You are on page 1of 9

Họ và tên: Phạm Bá Cƣờng

Lớp: 18TDH1
Trang viết cá nhân + Chƣơng 3
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ “BIẾN TẦN ÁP BA PHA


– ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. KHƢƠNG CÔNG MINH

Sinh viên thực hiện: PHẠM BÁ CƢỜNG

Số thẻ sinh viên: 105180277


Nhóm HP / Lớp: XX.91B/18TDH1

Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa


Đồ án: Bộ biến tần

MỤC LỤC

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ “BIẾN TẦN NGUỒN ÁP GIÁN TIẾP – ĐỘNG CƠ


ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ” VÀ TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐỘNG
LỰC .............................................................................................................................. 4
3.1. Thiết kế hệ “Biến tần nguồn áp gián tiếp – Động cơ điện không đồng bộ” ..... 4
3.1.1. Vấn đề thay đổi tần số của điện áp stato .................................................... 4
3.1.2. Quy luật điều chỉnh điện áp stato khi thay đổi tần số ............................... 4
3.1.3. Các đặc tính điều chỉnh tần số và điện áp stato .......................................... 5
3.2. Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ “Biến tần áp 3 pha – Động cơ không đồng bộ” ... 6
3.3. Tính chọn các phần tử mạch động lực của hệ thống “BTap – ĐKls” dùng
nghịch lƣu dùng IGBT .............................................................................................. 7
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 3. 1. Khả năng quá tải về momen ........................................................................ 4
Hình 3. 2. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp với phụ tải Mc = I/ω ............. 5
Hình 3. 3. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp với phụ tải Mc = const ......... 5
Hình 3. 4. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp với phụ tải Mc = ω ............... 6
Hình 3. 5.Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp với phụ tải Mc = ω2 ............... 6
Hình 3. 6. Sơ đồ nguyên lý hệ “Biến tần áp 3 pha – Động cơ không đồng bộ” .......... 6
Hình 3. 7. Thông số của IKQ50N120CH3 ................................................................... 7
Hình 3. 8. Thông số của diode 1N2287 ........................................................................ 8
Hình 3. 9. Thông số của diode SF20L60U – 7600 ....................................................... 9
Hình 3. 10. Máy biến áp FUSHIN ................................................................................ 9

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ “BIẾN TẦN NGUỒN ÁP GIÁN TIẾP – ĐỘNG CƠ


ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ” VÀ TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐỘNG LỰC

3.1. Thiết kế hệ “Biến tần nguồn áp gián tiếp – Động cơ điện không đồng bộ”
3.1.1. Vấn đề thay đổi tần số của điện áp stato
Về nguyên lý, khi thay đổi tần số f1 thì ω0 = 2πf1/p sẽ thay đổi và sẽ điều chỉnh đƣợc tốc độ
động cơ điều khiển. Nhƣng khi thay đổi f1≠f1đm thì có thể ảnh hƣởng đến chế độ làm việc
của động cơ.
Giả sử mạch stato:
E1  K f1
Nếu bỏ qua sự sụt áp trên tổng trở cuộn dây stato thì ta có:
U1  E1  K f1
Nếu thay đổi f1 mà giữ U1 = const thì ϕ sẽ thay đổi theo
+ Ví dụ: Khi giảm f1 < f1đm để điều chỉnh tốc độ ω < ωđm mà giữ U1  E1  K f1  const thì từ
thông ϕ sẽ tăng lên, mạch từ động cơ sẽ bị bão hòa, điện kháng mạch từ giảm xuống và
dòng từ hóa sẽ tăng lên làm cho động cơ quá tải về từ, làm phát nóng động cơ, giảm tuổi
thọ của động cơ, thậm chí nếu nóng quá nhiệt độ cho phép của động cơ thì động cơ có thể
bị cháy.
+ Còn khi tăng f1 > f1đm nếu giữ U1  E1  K f1  const và phụ tải Mc = const, mà khi làm
việc, momen M  K I 2 cos   M c  const . Vậy khi tăng f1 > f1đm sẽ làm cho từ thông giảm,
dẫn đến dòng I2 tăng, nghĩa là động cơ sẽ bị quá tải về dòng, nó cũng bị phát nóng làm xấu
chế độ làm việc của động cơ hoặc bị cháy.
Vì vậy, khi thay đổi tần số f1 để điều chỉnh tốc độ thì ngƣời ta thƣờng kết hợp thay đổi kết
hợp thay đổi điện áp stato U1. Và ngƣời ta thƣờng dùng bộ biến đổi tần số (Biến tần) để
điều khiển tốc độ động cơ điều khiển.
3.1.2. Quy luật điều chỉnh điện áp stato khi thay đổi tần số
Hình bên dùng để xác định khả năng quá tải về momen khi điều chỉnh tần số: f1<f1đm

Đổi với các hệ dùng biến tần nguồn


áp thƣờng yêu cầu giữ cho khả năng
quá tải về momen là không đổi trong
cả phạm vi điều chỉnh tốc độ.
M th
  const
M

Nếu bỏ qua điện trở dây quấn stato


(R1 = 0) Hình 3. 1. Khả năng quá tải về
momen
U12 U12 U2
M th    K 12
20 X nm 2 2 f1  L f1
nm
p

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

2 f1
Trong đó, xem: X nm   L;   0 
p
Đặc tính cơ máy sản xuất:
 q f
M c  M cdm ( )  A( 1 ) q ; trong đó q = -1; 0; 1; 2
dm f1dm
Kết hợp các biểu thức momen:
U1 U1dm f
 ( 1 )q
f1 f1dm f1dm
U1 f f f 1 q
  1 ( 1 )q  ( 1 ) 2
U1dm f1dm f1dm f1dm
q
*(1 )
Dạng tƣơng đối: U1*  f1 2
Nhƣ vậy, khi thay đổi tần số để điều chỉnh tốc độ, phải thay đổi điện áp sao cho đảm bảo
điều kiện và phụ thuộc vào các dạng phụ tải.
3.1.3. Các đặc tính điều chỉnh tần số và điện áp stato
Các dạng đặc tính cơ khi thay đổi tần số và điện áp stato với các phụ tải khác nhau:

- Phụ tải Mc = I/ω (q= -1)


Điều chỉnh tần số và điện áp stato theo quy luật:

U1
 const
f11/2

Hình 3. 2. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần


số và điện áp với phụ tải Mc = I/ω

- Phụ tải Mc = const (q= 0)


Điều chỉnh tần số và điện áp stato theo quy luật:

U1
 const
f1

Hình 3. 3. Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần


số và điện áp với phụ tải Mc = const

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

- Phụ tải Mc = ω (q= 1)


Điều chỉnh tần số và điện áp stato theo quy luật:

U1
 const
f13/2

Hình 3. 4. Đặc tính cơ khi điều chỉnh


tần số và điện áp với phụ tải Mc = ω

- Phụ tải Mc = ω2 (q= 2)


Điều chỉnh tần số và điện áp stato theo quy luật:

U1
 const
f12

Hình 3. 5.Đặc tính cơ khi điều chỉnh


tần số và điện áp với phụ tải Mc = ω2

3.2. Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ “Biến tần áp 3 pha – Động cơ không đồng bộ”

Hình 3. 6. Sơ đồ nguyên lý hệ “Biến tần áp 3 pha – Động cơ không đồng bộ”

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

3.3. Tính chọn các phần tử mạch động lực của hệ thống “BTap – ĐKls” dùng nghịch
lƣu dùng IGBT
 Bộ nghịch lưu:
- Tính chọn IGBT:
Ta chọn tần số f = 50 Hz và U f  220 V là điện áp pha cực đại của động cơ
3 3
Điện áp đầu vào bộ nghịch lƣu là: E  U pha  .220  466, 7 (V)
2 2
U ng max  466, 7(V )
Vậy điện áp ngƣợc cực đại đặt lên IGBT là:
U ng  1, 6.466, 7  746, 72(V )
Ta chọn Ku = 1.6 thì chọn IGBT chịu đƣợc giá trị điện áp
P dm 13000
Ta có I dm    23, 47( A)
3.U dm .cos dm 3.220.0, 71
Vì tải đấu hình sao nên dòng qua mỗi IGBT lúc cực đại bằng dòng chỉnh lƣu
I max  I Z max  I dm 2  23, 47. 2  33.2( A)
Với hệ số quá dòng Ki = 1.2, do đó ta phải chọn IGBT chịu đƣợc dòng
I IGBT  Ki .I max  1, 2.33, 2  39.84( A)
Vậy ta chọn con IGBT: IKQ50N120CH3 (1200V 50A) và có sử dụng tản nhiệt.

Hình 3. 7. Thông số của IKQ50N120CH3

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

- Tính chọn Diode:


Dòng điện pha tải có ba đoạn khác nhau trong nữa chu kỳ và
L
Q  tan   0.99
R
1

ae 3Q
 0.72
Trạng thái chuyển mạch Diode, dòng qua Diode cũng là dòng qua tải, lúc này dòng qua
Diod cũng là dòng cực đại của Diode
U d  (1  a)(2  a)  466, 7  (1  0.99)(2  0.99) 
I D max  1   1    0,55( A)
3R  1  a3  3.5, 63  1  0.993 
Với Ki = 1,2: I D  1, 2.0,55  0,66( A)
2 2 2
Điện áp đặt ngƣợc đặt lên mỗi Diod là: U ng  U Z  U d  .466, 7  311, 2(V )
3 3 3
Với hệ số Kv = 1,6: U ng  KV .311, 2  1, 6.311, 2  498(V )
Ta chọn diode 1N2287 với thông số I max  20( A),U ng max  1000V

Hình 3. 8. Thông số của diode 1N2287

 Bộ lọc:

Chọn Ksb = 10

K sb  1 10  1
LC    1, 24.105
( p 2 f ) 2
(3.2 .50) 2

Chọn L  0, 25( H ) và C  0,5( F )

Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

Đồ án: Bộ biến tần

 Bộ chỉnh lưu:
Điện áp ngƣợc lớn nhất diode phải chịu:
U D max  U 6  220 6  539(V )
Vì tải là động cơ không đồng bộ và có cuộn cảm trên mạch động lực nên dòng điện
2
1 P 13000
xem nhƣ là dòng liên tục: I D  I 2 
2   I  dt  U   466, 7  27,85( A)
0
d
d

Giá trị trung bình của dòng điện chạy qua Diode trong một chu kỳ:
I d 27,85
ID    9.28( A)
3 3
Ta chọn hệ số dự trữ dòng điện Ki = 1.2 nên I D  Ki .9.28  1, 2.9, 28  11,13( A)
Ta chọn con Diode SF20L60U – 7600 với thông số

Hình 3. 9. Thông số của diode SF20L60U – 7600

 Chọn máy biến áp:


Ta chọn máy biến áp FUSHIN có đầu vào là 1 pha 220V và đầu ra 380V có công
suất 30HP. Đảm bảo cho mạch động lực hoạt động

Hình 3. 10. Máy biến áp FUSHIN


Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Cƣờng – 18TDH1 GV Hƣớng dẫn: ThS. Khƣơng Công Minh

You might also like