You are on page 1of 15

9/26/2021

Các kỹ thuật truyền thông cho IoT

1
9/26/2021

Bài giảng có sử dụng text, hình vẽ… của các tài liệu sau:
Bài giảng: Introduction to Computer Network - Technical University Berlin, Germany
Bài giảng: Introduction to Communication Network - University of Berkeley
Bài giảng: Introduction to Computer Network - University of Stanford
Bài giảng: Mạng di động số tế bảo – Viện Điện tử - Viễn thông, ĐHBK Hà nội
Bài giảng: Mạng Di động số tế bào, giáo trình Truyền thông số của ĐHBK Hà nội và các trường Đại học khác
Electrical Digital Communications – Ian Glover, Peter Grant; Prentice Hall 2000.
Digital Communication Systems – Peyton Z. Peebles; Prentice Hall 1987.
Wireless Communication Networks and Systems – William Stalling; Pearson 2016.
Nhóm thực hiện/chuyên môn:
PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan, PGS. TS. Ngô Quỳnh Thu , PGS. TS. Tạ Hải Tùng
TS. Nguyễn Kim Khánh, TS. Phạm Ngọc Hưng, TS. Đặng Tuấn Linh, TS. Nguyễn Thanh Nga,
TS. Nguyễn Đức Toàn

Bộ môn Truyền thông và Mạng máy tính, bộ môn Kỹ thuật Máy tính
Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà nội

CHƯƠNG 1. Giới thiệu

2
9/26/2021

TỔNG QUAN
o Internet of Things:
 Sử dụng các công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực khác nhau (truyền thông, đo lường, chồng giao thức IoT, hệ
điều hành mã nguồn mở…)
 Để giải quyết các vấn đề khó
 Nhiều người chưa giải quyết được
 Giúp tạo ra các giá trị gia tăng mới cho (NHIỀU) người sử dụng
o Ứng dụng IoT - bao gồm 3 giai đoạn:
 Sử dụng các thiết bị như đầu đo, cảm biến (things) kết nối với Internet để thu thập dữ liệu
 Phân tích dữ liệu
 Điều khiển các thiết bị thực thi (actuators, actors, controlling equipment…)

Ví dụ thực tế
o Vấn đề khó chưa giải quyết được:
 Sâu bệnh trên cánh đồng lúa
 (Nhiều) nông dân phải phun thuốc bằng tay

 Khó khăn của người nông dân khi phun thuốc bằng tay?
o Sử dụng IoT để giải quyết:
 GĐ1: Sử dụng Camera để thu thập ảnh của cây lúa
 GĐ2: Xử lý ảnh, học sâu để xác định loại bệnh, vị trí phun thốc.
Tối ưu để xác định loại thuốc, lượng thuốc phun Collecting Agricultural Data Analyzing Data Analyzing Data for Knowledge:
 GĐ3: Sử dụng máy bay không người lái để phun thuốc trừ sâu Detecting Objects
thay thế người nông dân
 Giá trị gia tăng?
 Diệt trừ chính xác loại sâu bệnh
 Tiết kiệm được thuốc trừ sâu, tăng chất lượng của lúa
 Tiết kiệm chi phí cho người nông dân
 Bảo vệ sức khoẻ cho người nông dân
 Bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng
 Số lượng người nông dân? Analyzing Data for Knowledge Knowledge: Storage Controlling Decision:
Anomaly Detection Identification of Anomality in Database Insecticides

3
9/26/2021

Các mô hình tham chiếu của IoT


o Tồn tại rất nhiều mô hình tham chiếu khác nhau
 FOKUS/Germany
 Google
 Mô hình 3 lớp
 OSI
 TCP/IP

Mô hình tham chiếu của FOKUS/Germany


o Mô hình tham chiếu của FOKUS/Germany –
không chỉ phân lớp mà còn bao gồm các mặt
phẳng quản lý
o Các lớp:
 Thiết bị
 Kết nối
 Quản lý
 Ứng dụng
o Lớp thiết bị (things):
o Đầu đo, gateway, smartphone
o Thiết bị thực thi: máy bay không người lái, máy
bơm
o Các mặt phẳng quản lý:
 Phân tích
 An toàn an ninh thông tin
 Quản lý chuyển động của thiết bị

4
9/26/2021

Mô hình 3 lớp

q Lớp Phân tích, trợ giúp


Lớp Phân tích quyết định:
q Dễ tuỳ biến

Data Collecting: Sense


q Lớp quản lý:

Controlling: Act
q Cung cấp môi trường truyền
không dây/có dây trong
Lớp Quản lý, cung cấp môi trường trong suốt
suốt;
q Quản lý kết nối, quản lý
thiết bị, tính cước.
q Hạ tầng IoT:
Lớp Hạ tầng IoT q Tin cậy, thời gian thực;
(đầu đo, cảm biến, thiết bị thực thi, gateway, router, q An toàn;
fog node q Kết nối, điều khiển

Mô hình OSI và TCP/IP – Xây dựng ứng dụng FTP


Application Application Application
7 7 FTP Application
Presentation Presentation Presentation ASCII/Binary
6 6
Session Session Session
5 5 TCP Transport
Peer-layer communication Transport
Transport Transport
4 Router Router 4
Network IP Network
Network Network Network Network
3 3 Link
Link Link Link Link Ethernet Link
2 2 Physical
Physical Physical Physical Physical
1 1 The 4-layer Internet model
The 7-layer OSI Model

10

5
9/26/2021

Mô hình OSI và TCP/IP – Xây dựng ứng dụng IoT

7
Application Application Application
7 HTTP, MQTT
Application
Presentation Presentation Presentation
6 6 ASCII/Binary
Session Session Session
5 5
Peer-layer communication Transport
Transport Transport TCP
4 Router Router 4 Transport
Network Network Network Network Network
3 3 IP Network
Link Link Link Link
2 2 Link
802.3, 802.11,
Physical Physical Physical Physical Link
1 1 3G/4G/5G
Physical

công nghệ truyền thông chủ yếu nằm ở 2 lớp link và physical

11

Các mô hình tham chiếu của IoT


o So sánh ba mô hình trên với nhau?
o Lựa chọn mô hình tham chiếu nào để xây dựng ứng dụng IoT?

12

6
9/26/2021

Tổng quan về IoT


o Các thành phần quan trọng của các ứng dụng IoT:
 Thiết bị (đầu đo, cảm biến, camera, gateway, router, fog node)
 Kết nối với Internet để thu thập dữ liệu
 Phân tích dữ liệu để điều khiển các thiết bị thực thi
o Các công nghệ quan trọng của IoT :
o Thiết bị - đầu đo/cảm biến
 Chế tạo các đầu đo/cảm biến có công suất thấp giá thành rẻ
 Hoạt động trên các Hệ điều hành mã nguồn mở khác nhau
 Cài đặt các Chồng giao thức của IoT (protocol stack)
 Kết nối với Internet thông qua Các giao thức truyền thông khác nhau
o Thiết bị thực thi:
 Các lĩnh vực khác nhau sử dụng các thiết bị thực thi khác nhau
 Kết nối để nhận tín hiệu điều khiển từ Internet
o Phân tích dữ liệu: học máy, tối ưu, trí tuệ nhân tạo
o Xây dựng ứng dụng:
 Các IoT platforms khác nhau
 Mô hình Client/Broker (thay thế cho Client/Server của các ứng dụng thông thường)
 Tại sao cần thay thế Client/Server bằng Client/Broker?

13

Ví dụ
o Thiết bị - Camera:
o Chụp ảnh cây lúa, gửi lên Internet …
o Vị trí: đặt tại các cánh đồng
 Khó kết nối với Internet, khó đi dây
o Thiết bị thực thi - Máy bay không người lái Collecting Agricultural Data Analyzing Data Analyzing Data for Knowledge:
(drone): Detecting Objects

o Nhận tín hiệu điều khiển từ Internet


o Chuyển động liên tục  Khó thực hiện và duy trì kết nối

Analyzing Data for Knowledge Knowledge: Storage Controlling Decision:


Anomaly Detection Identification of Anomality in Database Insecticides

14

7
9/26/2021

Kết nối trong IoT

o Phân loại kết nối:


o Kết nối không dây
o Phạm vi hẹp - Truyền dữ liệu lên Gateway, Wifi Router, Fog
Node
o Phạm vi rộng - Truyền dữ liệu lên BS/BTS base station, còn ứng
dụng đẩy thẳng lên cloud
o Hai chiều:
o Từ camera/các đầu đo/cảm biến kết nối với Internet
o Từ Internet đến các thiết bị thực thi
o Kết nối có dây, phạm vi hẹp
o Đầu đo/cảm biến và các thiết bị thực thi:
o Có vị trí đặc biệt, ở những nơi hiểm trở
o VD: Cánh đồng, đồi núi…
o Nơi hạ tầng Internet chưa phát triển
o Khó đi dây, khó kết nối
 TRUYỀN THÔNG - công nghệ có vai trò quan trọng
 Truyền thông không dây có nhiều ưu điểm hơn kết nối có dây

15

Kết nối trong IoT – Nhiều loại kết nối khác nhau

16

8
9/26/2021

Phân loại kết nối trong IoT

17

HTTP là phổ biến

Giao thức và chồng giao thức IoT protocol stack


chạy trên Contiki, client-server

ko tin cậy => ko dùng nữa

18

9
9/26/2021

Thu thập dữ liệu


oTuỳ thuộc vào ứng dụng:
o Xác định dữ liệu cần thu thập bao gồm các tham số nào?
 Lựa chọn loại đầu đo phù hợp có bán trên thị trường
 Lựa chọn loại cảm biến phù hợp để kết nối với đầu đo
 Lựa chọn kiểu kết nối (có dây, không dây) để kết nối các thiết bị với nhau
o Thời gian và tần suất thu thập các tham số?
o Vị trí đặt đầu đo?
oYêu cầu khi thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu - Trong mọi trường hợp:
o Hệ thống cần hoạt động ổn định
o Thu thập dữ liệu chính xác
o Các đầu đo phải được hiệu chỉnh chính xác

19

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu

• Tìm đầu đo trên thị trường:


• Module nhiệt độ, độ ẩm không khí DHT22
• Nguồn sử dụng: 3 - 5VDC.
• Đo tốt ở độ ẩm 0 đến 100%RH với sai số 2 - 5%.
• Đo tốt ở nhiệt độ -40 đến 80°C sai số ±0.5°C.
• Sử dụng chuẩn giao tiếp One Wire
Hình 1 : DHT22
• Module cường độ ánh sáng BH1750FVI
• Nguồn sử dụng: 3 - 5VDC
• Dải đo: 0 đến 65535 lux
• Độ phân giải ADC : 16 bit
• Sử dụng chuẩn giao tiếp I2C

Hình 2 : BH1750FVI

20

10
9/26/2021

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu

• Tìm đầu đo trên thị trường:


• Module pH SEN0169 + pH probe H-101
• Điện áp hoạt động: 5VDC
• Dải đo chỉ số pH: 0 - 14 pH với độ chính xác: ± 0.1pH (25℃)
• Nhiệt độ làm việc: 0 - 60℃
• Thời gian đáp ứng: ≤ 1 phút
Hình 3 : SEN0169
• Tín hiệu đầu ra : Analog 0 – 3V
• Module EC DFR0300 V2 + EC probe k=1
• Điện áp hoạt động : 3 - 5VDC
• Phạm vi phát hiện: 0 - 20ms/cm với sai số: ±5% F
• Nhiệt độ hoạt động: 0 - 40°C
• Tín hiệu đầu ra : Analog 0 - 3.4V

Hình 4 : DFR0300

21

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu

• Tìm đầu đo trên thị trường:


• Thiết bị IP Camera Hkvision DS-2CD2021
• Có hỗ trợ mạng không dây
• Độ phân giải camera : 2 Megapixel
• Tiêu chuẩn chống nước, chống bụi : IP67
• Có tính năng lập lịch thời gian chụp ảnh
• Có tính năng tự động upload ảnh lên FTP Server

Hình 5 : DS-2CD2021

22

11
9/26/2021

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu


• Tìm cảm biến kết nối với đầu đo trên thị trường:
• Phần cứng cần đi kèm đầu đo ánh sáng BF1750FVI:
• Module chuyển giao tiếp UART TTL to RS485
• Điện áp hoạt động: 3 - 5VDC
• Điện áp giao tiếp TTL: 3 - 5VDC
• Khoảng cách truyền ổn định: ~1km
Hình 6 : MD - RS485
• Module vi điều khiển Arduino Nano
• Vi điều khiển: ATmega328P
• Điện áp hoạt động: 5V
• Tần số hoạt động: 16 MHz
• Số chân Digital I/O: 14 chân (6 chân PWM)
• Số chân Analog: 8 chân
• I2C: 1 cổng

Hình 7 : Arduino Nano

23

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu


• Tìm cảm biến kết nối đầu đo trên thị trường:
• Phần cứng cần đi kèm cảm biến pH, EC:
• IC chuyển đổi tương tự sang số ADC MCP3204
• Điện áp hoạt động : 2.7 – 5.5VDC
• Độ phân giải: 12 bit
• Nhiệt độ hoạt động: -40 - 85°C
• Chuẩn giao tiếp SPI Hình 8 : MCP - 3204
• Module Vi điều khiển DOIT ESP32 Devkit V1
• Vi điều khiển: Tensilica 32-bit/Dual-core CPU Xtensa LX6
• Điện áp hoạt động: 2.2 – 3.6VDC
• Digital I/O Pins (DIO): 25
• Analog Input Pins (ADC): 6
• Analog Outputs Pins (DAC): 2
• UART: 3, SPI: 2, I2C: 3 cổng
Hình 9 : Arduino Nano
• Support : Wifi, Bluetooth

24

12
9/26/2021

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu


• Hệ thống thu thập dữ liệu:
• Kết nối các đầu đo với các cảm biến
• Kết nối cảm biến với ESP32 thông qua các chuẩn giao tiếp:

DHT22 BH1750FVI
ESP32
I2C
1 Wire
PH EC
Analog UART RS485 UART
Expansion Board
Analog
MD RS485 MD RS485
ARDUINO NANO

25

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu

• Hệ thống thu thập dữ liệu:


• Kết nối ESP32 với Pi qua cổng USB, truyền nhận dữ liệu qua chuẩn giao tiếp UART:
• B1 : Sử dụng cable USB to Micro kết nối cổng micro USB trên ESP32 với cổng USB trên Pi.
• B2 : Xác định Serial Port của ESP32 trên Pi, thống nhất khung và tốc độ truyền giữa ESP32 và Pi.
• B3 : ESP32 đọc, xử lý dữ liệu cảm biến, đóng gói Json và gửi cho PI qua giao tiếp UART.
• B4 : Tại thời điểm cần lấy dữ liệu, PI thực hiện đọc dữ liệu từ cổng UART, Parse Json get Data.
• Lắp đặt UPS (nguồn dự trữ) đảm bảo nguồn điện cấp cho hệ thống hoạt động trong trường hợp
nguồn điện chính bị mất đột ngột:

~ 220v ~ 220v Box thu thập dữ liệu


Main Power
Supply UPS – CP BU600E

Hình 10. Sơ đồ lắp đặt UPS

26

13
9/26/2021

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu

• Hệ thống thu thập dữ liệu:


• Sử dụng Timer Socket (ổ cắm hẹn giờ), setup timer để đóng ngắt hệ thống tự động từ 5h sáng đến
8h tối:

~ 220v
~ 220v ~ 220v
Main Box thu thập dữ liệu
Power
Supply UPS – CP BU600E Timer Socket

Hình 11. Sơ đồ vị trí lắp đặt Timer Soket

27

Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu


oHệ thống thu thập dữ liệu:
o Thiết lập PI tự reboot, tự kết nối Wifi khi bị mất kết nối
o Cấu hình Wifi cho PI.
o Hệ điều hành raspbian đã có sẵn tính năng giúp PI tự động connect, reconnect đến mạng không giây đã
được cấu hình.
o Bổ sung các thuật toán xử lý đọc dữ liệu trên ESP32 và PI
o Các kết nối phần cứng bằng cable giữa các cảm biến với ESP32 hay ESP32 với Pi có thể không ổn định sau
một khoảng thời gian hoạt động.
o Cần bổ sung các thuật toán xử lý đọc dữ liệu trên ESP32 và Pi.
o Kiểm tra có nhận được dữ liệu từ cảm biến hay không.
o Nếu không nhận được, tự động khởi tạo lại các tham số và chuẩn giao tiếp.

28

14
9/26/2021

Kết luận
o Thiết bị/thiết bị thực thi là thành phần quan trọng của IoT
o Kết nối (có dây, không dây, di động) có vai trò quan trọng
 Khi thu thập dữ liệu
 Khi điều khiển
o Truyền thông có vai trò quan trọng trong IoT khi thực hiện kết nối
 Truyền thông không dây (Wifi 802.11)
 Truyền thông di động (3G, 4G, 5G)
• Bài giảng có tham khảo tài liệu của GMD FOKUS, Berlin, Germany

29

Kết luận
o Thiết bị/thiết bị thực thi là thành phần quan trọng của IoT
o Kết nối (có dây, không dây, di động) có vai trò quan trọng
 Khi thu thập dữ liệu
 Khi điều khiển
o Truyền thông có vai trò quan trọng trong IoT khi thực hiện kết nối
 Truyền thông không dây (Wifi 802.11)
 Truyền thông di động (3G, 4G, 5G)

30

15

You might also like