You are on page 1of 10

Họ và tên: Phạm Bá Cƣờng

Lớp: 18TDH1
Trang viết cá nhân + Chƣơng 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ “BIẾN TẦN ÁP BA PHA –


ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. KHƢƠNG CÔNG MINH


Sinh viên thực hiện: PHẠM BÁ CƢỜNG

Số thẻ sinh viên: 105180277


Nhóm HP / Lớp: XX.91B/18TDH1
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Đồ án: Bộ biến tần

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ CÁC


PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ. ........................................................ 4
1.1 Tổng quan về động cơ điện không đồng bộ: ............................................................. 4
1.1.1 Đặc tính cơ của máy sản xuất M c  f ( ) : ......................................................... 4
1.1.2 Động cơ điện không đồng bộ 3 pha: ................................................................... 4
1.2. Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện khooh đồng bộ 3 pha. ................ 7
1.2.1. Vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB: ........................................................ 7
1.2.2. Phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng cách thay đổi số và
điện áp stato: ................................................................................................................... 7
1.3. Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 9

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Đặc tính cơ MSX .................................................................................................... 4


Hình 1.2. Sơ đồ nối dây ĐKls và ĐKdq .................................................................................... 4
Hình 1.3. Sơ đồ thay thế ĐKdq ................................................................................................ 5
Hình 1.4. Đặc tính điện – cơ của ĐKdq ................................................................................... 6
Hình 1.5. Sơ đồ và đặc tính cơ của ĐKdq ................................................................................ 7
Hình 1.6. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*  1/  * .......................................................................................................................... 8
Hình 1.7. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*  1 ................................................................................................................................ 8
Hình 1.8. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*   * .............................................................................................................................. 8
Hình 1.9. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*   * .............................................................................................................................. 9
Hình 1.10. Sơ đồ khối của hệ “BT – ĐKls” ............................................................................. 9

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ


CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ.
1.1 Tổng quan về động cơ điện không đồng bộ:
1.1.1 Đặc tính cơ của máy sản xuất M c  f ( ) :

+ Đặc tính cơ của máy sản xuất là quan hệ giữa tốc độ quay và momen cản của máy
sản sản xuất M c  f ( ) hay M c  f (n) .

 q
M c  M co  ( M c.dm  M co )( )
dm

Trong đó: q = -1, 0, 1, 2 (đặc trƣng cho các loại máy sản xuất)
Mc – momen ứng với tốc độ ω.
Mco – momen ứng với tốc độ ω=0.
Mcdm – momen ứng với tốc độ định mức ω

Đƣờng 1: q = -1: đặc tính cơ của các máy: tiện,


doa, mài tròn,…
Đƣờng 2: q = 0: đặc tính cơ của các máy: nâng –
hạ, cầu trục, thang máy,…
Đƣờng 3: q = 1: đặc tính cơ của các máy: bào,
ma sát,…
Đƣờng 4: q = -1: đặc tính cơ của các máy: bơm,
quạt, máy nén Hình 1.1. Đặc tính cơ MSX

1.1.2 Động cơ điện không đồng bộ 3 pha:


a) Sơ đồ nối dây của động cơ không đồng bộ lồng sóc (ĐKls) và động cơ không đồng bộ
dây quấn (ĐKdq)

Hình 1.2. Sơ đồ nối dây ĐKls và ĐKdq

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

b) Các giả thiết về động cơ không đồng bộ 3 pha:


Để đơn giản cho việc khảo sát, nghiên cứu, ta giả thiết:
+ Ba pha của động cơ là đối xứng.
+ Các thông số của mạch không thay đổi nghĩa là không phụ thuộc nhiệt độ, tần số, mạch
từ không bão hòa nên điện trở, điện kháng,… không thay đổi.
+ Tổng dẫn của mạch vòng từ hóa không thay đổi, dòng từ hóa không phụ thuộc tải mà chỉ
phụ thuộc điện áp đặt vào stato.
+ Bỏ qua các tổn thất ma sát, tổn thất trong lõi thép.
+ Điện áp lƣới hoàn toàn sin và đối xứng.

c) Sơ đồ thay thế động cơ không đồng bộ 3 pha:


Với các giả thiết trên ta có sơ đồ thay thế 1 pha của động cơ không đồng bộ nhƣ hình 1.3.

Hình 1.3. Sơ đồ thay thế ĐKdq


Trong đó:
1   0  
s là hệ số trƣợt của động cơ: s  
1 0
Trong đó: 1 = 0 là tốc độ của từ trƣờng quay ở stato động cơ, còn gọi là tốc độ đồng bộ
(rad/s):
2 f1
  1 
p
 là tốc độ góc của roto động cơ (rad/s)
f1 là tần số của điện áp nguồn đặt vào stato (Hz)
p là số đôi cực của động cơ

d) Phương trình đặc tính cơ của ĐCKĐB ba pha:


Ta tính đƣợc dòng stato:
 
 
 1 1 
I1  U1 f   
 R2  X 2  R2  
' 2

  R1    X nm 
2

  s  
Trong đó: R2   R2  R2 f là điện trở tổng mạch roto.
' ' '

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

X nm  X 1  X 2' là điện kháng ngắn mạch.

Từ phƣơng trình đặc tính dòng stato, ta thấy:


Khi  = 0, s = 1, ta có: I1=I1nm – dòng ngắn mạch của stato.
Khi  = 0 , s = 0, ta có:
 1 
I1  U1 f    I
 R  X 2
2 
 
Nghĩa là ở tốc độ đồng bộ, động cơ vẫn tiêu thụ dòng điện từ hóa để tạo ra từ trƣờng quay.
Trị số hiệu dụng của dòng roto đã quy đổi về stato:
U1 f
I 2' 
R2'  2
( R1  )  X nm
2

s
Phƣơng trình trên là quan hệ giữa dòng roto I 2' với hệ số trƣợt s hay giữa I 2' với tốc độ  ,
nên gọi là đặc tính cơ điện của động cơ không đồng bộ.

Hình 1.4. Đặc tính điện – cơ của ĐKdq


Biến đổi ta có:
3U12ph R2' 
M
 R2'  
2

s0  R1    X 2
nm

 s  
Có thể xác định các điểm cực trị của đƣờng cong đó bằng cách đọa hàm dM/ds = 0, ta sẽ
đƣợc các trị số về độ trƣợt tới hạn sth và momen tới hạn Mth tại điểm cực trị:
R2'
sth  
R12  X nm
2

3U12ph
M th  

20 R1  R12  X nm
2

Trong các biểu thức trên, dấu (+) ứng với trạng thái động cơ, còn dấu (-) ứng với trạng thái
máy phát (MthĐ > MthF).

Đặc tính cơ trển đồ thị sẽ là đƣờng cong nhƣ hình 1.5b:


Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

Hình 1.5. Sơ đồ và đặc tính cơ của ĐKdq

1.2. Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện khooh đồng bộ 3 pha.

1.2.1. Vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB:


- Động cơ KĐB, đƣợc sử dụng rộng rãi trong thực tế. Ƣu điểm nổi bật của nó là: cấu tạo
đơn giản, làm việc tin cậy, vốn đầu tƣ ít, giá thành hạ, trọng lƣợng, kích thƣớc nhỏ hơn khi
dùng công suất định mức so với động cơ một chiều.
- Sử dụng trực tiếp lƣới điện xoay chiều 3 pha…

1.2.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng cách thay đổi số và
điện áp stato:
a) Vấn đề thay đổi tần số của điện áp stato:
Về nguyên lí, khi thay đổi tần số f1 thì 0  2 f1 / p1 sẽ thay đổi và điều chỉnh đƣợc tốc độ
ĐCKĐB. Nhƣng khi thay đổi f1  f1dm thì có thể ảnh hƣởng đến chế độ làm việc động cơ.

b) Quy luật điều chỉnh tần số và điện áp stato:

 q
1 
U1  f  2
 1 
U1dm  f1dm 

Trong đó: q = -1, 0, 1, 2


c) Các đặc tính điều chỉnh tần số và điện áp stato với phụ tải là dạng máy tiện:

 Khi M c  1/  với q = -1, để đảm bảo cho   const thì phải điều chỉnh tần số và điện
áp stato theo quy luật

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

Hình 1.6.Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*  1/  *

 Khi M c  const với q = 0 để đảm bảo cho   const thì cần điều chỉnh tần số điện áp
stato theo quy luật

Hình 1.7. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*  1

 Khi M c   với q = 1 để đảm bảo cho   const thì cần điều chỉnh tần số điện áp
stato theo quy luật

Hình 1.8. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*   *
Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

 Khi M c   2 với q = 2 để đảm bảo cho   const thì cần điều chỉnh tần số điện áp
stato theo quy luật

Hình 1.9.Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo quy luật M  const với các phụ
tải M c*   *

1.3. Kết luận chƣơng 1


+ Chọn phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ ĐKls bằng cách thay đổi tần số và điện áp stato của
động cơ. Nhƣ vật sẽ dùng bộ biến đổi tần số và điện áp stato của động cơ ĐKls là bộ biến
tần áp gián tiếp 3 pha.
+ Để có điện áp phù hợp, cần phải có máy biến áp chỉnh lƣu 3 pha và một bộ chỉnh lƣu
diode 3 pha để tạo ra điện áp một chiều cấp cho bộ biến đổi điện áp một chiều tới bộ lọc và
cấp cho bộ nghịch lƣu PWM.
+ Hệ “BT – ĐKls” nhƣ sau:

Bộ nghịch
lưu áp 3
Máy biến Stato
Bộ chỉnh pha điều
áp chỉnh động cơ MSX
lưu diode khiển
lưu KĐB 3 pha
theo
PWM

Hình 1.10.Sơ đồ khối của hệ “BT – ĐKls”

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cường – 18TDH1 GV Hướng dẫn: ThS. Khương Công Minh

You might also like