét hỗ trợ ổn định đời sống.
Với các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thì được hỗ
trợ ổn định sản xuất bằng tiền theo quy định tại Điều 34, Quyết định 23/2015/QĐ-
UBND ngày 15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí Minh.

85 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.1.9. Hỗ trợ di chuyển khi Nhà nước thu hồi đất


Thực hiện theo Điều 28, Quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của
UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Đối với hộ gia đình, cá nhân di chuyển chỗ ở cũ đến chỗ ở mới hoặc phải tháo
dỡ toàn bộ nhà ở thì được bồi thường 6.000.000 đồng/hộ. Trường hợp hộ gia đình, cá
nhân có các loại giấy tờ chứng minh được chuyển đến cư trú tại các tỉnh, thành phố
khác thì được bồi thường di chuyển 10.000.000 đồng/hộ;
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tính toán chi phí
hỗ trợ cho toàn bộ các hộ giải tỏa trắng với chi phí 6.000.000 đồng/hộ.
2.1.10. Hỗ trợ thuê nhà trong thời gian chờ bố trí tái định cư hoặc xây
dựng nhà ở mới
Người bị thu hồi đất ở đủ điều kiện bố trí tái định cư hoặc tháo dỡ toàn bộ nhà,
trong thời gian chờ (bố trí vào khu tái định cư hoặc xây dựng nhà ở mới) được bố trí
vào nhà ở tạm hoặc hỗ trợ tiền thuê nhà ở; thời gian và mức hỗ trợ cụ thể theo quy
định của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh;
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tạm tính hỗ trợ tiền
thuê nhà cho toàn bộ các hộ giải tỏa trong thời gian 6 tháng với chi phí 30.000.000
đồng/hộ.
2.1.11. Hỗ trợ di chuyển chỗ ở khi thu hồi đất đối với gia đình chính
sách
Thực hiện theo Điều 35, Quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của
UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tạm tính gia đình
chính sách chiếm 10% tổng số hộ giải tỏa trắng và hỗ trợ chi phí di chuyển chỗ ở
4.000.000 đồng/hộ (mức trung bình theo quy định).
2.1.12. Thưởng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chấp hành tốt việc
di dời
Thực hiện theo Điều 37, Quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của
UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tạm tính cho
trường hợp tất cả số hộ bị thu hồi toàn bộ và thu hồi một phần chấp hành tốt việc di
dời với mức thưởng 15.000.000 đồng/hộ thu hồi toàn bộ và 7.500.000 đồng/hộ thu hồi
một phần.

86 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.1.13. Kinh phí đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện bồi thường, giải
phóng mặt bằng
Thực hiện theo Khoản 2, Điều 47, Quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày
15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí Minh.
Trong phương án tổng thể giải phóng mặt bằng này, Tư vấn tính toán kinh phí
đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng được trích bằng
2% (hai phần trăm) tổng số kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án.
3. Tái định cư
Công tác tái định cư được thực hiện theo các điều 39 ~ 43, Quyết định
23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí Minh.
3.1. Tổ chức tái định cư
Thực hiện theo Điều 42, Quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của
UBND thành phố Hồ Chí Minh;
Các hộ gia đình, cá nhân đủ điều kiện bồi thường khi thu hồi đất, phải di
chuyển chỗ ở do bị thu hồi hết đất ở, bị thu hồi một phần đất ở nhưng phần đất còn lại
không đủ điều kiện để xây dựng nhà ở hoặc do đất ở trong phạm vi hành lang an toàn
đường bộ bị hạn chế xây dựng thì được bố trí tái định cư;
Các hộ gia đình, cá nhân không đủ điều kiện bồi thường khi thu hồi đất mà
phải di chuyển chỗ ở do bị thu hồi hết đất ở, bị thu hồi một phần đất ở nhưng phần đất
còn lại không đủ điều kiện để xây dựng nhà ở hoặc do đất ở trong phạm vi hành lang
an toàn đường bộ bị hạn chế xây dựng thì được hỗ trợ tái định cư theo khoản 5, điều
42, quyết định 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/05/2015 của UBND thành phố Hồ Chí
Minh.
3.2. Các hình thức tái định cư
3.2.1. Tái định cư tập trung, chia lô
Ban giải phóng mặt bằng lập quy chế phân lô thống nhất với Chủ đầu tư và
trình cấp có thẩm quyền địa phương quyết định. Nguyên tắc phân lô căn cứ vào mức
độ bị thu hồi đất của từng hộ, trong đó ưu tiên các hộ đang kinh doanh tại nơi ở cũ,
các gia đình được hưởng chế độ (thương binh, liệt sĩ) hoặc hoàn cảnh kinh tế quá khó
khăn, ưu tiên các vị trí thuận lợi hơn để tạo điều kiện ổn định cuộc sống.
3.2.2. Tái định cư tập trung, xây dựng các khu chung cư
Ban giải phóng mặt bằng lập quy chế phân căn hộ thống nhất với Chủ đầu tư và
trình cấp có thẩm quyền địa phương quyết định. Nguyên tắc phân căn hộ căn cứ vào

87 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

mức độ bị thu hồi đất của từng hộ, trong đó ưu tiên các hộ đang kinh doanh tại nơi ở
cũ, các gia đình được hưởng chế độ (thương binh, liệt sĩ) hoặc hoàn cảnh kinh tế quá
khó khăn thì được tái định cư phân căn hộ ở các tầng dưới để tạo điều kiện ổn định
cuộc sống.
3.2.3. Tái định cư tập trung, chia lô kết hợp xây dựng các khu chung cư
Ban giải phóng mặt bằng lập quy chế phân lô và phân căn hộ thống nhất với
Chủ đầu tư và trình cấp có thẩm quyền địa phương quyết định. Nguyên tắc phân lô,
phân căn hộ căn cứ vào mức độ bị thu hồi đất của từng hộ, trong đó ưu tiên các hộ
đang kinh doanh tại nơi ở cũ, các gia đình được hưởng chế độ (thương binh, liệt sĩ)
hoặc hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn thì được tái định cư phân lô, trường hợp tái định
cư phân lô không đủ thì ưu tiên bố trí tái định cư phân căn hộ ở các tầng dưới để tạo
điều kiện ổn định cuộc sống; các hộ không thuộc diện ưu tiên sẽ được tái định cư phân
căn hộ ở các tầng còn lại.
3.2.4. Tái định cư phân tán
Trong trường hợp số hộ tái định cư không lớn, địa phương khó khăn trong việc
bố trí tái định cư tập trung, các hộ dân đủ tiêu chuẩn bố trí tái định cư tập trung nhưng
không có nhu cầu bố trí tái định cư thì có thể bồi thường bằng tiền.
IX. DỰ KIẾN VỐN ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN
1. Vốn đầu tư dự kiến
1.1. Vốn đầu tư xây dựng
Vốn đầu tư các công trình xây dựng được tính theo công thức
Vxd= Kxd x S
Kxd: đơn giá (đồng/m2)
S: diện tích mặt bằng các công trình (m2)

Diện tích Đơn giá Thành tiền


STT Tên công trình 6
S (m2) Kxd x 10 Vxd x 106
1 Phâ n xưở ng sả n xuấ t 972 3 2916
2 Kho nguyên liệu 300 2 600
3 Kho thà nh phẩ m 204 2 408
4 Kho vậ t liệu bao gó i 140 2 280
5 Nhà hà nh chính 150 3 450
6 Hộ i trườ ng 112 3 336

88 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Diện tích Đơn giá Thành tiền


STT Tên công trình 6
S (m2) Kxd x 10 Vxd x 106
7 Nhà ă n 160 3 480
8 Nhà để xe CN 36 1 36
9 Gara xe ô tô 48 1 48
10 Nhà sinh hoạ t vệ sinh 28 1,5 42
11 Phò ng bả o vệ 32 0,8 25,6
12 Trạ m biến á p 16 1,5 24
13 Nhà phá t điện 54 1,5 81
14 Bể chứ a nướ c 80 2 160
15 Đà i nướ c 30 1 30
16 Phâ n xưở ng lò hơi 36 4 144
17 Kho nhiên liệu 36 2 72
18 Xưở ng cơ khí 72 2 144
19 Trạ m bơm 6,25 2 12,5
20 Khu vự c xử lý nướ c thả i 81 3 243
21 Khu đấ t mở rộ ng 432 1 432
22 Nhà trưng bà y sả n phẩ m 24 2 48
23 Khu xử lý nướ c 49 3 147
24 Bã i chứ a xỉ 12 1 12
25 Nhà y tế 16 3 48
26 Khu thể thao 60 3 180
Tổng cộ ng 7399,1
Bảng 16. Bảng giá các công trình xây dựng
Vậy vốn đầu tư xây dựng:
7399,1 x 106 (đồng)
Vốn đầu tư thăm dò thiết kế:
0,03 x X1= 0,03 x 7399,1 x 106 = 221,973 x 106 (đồng)
Tổng vốn đầu tư cho xây dựng:
7621,073 x 106 (đồng)

89 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.2. Vốn đầu tư mua thiết bị

Dâ y chuyền kẹo cứ ng hương trá i câ y


803.000.000 đồ ng
có nhâ n
Dâ y chuyền kẹo cứ ng bạ c hà nhâ n
747.674.000 đồ ng
socola
Chi phí lắ p đặ t 0,2x1.550.674.000 đồ ng
Tổng 1.860.808.800 đồng
Bảng 17. Vốn đầu tư mua thiết bị
1.3. Chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao tài sản cố định gồm:
• Khấu hao nhà xưởng
• Khấu hao thiết bị
- Dự tính: Thời gian của dự án là 20 năm
- Thời gian khấu hao của thiết bị là 20 năm
- Thời gian khấu hao của các công trình xây dựng là 10 năm
Nguyên giá Thời gian
Tài sản cố Chi phí khấu
STT TSCD khấu khấu hao
định hao hàng năm
hao (năm)
1.860.808.80
1 Thiết bị 20 372.161.760
0
7.399.100.00
2 Xây dựng 20 1.479.820.000
0
Tổng chi phí khấu hao hằng năm 1.851.981.760
Bảng 18. Chi phí khấu hao
1.4. Vốn lưu động
1.4.1. Chi phí thuê mặt bằng (nền đất chưa có hạ tầng)
2,5 (USD)x22.802,50(VNĐ)x9100(m2)x12 = 6225,0825x106(VNĐ) / Năm
1.4.2. Chi phí cho nguyên liệu

Nguyên liệu Số lượng Đơn giá Thành tiền


24.000 đồ ng / 1 38.952x106
Đườ ng 1623 tấ n/nă m
kg VNĐ
Đườ ng nha 1612 tấ n/nă m 35.000 đồ ng / 1 54.420x106

90 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

kg VNĐ
150.000 đồ ng /
Bộ t cacao 30 tấ n/nă m 4.500x106 VNĐ
1kg
Trung bình
3705,45x106
Syrup 35,29 tấ n/nă m 105.000 đồ ng /
VNĐ
kg
101577,45x10
Tổng 6
VNĐ
Bảng 19. Chi phí cho nguyên liệu
1.4.3. Chi phí bao bì
Loại bao bì Đơn giá cho 1 đơn vị Thành tiền
Giấy parafin 75 2835x106

Túi giấy 10 600x106

Thùng carton 1500 5625x105

Tổng 3997.5X106
Bảng 20. Chi phí bao bì
1.4.4. Chi phí điện hàng năm
1.4.4.1. Điện chiếu sáng cho cả năm
A cs =Pcs×T [kWh]
Trong đó:
Pcs: công suất điện chiếu sáng, Kw
T: thời gian sử dụng điện tối đa, h
Với T = K1 x K2 x K3
K1: thời gian thắp sáng trong một ngày, h
K2: số ngày thắp sáng trong một tháng, K2 = 26 (ngày)
K3: số tháng làm việc trong một năm, K3 = 11,5 (tháng)
- Nhà sản xuất chính, phân xưởng cơ điện, lò hơi, khu xử lý nước thải, trạm
điện, nhà bảo vệ, hành lang, nhà vệ sinh, kho nguyên liệu, kho thành phẩm, kho vật
liệu bao gói, kho vật tư, gara ô tô, nhà để xe, nhà trưng bày sản phẩm, khu xử lý nước:
K1 = 12 giờ → T = 12 x 26 x 11,5 = 3588 h
Pcs1 = 18,633 (kW) → Acs1 = 18,633 x 3588 = 66853,769 kWh

91 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

- Nhà hành chính:


K1 = 2 giờ → T = 2 x 26 x 11,5 = 598 h
Pcs2 = 1,5 (Kw) → Acs2 = 1,5 x 598 = 897 kWh
- Nhà ăn, hội trường:
K1 = 5 giờ → T = 5 x 26 x 11,5 = 1495 (h)
Pcs3 = 2,176 (Kw) → Acs3 = 2,176 x 1495 = 3253,12 kWh
Vậy tổng điện chiếu sáng nhà máy:
Acs = Acs1 + Acs2 + Acs3 = 71003,889 kWh
1.4.4.2. Điện động lực
A đl =K c×Pđl ×T
Trong đó:
Kc: hệ số cần dùng, Kc = 0,7
Pđl: tổng công suất phụ tải động lực, Pđl = 169,95 kW
T: thời gian sử dụng tối đa, h
T = 24 x 26 x 11,5 = 7176 h
Vậy:
Ađl = 0,7 x 7176 x 169,95 = 853692,84 kWh
1.4.4.3. Điện năng tiêu thụ hàng năm
A = Acs + Ađl = 71003,889 + 853692,84 = 924696,729 kWh
Đơn giá 1825 đ/kWh:
926634,249 x 1825 = 1691,107504 x 106 (đồng)
1.4.5. Chi phí cho nhiên liệu
1.4.5.1. Dầu DO cho lò hơi
Lượng nhiên liệu yêu cầu cho nồi hơi được tính theo công thức
D ×( i h −i n )
G = Q p ×n , kg/h
Trong đó:
D : năng suất tổng cộng các nồi hơi phải chạy, kg/h
ih : nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc, ih = 658,3 (kcal/kg)
in : nhiệt hàm của nước đưa vào nồi, in = 153,5 (kcal/kg)

92 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Qp: nhiệt của nhiên liệu, Qp = 6728,2 (kcal/kg).


n: hệ số tác dụng hữu ích của nồi hơi (%), n = 60 90 %
chọn n = 70 %
3000×(658 , 3−153 , 5 )
G= =321 ,546
 6728 , 2×0,7 kg/h
Lượng dầu DO dùng cho lò hơi trong một năm :
321,546 x 24 x 294 = 2268831,485 kg/năm
1.4.5.2. Dầu DO để chạy máy phát điện
Tham khảo 1 số nhà máy thì một năm dùng 1000 kg
 Vậy tổng lượng dầu DO dùng trong nhà máy là :
2268831,485 + 1000 = 2269831,485 kg/năm
1.4.5.3. Xăng sử dụng cho các xe trong nhà máy
Các xe chở thành phẩm cho nhà máy chạy trong vòng bán kính 300 km. Khi đó
lượng xăng sử dụng cho 2 xe tải :
Tính trung bình mỗi xe chạy 1 ngày 400km, 1 lít xăng chạy được 18 km.
400
2× ×294=13066 , 667
Vậy 1 năm cần : 18 lít/năm
Với 1 xe con và 1 xe chở nhân viên: mmỗi xe 1 tháng cần 100 lít
 một năm cần: 2 x 100 x 12 = 2400 lít
Tổng lượng xăng cần dùng trong một năm là:
13066,667+2400 = 15466,667 (lít/năm)
Lượng nhiên liệu sử dụng hàng năm gồm:
 Dầu DO : 2269831,485 (kg)
 Xăng : 15466,667 (lít)
Đơn giá:
 Dầu DO : 16170 (đồng)
 Xăng : 21680 (đồng)
1.4.5.4. Chi phí cho nhiên liệu hằng năm:
(2269831,485 x 16170) + (15466,667 x 21680) = 37038,49245 x 106 (đồng)

93 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.4.6. Chi phí nước


Hơi sử dụng trong sản xuất được dùng để làm chất tải nhiệt đun nóng nước, để
hòa sirô, để nấu sirô, duy trì nhiệt độ cho dịch sirô trước khi rót khuôn trong thùng
chứa.

STT Tên thiết bị Lượng hơi(kg/h)


1 Hê ̣ thống thiết bị 200
2 Hòa siro 90
3 Nấu kẹo mềm 800
4 Nồi tan chảy 12
Tổng lượng hơi tiêu tốn 1102
Bảng 21. Chi phí hơi
Định mức 10% so với tổng lượng hơi cần thiết:
1102 × 0,1 = 110,2 kg/h
Vậy tổng lượng hơi mà nồi hơi sản xuất ra trong một giờ:
1102 + 110,2 = 1212,2 kg/h
Tổng lượng nước dùng cho sản xuất là: 0,372 + 0,039 = 0,411 (m3/h).
- Lượng nước dùng cho nhà ăn :
Tính cho 70% số công nhân lao động trên nhà máy.
Định mức 30 lít/1ngày/1người
0,7 x 30 x 219 = 4599 (lít/ngày) = 191,625 (lít/h)
- Lượng nước dùng cho phòng tắm, vệ sinh:
Định mức mỗi phòng 60 lít/1ngày/1người
8 x 60 x 219 = 105120 (lít/ngày) = 4380 (lít/h)
Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt : 4571,625 (lít/h)
Lượng nước dùng cho lò hơi
Lượng hơi mà lò hơi sản xuất ra trong 1 giờ: 3000 kg nếu ta cho 1 kg nước
dùng cho 1 kg hơi và giả sử lượng nước tổn thất 10% thì lượng nước dùng cho lò hơi
là: 3000 x 1,1 = 3300 (lít/h).
Lượng nước dùng để tưới cây xanh và các mục đích khác
Tiêu chuẩn sử dụng nước :
- Tưới cây xanh, tưới đường : 1,5 lít/ngày/1m2 = 0,0625 lít/h/1m2

94 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Lượng nước cần để tưới cho toàn bộ trong 1h:


(955,875 + 955,875) x 0,0625 = 119,484 (lít)
- Nước chữa cháy:
Số cột chữa cháy:
+ Phân xưởng sản xuất chính: 1
+ Kho chứa: 1
+ Nhà làm việc: 1
Tổng cộng: 3 cột
Một cột định mức 2,5 lít/s. Tính chữa cháy trong vòng 3h:
3 x 3600 x 2,5 x 3 = 81000 (lít/h)
- Nước dùng để rửa xe: 400 lít/ngày/1xe
Lượng nước dùng để rửa xe là: 400 x 4 = 1600 (lít/ngày) = 66,66 (lít/h)
Như vậy tổng lượng nước cần dùng trong 1h là:
81000
411 + 4571,625 + 3300 + 119,484 + 3 + 66,66 = 35469,232 (lít)
Lượng nước dùng cho 1 ngày sản xuất là: 35469,232 x 24 = 851261,557 (lít)
Đơn giá 8000 (đ/m3), Suy ra chi phí cho nước trong 1 năm là:
851,310 x 8000 x 294 = 2002,28112 x 106 (đồng)
1.4.7. Chi phí tiền lương
1.4.7.1. Lương công nhân sản xuất chính
Lương công nhân sản xuất chính 2000000 đồng/tháng
Tổng số công nhân lao động trực tiếp trong nhà máy là: 174 người
Do đó số tiền phải trả cho công nhân là:
L1= 174 x 2 x 106 = 348 x 106 (đồng)
1.4.7.2. Lương công nhân lao động gián tiếp
Lương công nhân lao động gián tiếp 3000000 đồng/tháng
Tổng số công nhân lao động gián tiếp nhà máy: 15 người
Do đó số tiền phải trả cho công nhân là:
15 x 3 x 106 = 45 x 106 (đồng)
1.4.7.3. Quỹ lương cho cán bộ công nhân viên chức

STT Cấp bậc Lương Số người Thành tiền x 106

95 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

x 106 (đồng/tháng)
1 Giá m đố c 10 1 10
2 Phó giá m đố c 8 2 16
3 Trưở ng phò ng 6 9 54
4 Cá n bộ 3.5 18 63
Tổng cộng 143
Bảng 22. Quỹ lương cho cán bộ công nhân
Vậy tổng chi phí tiền lương hàng năm:
(348 + 45 + 143) x 106 x 12 = 6432 x 106 (đồng)
1.4.8. Tổng vốn lưu động
1.4.8.1. Chi phí cho sản xuất
6225,0825x106+101577,45x106 + 3997,5x106 + 1691,107504 x 106 +
37038,49245 x 106 + 2002,28112 x 106 + 6432 x 106 = 158963,9136x106 (đồng)
1.4.8.2. Chi phí ngoài sản xuất
0,1 x 158963,9136 x 106 = 15896,39136 x 106 (đồng)
1.4.8.3. Chi phí quản lý
0,15 x 158963,9136 x 106 = 23844,58704 x 106 (đồng)
1.4.8.4. Giá thành toàn bộ
(158963,9136 + 15896,39136 + 23844,58704) x 106 = 198704,892 x 106 (đồng)
1.5. Tổng vốn đầu tư dự kiến

Vốn đầu tư xây dựng 7.621.073.000 VNĐ


Vốn đầu tư mua thiết bị 1.860.808.800 VNĐ
Tổ ng vố n lưu độ ng cầ n trong 1
198.704.892.000VNĐ
nă m
Vố n dự phò ng 948.188.180 VND
Tổng vốn đầu tư dự kiến 209.134.962.000 VNĐ

Bảng 23. Tổng vốn đầu tư dự kiến


2. Giá thành sản phẩm
2.1. Tính giá thành 1kg sản phẩm.

Yếu tố chi phí Giá trị (VNĐ)

96 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Vốn lưu động 198.704.892.000


Chi phí khấu hao nhà xưởng và máy
1.851.981.760
móc
Tổng 200.556.873.800
Bảng 24. Chi phí
Giá thành một đơn vị sản phẩm.
Zi=Z/N=(200.556.873.8000)/3.000.000=66852,29152 (VNĐ /kg)
Suy ra giá bán dự kiến cho 1 kg sản phẩm từ 100.000 VNĐ /kg
Trong đó: N : Năng suất nhà máy.
Z: Vốn bỏ ra ban đầu.
2.2. Giả sử doanh thu năm 1
DT =100.000x 3.000.000 = 300.000x106 VNĐ
2.3. Nộp ngân sách
NS = DT.0,20 = 0,20x 300.000x106 = 60.000X106 VNĐ
3. Giải pháp huy động vốn
Thứ nhất, doanh nghiệp huy động vốn bằng cách tăng vốn điều lệ của doanh
nghiệp. Các chủ sở hữu doanh nghiệp sẽ góp thêm vốn cho doanh nghiệp dựa trên tỷ
lệ phần trăm vốn góp. Đây là một cách thức rất dễ thực hiện, các thành viên doanh
nghiệp có thể giữ nguyên tỷ lệ phần trăm số vốn góp của mình, doanh nghiệp cũng
không có thêm sự thay đổi ảnh hưởng đến nhân sự doanh nghiệp. Ngoài ra, thay vì
chia lợi nhuận, cổ tức thì những người quản lý doanh nghiệp cũng có thể giữ lại phần
lợi nhuận này và đóng góp vào nguồn vốn của doanh nghiệp để tăng vốn cho công ty.
Với cách thức này thì mọi doanh nghiệp đều có thể áp dụng. Ngoài ra, doanh nghiệp
có thể tăng vốn điều lệ bằng cách thêm thành viên góp vốn. Tăng thành viên góp vốn
của doanh nghiệp là hình thức áp dụng phổ biến đối với công ty hợp danh, công ty
TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần. Đối với doanh nghiệp tư nhân, công
ty TNHH một thành viên khi huy động vốn bằng cách thêm thành viên góp vốn thì sẽ
phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.
Thứ hai là huy động vốn từ việc phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu là chứng chỉ
hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích sở hữu hợp pháp của người sở hữu cổ
phiếu đối với vốn của tổ chức phát hành. Phát hành cổ phiếu là một kênh rất quan
trọng để huy động vốn dài hạn cho công ty một cách rộng rãi thông qua mối liên hệ

97 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

với thị trường chứng khoán. Đây là hình thức huy động vốn chỉ áp dụng cho công ty
cổ phần.
Thứ ba, doanh nghiệp có thể phá t hành trá i phiếu. Trá i phiếu là loạ i chứ ng
khoá n xá c nhậ n quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i sở hữ u đố i vớ i mộ t phầ n nợ
củ a tổ chứ c phá t hành. Trên mộ t trá i phiếu thườ ng đượ c ghi rấ t rõ rà ng cá c thô ng
tin về tên nhà phá t hà nh trá i phiếu, loạ i hình trá i phiếu, lã i suấ t trá i phiếu, mệnh
giá trá i phiếu và kỳ hạ n trá i phiếu. Nhữ ng ngườ i mua trá i phiếu củ a doanh
nghiệp, khi đến ngà y đá o hạ n sẽ đượ c doanh nghiệp chi trả số tiền ghi trên mệnh
giá trá i phiếu và khoả n lã i dự a trên lã i suấ t và kỳ hạ n dự a trên trá i phiếu. Khi đó ,
nhữ ng ngườ i mua trá i phiếu chính là chủ nợ củ a doanh nghiệp và đâ y là khoả n
nợ có thờ i hạ n.
Thứ tư là doanh nghiệp có thể vay vố n tạ i cá c tổ chứ c tín dụ ng. Theo số liệu
thố ng kê, ngâ n hà ng cung ứ ng đến 80% vố n cho cá c doanh nghiệp vừ a và nhỏ .
Thô ng qua hình thứ c vay vố n tạ i cá c ngâ n hà ng tín dụ ng, doanh nghiệp có thể huy
độ ng vố n nhanh trong thờ i gian ngắ n hạ n hoặ c dà i hạ n. Thêm nữ a, phầ n lã i suấ t
khi vay ngâ n hà ng có thể là m giả m phầ n thuế thu nhậ p doanh nghiệp phả i đó ng
và trong mộ t phương diện nà o đó đâ y cũ ng là phương thứ c huy độ ng vố n đượ c
coi là rẻ nhấ t.
X. TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Trước hết, nhà máy và môi trường là mối quan hệ biện chứng có tác động qua
lại lẫn nhau. Hoạt động của doanh nghiệp tồn tại những tác động tích cực và tiêu cực
tới vấn đề môi trường và ngược lại môi trường cũng góp phần tạo nên những thuận lợi
hay khó khăn trong việc sản xuất. Đồng thời, chúng ta cũng phải khẳng định mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh đều sẽ ảnh hưởng phần nào đến môi trường. Nếu đòi hỏi
hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường thì chắc
chắn sẽ không có bất kỳ một hoạt động kinh tế nào xảy ra. Vấn đề cần quan tâm ở đây
là mức độ tác động như thế nào (nguy cơ gây hủy hoại, tàn phá môi trường; khả năng
hồi phục của môi trường; sự ảnh hưởng bất lợi so với hiệu quả đem lại…).
Thiên nhiên có khả năng đối phó với số lượng nhất định các chất thải thông qua
một loạt các cơ chế làm sạch tự nhiên sẵn có. Tuy nhiên, nếu nồng độ các chất thải
tăng lên, cơ chế tự nhiên trở nên quá tải và vấn đề ô nhiễm môi trường bắt đầu xảy ra
sau đó. Thông thường, hoạt động chế biến quy mô sản xuất với số lượng tương đối
nhỏ cũng đủ sinh ra các chất thải và nước thải. Tuy nhiên, như một hệ quả của sự nhấn
mạnh ngày càng tăng về quy mô sản xuất lớn (ví dụ vì lý do hiệu quả, tăng quy mô

98 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

sản xuất và vệ sinh) đáng kể một lượng lớn các chất thải sẽ được sản xuất và các bước
sẽ phải được thực hiện để giữ cho sản xuất này ở mức chấp nhận được.
1. Một số tác động của nhà máy có thể ảnh hưởng đến môi trường
Hoạt động sản xuất làm tăng nhu cầu khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hóa. Việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của hoạt động sản xuất, kinh doanh có thể tạo ra
những ảnh hưởng bất lợi cho môi trường. Bên cạnh đó, với các hệ thống dây chuyền
công nghệ cũ thì việc sử dụng không triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một
hệ quả hiển nhiên.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển cũng sinh ra nhiều yếu tố ảnh hưởng
tới môi trường, nhất là vấn đề chất thải công nghiệp.
Lượng chất thải này dễ gây suy thoái, ô nhiễm môi trường xung quanh như môi
trường đất, môi trường nước, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của con người nếu như
không được xử lý hiệu quả.
2. Một số tác động từ môi trường đến nhà máy
Yếu tố môi trường có thể làm phát sinh những chi phí cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh thông qua những vấn đề liên quan đến sức lao động, chi phí với nguồn
nguyên liệu và làm tăng giá thành sản phẩm và từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh.
Chất lượng môi trường không bảo đảm sẽ ảnh hưởng tới tính bền vững trong
hoạt động kinh doanh. Sự bất ổn định này có thể là bất ổn về nguồn cung cho sản xuất
hay những bất ổn phát sinh từ thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra cho các chủ thể
kinh doanh.
3. Giải pháp hạn chế tác động xấu đến môi trường
Nâ ng cao nhậ n thứ c củ a doanh nghiệp: Cá c doanh nghiệp cầ n thay đổ i
nhậ n thứ c về bả o vệ mô i trườ ng nó i chung và bả o vệ mô i trườ ng trong lĩnh vự c
thương mạ i nó i riêng, tiến tớ i thay đổ i hay cả i tạ o củ a doanh nghiệp trong quá
trình sả n xuấ t, kinh doanh. Đặ c biệt á p dụ ng giả i phá p cô ng nghệ sạ ch.
Nâ ng cao nă ng lự c tà i chính củ a doanh nghiệp nhằ m mụ c đích phá t triển
hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh và đồ ng thờ i gâ y ả nh hưở ng xấ u tớ i mô i trườ ng,
ngoà i ra cò n có nguồ n kinh phí đầ u tư cho việc bả o vệ mô i trườ ng.

99 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hoà n thiện bộ má y quả n lý mô i trườ ng tạ i doanh nghiệp. Cụ thể là cầ n có


kế hoạ ch đà o tạ o nguồ n nhâ n lự c có trình độ chuyên mô n về mô i trườ ng nhằ m á p
dụ ng cá c quy định củ a phá p luậ t mô i trườ ng có khả năng vậ n hành cá c hệ thố ng
xử lý, phâ n tích kiểm tra mứ c độ đả m bả o tiêu chuẩ n mô i trườ ng củ a cá c sả n
phẩ m và chấ t thả i...
XI. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, XÂY DỰNG
1. Khái niệm về công trình xây dựng
Xâ y dự ng trong tiếng Anh là “Construction” đượ c hiểu là mộ t quy trình
thiết kế và thi cô ng để tạ o nên cá c cơ sở hạ tầ ng hoặ c nhà ở , cô ng trình. Hoạ t độ ng
xâ y dự ng có điểm khá c so vớ i hoạ t độ ng sả n xuấ t ở chỗ sả n xuấ t tạ o mộ t lượ ng
lớ n sả n phẩ m vớ i nhữ ng chi tiết giố ng nhau, cò n nhữ ng sản phẩ m củ a xâ y dự ng là
sả n phẩ m tạ i nhữ ng địa điểm dà nh cho từ ng đố i tượ ng khá ch hà ng riêng biệt.
Hoạ t độ ng xâ y dự ng đượ c tính từ việc bắ t đầ u lên kế hoạ ch, thiết kế, lậ p dự
toá n và thi cô ng tớ i khi dự á n hoà n tấ t và sẵ n sà ng đưa và o sử dụ ng.
Công trình xây dựng là sả n phẩ m đượ c tạ o thà nh bở i sứ c lao độ ng củ a
con ngườ i, vậ t liệu xâ y dự ng, thiết bị lắ p đặ t và o cô ng trình, đượ c liên kết định vị
vớ i đấ t, có thể bao gồ m phầ n dướ i mặ t đấ t, phầ n trên mặ t đấ t, phầ n dướ i mặ t
nướ c và phầ n trên mặ t nướ c, đượ c xâ y dự ng theo thiết kế. Cô ng trình xâ y dự ng
bao gồ m cô ng trình xâ y dự ng cô ng cộ ng, nhà ở , cô ng trình cô ng nghiệp, giao
thô ng, thủ y lợ i, năng lượ ng và cá c cô ng trình khá c.
2. Phương án xây dựng:
2.1. Yêu cầu chung về bố trí mặt bằng:
Đảm bảo đường đi của dây chuyền công nghệ là ngắn nhất.
Đảm bảo sự hợp tác trong việc sử dụng nguyên liệu, giữa các phân xưởng và
giữa các nhà máy trong khu vực khác trong toàn bộ khu công nghiệp.
Giải quyết tốt vấn đề giao thông nội bộ nhà máy và giữa nhà máy với các khu
vực khác.
 Chọn phương tiện vận chuyển hợp lý.
 Có mối liên hệ chặt chẽ giữa các phân xưởng sản xuất với nhau, giữa
khu vực sản xuất với khu vực điều khiển.
Đảm bảo phù hợp với địa hình, địa chất ở khu vực nhà máy.
Đảm bảo khoảng cách giữa các công trình theo tiêu chuẩn để đáp ứng các yêu
cầu về thông gió, chiếu sáng, phòng hoả và vệ sinh công nghiệp.

100 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

2.2. Thuyết minh tổng mặt bằng nhà máy


Như vậ y nhà má y đượ c xâ y dự ng trên khu đấ t có diện tích 9100 m2 , kích
thướ c 130 *70 m.
- Nhà má y có 1 cổ ng chính lớ n và o từ đườ ng quố c lộ . Bố trí 2 cổ ng, 1 cổ ng
để là m lố i đi lạ i cho cô ng nhâ n viên chứ c nhà má y và 1 cổ ng dà nh cho nhậ p liệu
và xuấ t sả n phẩ m.
- Phò ng bả o vệ sẽ đượ c bố trí ngay gầ n cổ ng chính nhà má y, nhằ m kiểm
soá t hết cá c hoạ t độ ng ra và o nhà má y.
- Khu nhà hà nh chính đượ c bố trí ở phầ n đầ u nhà má y, thuậ n lợ i cho việc
đi lạ i, đó n khá ch cũ ng như đả m bả o yêu cầ u củ a cô ng việc.
- Phâ n xưở ng sả n xuấ t chính đượ c bố trí ở trung tâ m nhà má y, nhằ m đả m
bả o khả năng liên kết và phố i kết hợ p vớ i cá c bộ phậ n liên quan.
- Kho nguyên liệu, vậ t tư, bao bì và thà nh phẩ m đượ c bố trí cạ nh và sau
phâ n xưở ng sả n xuấ t chính để đả m bả o thuậ n tiện cung cấ p nguyên vậ t liệu cho
sả n suấ t cũ ng như nhậ p thà nh phẩ m về lưu kho.
- Phâ n xưở ng cơ điện đượ c bố trí ở phía sau nhà má y để thuậ n tiện là m
việc và đả m bả o khắ c phụ c kịp thờ i sự cố củ a nhà má y.
- Nhà thay đồ , rử a rá y đượ c đặ t trong phâ n xưở ng sả n xuấ t chính để đá p
ứ ng nhu cầ u sả n xuấ t.
- Khu xử lý nướ c cấ p đượ c bố trí ở đầ u nhà má y gầ n vớ i khu sả n xuấ t
chính, đả m bả o cấ p nướ c cho sả n xuấ t, đườ ng ố ng cấ p nướ c ngắ n, giả m chi phí
xâ y dự ng.
- Nhà để xe đượ c bố trí ở phầ n đầ u nhà má y, thuậ n tiện cho việc đi lạ i, dễ
quả n lý, đả m bả o cho việc giữ gìn và bả o vệ xe tố t.
- Cá c cô ng trình sinh mù i nhiều như khu vự c xử lý nướ c thả i hoặ c sinh
nhiệt nhiều và có nhiều nguy cơ chá y nổ như phâ n xưở ng lò hơi, kho nhiên liệu
đượ c đặ t cuố i hướ ng gió chính nhằ m đả m bả o vệ sinh mô i trườ ng và phò ng
chố ng chá y nổ .
- Đườ ng giao thô ng chính trong nhà má y. Đượ c xâ y dự ng vớ i chiều rộ ng 6
m, lố i đi dà nh cho ngườ i đi bộ đượ c thiết kế vớ i kích thướ c 2 m chiều rộ ng.
- Hệ thống đường giao thông nội bộ được thiết kế hợp lý để phục vụ cho việc đi
lại cho các phương tiện giao thông đến từng lô đất 1 cách dễ dàng, thuận tiện.

101 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

- Chiều cao củ a khu nhà sả n xuấ t chính phụ thuộ c và o chiều cao tố i đa củ a
thiết bị, yêu cầ u chiếu sá ng và thô ng gió tự nhiên, độ cao lắ p ghép và phương tiện
vậ n chuyển thiết bị trong phâ n xưở ng. Do đó chọ n chiều cao nhà là 7.2 m.
XII. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ
1. Khái niệm
“Hạ tầng kỹ thuật”: hệ thống đường giao thông nội bộ và xung quanh nhà máy,
nguồn cung cấp điện và hệ thống điện, nguồn cung cấp nước và hệ thống cấp nước,
nguồn cung cấp hơi và hệ thống cấp hơi...
“Kỹ thuật hạ tầng”: xây dựng và kiến tạo như thế nào các nguồn cung và hệ
thống đó để trở thành thực thể, nhà máy có thể sử dụng được, vận hành được.
2. Các giải pháp kĩ thuật hạ tầng
2.1. Nguồn điện
Lưới điện: Đường dây trung thế 15KV chạy dọc Quốc lộ 22 và một số nhánh rẽ
nối từ tuyến trung thế 15KV chạy dọc kênh Thầy Cai với chiều dài khoảng 5.55km
trong đó trục chính dài 1.55km, nhánh rẽ dẫn vào các xí nghiệp dài khoảng 4km.
Đường dây cao thế 500KV cắt qua KCN có chiều dài 0.52km và hiện đang xây dựng 1
đường dây 500kv song song với đường dây 500KV hiện hữu.
KCN Sóng Thần III nhận nguồn cung cấp điện từ lưới điện quốc gia với công
suất nguồn 120MW, trạm biến thế 110/22 KV, đường dây trung thế 22kv được cung
cấp đến tường rào nhà máy của doanh nghiệp.
Ngoài ra trong nhà máy có trạm biến áp riêng, máy phát điện dự phòng
110KVA với 2 máy biến áp công suất 63MVA/máy để đảm bảo hoạt động liên tục.
2.2. Hệ thống cung cấp nước sạch
Với công suất 20.000 m3/ ngày. Số lượng sẽ được tăng dần theo nhu cầu.
Đường ống dẫn nước sẽ được dẫn đến hàng rào doanh nghiệp. Đặc biệt, nước được xử
lý theo tiêu chuẩn WHO nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn cho mọi hoạt động sinh
hoạt, sản xuất đáp ứng nhu cầu nhà máy.
2.3. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa với đường kính từ 1m – 1,5m và hệ thống thoát nước
bẩn với đường kính từ 0,4m – 1m được bố trí dọc theo các đường, nằm bên trong vỉa
hè.

102 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Thường xuyên kiểm tra các ống nước để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước, trước
mỗi ca sản xuất phải vệ sinh thật kỹ các bồn nước.
2.4. Hệ thống xử lý nước thải và chất rắn
Công suất dự kiến 20.000m3/ ngày đêm. Giai đoạn đầu nhà máy xử lý nước thải
với công suất từ 5.000 – 10.000 m 3/ngày đêm. Công suất sẽ được tăng dần theo nhu
cầu.
Chất thải rắn: các nhà máy trong khu công nghiệp sẽ ký hợp đồng phân loại,
thu gom và vận chuyển rác thải với các đơn vị có chức năng phân loại, thu gom và vận
chuyển rác thải để vận chuyển rác thải ra khỏi khu công nghiệp tránh gây ô nhiễm môi
trường.
Dự tính xây dựng nhà máy xử lý nước cấp công nghiệp (1 modul đạt công suất
12.000m3/ngày đêm); hoàn thành trạm xử lý nước thải (gồm modul 6.000m 3/ngày,
đêm và modul 10.000m3/ngày, đêm).
2.5. Hệ thống thông tin
Hệ thống viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu
thông tin liên lạc. Hệ thống cáp quang ngầm được đấu nối trực tiếp đến chân hàng rào
của từng doanh nghiệp.
Hệ thống cáp điện thoại lắp đặt tới ranh giới các lô đất và cung cấp đầy đủ theo
nhu cầu khách hàng, không giới hạn số lượng. Hệ thống cáp quang có thể nối kết với
các ứng dụng viễn thông và hệ thống kênh thuê riêng. Tổng đài điện thoại IDD, VoIP,
ADSL
2.6. Hệ thống giao thông nội bộ trong khu công nghiệp
Hệ thống đường khu trung tâm rộng 6m, đường nhánh rông 4m với tải trọng
hơn 30 tấn.
+ Đườ ng ô tô ra và o nhà má y là đườ ng 2 chiều, rộ ng từ 6 m.
+ Đườ ng 1 chiều rộ ng từ 4 m.
+ Đườ ng cá ch tườ ng và o nhà sả n xuấ t tố i thiểu là 1.5 m. Xung quanh nhà
má y sẽ đượ c trồ ng rấ t nhiều câ y xanh, cá ch tườ ng từ 1.5 – 5 m, cá ch đườ ng ô tô từ
1 – 1.5m, cá ch cá c đườ ng ố ng nướ c và cổ ng 1.5m, cá ch cá c dâ y điện ngầ m từ 1.5 –
2 m. Lượ ng câ y xanh chiếm 10% diện tích.
Hệ thống đường chiếu sáng được lắp đặt theo các tuyến đường.

103 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

3. Phòng, chống cháy nổ


3.1. Giải pháp phòng, chống nổ
Công tác phòng chống nổ trong nhà máy sản xuất thực phẩm là điều bắt buộc
với các nhà máy. Do trong nhà máy có:
 Nhiều thiết bị hoạt động ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.
 Do hệ thống điện bị hở gây chập máy.
 Do nồng độ bụi ở khu vực đó quá cao.
 Tác dụng trực tiếp của ngọn lửa phát sinh khi gần những vật liệu dễ
cháy.
Chính vì vậy mà yêu cầu đặt ra là:
 Cán bộ công nhân viên tham gia sản xuất phải thực hiện tốt nội quy
phòng cháy chữa cháy:
 Không mang đồ vật dễ cháy nổ vào khu vực sản xuất.
 Không hút thuốc trong khu vực sản xuất.
 Thường xuyên vệ sinh bụi trong nhà máy.
 Nhà máy phải lập ra đội phòng cháy chữa cháy, đội ngũ này phải được
huấn luyện về thao tác và kiến thức phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên
quan trọng nhất vẫn là ý thức phòng cháy chữa cháy của mọi người
trong nhà máy để đảm bảo cho việc sản xuất được an toàn.
3.2. Giải pháp phòng, chống cháy
Phòng cháy chữa cháy là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong bất cứ ngoại
cảnh nào, không riêng gì khu vực sản xuất, nhà máy, chưa kể gần đây nhiều vụ cháy
lớn tại khu công nghiệp xảy ra, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
Cũng như an toàn lao động, mọi người cần phải tuân theo các quy định về
phòng cháy chữa cháy như sau: Trong các phân xưởng đều có đặt các bình CO 2 chữa
cháy ở vị trí thuận tiện. Nhà máy phải có trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ chữa
cháy, như: thang, cát, hệ thống nước dùng cho việc chữa cháy,… Các dây chuyền sản
xuất trong phân xưởng phải được sắp xếp sao cho công nhân có lối thoát an toàn khi
xảy ra cháy nổ. Đường giao thông trong nhà máy rộng, trong các phân xưởng nên có
nhiều cửa ra vào để thuận tiện cho việc chữa cháy. Kho nhiên liệu được xây dựng ở
khu riêng và được kiểm tra thường xuyên. Đặt các biển báo cấm lửa ở những nơi cần
thiết. Công nhân được giáo dục về phòng chống cháy nổ và qua huấn luyện tự phòng
cháy chữa cháy.

104 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Để đảm bảo an toàn PCCC (phòng cháy chữa cháy), hạn chế thấp nhất thiệt hại
do cháy nổ gây ra nhà máy cần làm tốt các quy định PCCC như sau:
 Đối với bụi dễ cháy, không có cách để loại bỏ hoàn toàn nhưng có thể
hạn chế tối đa sự tích tụ của bụi tới mức nguy hiểm dẫn đến cháy nổ,
không đâu khác là tuân thủ các quy định vệ sinh.
 Đối với chất lỏng, khí dễ cháy, cần có phương pháp bảo quản đúng cách,
luôn trang bị các trang phục bảo hộ cá nhân khi tiếp xúc với chất lỏng và
khí dễ cháy và cách ly khu vực lưu trữ với các nguồn đánh lửa.
 Đối với thiết bị, máy móc cần được lắp đặt, bảo trì đúng cách, thường
xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động, vận hành của thiết bị máy móc,
đảm bảo máy móc không có bất cứ dấu hiệu nguy hiểm nào liên quan tới
cháy nổ.
 Khi lắp đặt hệ thống điện, thiết bị tiêu thụ điện phải đảm bảo đúng quy
định, tiêu chuẩn kỹ thuật, lắp đặt thiết bị tự ngắt (aptomat) cho hệ thống
điện trong nhà xưởng, kho hàng và từng thiết bị tiêu thụ điện công suất
lớn, không dùng nhiều thiết bị điện có công suất lớn cùng một lúc vào ổ
cắm. Không bố trí vật tư hàng hóa dễ cháy gần dây dẫn, bóng đèn, ổ
cắm, cầu dao…
 Khi lắp đặt thêm các thiết bị tiêu thụ điện vào mạng điện phải kiểm tra
phụ tải của dây dẫn bảo đảm đủ tải các thiết bị, nếu không đủ tải phải
lắp đặt dây dẫn điện riêng.
 Thường xuyên, định kỳ kiểm tra hệ thống điện, thiết bị điện để khắc
phục kịp thời những sơ hở thiếu sót gây quá tải.
Thẩm duyệt về PCCC đối với công trình xây dựng mới, cải tạo, thay đổi quy
mô, tính chất hoạt động, nghiệm thu về PCCC trước khi đưa công trình, hạng mục
công trình vào sử dụng.
Thành lập đội PCCC cơ sở có đủ lực lượng để duy trì và tăng cường công tác
thường trực, tuần tra phát hiện cháy nổ, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, huấn
luyện nghiệp vụ về PCCC hướng dẫn thoát nạn và cứu người cho lực lượng này.
Niêm yết nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy, treo biển cấm hút thuốc,
tiêu lệnh chữa cháy ở khu công nghiệp, nhà máy, khu sản xuất, tại những nơi tiềm ẩn
nguy cơ cháy nổ.
Thường xuyên giám sát nhắc nhở cán bộ nhân viên thực hiện nghiêm túc các
quy định của pháp luật về PCCC. Nghiêm cấm hành vi sử dụng nguồn lửa, nguồn
nhiệt (như thắp hương, hút thuốc, hóa vàng…) trong nhà xưởng kho hàng.

105 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Trang bị đủ phương tiện PCCC theo quy định thường xuyên kiểm tra duy trì
hoạt động của hệ thống để đảm bảo sử dụng khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
XIII. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN DỰ ÁN

106 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1. Thời gian biểu

8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8
I. Thiết kế nhà máy
1. Thống nhất nội dung dự án
2. Chọn địa điểm xây dựng
3. Thông qua sơ bộ
4. Thiết kế công nghệ
6. Thiết kế mặt bằng phân xưởng, nhà máy
7. Thiết kế điện, phân cấp thoát nước

27. Nghiệm thu công trình


III. Vận hành thử nghiệm
1. Đặt mua máy móc thiết bị
2. Đặt mua nguyên liệu đầu vào
3. Thuê nhân công
4. Lắp đặt máy móc và thiết bị
5. Vận hành thử nghiệm
6. Nghiệm thu quá trình
IV. Khánh thành nhà máy

Bảng 25. Thời gian biểu

107 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Đố i vớ i cá c ngà y chủ nhậ t, tă ng ca tố i, cá c ngà y lễ thự c hiện hình thứ c tă ng


ca theo quy định. Đả m bả o tiến độ thờ i gian thự c hiện, thự c hiện sao cho thờ i gian
chết là củ a hệ thố ng là ít nhấ t. Luô n tú c trự c tạ i cô ng trình thi cô ng để giả m sá t
chấ t lượ ng và tiến độ thự c hiện.

Bảng 26. Số ngày nghỉ vào ngày lễ


2. Tiêu chuẩn chung
Cơ cấu một bao gồm hai khu: khu sản xuất và khu phụ trợ.
 Khu sản xuất gồm: xưởng sản xuất chính; các công trình kĩ thuật ,kho.
 Khu phụ trợ gồm: phòng phục vụ sinh hoạt; phòng quản đốc; phòng kĩ
thuật; phòng đặt thiết bị phụ trợ khác,...
Bố trí các khu chức năng của nhà sản xuất phải căn cứ vào dây chuyền công
nghệ và điều kiện cụ thể của khu đất xây dựng.
Khi xá c định số tầ ng nhà phả i dự a trên cơ sở  so sá nh hiệu quả  kinh
tế  kỹ thuậ t giữ a cá c phương á n bố trí dâ y chuyền cô ng nghệ trong cá c ngô i nhà có
số tầ ng khá c nhau.
Diện tích có  ích củ a nhà sả n xuấ t đượ c xá c định bằ ng tổ ng diện tích sà n củ a
cá c tầ ng, hà nh lang, sà n cô ng tá c và tầ ng lử ng.
Diện tích sà n giữ a cá c tườ ng ngă n chá y củ a nhà sả n xuấ t có  bậ c chịu lử a
bậ c II, chiều rộ ng lớ n hơn 60 m.

108 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Chiều cao từ mặ t nền hoà n thiện đến mặ t dướ i củ a kết cấ u đỡ má i củ a


nhà  sả n xuấ t mộ t tầ ng khô ng có cầ u trụ c, cũ ng như chiều cao mỗ i tầ ng củ a nhà
sả n xuấ t nhiều tầ ng lấ y khô ng nhỏ  hơn 3,6 m.
Chiều cao từ mặ t nền hoà n thiện hoặ c sà n đến phầ n nhô ra củ a mạ ng lướ i
kỹ thuậ t và thiết bị, nếu thườ ng xuyên có ngườ i qua lạ i phả i lớ n hơn 2,0 m, cò n
nơi ít ngườ i qua lạ i khô ng đượ c nhỏ hơn 1,8 m.
3. Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng sản xuất thực phẩm
Chọn vị trí xây dựng nhà xưởng sản xuất thực phẩm cần xem xét các nguồn ô
nhiễm tiềm ẩn ảnh hưởng tới sản phẩm thực phẩm. Không đặt cơ sở tại nơi mà sau khi
xem xét các biện pháp bảo vệ vẫn thấy còn mối đe dọa đối với vệ sinh an toàn thực
phẩm.
Nhà xưởng sản xuất thực phẩm phải bố trí cách xa:
 Khu vực có môi trường ô nhiễm và các hoạt động công nghiệp, sinh
hoạt có nhiều khả năng gây ô nhiễm thực phẩm.
 Khu vực dễ bị ứ nước, ngập lụt, trừ khi có biện pháp bảo vệ, phòng ngừa
một cách hữu hiệu.
 Khu vực dễ bị sinh vật gây hại phá hoại; khu vực có các chất thải rắn
hay lỏng mà không thể loại bỏ chúng một cách có hiệu quả.
 Đường nội bộ trong cơ sở thực phẩm phải được xây dựng bảo đảm tiêu
chuẩn vệ sinh, có cống rãnh thoát nước tốt, khép kín, không gây ô
nhiễm, bảo đảm vệ sinh.
 Vị trí cơ sở cần bảo đảm có đủ nguồn nước sạch, thuận tiện về giao
thông.
Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà xưởng và phương tiện kĩ thuật.
Đảm bảo 5 tiêu chuẩn kĩ thuật:
 Đảm bảo mức độ nhiễm bẩn ở mức thấp nhất khi sản xuất.
 Thiết kế và bố trí mặt bằng thuận tiện cho việc bảo trì vệ sinh hạn chế ô
nhiễm không khí
 Sử dụng vật liệu sạch, thân thiện môi trường dễ dàng bảo dưỡng.
 Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm ở mức cho phép
 Phương án bảo vệ thực phẩm hiệu quả trước dịch hại từ bên ngoài.
Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà xưởng và các phòng ban.
Cấu trúc và lắp ráp bên trong nhà xưởng:

109 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Kết cấu chắc chắn, thuận tiện cho bảo dưỡng và vệ sinh.
 Sàn, tường, vách cần được chống thấm chống vi khuẩn, thuận tiện cho
công nhân thao tác.
 Sàn nhà sử dụng nguyên liệu dễ làm vệ sinh, và phải có phương án thoát
nước tốt.
 Sử dụng vật liệu hạn chế bám bụi tốt, tránh làm rơi bụi trong quá trình
sản xuất.
 Cửa ra vào thuận tiện cho vệ sinh và vận chuyển.
Tiêu chuẩn thiết kế thông gió và chiếu sáng nhà xưởng.
Tiêu chuẩn thiết kế thông gió, mục đích của việc thiết kế thông gió nhằm:
 Hạn chế tối thiểu mức độ nhiễm bẩn không khí.
 Giữ nhiệt độ ở mức quy định.
 Kiểm soát độ ẩm không khí và mùi thực phẩm.
Phương án chiếu sáng: Cung cấp đầy đủ ánh sáng (tự nhiên, hay nhân tạo) tăng
năng suất làm việc cho người lao động.
XIV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT, VẬN HÀNH, KHAI THÁC DỰ ÁN
1. Sơ đồ tổ chức

110 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Hình 35. Sơ đồ tổ chức


1.1. Chức năng và nhiệm vụ
Giám đốc tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh toàn xí nghiệp, phụ
trách trực tiếp các phòng ban.
Phú giám đốc hành chính: trợ lý thu giám đốc trong việc tổ chức hành chính, tổ
chức kinh doanh, lập kế hoạch từng giai đoạn.
Phó giám đốc sản xuất: trợ lý cho giám đốc trong vấn để sản xuất.
Phòng tổ chức - hành chính
 Chức năng quản lý nhân sự, nghiên cứu thực hiện các chế độ chính sách
về lao động tiền lương và các chính sách lao động khác.
 Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất, bố trí nhân sự, hồ sơ cán bộ công nhân
viên, xây dựng nội quy, quy định, xây dựng chế độ tiền lương lập chế độ
thưởng phạt, xử lý kỷ luật và đề bạt công nhân viên chức. Ngoài ra còn
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tổ chức học tập chính trị, giáo dục tự
tưởng cho công nhân viên.
Phòng kế hoạch - kinh doanh: thực hiện phân phải tiêu thụ sản phẩm, cung ứng
mạng lưới đại lý, mở rộng thị trường, thị phần sản phẩm.
Phòng tài chính – kế toán

111 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Chức năng: thực hiện công tác kế toán thống kê. thông tin kinh tế. hạch
toán kinh doanh.
 Nhiệm vụ: dự toán, kế toán tài chính, báo cáo tài chính và thống kê.
Theo dõi. ghi chép phản ánh chính xác kịp thời liên tục hệ thống số liệu
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Quản lý thu chi tiền quỹ, kiểm tra nguồn
vốn và đánh giá tài sản, vật tư hàng hóa dùng định kỳ. Thanh toán các
khoản chi phí, xây dựng kế hoạch về thuế theo quy định nhà nước.
Phòng đầu tư công nghệ gồm có ba phòng phòng thí nghiệm, phòng kiểm
nghiệm và phòng kỹ thuật.
 Phòng thí nghiệm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm,
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến chất
lượng sản phẩm, xâm nhập thị trường cũng như tìm kiếm nguồn nguyên
liệu mới cho sản xuất.
 Phòng kiểm nghiệm kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm, kiểm tra
các thông số trước và trong quá trình sản xuất.
 Phòng kỹ thuật bảo trì và sửa chữa máy móc.
2. Dự kiến nhân sự
2.1. Công nhân trực tiếp sản xuất: (1 ca)

Công Đoạn Số công nhân

Xử lý sơ bộ 4

Phối liệu 1

Vận hành máy 5

Phụ vận hành + vệ sinh máy móc 2

Tạo hình 4

Phân loại 2

Đóng gói 3

Dán thùng 4

Điều hành ca 2

Tổng 27

Bảng 27. Công nhân trực tiếp sản xuất

112 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Số công nhân trực tiếp trong nhà máy 2 dây chuyền sản xuất theo 2 ca trong 1
ngày:
27x2x2= 108
2.2. Công nhân phục vụ sản xuất

Khu vực Số người

Xưởng cơ điện 4

Kho nguyên liệu 2

Kho bảo ôn 3

Kho thành phẩm 5

Kho bao bì 4

Bảo vệ 3

Y tế 2

Bốc xếp 25

Tài xế vận chuyển 5

Trạm điện 2

Bộ phận phòng cháy chữa cháy 4

Bộ phận cấp thoát nước 2

Tổng 53

Bảng 28. Công nhân phục vụ sản xuất


Số công nhân phục vụ sản xuất trong 2 ca:
61x2= 122
2.3. Khối hành chính nghiệp vụ
Ban giám đốc: .........................................3
Phòng tổ chức hành chính:.......................10
Phòng kế hoạch kinh doanh.....................12
Phòng đầu tư công nghệ
 Nghiên cứu công nghệ..................4
 Phòng kiểm nghiệm .....................4

113 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Phòng tài chính kế toán............................6


Quản lý sản xuất .....................................5
Tổng: ......................................................44 người
2.4. Tổng số lượng người trong một nhà máy
Số công nhân trực tiếp sản xuất ..............108
Số công nhân phục vụ sản xuất................122
Số nhân viên hành chính..........................44
Tổng:.......................................................274 người
2.5. Chế độ làm việc
Nhà máy làm việc 280 ngày/năm với chế độ làm việc như sau:
Phân xưởng sản xuất chính và bộ phận phụ trợ làm việc một ngày 3 ca
 Ca 1: 6h÷14h
 Ca 2: 14h÷22h
 Ca 3: 22h÷6h sáng hôm sau
Bộ phận hành chính phục vụ làm việc 8h/ngày từ 8h30 đến 16h30
Dự kiến thời gian nhà máy vận hành hệ thống quản lý HACCP

114 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Bảng 29. Dự kiến thời gian nhà máy vận hành


XV. PHƯƠNG ÁN THỊ TRƯỜNG
1. Phương án thị trường mục tiêu
1.1. Phân khúc bình dân và phục vụ toàn bộ thị trường
Sản phẩm kẹo là sản phẩm dành cho trẻ nhỏ và người lớn đều có thể sử dụng
(trừ những đối tượng đặt biệt có với bệnh lý liên quan đến thành phần của kẹo). Với
phương này, doanh nghiệp hướng đến việc phục vụ toàn thị trường với chiến lược
marketing không phân biệt. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu như thế này sẽ tập trung
vào tìm kiếm điểm chung trong nhu cầu của khách hàng hơn là sản xuất ra các sản
phẩm khác biệt.

115 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Phương án này thường được sử dụng cho các sản phẩm như: thức ăn nhanh,
nước giải khát... Phục vụ toàn thị trường cũng đồng nghĩa với sản xuất đại trà và tiếp
cận tất cả khách hàng bằng một thông điệp và một chiến lược marketing duy nhất, bất
kể đối tượng đó có mối quan hệ như thế nào với doanh nghiệp và những lợi ích mà họ
có thể mang lại.
Với phương án này, chỉ có những Công ty lớn mới có thể thực hiện vì phải thỏa
mãn được các yêu cầu như: sản phẩm phải phù hợp với hầu như toàn bộ thị trường,
mạng lưới phân phối mạnh với những chiến lược truyền thông, quảng bá rộng khắp.
Ví dụ như: Coca Cola (thị trường đồ uống) và McDonald's (cửa hàng thức ăn nhanh)
ban đầu đã theo cách thức này Với việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phục vụ
cho toàn thị trường.
2. Phân tích thị trường mục tiêu
2.1. Khách hàng
Người tiêu dùng sản phẩm của công ty, có nhu cầu sử dụng và mong muốn
được thỏa mãn nhu cầu đó của mình là trẻ em, thanh thiếu niên, sinh viên, công nhân
viên chức với 6 tuổi trở lên với giới tính và có thu nhập bình dân trở lên.
Khách hàng là tổ chức: là những nhà phân phối, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, cửa
hàng, siêu thị, đại lý của công ty, sử dụng sản phẩm của công ty để làm chức năng
phân phối lại sản phẩm. Đây là nhóm có nhu cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn
hàng đúng tiến độ… liên quan đến phân phối sản phẩm.
2.2. Thời gian mua hàng
Sản phẩm có được mua hàng ngày và tiêu thụ ở mọi thời điểm cả khi lúc làm
việc và rảnh rỗi của người tiêu dùng.
2.3. Địa điểm sản phẩm được tiêu thụ
Sản phẩm được phân phối rộng rãi trên thị trường thông qua các siêu thị, các
cửa hàng tạp hóa và ở bất cứ nơi đâu khách hàng vẫn có thể mua được dễ dàng.
2.4. Nhu cầu khách hàng
Họ có thể dùng sản phẩm với mục đích quà vặt hoặc muốn dùng đồ ngọt để
giúp kiểm soát được tâm trạng của bản thân, giảm thiểu việc dẫn đến stress.
Địa bàn lưu thông sản phẩm của nhà máy ở giai đoạn đầu là ở những địa
phương trong nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Để mở rộng thị trường sau khi nhà
máy hoạt động đạt công suất thiết kế sẽ:
 Thực hiện phát triển và hoàn thiện sản phẩm

116 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

 Khám phá khu vực chưa được khai thác


 Hợp tác với các khách hàng tiềm năng
 Nghiên cứu khách hàng mới
Sản phẩm được phân phối đến tay khách hàng thông qua hệ thống cửa hàng
tiện lợi, siêu thị, các đại lý và cửa hàng tạp hóa.
3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm
3.1. Bao bì
Bao bì với nguyên liệu chính là giấy góp phần bảo vệ môi trường là sự thay thế
lý tưởng cho bao bì nhựa được người tiêu dùng tin tưởng và đón nhận. Đem đến nét
riêng cho sản phẩm về thẩm mỹ cao đa dạng về mẫu mã và màu sắc tươi sáng cũng
như khả năng in ấn hình ảnh bao bì vui nhộn giúp thu hút người tiêu dùng.
3.2. Sản phẩm
Một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản
phẩm là nguồn nguyên liệu. Nguyên liệu tự nhiên nhập từ các tỉnh Đồng Nai và Long
An nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào.
Công ty chỉ thu mua những nguồn nguyên liệu đạt chất lượng kiểm nghiệm,
công ty tìm đến nhà cung cấp uy tín. Để khẳng định chất lượng, công ty sẽ gửi mẫu
sản phẩm đi kiểm nghiệm, đạt tiêu chuẩn về chất lượng và thành phần dinh dưỡng rồi
mới xác định tung ra thị trường.
3.3. Giá cả
Nếu như chất lượng sản phẩm là yếu tố đầu tiên thì giá cả cạnh tranh là yếu tố
quan trọng mà các doanh nghiệp phải tính đến nếu muốn bán được hàng. Do đó, sản
phẩm hướng tới phân khúc bình dân với chiến lược giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu của
mọi khách hàng nhưng được chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo.
3.4. Công nghệ
Chính sách đổi mới nâng cao công nghệ cải tiến sp: quy trình sản xuất đóng vai
trò to lớn. Đầu tư dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, nâng cao công tác quản lý
và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
3.5. Tuổi thọ sản phẩm
Duy trì giá trị sử dụng trong khoảng thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo các
yêu cầu thiết kế.

117 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

3.6. Độ tin cậy sản phẩm


Đây được coi là sự đặt niềm tin của khách hàng vào sản phẩm và doanh nghiệp.
Khi sản phẩm có độ tin cậy cao không chỉ phản ánh sản phẩm chất lượng mà còn đảm
bảo doanh nghiệp duy trì và phát triển trên thị trường.
3.7. Độ an toàn của sản phẩm
An toàn trong sử dụng sản phẩm, an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và
môi trường.
3.8. Tín tiện dụng
Phản ánh tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng sản phẩm và
tính hấp dẫn về hương vị
3.9. Các thuộc tính khác
Hình ảnh, nhãn mác sản phẩm và uy tín của công ty trên thị trường.
4. Chính sách thị trường
4.1. Chế độ hậu mãi
4.1.1. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
Nhân viên bán hàng với thái độ niềm nở, phục vụ tận tình chu đáo, sẵn sàng
cung cấp thông tin chính xác và giải đáp thắc mắc của khách hàng về sản phẩm kịp
thời, nhanh chóng.
4.1.2. Tương tác với khách hàng
Đặc biệt, đối với các khách hàng mục tiêu, việc thường xuyên phải chuyển các
thông tin như về sản phẩm mới, để thông báo là hết sức cần thiết. Có nhiều hình thức
tương tác: trực tiếp, điện thoại, thư, fax, Internet, phiếu thu thập Công ty thường sử
dụng các hình thức như: trực tiếp tiếp xúc, điện thoại, thư, fax để tiếp xúc với khách
hàng tổ chức. thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tổ
chức các hội nghị khách hàng nhằm thu thập các ý kiến khách hàng, thăm dò khách
hàng qua phiếu thăm dò nhằm tìm hiểu nguyện vọng, thương lượng với khách hàng về
mức chiết khấu, và đưa ra các hình thức hậu đãi… để khách hàng có thể phân phối sản
phẩm của công ty. Còn khách hàng cá nhân Công ty chủ yếu dựa vào Internet (web
chính thức của công ty) để tương tác với khách hàng. Trên wed này, có mục Khách
hàng tại đó người tiêu dùng có thể được các chuyên gia tư vấn giải đáp thắc mắc liên
quan tới sản phẩm, sản phẩm lỗi gửi về công ty sẽ được giải quyết nhanh chóng kịp
thời để khách hàng hài lòng.

118 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

4.1.3. Giá việt tới tay người tiêu dùng Việt


Sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam đã giảm được rất nhiều chi phí liên quan
đến giá thành sản phẩm. Được đánh giá là tốt khi hội đủ các tiêu chuẩn: được sản xuất
ở các công ty có uy tín trên thị trường (đã có thương hiệu); có đăng ký chất lượng, có
giấy phép của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm; có đủ thành phần các chất dinh dưỡng
(bao gồm cả số lượng và hàm lượng các chất dinh dưỡng) được ghi rõ ràng trên bao bì
sản phẩm và có giấy chứng nhận đã được kiểm nghiệm bởi cơ quan chuyên môn (Viện
kiểm nghiệm, Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm); ngày sản xuất và
ngày hết hạn sử dụng.
Được sản xuất phù hợp theo trên cơ sở tôn trọng đạo đức kinh doanh, giá thành
sản phẩm phù hợp với tình hình kinh tế của người Việt Nam.
Để đưa sản phẩm có giá Việt đến tay người Việt, công ty đã cắt giảm những chi
phí có thể. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều
kiện thuận lợi để công ty đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
4.2. Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng
4.2.1. Giải đáp thắc mắc khách hàng
Khách hàng sẽ được giải đáp mọi thắc mắc, nếu gặp sự cố trong khi sử dụng
sản phẩm, khách hàng sẽ nhận được sự phúc đáp sớm từ phía ban lãnh đạo. Xây dựng
chất lượng tốt nhất vì khách hàng là đích đến cuối cùng của công ty. Công ty xác định:
“người tiêu dùng hài lòng thì công ty mới an tâm”
4.2.2. Cập nhật thông tin về nhu cầu khách hàng
Cập nhật và lưu trữ các thông tin về các nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ của
khách hàng: khách hàng cần những sản phẩm gì, dịch vụ gì; hiện đã sử dụng các sản
phẩm và dịch vụ của những nhà cung cấp nào và tình trạng sử dụng như thế nào. Theo
dõi các dự án, kế hoạch mua hàng của khách hàng: khách hàng dự kiến mua sản phẩm,
dịch vụ gì; kinh phí dự kiến là bao nhiêu; khoảng thời gian nào sẽ mua…
4.2.3. Quảng bá
Công ty quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng qua nhiều phương tiện thông
tin đại chúng: tivi, tạp chí, poster… trên các web. Giúp đưa thông tin kịp thời, khái
quát về sản phẩm tới khách hàng, định hướng 1 phần cho khách hàng hiểu về sản
phẩm. Truyền thông là công cụ mạnh mẽ, tạo niềm tin, thúc đẩy cảm nhận của khách
hàng về sản phẩm, đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng tốt hơn, giúp khách hàng có
hiểu biết nhất định về sản phẩm để lựa chọn mua, sử dụng hay phân phối sản phẩm.

119 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

4.2.4. Khuyến mãi


Nhằm khích lệ khách hàng tiềm năng tiếp tục mua, sử dụng sản phẩm đưa ra
các hình thức khuyến mãi hấp dẫn… Tăng trọng lượng giá không đổi và nhiều chương
trình khuyến mãi khác.
4.2.5. Dịch vụ
Thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng kết hợp của một dịch vụ sau bán hàng
hoàn hảo với sự phục vụ chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý kiến phản hồi từ
khách hàng.
XVI. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUÁ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
1. Phân tích hiệu quả tài chính của dự án
Phân tích tài chính dự án là một quá trình kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ các nội
dung liên quan đến khía cạnh tài chính để xác định hiệu quả tài chính của dự án. Phân
tích hiệu quả tài chính là một nội dung rất quan trọng trong bản báo cáo đầu tư và
thuyết minh dự án sau này. Quyết định đầu tư dựa trên một dự án như vậy có thể gây
lãng phí vốn lớn của chủ đầu tư và xã hội. Do vậy, để đảm bảo tính tin cậy và sức
thuyết phục của quyết định lựa chọn dự án, cần phải có quá trình kiểm tra lại tính
chính xác của các thông tin được cung cấp trong hồ sơ dự án.
1.1. Đảm bảo nguồn lực tài chính
Nếu nguồn vốn huy động vẫn chưa đủ, ta có thể vay thêm nguồn vốn từ ngân
hàng.Ví dụ như vay ngân hàng 5x10 9 VNĐ trong khoảng thời gian là 8 năm, với lãi
suất là 10%/năm, mỗi năm trả lãi định kỳ, gốc đều.
Ta có bảng sau:

Thứ tự năm Gốc 109 VNĐ Lãi 109VNĐ Trả gốc 109VNĐ

1 5 0.05 0.625
2 4.475 0.4475 0.625
3 3.75 0.375 0.625
4 3.125 0.3125 0.625
5 2.5 0.25 0.625
6 1.825 0.1825 0.625
7 1.25 0.125 0.625
8 0.625 0.0625 0.625

120 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

Tổng 1.805 5
Bảng 26. Đảm bảo nguồn vốn
Vậy: Nếu vay thêm nguồn vốn là 5x109 VNĐ từ ngân hàng với lãi suất là
10%/năm thì tổng tiền lãi phải trả là 1.805x109 VNĐ trong thời hạn 8 năm.
Tổng vốn đầu tư là : 209.134.962.000
Tổ ng vố n đầ u tư có từ 2 nguồ n:
 Vố n tự có : 204.134.962.000 VNĐ
 Vố n vay ngâ n hà ng: 5.000.000.000 VNĐ
1.2. Dự kiến các khoản chi

Vốn đầu tư xây dựng 7.621.073.000 VNĐ


Vốn đầu tư mua thiết bị 1.860.808.800 VNĐ
Tổ ng vố n lưu độ ng cầ n trong 1 nă m 198.704.892.000VNĐ
Vố n dự phò ng 948.188.180 VND
Tổng vốn đầu tư dự kiến 209.134.962.000 VNĐ

Bảng 27. Dự kiến các khoản chi

Khoản
Năm thực hiện dự án
mục chi
phí Nă m 1 Nă m 2 Nă m 3 Nă m 4
Vốn cố
_ _ _ _
định
Vốn dự
948.188.180 948.188.180 948.188.180 948.188.180
phòng
Vốn lưu 198.704.892.0 198.704.892.0 198.704.892.00
198.704.892.000
động 00 00 0
209.134.962.0 200.556.873.80
Tổng 200.556.873.800 200.556.873.800
00 0
Bảng 28. Nguồn vốn dự kiến trong 4 năm
1.3. An toàn về nguồn vốn huy động
Tổ chức tín dụng là hình thức tổ chức tín dụng và đặc điểm của tổ chức tín
dụng. Theo Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004, khái niệm “tổ

121 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

chức tín dụng” được quy định: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo
quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng”.
Điểm đặc trưng của tổ chức tín dụng theo Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004
là “hoạt động ngân hàng”- hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với
nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ
thanh toán. Từ khái niệm trên có thể nhận thấy các đặc điểm nổi bật của tổ chức tín
dụng so với các hình thức khác là:
Thứ nhất, đối tượng kinh doanh của các tổ chức tín dụng là tiền tệ- vật mang
giá. Đối với các chủ thể mua bán thông thường, tiền tệ là phương tiện thanh toán dùng
trong các hoạt động mua bán, trao đổi. Còn đối với các tổ chức tín dụng, tiền tệ còn có
thêm chức năng là đối tượng kinh doanh. Một đối tượng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi
ro. Bởi lẽ các hàng hoá thông thường bản thân nó đã kết tinh giá trị và sức lao động
của người tạo ra nó, bởi vậy giá cả của nó là do nó quy định. Còn đối với tiền tệ, một
phương tiện thanh toán, bản thân nó không tự quy định được giá trị của nó, bởi vậy
người kinh doanh nó sẽ cũng không thể quyết định được và ấn định được giá cả. Sự
lên xuống của đồng tiền phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác như: chính sách
nhà nước, tình hình kinh tế- xã hội…
Thứ hai, hoạt động thường xuyên của tổ chức tín dụng đó là nhận tiền gửi và sử
dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán mà vẫn được đề cập
đến một cách ngắn gọn là “đi vay để cho vay”. Không phải tất cả các chủ thể kinh
doanh đều có đủ vốn để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Và cũng
không phải lúc nào các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội cũng được huy động để đầu
tư kịp thời. Từ những hạn chế đó, họ đã trở thành hai khách hàng của các tổ chức tín
dụng. Do đó, với tư cách là những định chế tài chính trung gian, các tổ chức tín dụng
kinh doanh bằng cách luân chuyển nguồn vốn từ những đối tượng có nguồn vốn nhàn
rỗi chuyển đến những đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn tại một thời điểm nhất định.
Thứ ba, hoạt động của các tổ chức tín dụng có tính nhạy cảm cao và luôn chịu
sự giám sát chặt chẽ của pháp luật. Kinh doanh ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy
tính nhạy cảm trong kinh doanh rất cao. Chỉ cần một biến động nhỏ cũng có thể gây
tác động đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng (một thay đổi nhỏ về lãi suất cũng
có thể dẫn đến sự dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng
khác).Nếu các tổ chức tín dụng hoạt động tốt sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực,
giảm thiểu chi phí cho xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển
bền vững. Ngược lại, khi tổ chức tín dụng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các
khách hàng gửi tiền và sự phá sản của tổ chức tín dụng luôn có hiệu ứng dây chuyền,

122 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

lây lan rất lớn và tác động xấu đến đời sống kinh tế, cho nên các hoạt động kinh doanh
ngân hàng phải được giám sát chặt chẽ, thường xuyên bằng pháp luật. Những quy chế
giám sát phổ biến là: quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, quy
chế phân phối tín dụng, quy chế về bảo vệ nhà đầu tư, quy chế về thành lập và cấp
giấy phép kinh doanh cho các tổ chức tín dụng…
Thứ tư, kinh doanh ngân hàng gắn liền với yếu tố rủi ro. Rủi ro có thể xảy ra
với bất kỳ loại hình kinh doanh nào. Tuy nhiên, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có
những đặc điểm khác biệt với các lĩnh vực kinh doanh khác về mức độ và nguyên
nhân. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có tính lan truyền và để lại hậu quả to lớn,
không chỉ bao gồm rủi ro nội tại của ngành mà còn của tất cả các ngành khác trong
nền kinh tế, không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc
gia khác. Những rủi ro thường gặp là: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán,
rủi ro hối đoái, rủi ro trong quá trình hội nhập.Với các phân tích trên, có thể nhận thấy
tổ chức tín dụng là một chủ thể kinh doanh đặc thù. Chúng có thể được nhận dạng dựa
theo nhiều tiêu chí:
Huy động vốn là một quyền năng đặc thù của các tổ chức tín dụng. Việc huy
động vốn không chỉ đơn thuần là một hình thức kêu gọi vốn góp nhàn rỗi nhằm mục
đích bổ sung vốn kinh doanh, mà còn là một hình thức kinh doanh đem lại lợi nhuận.
Việc huy động vốn của các tổ chức tín dụng rất đa dạng và được thực hiện bằng chính
các nghiệp vụ kinh doanh của các tổ chức tín dụng như nhận tiền gửi của các khách
hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp; phát hành giấy tờ có giá; vay vốn từ ngân
hàng nhà nước; từ các tổ chức tín dụng khác…Các nguồn vốn huy động được trở
thành nguồn vốn huy động chủ yếu của tổ chức tín dụng.
1.4. An toàn về khả năng thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán là việc đánh giá khả năng chuyển đổi tài sản
thành tiền và khả năng tạo tiền nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với các chủ nợ khi đến
hạn. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp (DN) phải được xem xét đầy đủ,
toàn diện về các khả năng: Thanh toán tổng quát, thanh toán ngắn hạn, thanh toán dài
hạn, thanh toán theo thời gian.
Phân tích khả năng thanh toán gồm: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn và
Phân tích khả năng thanh toán dài hạn. Theo đó, phân tích khả năng thanh toán ngắn
hạn là việc đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ có thời hạn trả trong vòng một
năm của DN. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn bao gồm 3 nội dung:
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (hệ số khả năng thanh toán hiện hành):
Hệ số này được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn (TSNH) hiện có với

123 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

số nợ ngắn hạn phải trả. Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi
tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho DN.
Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá
trị còn lại của TSNH (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này
phản ánh khả năng thanh toán của DN mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn
kho. Tức là sau khi đã loại trừ đi giá trị hàng tồn kho - bộ phận có tính thanh khoản
thấp nhất trong TSNH, giá trị thuần còn lại của TSNH hiện có của DN.
Tài sản ngắn hạn −Hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
 - Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ
ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của DN. Tức là với lượng tiền và tương
đương tiền hiện có, DN có đảm bảo khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay)
các khoản nợ ngắn hạn hay không.
Tiền và tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
1.5. Hiệu quả tài chính của dự án
Phân tích hiệu quả dự án đầu tư để đánh giá một sự đầu tư vào một dự án quan
trọng: Trước khi thực hiện một đầu tư lớn, nó là điều cần thiết để đánh giá xem nó là
hợp lý từ một quan điểm kinh tế. Các phân tích cơ bản nhất là để đảm bảo rằng những
lợi ích của một dự án lớn sẽ lớn hơn chi phí tổng số có một số phương pháp để đánh
giá chi phí và lợi ích phát sinh bởi một dự án thương mại. Việc sử dụng nhiều nhất là
các phương pháp sau đây:
1.5.1. Hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư của bạn như
Lưu chuyển tiền tệ ròng. Đây là một biện pháp phổ biến rủi ro liên quan đến việc đầu
tư. Đầu tư có thời hạn trả nợ là ngắn hơn thường được xem là ít rủi ro. Tuy nhiên
phương pháp này không đưa vào tài khoản các yếu tố khác như giá trị thời gian của
tiền và dòng tiền sau khi hồi phục đầu tư ban đầu.
1.5.2. Giá trị hiện tại ròng, B/C, PI, PP
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Vốn đầu 200.556.873.8 200.556.873.80
209.134.962.000 200.556.873.800
tư vào 00 0
Doanh 300.000x106 300.000x106 300.000x106 300.000x106

124 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

thu
39.443.126.20
Lợi nhuận 30.865.038.000 39.443.126.200 39.443.126.200
0
sau thuế

Lãi vay,
675.000.000 1.072.500.000 1.000.000.000 937.500.000
gốc vay
38.443.126.20
38.370.626.200 38.505.626.200
Tích lũy 30.190.038.000.00 0

Vốn đầu
8.578.088.200 8.578.088.200 8.578.088.200
tư còn lại
99.443.126.2 99.443.126.20
NPV 90.865.038.000 99.443.126.200
00 0
B/C 1.4345 1.496 1.496 1.496

PI 1.079

PP 1 nă m 8 thá ng

Bảng 29. Các giá trị trong 4 năm


1.5.2.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) tính toán tổn thất và lợi nhuận tài
chính thuần bằng cách chiết khấu tất cả các dòng tiền trong tương lai và ra đó. Mặc dù
giá trị chính xác của một dự án được biết đến tại thời điểm này kết luận của nó, NPV
cho phép các doanh nghiệp để đưa vào tài khoản các giá trị thời gian của tiền thẩm
định các dự án dài hạn.
NPV= Tổng dòng ngân lưu vào – Tổng dòng ngân lưu ra
Giá trị NPV từ năm 1-4 đều dương nên tài sản của nhà máy tăng thêm, làm ăn
có tích lũy và dự án khả thi.
1.5.2.2. Tỷ số lợi ích (B/C)
Là thương số giữa hiện giá dòng ngân lưu vào và hiện giá dòng ngân lưu ra.
Chỉ số này cho ta biết là nếu bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu về bao nhiêu đồng
Từ bảng trên cho thấy từ 1 đồng bỏ ra có thể thu trung bình 1.5 đồng
1.5.2.3. Tỷ số sinh lời (PI)
Cho biết bình quân 1 đồng đầu tư ban đầu tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập
Kết quả của nhà máy cho thấy từ 1 đồng đầu tư tạo ra 1.079 đồng thu nhập

125 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

1.5.2.4. Thời gian hoàn vốn của nhà máy (PP)


Là thời gian cần thiết để đầu thu hồi hết khoản đầu tư ban đầu xây dựng nhà
máy
Thời gian hoàn vốn của nhà máy là 1 nă m 8 thá ng
2. Hiệu quả kinh tế-xã hội
Cơ sở ra quyết định đầu tư trong phân tích kinh tế xã hội là đnha giá các tác
động của dự án đối với nền kinh tế quốc dân, cân nhắc đầy đủ chi phí và lợi ích của dự
án trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế, ở đây dự án sẽ được đánh giá tùy theo sự đóng
góp của nó cho mục tiêu phát triển khác nhau của đất nước
2.1. Giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữu ích do lao
động trong doanh nghiệp mới sáng tạo ra và giá trị khấu hao tài sản cố định trong một
khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.
Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm phản ánh bộ phận giá trị mới được tạo ra
của các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ lao động của doanh nghiệp làm ra,
bao gồm phần giá trị cho mình (V), phần cho doanh nghiệp và xã hội (M) và phần giá
trị hoàn vốn cố định (khấu hao tài sản cố định – C1).
Về mặt giá trị:
VA = V + M + C1
Để tính chỉ tiêu VA ở cấp độ doanh nghiệp, người ta có thể sử dụng phương
pháp sản xuất như sau:
Giá trị gia tăng (VA) = Giá trị sản xuất (GO) – Chi phí trung gian (IC)
2.2. Việc làm và thu nhập của người lao động
Mục tiêu giải quyết công ăn việc làm là một mục tiêu phát triển kinh tế trong
chiến lược phát triển của đất nước. Một phần đóng góp của dự án vào việc thực hiện
mục tiêu này đã được xem xét thông qua chỉ tiêu cơ bản giá trị gia tăng trong phần

126 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

phân tích hiệu quả sự đóng góp của dự án cần được phân tích một cách chu đáo để
khẳng định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
Sự ra đời của nhà máy sản xuất tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho một số lao
động địa phương từ đó tăng thu nhập cho người lao động. Nhà máy đi vào hoạt động
sẽ phải có một lực lượng lao động nhất định, trong đó có cả lao động địa phương. Họ
được trả với một mức lương phù hợp và cạnh tranh giúp họ đảm bảo được cuộc sống
và tăng thu nhập so với trước.
2.3. Đóng góp cho nguồn ngân sách nhà nước và góp phần phát
triển địa phương
Việc sử dụng nguồn sản phẩm từ các nhà máy sản xuất đường nhằm giải quyết
lượng hàng hóa sản xuất ra thị trường, giải quyết được tình trạng hàng hóa tồn kho và
từ đó góp phần làm tăng GDP của địa phương từ đó làm tăng GDP cho Quốc Gia: Từ
thu nhập mà nhà máy đạt được sẽ góp phần làm gia tăng GDP mỗi năm.
Dựa theo điều 11 TT 78/2014/TT-BTC, mức thuế doanh nghiệp phải nộp vào
ngân sách Nhà nước là 20% lợi nhuận thu được của nhà máy. Dây là số tiền không
quá lớn cũng không quá nhỏ để Nhà nước huy động các hoạt động phát triển khác
hoặc cải thiện đời sống người dân.
Nhờ có dự án mà góp phần phát triển địa phương trên các khía cạnh cụ thể:
 Tăng cường cơ sở hạ tầng cho địa phương
 Trạm phát điện của nhà máy thừa công suất sử dụng cho sản xuất ngoài
ra còn có máy biến áp, có thể bán điện giá rẻ cho nhân dân địa phương
2.4. Góp phần phát triển các ngành nghề khác:
Dự án của nhóm chúng em là nhà máy sản xuất kẹo cứng năng suất 3000
tấn/năm có thể nói với năng suất sản phẩm không quá lớn cũng không quá nhỏ, một số
ngành nghề kèm theo có thể phát triển như là:
 Nhà phân phối bánh kẹo
 Nhà máy sản xuất đường, mật
 Các vườn trái cây và cacao
 Các công ti sản xuất siro
 Các công ti máy móc thiết bị
 Các công ti bảo hiểm

127 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

128 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

KẾT LUẬN

Trong quá trình thiết kế mô phỏng nhà máy, chúng em xin cảm ơn thầy Phan
Thế Duy đã hướng dẫn tận tình chúng em hoàn thành được bài tập thiết kế nhà máy
kẹo với công suất 3000 tấn /năm.
Bài làm đã đưa ra được những vấn đề sau:
- Tính thiết thực và điều kiện cần thiết xây dựng một nhà máy sản xuất kẹo có
hiệu quả kinh tế cao, chọn được địa diểm xây dựng nhà máy thuận lợi cho việc sản
xuất và phân phối, các phương pháp giải phóng mặt bằng và huy động vốn đầu tư nhà
máy, tính toán sơ bộ được vốn đầu tư dự kiến.
- Thời gian xây dựng và chi phí cho xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết bị, nhân công
hợp lý.
- Giới thiệu và thuyết minh 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng bạc hà nhân
chocolate và nhân hương vị trái cây cùng các thông số, thiết bị hợp lý.
- Thiết kế và chọn hệ thống thiết bị sản xuất kẹo với các thiết bị hiê ̣n đại.
- Tìm được sự ảnh hưởng của nhà máy đến môi trường (chất thải, tiếng ồn,…)
từ đó đưa ra các giải pháp xử lý thích hợp
- Các nguyên tắc an toàn trong sản xuất và biện pháp khắc phục trong quá trình
vận hành sản xuất.
Và bên cạnh đó, thị trường kẹo ở nước ta vẫn còn tiềm năng khai thác và phát
triển đối với các nhà sản xuất cũng như đầu tư. Năng suất dự kiến của nhà máy là
3000 tấn/năm không phải là con số quá lớn hay quá nhỏ, nhưng nó thực sự là an toàn
và hợp lý cho việc tiêu thụ và phân phối đến các thị trường tại các khu vực lân cận hay
các khu vực xa hơn địa điểm đặt nhà máy sản xuất.
Mặc dù một số nhà máy sản xuất kẹo đã xuất hiện trước đó nhưng với dự án
đầu tư nhà máy này hứa hẹn sẽ là một dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và
mang tính cạnh tranh cao do việc áp dụng quy trình cùng với đó là các thiết bị, máy
móc trong dây chuyền sản xuất hiện đại sẽ tạo ra những dòng sản phẩm kẹo mới lạ và
thu hút người tiêu dùng.
Tuy nhiên do sự hạn chế về chuyên môn và kinh nghiệm thực tế nên bài làm
còn nhiều sai sót. Kính mong thầy quan tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho bài của
nhóm chúng em được hoàn thiện hơn.

129 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

KIẾN NGHỊ

Nhà nước ở đây là các cấp chính quyền địa phương từ tỉnh, huyện, xã cần phải
có những việc làm cấp bách như tổ chức giao lại đất, giám sát xây dựng đúng quy
cách, kỹ thuật và cung cấp tài chính đủ và đúng thời hạn.
Thiết kế kỹ thuật cần phải chú ý đến nền đất yếu ở khu vực dự án.
Thường xuyên tham quan học hỏi kinh nghiệm ở những địa phương khác nhằm
tăng kiến thức về sản xuất kẹo để phát triển sản phẩm
Dự án mở ra cho cá nhân mỗi con người cũng như cả cộng đồng ở đây một cơ
hội tìm kiếm và xác lập những kế sách sinh nhai khả thi nhất, vừa đạt hiệu quả cao,
vừa đảm bảo tính bền vững.
Trên bình diện chung sản xuất công nghiệp Việt Nam có lợi thế cả về tuyệt đối
lẫn tương đối như nguồn lao động dồi dào, năng động nhạy bén tiếp thu khoa học kỹ
thuật, vị trí địa lý thuận lợi, chi phí thấp…để phát huy tốt các yếu tố thuận lợi cần phải
tạo lập đầy đủ hệ thống chính sách, cơ chế quản lý và sự đầu tư của nhà nước trong
lĩnh vực KHCN, công nghệ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực…
Tạo lập và phát triển ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm kể cả thị trường
trong nước và ngoài nước. Các chương trình hỗ trợ (KHCN, vốn…) nâng cao chất
lượng sản phẩm, chuyên môn hoá và đa dạng hoá các sản phẩm chế biến thuỷ sản cho
phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng của thị trường thế giới.

130 | NHÓM 6
Thiết Kế Công Nghệ Và Nhà Máy Thực Phẩm
Thiết Kế Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Kẹo Cứng 16/11/2021

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Văn Việt Mẫn (chủ biên), Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB ĐHQG
TP Hồ Chí Minh.
[2]. Ngô Bình, Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp, bộ môn XDCN, trường Đại
Học Bách Khoa Hà Nội.
[3]. Trần Mạnh Hùng, Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo, bộ môn thực phẩm nhiệt
đới, trường ĐHBK Hà nội, Hà Nội.
[5]. Trần thế truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy , trường ĐH Kỹ thuật Đà
Nẵng
[6]. Lê Ngọc Tú, Hóa học thực phẩm, NXBKH & KT, 2003.
[7]. Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm , NXBKH &
KT 2004.
[8]. Nguyễn Văn Toản (2011), Bài giảng công nghê ̣ bánh kẹo, Đại học Nông
Lâm Huế.
[9]. Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực
phẩm và mỹ phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 1999. 232 tr.
[10]. Nguyễn minh thái (1996), Thiết kế kiến trúc công nghiệp, NXB Xây dựng
Hà Nội
[11]. Lê Thị Bạch Tuyết (chủ biên), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản
xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục
[12]. Bùi Đức Hợi (chủ biên), Kỹ thuật chế biến lương thực, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, 2006.

131 | NHÓM 6

You might also like