You are on page 1of 78

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Ỉ SỐ TRUYỀN
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI T

1.1. Chọn động cơ.


1.1.1. Xác định công suất cần thiết của động cơ.
- Công suất làm việc của động cơ xác định theo CT 2.11 [I] :
F . v 3250.1,1
Plv = = =3,575 kW
1000 1000
Trong đó:
+ Plv(kw) : là công suất trên trục máy công tác
+ F(N) : là lực kéo băng tải
+ v(m/s) : là vận tốc băng tải
- Công suất cần thiết của động cơ theo CT 2.8 [I] :
Plv
Pct =
η

Trong đó :
+ Pct : là công suất cần thiết của động cơ, kW;
+ η : là hiệu suất của toàn bộ hệ thống theo CT 2.9[I] :
η = ηđ.ηbr.η3ol .ηk
Trong đó theo bảng 2.3[I] :
ηđ = 0,96 là hiệu suất bộ truyền động đai
ηbr = 0,97 là hiệu suất bộ truyền bánh răng côn.
ηol = 0,99 là hiệu suất của một cặp ổ lăn.
ηk = 1 là hiệu suất của khớp nối

Vậy ta có: η = 0,96.0,97.¿ .1 ≈ 0,9


Ta có: công suất cần thiết của động cơ là:
3,575
Pct = 0,88 ≈ 3,97 (kW)

1.1.2. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ.


Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ theo CT 2.18 [I] :
nsb = nlv.usb
Trong đó:
+ nlv là số vòng quay của trục công tác (v/p).
+ usb là tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống.

-1-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Mặt khác:
+ nlv được xác định bằng CT 2.17 [I] :
60000. v
nlv = π . D
Trong đó:
v vận tốc của băng tải; v = 1,1 m/s
D đường kính băng tải; d = 380 mm
60000 .1,1
=> nlv = 3,14.380 ≈ 55,31 (v/p)

+ utsb được xác định bằng CT 2.15 [I] :


ta có: usb = uđ.ubr
Chọn theo bảng 2.4[I] :
uđ tỉ số truyền của bộ truyền đai ; Chọn uđ = 3,15
ubr tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng côn ; Chọn ubr¿ 4
=> usb = 3,15. 4 = 12,6

Vậy: nsb = 12,6 . 55,31 = 696,9 (v/p)

1.1.3. Chọn động cơ.

Pđ c ≥ Pct

Theo CT 2.19[I] Ta phải chọn động cơ có:


{¿ nđ c ≈ n sb
T
¿ k ≥ max
T dn T 1
T

Tra bảng P1.3 [I] ta chọn được động cơ có kiểu:

Bảng số liệu của động cơ:

Kiểu động Công Vận tốc Cos T max Tk


cơ suất quay ϕ T dn T dn η%
(kW) (vòng/phút)

4A132S8Y3 4,0 720 0,7 2,2 1,8 83

-2-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

1.2. Phân phối tỉ số truyền.


Tỉ số truyền uht được tính theo CT 3.23 [I] :
nđ c 720
uht = n = 55,31 = 13,02
lv

Tỉ số truyền của bộ truyền đai : uđ = 3,15

uht 13,02
=> ubr¿ u = 3,15 = 4,13
đ

1.3. Xác định thông số trên các trục.

1. Tính công suất trên các trục.

Trục II:
Plv 3,575
PII = η .η ol = 1.0,99 = 3,61 (kW)
k

Trục I:
PII 3,61
PI = η . η = 0,97.0,99 = 3,76 (kW)
br ol

Trục đc:
PI 3,76
Pđc = η = 0,96.0,99 = 3,96 (kW)
đ .η ol

Trục làm việc: Plv = 3,575 ( kW)

2. Tính toán tốc độ quay của các trục.


Trục động cơ:
nđc= 720 (v/p)
Trục I:
nđ c 720
nI = u = 3,15 = 228,57 (v/p)
đ

Trục II:

-3-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

nI 228,57
nII = u = 4,13 = 55,34 (v/p)
br

Trục làm việc:


nlv = 55,31 (v/p)

3.Tính momen xoắn trên các trục.

Trục động cơ:


Pđ c 3,96
Tđc = 9,55.106 . n . = 9,55.106 . 720 = 52525 (N.mm)
đc

Trục I:
PI 3,76
TI = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 228,57 = 157098,4819 (N.mm)
I

Trục II:
P II 3,61
TII = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 55,34 = 622976,1475 (N.mm)
II

Trục làm việc:


P lv 3,575
Tlv =9,55.106 . n = 9,55.106 . 55,31 = 617270,8371 (N.mm)
lv

Bảng kết quả tính toán thông số trên các trục:

Trục Động cơ I II Làm việc

Thông số

Tỷ số truyền u uđ = 3,15 ubr = 4,13 ut = 1

Số vòng quay n, 720 228,57 55,34 55,31


(v/ph)

Công suất P, 3,96 3,76 3,61 3,575


(kW)

-4-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Mômen xoắn T, 52525 157098,4819 622976,1475 617270,8371


(Nmm)

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN


I-BỘ TRUYỀN ĐAI
1-Chọn loại đai và tiết diện đai

-Ta có công suất cần truyền là:

Pt=Pđc= 3,96 (Kw)

- Số vòng quay của bánh đai nhỏ là:


n1=nđc=720 (v/p)

=>Loại đai cần dùng là đai thang thường Б

- Thông số của đai thang thường Б

Kích thước tiết diện Diện tích Đường kính Chiều dài
Loại đai Kí (mm) tiết diện bánh đai giới hạn l,
hiệu A,(mm) nhỏ d1,(mm) (mm)
b1 b h y0
Đai hình
thang
Б 14 17 10,5 4 138 140-280 800-6300
thường

-5-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

2-Tính toán xác định các thông số của bộ truyền đai

2.1-Xác định đường kính các bánh đai

- Xác định đường kính bánh đai chủ động d1:

-Từ bảng 4.13 và 4.19[I] ta chọn đường kính d1=280 (mm)

- Vận tốc dây đai là:


π . d 1. nđc 3,14.280.720
V= = 60000
= 10,55 (m/s)
60000

V=10,55 (m/s) < Vmax=25 (m/s)

- Xác định đường kính d2:


d2=d1.uđ/(1-ξ)

Trong đó:

ξ: là hệ số trượt (0,01÷0,02)

uđ: là tỉ số truyền bộ truyền đai

d2=280.3,15/(1-0,01)=890 (mm)

-Tra bảng 4.21[I] ta chọn đường kính bánh đai bị động theo tiêu chuẩn là:

d2= 900 (mm)n

- Tính tỉ số truyền thực tế:


d2 900
ut = = =3,25(mm)
d 1 (1−ε ) 280.(1−0,01)

|ut −uđ| |3.25−3.15|


Δu¿ .100 = .100=3,17 % < 4% (là sai số tỷ số truyền)
uđ 3.15

2.2-Xác định chiều dài đai

-6-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Từ bảng 4.14[I]; ta chọn khoảng cách trục sơ bộ


0,55( d 1+ d 2)+h ≤ a ≤2 ¿

Dựa vào tỉ số truyền ud =3,15và đường kính d 2=900¿ ),chọn chiều


dài sơ bộ khoảng cách trục a theo bảng 4.14 tài liệu [I]
asb=d 2= 900 (mm)

-Xác định chiều dài đai theo công thức 4.4[I]


2
( d 2−d 1 )
L=2.asb+0,5𝜋.(d1+d2)+
4. a sb

Trong đó:

+ d1 là đường kính bánh đai chủ động, (mm)

+ d2 là đường kính bánh đai bị động, (mm)

+ asb là khoảng cách trục sơ bộ, (mm)

+ L là chiều dài đai (mm)

+ ( 900−280 )2
 L=2.900+ 0,5.3,14.(280+900)
4.900
 =3759,38(mm)
-Tra bảng 4.13[I]; ta chọn chiều dài đai theo tiêu chuẩn
L=3750(mm) = 3,75 (m)
- Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây:
i=V/L=10,55/3,75=2,81 < i max =¿10

2.3- Xác định khoảng cách trục

-Theo công thức 4.6[I]; ta có:

a =( λ +√ λ2−8. ∆2 )/4.
π . ( d 1 +d 2 ) 3,14. ( 280+900 )
Trong đó: λ=L− =3750− =1897,4 mm
2 2

-7-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

d 2−d 1 900−280
Δ= = =310
2 2
=> a = (1897,4+√ 1897,42−8.3102 )/4= 895,01 mm
- Kiểm tra điều kiện khoảng cách trục a
0,55. ( d 1 +d 2 ) +h ≤ a ≤2.(d1 + d2 )
0,55. ( d 1 +d 2 ) +h=0,55. ( 280+ 900 ) +10,5=659,5 mm

2. ( d 1 +d 2 )=2. ( 280+900 )=2360 mm

a=895,01 mm thỏa mãn điều kiện

2.4-Xác định góc ôm trên bánh đai dẫn


-Theo công thức 4.7[I]; ta có:
α1=1800-(d2-d1).570/a
=1800-(900-280).570/895,01 =141 0 > 1200
2.5-Xác định số đai
-Theo công thức 4.16[I]; ta có:
Z=P1.Kđ/([Po].Cα.CL.Cu.CZ)
Trong đó:
+ P1 là công suất trên trục bánh đai chủ động, (kW), P1=Pt = Pđc = 3,96
+ [P0] là công suất cho phép , (kW), tra bảng 4.19[I], chọn
[P0]=4,47 (kW)
+ Kđ là hệ số tải trọng động, tra bảng 4.7[I], =>Kđ=1,35 (làm việc 2 ca)
+ Cα là hệ số ảnh hưởng của góc ôm α1, tra bảng 4.15[I]
Ta lấy Cα=0,9
+ CL là hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai, ta có
L/L0=3750/2240=1,6 ; tra bảng 4.16[I], chọn CL=1,1
+ Cu là hệ số kể tới ảnh hưởng của tỉ số truyền , tra bảng 4.17[I],

-8-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

u>3 Chọn Cu=1,14


+ Cz là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng lên các dây đai,
Ta tính tỉ số P1/[P0]=Z’=3,96/4,47=0,89 ; dưạ vào bảng 4.18[I]:
ta chọn Cz=1
- Từ các thông số trên suy ra:
Z=P1.Kđ/([P0].Cα.CL.Cu.Cz)
=3,96.1,35/(4,47.0,9.1,1.1,14.1)=1,06
 Ta chọn Z=2
2.6-Xác định thông số của bánh đai
- xác định chiều rộng bánh đai, theo công thức 4.17[I]; ta có:
B=(Z-1).t+2.e
Trong đó:
Z là số đai , tra bảng 4.21[I]; ta được t=19 ; e=12,5 ; h0= 4,2
 B=(Z-1).t+2.e = (2-1).19+2.12,5= 44 (mm)
-Đường kính ngoài của bánh đai được xác định theo công thức 4.18[I]
da=d1+2.h0=280+2.4,2=288,4 (mm)
3-Xác định lực tác dụng lên trục

- Xác định lực trên 1 dây đai theo công thức 4.19[I]; ta có:
F0=780.P1.Kđ/(V.Cα.Z) +Fv
Trong đó :
+ Fv là lực căng do lực li tâm sinh ra
Fv=qm.V2
Với : V là vận tốc dây đai (m/s) ,
qm là khối lượng 1 mét chiều dài đai
Tra bảng 4.22[I]; ta được qm=0,178 (kg/m)
 Fv=qm.V2=0,178.10,552=19,81( N.m)
+ P1 là công suất trên trục bánh đai chủ động (kW).

 F0=780.P1.Kđ/(V.Cα.Z) +Fv

-9-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

=780.3,96.1,35/(10,55.0,9.2)+19,81=239,39 (N.m)
-Lực tác dụng lên trục được tính bằng công thức 4.21[I]; ta có:
Fr=2.F0.Z.sin(α1/2)
=2 .239,39.2 .sin(1410/2)= 902,63 (N.m)

Thông số Kí hiệu Trị số


Đường kính bánh đai d d1=280 d2=900
Chiều dài dây đai L(mm) 3750
Khoảng cách trục a(mm) 895,01
Góc ôm α1 1410
Số dây đai Z 2
Thông số bánh đai B(mm) 44
Lực tác dụng lên trục Fr(N.m) 902,63

- 10
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

PHẦN III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI


BÁNH RĂNG CÔN - RĂNG THẲNG

Các thông số đầu vào:


– Đặc tính làm việc: nhẹz
– Số ca làm việc: 2 ca
– Công suất trên trục chủ động: PI = 3,96 (kW)
– Số vòng quay trên trục chủ động: nI = 228,57 (v/p)
– Momen xoắn trên trục chủ động: TI = 157098,4819 (Nmm)
– Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng: ubr = 4,13

3.1. Chọn vật liệu.


Ta chọn vật liệu cho cặp bánh răng côn - răng thẳng như sau :
+ Bánh nhỏ : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt: HB = 241 ¿ 285
+ Bánh lớn : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt: HB = 192 ¿ 240

Tên Vật liệu m ch HB

Bánh răng Thép 45 tôi cải thiện 850 245


nhỏ 580

Bánh răng lớn Thép 45 tôi cải thiện 750 230


450

3.2. Xác định ứng suất cho phép.


1. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo CT 6.1a [I] ta có:

- 11
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

 H] = K HL . σ 0Hlim
[ SH

Trong đó:
0
lim
 H là các ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở

theo bảng 6.2 [I] với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = (180…350), ta có:
0
lim
 H = 2HB + 70 ; SH = 1,1

0
lim1
 H = 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 Mpa
0
lim2
 H = 2HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 Mpa

SH - Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc .

KHL - Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ của bộ
truyền, được xác định theo CT 6.3 [I]:

N HO
KHL =

mH

N HE

Trong đó:

mH - Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc mH = 6 khi độ
rắn mặt răng HB ≤ 350 ;

NHO- Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc;

Theo CT 6.5 [I]:


2,4
NHO = 30.H HB

 NHO1 = 30. 2452,4 = 1,6.107


NHO2 = 30. 2302,4 = 1,4.107

- 12
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

NHE , Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu
tải trọng thay đổi nhiều bậc theo CT 6.7[I]:

Ti 3
NHE = 60.c.∑ ( ) nL
T max i h

Trong đó:

c - Số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;

ni - Số vòng quay của bánh răng trong một phút;

Ti - Mô men xoắn ở chế độ thứ i;

Tmax - Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;

Lh - Tổng số giờ làm việc của bánh răng Lh = 24000( giờ).

Ta có: với bánh răng nhỏ (bánh răng 1): c = 1; nI = 228,57 v/p ;

với bánh răng lớn (bánh răng 2): c = 1; nII = 55,34 v/p.
4 4
 NHE1 = 60. 1. 228,57. 24000.[ (1 )3 . 8 + (0,7)3 . 8 ] = 20,4.107

4 4
NHE2 = 60. 1. 55,34. 24000.[ (1)3 . 8 + (0,7)3. 8 ] =4,9.107

Ta thấy: NHE1 > NHO1 , NHE2 > NHO2 do vậy ta chọn:

 KHL1 = 1 , KHL2 = 1
ta tính được:

σ 0H . K HL 1 560.1
[H]1 = lim 1
= 1,1 = 509,09 MPa
SH

σ 0H . K HL 2 530.1
[H]2 = lim 2
= 1,1 = 481,82 Mpa
SH

Do đây là bộ truyền bánh răng côn răng thẳng nên:


[σH] = min{ [σH1]; [σH2] } = [σH2] = 481,82 Mpa

- 13
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

2. xác định ứng suất uốn cho phép


Theo CT 6.2a [I]:

K FL . K FC . σ 0Flim
[F] = SF

Trong đó:
σ F lim ¿ ¿ là ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở
0

SF là hệ số an toàn khi tính về uốn ;

KFC hệ số xét tới ảnh hưởng đặt tải ;

KFC = 1 khi đặt tải một phía

Tra bảng 6.2[I] với thép 45 tôi cải thiện ta tra được:
σ F lim ¿ ¿ = 1,8HB
0 ; SF = 1,75

Thay vào ta được:

σ 0F lim 1 = 1,8HB1 = 1,8.245 = 441 (MPa)

σ 0F lim 2 = 1,8HB2 = 1,8.230 = 414 (Mpa)

KFC hệ số xét tới ảnh hưởng đặt tải; KFC=1 khi đặt tải một phía (bộ
truyền quay một chiều)

KFL hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ của bộ
truyền, được xác định theo CT 6.3 [I]:

N FO
KFL =

mF

N FE

Trong đó:

mF Bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn mF = 6 khi độ rắn mặt
răng HB ≤ 350

- 14
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

NFO Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn; NFO = 4.106 đối
với tất cả các loại thép

NFE Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu tải
trọng thay đổi nhiều bậc theo CT 6.8 [I]:
mF
Ti
NFE = 60.c.∑ ( )
T max
ni L h

Trong đó:

c - Số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;

ni - Số vòng quay của bánh răng trong một phút;

Ti - Mô men xoắn ở chế độ thứ i;

Tmax - Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;

Lh - Tổng số giờ làm việc của bánh răng Lh = 24000 ( giờ).

Ta có: với bánh răng nhỏ (bánh răng 1): c = 1; nI = 228,57 ( v/p );

với bánh răng lớn (bánh răng 2): c = 1; nII = 55,34 (v/p).
4 4
 NFE1 = 60. 1.228,57. 24000.[ (1)6. 8 + (0,7)6. 8 ] =18,4.107

4 4
NFE2 = 60. 1.55,34. 24000.[ (1)6. 8 + (0,7)6. 8 ] = 4,5.107

Ta thấy: NFE1 > NFO , NFE2 > NFO do vậy ta chọn:

 KFL1 = 1 , KFL2 = 1;
Ta có:
σ 0Flim 1 . K FC 1 . K FL1 441.1 .1
[F]1 = SF
= 1,75 = 252 MPa
σ 0Flim2 . K FC 2 . K FL2 414.1 .1
[F]2 = = 1,75 = 236,57 MPa
SF

- 15
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

3. Xác định ứng suất cho phép quá tải:


Ứng suất tiếp xúc khi quá tải được xác định theo CT 6.13 [I]:
[H]max = 2,8ch

 [H1]max = 2,8. 580 = 1624 Mpa;

[H2]max = 2,8. 450 = 1260 Mpa;

Ứng suất uốn cho phép xác định theo CT 6.14[I]:

[F]max = 0,8ch

 [F1]max = 0,8. 580 = 464 Mpa;

[F2]max = 0,8. 450 = 360 Mpa

3.3. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền:

1. Tính chiều dài côn ngoài:


Theo công thức 6.52a [I]:
T 1 . K Hβ
Re = KR . √ u2 +1 .

3
2
( 1−K be ) K be . U . [ σ H ]

Trong đó:
KR = 0,5.Kd hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng
Với truyền động bánh răng côn, răng thẳng bằng thép: Kd = 100 Mpa1 /3
=> KR = 0,5. 100 = 50 Mpa1 /3
u tỉ số truyền bánh răng u= 4,13
T1 momen xoắn trục chủ động T1 = 157098,4819 (Nmm)
Kbe hệ số chiều rộng vành răng:
b
Kbe = R = 0,25 ... 0,3
e

- 16
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Vì u = 4,13 ¿ 3 => Kbe = 0,25


KHβ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng bánh răng côn; tra bảng 6.21 [I]:
K be .u 0,25.4,13
= = 0,59 => KHβ = 1,13
2−K be 2−0,25

[σH] ứng suất tiếp xúc cho phép  [H] = 481,82 Mpa

T 1 . K Hβ
 Re = KR . √ u2 +1 .

3
2
( 1−K be ) K be . U . [ σ H ]
157098,4819 . 1,13
= 50 . √ 4,132 +1 .
2. Xác định thông số ăn khớp:
√3

( 1−0,25 ) .0,25.4,13 . 481,822


=211,13 (mm)

a) Xác định đường kính chia ngoài:


2. R e 2. 211,13
 de1 = =
2
√u +1 √ 4,132 +1 = 99,37(mm)
Tra bảng 6.22 [I]:
Với u = 4,13; de1 = 99,37 => Z1 p = 17
Độ rắn mặt răng HB < 350 => Z1 = 1,6.Z1p = 1,6.17 = 27,2
Chọn Z1 = 27 răng

b) Xác định đường kính trung bình và modun trung bình:

Theo công thức 6.54 [I]: đường kính trung bình bánh răng côn:
dm1= (1- 0,5.Kbe).de1
 d m 1= (1- 0,5.0,25).99,37 = 86,95 (mm)

Theo công thức 6.55 [I]: modun trung bình:


dm1
mtm= z
1

86,95
 mtm= 27 = 3,22 (mm)

c) Modun vòng ngoài:

- 17
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Theo công thức 6.56 [I]:


m tm
mte = 1−0,5 K
( be )

3,22
 mte = ( 1−0,5 .0,25 ) = 3,68 (mm)

Theo bảng 6.8 [I]: lấy trị số tiêu chuẩn theo dãy 1: mte = 4(mm)
d) Tính lại mtm, dm1:
mtm
Theo công thức 6.56 [I]: mte = 1−0,5 K
( be )

 mtm = mte .(1 – 0,5.Kbe) =4.(1 – 0,5.0,25) = 3,5(mm)


dm1
Theo công thức 6.55 [I]: mtm =
z1

dm1 = mtm . Z1 = 3,5.27 = 94,5 (mm)

e) Xác định số răng:


Z1 =27 răng
Z2 = u.Z1 = 4,13.27 =111,51 răng
Chọn Z2=112răng
f) Tính góc côn chia:
Z1
( ) ( 27 )
1 = arctg Z = arctg 112 = 130 33'
2

2 = 900 - 1 = 900 - 130 33' = 760 27'

Tra bảng 6.20 [I]: với Z1 = 27 chọn hệ số chỉnh dịch x1 = 0,36; x2 = -0,36

g) Xác định chính xác chiều dài côn ngoài:


Re = 0,5. mte . √ z 12 + z 22 = 0,5. 4.√ 272 +1122 = 230,42(mm)

- 18
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Chiều rộng vành răng: b = Re . Kbe = 230,42.0,25 =57,605

3.4. Kiểm nghiệm răng:

1. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo công thức 6.58 [I]:

2. T 1 . K H √ u2+ 1
σH = ZM.ZH.Zε .
Trong đó:
√ 0,85. b . d m 12 . u

ZM Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,


Tra bảng 6.5 [I] ta có: zM= 274 (MPA)1/3
ZH Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc,
Tra bảng 6.12 [I] ta có: ZH=1,76
Zε Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng,
4−ε α )
Theo công thức 6.59a [I]: Z = ( ε

εα hệ số trùng khớp ngang, tính theo công thức 6.60 [I]:
3

1 1
 α = 1,88- 3,2.( z1 + z2 ).cosm
1 1
= 1,88- 3,2.( 27 + 112 ).1= 1,73

4−ε α )
 Zε = (
√ 3
=
( 4−1,73 )
√ 3
= 0,87

T1 momen xoắn trên trục bánh chủ động; T 1 = 157098,4819 (Nmm)


KH Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: công thức 6.61 [I]
KH =KH.KH.KHv
KH hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp: KH = 1
KH hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng, tra bảng 6.21 [I]:
K be .u 0,25.4,13
= = 0,47 => KHβ = 1,13
2−K be 2−0,25

- 19
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

KHv hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn


khớp,theo công thức 6.63 [I]:
v H . b . dm1
KHv = 1 + 2.T K K
1 Hβ Hα

Trong đó:

Công thức 6.64 [I]: H = H.g0.v. √ d m1 .(u+1)/u


π . n1 . d m 1 3,14.228,57.94,5
v= = 60000
= 1,13(m/s)
60000

Tra bảng 6.13 [I]: dùng cấp chính xác 9

H hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.


g0 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2.
Tra bảng 6.15 [I]: H = 0,006

Tra bảng 6.16 [I]: g0 =82

d m 1 ( u+1 ) 94,5. ( 4,13+ 1 )


 H = H.g0.v.
√ u
= 0,006.82.1,13.
√ 4,13
= 2,73

v H . b . dm1 2,73. 57,605 .94,5


 KHv = 1 + 2.T K K = 1 + 2.157098,4819 .1,13.1 = 1,04
1 Hβ Hα

=> KH =KH.KH.KHv = 1.1,13.1,04 = 1,18


2. T 1 . K H √ u2+ 1
=> σH = ZM.ZH.Zε .
√ 0,85. b . d m 12 . u
2. 157098,4819 .1,18. √ 4,132 +1
= 274.1,76.0,87.
Theo công thức 6.1 [I]:
√ 0,85.57,605. 94,52 .4,13
=391,87 (Mpa)

Hcx = H.zR.zv.KxH
Trong đó:
ZR hệ số xét đến độ nhám của bề mặt răng làm việc
Với Ra = 2,5 ... 1,25 μm => ZR = 0,95
Zv hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

- 20
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Với v = 1,13 =>Zv=0,85.v0,1=0,85.1,130,1=0,86


KxH hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước báng răng, khi kích
thước vòng đỉnh bánh răng da ≤ 700 mm KxH = 1
 Hcx = H.zR.zv.KxH = 481,82 . 0,95.0,86.1 = 393,4 Mpa
Ta thấy H = 391,87 < Hcx = 393,4 ; Vậy điều kiện tiếp xúc được đảm
bảo.

2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:


Yêu cầu F ¿ [F] :
Theo công thức 6.65[I] ta có :
F1= 2.T1.KF.Y.Y.YF1 /( 0,85.b .dm1.mnm)
Trong đó :
KF: Hệ số tải trọng khi tính toán về uốn , theo công thức 6.67 [I]
KF=KF.KF.KFv
KF: Hệ số kể đến sụ phân bố không đều tải trọng trên vành
răng; tra bảng 6.21 [I]: KF=1,25
KF: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng¸ theo bảng 6.14 [I] ,với bánh răng côn răng thẳng KF=1,37
KFv: Hệ số kể đến tải trọng động xuát hiện trong vùng ăn khớp
Theo CT6.68 [I] ta có:
KFv=1+F. b.dm1/(2.T1.KF.KF)
Theo CT6.68a [I] ta có:
d m 1 . ( u+1 )
F=F.g0.v.
√ u

F hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.


g0 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2.
Theo bảng 6.15và 6.16[1] ta có: F = 0,016 ; g0 =82
94,5.( 4,13+1)
 F = 0,016.82.1,13.
√ 4,13
= 16,06

 KFv=1+16,06.57,605.94,5 / (2.157098,4819.1,25.1,37) = 1,16

Vậy KF = 1,25.1,37.1,16 = 1,99

Y hệ số kể dén sự trùng khớp của răng

- 21
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Với = 1,73 => Y =1/=1/1,73=0,58


Yβ hệ số kể đến độ nghiêng của răng; Yβ = 1
Công thức 6.53a [I]:
Zv1 = Z1/cosδ 1 = 27/cos 3130 33' =29,39

Zv2 = Z2/cosδ 2 = 112/cos 3760 27' =8708,34


tra bảng 6.18[I]: với độ dịch chỉnh x1 = 0,36 ; x2 = - 0,36
=> YF1 = 3,54 ; YF2 = 3,63
mnm modun pháp trung bình (răng thẳng:mnm = mtm =3,5 )

 F1 = 2.T1.KF.Y.Y.YF1 /( 0,85.b. dm1.mnm)


= 2.157098,4819 .1,99.0,58.1.3,54 / (0,85.57,605.94,5.3,5 ) = 79,27 Mpa
YF2 3,63
σF2 = σF1 . Y= 79,27 . 3,54 = 81,29 (Mpa)
F1

Theo công thức 6.2[I]:


σ 0Flim . K FC . K FL . Y R . Y s . K xF
[F]cx = SF

Trong đó:
YR hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân
răng;YR = 1
Ys hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng
suất; Ys = 1,08 – 0,0695.ln(m) = 1,08 – 0,0695.ln3,5 =0,99
KxF hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền
uốn; KxF = 0,95
σ 0Flim 1 . K FC 1 . K FL1 .Y R .Y s . K xF 441.1 .1.1 .1.0,95
[F1]cx = SF
= 1,75 = 239,4 MPa
σ 0Flim2 . K FC 2 . K FL 2 .Y R .Y s . K xF 414.1 .1.1 .1.0,95
[F2]cx = = 1,75 = 224,7 MPa
SF

 F1 < [F1]cx = 239,4 (Mpa);


 F2 < [F2]cx = 224,7 ( Mpa)
Vậy điều kiện bền uốn của cặp bánh răng được đảm bảo .

- 22
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

3. Kiểm nghiệm răng về độ bèn quá tải:


T max
Kqt = = 1,4
T
Ứng suất quá tải cho phép :
Công thức 6.48 [I]:
σHmax = σH .√ K qt = 391,87. √ 1,4 = 463,67 Mpa
Công thức 6.13 [I]:
[H]max= 2,8.ch2 = 2,8.450 = 1260 Mpa

σHmax ≤ [H]max
Công thức 6.49 [I]:
σFmax = σF. Kqt
F1max = F1. Kqt = 79,27.1,4 = 110,98 (MPa)
F2max = F2. Kqt = 81,29.1,4 = 113,81(MPa)
Công thức 6.14 [I]:
F1max = 0,8.ch1 = 0,8.580 = 464 (Mpa)
F2max = 0,8.ch2 = 0,8.450 = 360 (Mpa)

Vì F1max < F1max , F2max < F2max


Nên độ bền quá tải của răng được thỏa mãn .
3.5. Xác định các kích thước hình học:
- Chiều dài côn ngoài:
Re = 230,42 mm

- Chiều rộng vành răng:

b = 57,605 mm

- Chiều dài côn trung bình:

Rm = Re – 0,5.b = 230,42 – 0,5.57,605 =201,62 (mm)

- Đường kính chia ngoài:

de1 = mte . Z1 =4.27 = 108 (mm)

- 23
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

de2 = mte . Z2 = 4.112 = 448 (mm)

- Góc côn chia:


Z1
( ) ( 27 )
1 = arctg Z = arctg 112 = 130 33'
2

2 = 900 - 1 = 900 - 130 33' = 760 27'

- Chiều cao răng ngoài:

he =2.hte.mte + c

(hte= cosβm= 1; c =0,2.mte= 0,2.4= 0,8 )

 he = 2.hte.mte + c = 2.1.4 + 0,8 = 8,8 (mm)

- Chiều cao đầu răng ngoài:

hae1 = (hte +xn1.cos βm).mte

1 1 13
( )
Ta có: xn1 = 2. 1− u2 . √ ¿¿ ¿ =2.(1-
4,132
¿ .

27
= 0,36

 hae1 =(1+0,36.1).4= 5,44 (mm)

hae2 = 2.hte .mte – hae1 = 2.1.4– 5,44 = 2,56 (mm)

- Chiều cao chân răng ngoài:

hfe1 = he – hae1 = 8,8 – 5,44 = 3,36 (mm)

- 24
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

hfe2 = he – hae2 = 8,8 – 2,56 = 6,24(mm)

- Đường kính đỉnh răng ngoài:

dae1 = de1 + 2.hae1.cos δ1 = 108 + 2.5,44.cos 130 33' = 118,58 (mm)

dae2 = de2 + 2.hae2.cos δ2 = 448 + 2.2,56.cos 760 27' = 449,2 (mm)

- Chiều dài răng ngoài:

Se1 = (0,5π + 2.xn1.tg αn + xτ1).mte

xn1 = 0,36 ; αn = 200

CT 6.51[I]: xτ1 = a + b.(u – 2,5) = 0,03 + 0,008.(4,13 – 2,5) = 0,043

 Se1 = (0,5π + 2.0,36.tg 20 + 0,043).4= 7,5 (mm)

 Se2 = π.mte – se1 = 5,07 (mm)

- Góc chân răng:

θf1 = (arc tg hfe1 /Re ) = arc tg (3,26 / 230,42 ) = 0˚48’

θf2 = arc tg (hfe2 /Re ) = arc tg (6,24 / 230,42 ) = 1˚33’

- Góc côn đỉnh:

δa1 = δ1 + θf2 = 13˚33’ + 1˚,33’ = 15˚6’

δa2 = δ2 + θf1 = 76˚27’ + 0˚48’ = 77˚15’

- 25
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Góc côn đáy:

δf1 = δ1 - θf1 = 13˚33’ – 0˚48’ = 14˚21’

δf2 = δ2 - θf2 = 76˚27’– 1˚33’ = 74˚54’

- Đường kính trung bình bánh răng côn:

dm1= (1- 0,5.Kbe).de1= ( 1- 0,5.0,25 ).108= 97,2(mm)

dm2= (1- 0,5.Kbe).de2= ( 1- 0,5.0,25).448 =403,2 (mm)


- Modun vòng trung bình:

mtm = mte.Rm/Re = 4.201,62 /230,42 = 3,5 mm

- 26
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

3.6. Xác định lực ăn khớp


Lực ăn khớp của hai bánh răng được minh họa như hình vẽ sau:

Từ CT 10.3 [I] ta có:

2.T 1 2.157098,4819
F t 1= F t 2 = = = 3232,48 (N)
dm1 97,2

F r 1 =Fa2 = Ft1. tgα.cosδ1 = 3232,48 . tg 200. Cos 13˚33’ = 1143,78 (N)

F a 1=Fr 2=Ft 1 . tg α .sin δ1 = 3232,48.tg 200. sin 13˚33’ = 275,65 (N)

- 27
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Bảng thông số của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

STT Thông số Kí hiệu Đơn vị Trị số


1 Chiều dài côn ngoài Re mm 230,42
2 Chiều rộng vành răng b mm 57,605
3 Chiều dài côn trung bình Rm mm 201,62
de1 mm 108
4 Đường kính chia ngoài
de2 mm 448
δ1 Độ 130 33'
5 Góc côn chia
δ2 Độ 760 27'
6 Chiều cao răng ngoài he mm 8,8
hae1 mm 5,44
7 Chiều cao đầu răng ngoài
hae2 mm 2,56
hfe1 mm 3,36
8 Chiều cao chân răng ngoài
hfe2 mm 6,24
dae1 mm 118,58
9 Đường kính đỉnh răng ngoài
dae2 mm 449,2
Se1 mm 7,5
10 Chiều dài răng ngoài
Se2 mm 5,07
θf1 Độ 0˚48’
11 Góc chân răng
θf2 Độ 1˚33’
δa1 Độ 15˚6’
12 Góc côn đỉnh
δa2 Độ 77˚15’
δf1 Độ 14˚21’
13 Góc côn đáy
δf2 Độ 74˚54’
dm1 mm 97,2
14 Đường kính trung bình
dm2 mm 403,2
15 Modun vòng trung bình mtm mm 3,5
Ft1 N 3232,48
16 Lực vòng
Ft2 N 3232,48
Fa1 N 275,65
17 Lực dọc trục
Fa2 N 1143,78

- 28
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Fr1 N 1143,78
18 Lực hướng tâm
Fr2 N 275,65

PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC


1. Chọn vật liệu

Đối với trục của hộp giảm tốc làm việc trong điều kiện chịu tải trọng nhẹ thì ta
chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện có HB = 192÷ 240, sb= 750
Mpa, sch= 450 Mpa, ứng suất xoắn cho phép [t] = 15..30 Mpa

1.1. Tính chọn khớp nối giữa trục II và trục của động cơ .

- Chọn kết cấu nối trục :

Sử dụng phương pháp nối trục đàn hồi, hai nửa nối trục với nhau bằng bộ phận
đàn hồi, sử dụng bộ phận đàn hồi bằng cao su. Nhờ có bộ phận đàn hồi cho nên nối
trục đàn hồi có khả năng giảm va đập và trấn động, đề phòng cộng hưởng do dao
động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục. Ta chọn kết cấu nối trục vòng đàn hồi
với những ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy…

Mômen xoắn cần truyền giữa hai trục : CT (16.1) [II] trang 58 :

Với k : hệ số chế độ làm việc, hệ dẫn động băng tải => k=1,5

Tt =k. T II =1,5.622976,1475 = 934464 Nmm = 934,4 Nm

Theo bảng 16-10a trang 68 tài liệu [2] ta có bảng kích thước cơ bản của nối trục
vòng đàn hồi (mm) :

T d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
100 50 210 95 175 110 90 160 8 285 6 70 40 36 40
0 0

- 29
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Theo bảng 16-10b trang 69 tài liệu [2] ta có bảng kích thước cơ bản của vòng đàn
hồi :

T dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
1000 18 M12 25 80 42 20 36 2

Chọn vòng đàn hồi bằng cao su.

+ Kiểm nghiệm độ bền của vòng đàn hồi và chốt :

Theo điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi, công thức trang 69 – Tài liệu [II] :
2 kT
❑d =
Z . D 0 . d c .l 3
≤ [¿d ]¿

Trong đó :k - Hệ số chế độ làm việc, theo bảng 16. 1 - trang 58 tài liệu [II],

với máy công tác là băng tải, ta chọn k = 1,5


[¿d ]¿ - ứng suất dập cho phép của vòng đàn hồi cao su, lấy [¿d ]¿ = 4 MPa

2.1,5 .934464
=>❑d = 8.160 .18 .36 = 3,38 (MPa) < [❑d]

=> thỏa mãn điều kiện bền dập của vòng đàn hồi cao su.

+ Kiểm nghiệm về sức bền của chốt theo công thức:


❑u=¿

Trong đó: l0 = l1 + 0,5l2= 42+ 0,5.20 = 52 (mm)

[ u] - ứng suất uốn cho phép của vật liệu làm chốt, chọn [❑u] = 80 MPa;
k . T . l0 1,5.934464 .52
=>σ u = 3
= = 97,6 (MPa)
0,1.d . D 0 . Z
c 0,1.183 .160 .8

- 30
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

=>σ u < [❑u] thỏa mãn điều kiện bền uốn của chốt.

Như vậy, khớp nối vòng đàn hồi có các thông số nêu trên là hợp lý.

Tra bảng 16-10a [II] ta được: D0 = 160 mm

Lực tác dụng lên khớp nối : Fk = (0,2 … 0,3).FT


2T 2.934464
Với FT = D = 160
= 11680,8 N
0

=> Fk = (0,2 … 0,3).FT = 0,25.FT = 0,25. 11680,8 = 2920,2 N

1.2. Xác định sơ bộ đường kính trục L:

Theo công thức 10.9/tr 188 [I] đường kính sơ bộ:

Ti
d ksb ≥

3

0,2[τ ]
(mm)

-[τ] : ứng suất xoắn cho phép, với vật liệu trục là thép 45

[τ]= (15..30) Mpa


ta chọn [τ] suất xoắn cho phép với vật liệu là thép, Mpa với vật liệu thép
45 [τ]= (15..30) Mpa , ta chọn [τ]1 = 15 Mpa , [τ]2 = 30 Mpa.

Trục I : TI = 157098,4819 (Nmm)

157098,4819
=> d Isb= 3
√ = 37,41 mm => chọn dIsb = 40 (mm)
0,2.15

Trục II ; TII = 622976,1475 (Nmm)

622976,1475
=>d IIsb=

3

0,2.30
=¿47(mm) => chọn dIIsb = 50 (mm)

. Tra chiều rộng ổ lăn b0

theo bảng 10.2[1], ta có: Với: dIsb = 40 (mm) => bo1 = 23 (mm);

Với: dIIsb = 50 (mm) => bo2 = 27 (mm);

- 31
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Áp dụng công thức 10.10 đến 10.13/tr 189[I] ta có:

-Chiều dài may ơ ở đai bị dẫn:

lm12=(1,2÷1,5)dIsb=(1,2÷1,5).40 =(48÷60) , chọn lm12 = 50 (mm)

- Chiều dài may ơ nửa khớp nối (đối với nối trục đàn hồi):

lm22=(1,4 ÷2,5)dIsb = (1,4÷2,5).50 = (70 ÷ 125), chọn lm22= 90(mm)

- Chiều dài may ơ bánh răng nhỏ:

lm13=(1,2 ÷1,4)dIsb =(1,2÷1,4).40= (48÷56), chọn lm13= 50(mm)

- Chiều dài may ơ bánh răng lớn:

lm23=(1,2÷1,4)dIIsb= (1,2÷1,4).50 =( 60÷70) , chọn lm23=55 (mm)

k3

- 32
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

– Các khoảng cách khác được chọn trong bảng 10. 3/t189/q1, ta có:
+ k 1:Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay:

k1 = (8…15) mm; lấy k1 = 10 (mm);

+ k 2 :Khoảng cách từ mặt cạnh của ổ đến thành trong của hộp:

k2 = (5…15) mm; lấy k2 = 10 mm;

+ k 3Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ:

k3 = (10…20) mm; lấy k3 = 10 mm;

+ h n: Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông:

hn = (15…20) mm; lấy hn =20 mm

- Xác định chiều dài của các đoạn trục:


Theo bảng 10. 4 - 191 [1], xét với trường hợp hộp giảm tốc bánh răng côn - trụ

(H.10.10 - tr 193), ta có các kết quả như sau:

+ Trục I:

l12 = -lc12 = 0,5(lm12 + bo1) + k3 + hn

= 0,5(50 + 23) + 10 + 20 = 66,5 mm

l11 = (2,5…3)dI = (2,5…3). 40 = (100 …120) mm; lấy l11 = 110 mm

l13 = l11 + k1 + k2 + lm13 + 0,5(bo1 – b. cos1)

= 110 + 10 + 10 + 50+ 0,5(23 – 57,605.cos130 33' ) = 163,5 mm

+ Trục II:

l22 = 0,5( lm22 + b02) +k1 +k2 = 0,5( 90 + 27) +10+10

- 33
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

= 78,5mm
l23 = l 22 + 0,5. ¿ ¿ )+ k 1

= 78,5 +0,5.(90 +57,602.cos 76 ° 27 ) + 10

= 140,2 mm

l21 = lm22 + l m 23 +b 02 +3k 1 + 2k 2

= 78,5+ 140,2 +27 + 3.10 + 2.10


= 295,7 mm

2.Tính gần đúng trục.

2.1. Trục1

Vẽ sơ đồ tính và đặt các lực tác dụng lên trục

a. Sơ đồ đặt lực tác dụng lên trục:

F
Fyo Fy1 t1
F
dx Fa1

2 0 1 3 Fr1 z

Fdy Fxo Fx1 x y


l 11

l 12 l 13

b.Xác định các lực tác dụng lên trục :

Ta có số liệu đã tính toán trong các phần trước :

- 34
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Các lực tác dụng lên trục I gồm có:


+ Mô men xoắn từ trục động cơ truyền cho trục I, TI = 157098,4819 Nmm
+Lực vòng: Ft1 = 3232,48 N
+ Lực hướng tâm Fr1= 1143,78 N
+Lực dọc trục :Fa1 = 275,65 N
- Lực của bánh đai tác dụng lên trục:

do đường nối tâm của bộ truyền đai làm với phương ngang 1 góc  = 30o do đó lực
FR từ bánh đai tác dụng lên trục được phân tích thành hai lực: FR = 902,63 N
Fdx = FRsin = 902,63 . Sin300 = 451,3 (N)
Fdy = FRcos = 902,63 .cos300 = 781,7 (N)

Tính phản lực tại các gối đỡ 0 và 1:

Giả sử chiều của các phản lực tại các gối đỡ 0 và 1 theo hai phương x và y như
hình vẽ. Ta tính toán được các thông số như sau:
+ Phản lực theo phương của trục y: (xét mặt phẳng yoz)
dm1
Ta có: My(0) = Fdy . l12 -Fy1 . l11 + Fr1.l13 - Fa1 . =0
2
dm1
F r 1 l 13−Fa 1 .
+ F dy .l 12
 Fy1 = 2
l 11
97,2
1143,78 .163,5−275,65 . + 781,7.66,5
= 2 = 2051(N)
110

Vây lực cùng chiều hình vẽ.

Ta có : F(y) =Fdy - Fy0 - Fy1 + Fr1 = 0

 Fy0 = Fdy – Fy1+Fr1= 781,7-2051+1143,78 = -125,52 N


Vậy lực ngược chiều hình vẽ.

+ Phản lực theo phương của trục x:(xét mặt phẳng xoz)

- 35
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Ta có: Mx(0) = - Fdx . l12 + Fx1 . l11 - Ft1 . l13 = 0


F dx l 12 + Ft 1 l 13 451,3 . 66,5+ 3232,48. 163,5
Fx1 = l 11
= 110 = 5077,5 N

Vây lực cùng chiều hình vẽ.

Ta có: F(x) = - Fdx + Fx0 + Fx1 - Ft1 = 0

 Fx0 = Fdx- Fx1 +Ft1=451,3 – 5077,5 +3232,48= -1393,7 N

Vậy lực ngược chiều hình vẽ.

Do Fa1 quay xung quanh trục ox nên gây ra một mômen:


dm1 97,2
Ma1 = F a 1 . = 275,65 . 2 = 13396,6 Nmm
2

c. Tính đường kính của trục tại các tiết diện:


Theo phần chọn sơ bộ đường kính trục, ta có dIsb= 40 (mm),

vật liệu chế tạo trục I là thép 45, tôi cải thiện, có b ≥ 600 Mpa ; theo bảng
10.5/t195/q1, ta có trị số của ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo trục là: [] =
50 Mpa.
Đường kính tại các mặt cắt trên trục được xác định theo công thức:
M td
3

d= 0,1.[ ]

Trong đó: Mtd – Mô men tương đương trên các mặt cắt,kết hợp 2 công thức
10.15và10.16/t194/q1 momen tương đương được tính theo công thức :

M x2  M y2  0,75.M z2
Mtd =

 Xét các mặt cắt trên trục I:

+ Xét mặt cắt trục tại điểm 2 - điểm có lắp then với bánh đai bị động của bộ
truyền:

- Mô men uốn: Mx2= My2 = 0

- 36
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Mô men xoắn: Mz2 = TI = 157098,4819 (N.mm);


- Mô men tương đương trên mặt cắt (2):
Mtđ2 = √ 0,75.157098,48192 = 136051,3 (N.mm)
- Kích thước của trục tại mặt cắt (2): (chọn trang 195 t1)
M tđ 2 136051,3

d2 = 3
0,1.[σ ]
=3
√ 0,1.50
=¿ 30,1(mm);Chọn d2 = 32mm

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (0) - điểm có lắp ổ lăn:
- Mô men uốn: My0 = Fdy. l12 = 781,7 .66,5 = 51983,1(N.mm);
- Mô men uốn: Mx0 = Fdx. l12 = 451,3.66,5 = 30011,5(N.mm);
- Mô men xoắn: Mz0 = TI = 157098,4819(N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (0):
M0 = √ M 2x 0 + M 2y 0= √ 30011,52 +51983,12= 60024,4(N.mm)
2
Mtđ0=√ M 20+ 0,75.T 2I = √2 60024,42 +0,75. 157098,48192
= 148704 (N.mm)
- Kích thước của trục tại mặt cắt (0):
Mtđ 0 148704
d0 =

3

0,1.[σ ]
=3
√ 0,1.50
= 38,5 (mm), chọn d0 = 40mm

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (1) - điểm có ổ lăn :


- Mô men uốn: My1 = Ft1.(l13-l11) =3232,48 .(163,5-110)
= 172937,7 Nmm
dm1
- Momen uốn : Mx1 = Fr1 . (l13 – l11) - F a 1 .
2
97,2
= 1143,78.(163,5-110) - 275,65. 2
= 47795,6Nmm

Mô men xoắn: Mz1 = TI = 157098,4819 (N.mm);

- Mô men tương đương trên mặt cắt


M1 =√ M 2x 1+ M 2y1= √ 47795,62 +172937,72 = 179421 (N.mm)

Mtđ1 =√ M 21+ 0,75.T 2I = √ 1794212+ 0,75.157098,48192


=225170,7 (N.mm)

- 37
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Kích thước của trục tại mặt cắt (1):


M td 1 3 225170,7

d1= 3

0,1.[σ ]
=
0,1.50
= 39,6(mm); chọn d1 = 40 mm

+ Xét mặt cắt trục tại vị trí (3) lắp bánh răng côn:
- Mô men uốn: My3 = 0
- Mô men uốn: Mx3 = Ma1 = 13396,6 (Nmm)
- Mô men xoắn: Mz3 = TI = 157098,4819 (Nmm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (3):
M3= √ M 2x 3+ M 2y3= √ 13396,62 +02= 13396,6 (N.mm)

Mtđ3 =√ M 23+ 0,75.T 2I = √ 13396,62 +0,75.157098,48192


= 136709,2 (N.mm)
- Kích thước của trục tại mặt cắt (3):
M tđ 3 3 136709,2

d3= 3

0,1.[σ ]
=
0,1.50
=30,1 (mm); chọn d3 = 32 mm

Vẽ biểu đồ momen: Fx0 Fy0 Vẽ lại

- 38
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

F F
Fyo Fxo y1 t1
F Fa1
dx

2 0 Fx1 1 3 Fr1
z
F
dy
69 110 59,5 x y
68317,31

41494,31

Mx

18506,74

My

71870,37

243288,96 200375,88

T
Ø40

Ø40
Ø32
Ø32

- 39
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

d.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.


- Khi xác định đường kính trục theo công thức 10.17 [I], ta chưa xét tới các
ảnh hưởng về độ bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu trình ứng
suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt…. Vì vậy
sau khi xác định được đường kính trục cần tiến hành kiểm nghiệm trục về
độ bền mỏi có kể đến các yếu tố vừa nêu.
- Kết cấu của trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại
các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau đây theo công thức 10.19 [I]:
S σj . S τj
sj = 2 ≥ [s]
√S σj + S2τj

Trong đó :
[s] - hệ số an toàn cho phép, [s] =(1,5….2,5); lấy [s]=2
sj , sj - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất tiếp tại mặt cắt j.
 1
K dj . aj   mj 
sj = (10.20)
 1
Kdj aj     mj
s  j= (10.21)
Với -1,-1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng, với thép 45có
b = 750 MPa;
-1 = 0,436. b = 0,436. 750 = 327MPa
-1 = 0,58. -1 = 0,58. 327 = 189,66 MPa
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền mỏi, theo
bảng 10. 7 [I], với b = 750 MPa, ta có:
 = 0,1 ;  = 0,05
- Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng theoCT 10.22[I]:

- 40
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Mj

mj = 0 ; aj = maxj = W j


- aj, aj, mj, mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt mà ta đang xét. Khi trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động, theo CT 10.23 [I]:
 max j Tj

mj = aj = 2 = 2.Woj


Với Wj , Woj - mô men cản uốn và mô men cản xoắn tại mặt cắt đang xét.
Ta kiểm nghiệm cho mặt cắt tại điểm (3) và (1).
 Kiểm nghiệm cho mặt cắt (3) điểm lắp bánh răng:
Theo công thức 10.15 [I], ta có:
M x 3= 13396,6 (Nmm), M y 3= 0 (Nmm)

M3= √ M 2x 3+ M 2y3= √ 13396,62 +02= 13396,6 (N.mm)


Theo CT bảng 10.6[I]tính momen chống uốn và chống xoắn cho mặt cắt (3):
Theo bảng 10. 6 [I], trục có 1 rãnh then. Với đường kính trục là:
d3= 32(mm),
Chọn kiểu then bằng, tra bảng 9. 1a [I], ta có các thông số của then bằng:
b = 10(mm), t1= 5(mm)

π . d 33 b .t 1 .(d 3−t 1)2 3,14.323 10.5.(32−5)2


W3 = − = − = 2645,8 (mm3)
32 2 d3 32 2.32

M3 13396,6
 a3 = W = 2645,8 = 5,06 (N/mm2 ¿
3
3 2 2
03 = π . d 3 b .t .(d −t ) 3
− 1 3 1 =
3,14.32 - 10.5.( 32−5) = 5861,2 ( 3
mm ¿
W 16 2 d3 16 2.32

ứng suất xoắn : T3 = TI = 157098,4819(Nmm);


T3 157098,4819
a3 = m3 = 2. w = 2.5861,2 = 13,4 (N/mm2 ¿
03

- 41
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các CT10.25[I];CT10.26[I]:


K
 K x 1

Ky
Kdj =
K
 K x 1

Ky
Kdj =
Trong đó:
Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương pháp
gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 [I]ta có :
Kx = 1,1 , với b = 750 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,5
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng vật
liệu thép Cacbon có đường kính d3 = 32 (mm),theo bảng 10. 10 [I], ta có:  = 0,87
,  = 0,80
K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với
trục có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.
Theo bảng 10.12[I], ta có với σ b= 750 MPa => K = 1,65 ; K = 1,88
Thay các giá trị trên vào công thức ta được:
K 1,65
 K x 1 +1,1−1
 0,87
Ky 1,5
Kd3 = = = 1,3
K 1,88
 K x 1 +1,1−1
 0,80
Ky 1,5
Kd3 = = = 1,6
Thay các kết quả trên vào công thức 10.20 [I] và 10.21 [I], ta tính được:

- 42
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

σ −1 327
s3 = K .σ +❑ . σ
= 1,3.5,06+0,1.0 = 49,7
σd 3 a3 σ m3

τ −1 189,66
s3= K . τ +❑ . τ = 1,6.13,4+0,05.13,4 = 8,6
τd 3 a 3 τ m3

Theo CT 10,19[I], ta tính được:


sσ 3 . sτ 3
s3 = 2 2 =8,5> [s] = 2
√s σ3 + sτ 3

=>đảm bảo độ bền mỏi mặt cắt ( 3 )


 Kiểm nghiệm cho mặt cắt (1)điểm lắp ổ lăn:
Theo công thức 10.15 [I], ta có:
M1 =√ M 2x 1+ M 2y1= √ 47795,62 +172937,72= 179421 (N.mm)
Theo bảng 10.6[I] ta có:
π . d 31 3,14. 403
W1 = = = 6280 (mm3)
32 32
M1 179421
 a1 = W = 6280 = 28,6
1
3 3
Wo1 = π . d 1 = 3,14. 40 = 12560 (mm3)
16 16
TI 157098,4819
 a1 = m1 = 2. w = 2.12560 = 6,25
01

Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các công thức 10.25 [I]và 10.26 [I]
K
 K x 1

Ky
Kdj =
K
 K x 1

Ky
Kdj =
Trong đó:

- 43
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt.Theo bảng 10. 8 [I]ta có:
Kx = 1,1 , với b = 750 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,5
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục,
đối với trục làm bằng vật liệu thép các bon có đường kính d1 = 40 (mm),
theo bảng 10. 10 [I], ta có:  = 0,85 ,  = 0,78;

K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với trục có
rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.
Theo bảng 10.12[I], ta có với σ b= 750 MPa => K = 1,65 ; K = 1,88
Thay các giá trị trên vào công thức ta được:
K 1,65
 K x 1 +1,1−1
 0,85
Ky 1,5
Kd1 = = = 0,7
K 1,88
 K x 1 +1,1−1
 0,78
Ky 1,5
Kd1 = = = 0,8
Thay các kết quả trên vào công thức 10.20 [I]và 10.21 [I], ta tính được:
σ −1 327
s1 = K . σ +❑ . σ = 0,7.28,6+0,1.0 = 16,3
σd 1 a1 σ m1

τ −1 189,66
s1 = K . τ +❑ . τ = 0,8.6,25+0,05.6,25 = 35,7
τd 1 a 1 τ m1

Theo 10.19 [I], ta tính được:


sσ 1 . sτ 1
S1 = 2 =14,8> [s] = 2
√s σ1 +s 2τ 1

=> đảm bảo độ bền mỏi mặt cắt (1).

- 44
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

e.Tính kiểm nghiệm về độ bền tĩnh:

Để tránh biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng trục do quá tải đột ngột cần tiến
hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức:

σ tđ =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [ σ ] (10.27-I)

M max Tmax
 
Trong đó : 0,1.d 3 ; 0, 2.d 3

Mmax, Tmax – mômen uốn và mômen xoắn lớn nhất tại mặt cắt nguy hiểm lúc quá
tải. Mmax = Mi.Kqt ; Tmax = T.Kqt

Lấy Kqt = Kbd = 1,4

[ σ ] ¿ 0,8. σ ch

Với thép 45 tôi cải thiện ,d< 80 có σ ch = 450Mpa, tra bảng 6.1-I trang 92

[ σ ]=0,8. 450=360 MPa

Từ biểu đồ mômen ta thấy mặt cắt nguy hiểm của trục I là vị trí (0) có:

M max =M 0 . K qt =60024,4 .1,4=84034,16MPa

Tmax = TI. Kqt = 157098,4819.1,4 = 219937,87 MPa

Với d0= 40mm , thay vào được:

84034,16
σ= = 25,65 MPa
0,1. 403

- 45
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

219937,87
τ= = 33,36 MPa
0,2. 403

Thay các giá trị vừa tính ta được:

σ tđ =√ 25,652 +3.33,362 = 63,22 MPa < [σ ] = 360 MPa

Từ biểu đồ mômen ta thấy mặt cắt nguy hiểm của trục I là vị trí (1)có:

M max =M 1 . K qt=179421 .1,4=¿251189,4MPa

Tmax = TI Kqt = 157098,4819.1,4 = 219937,87 MPa

Với d1= 40 mm , thay vào được:

251189,4
σ= = 76,66 MPa
0,1. 403

219937,87
τ= = 33,36 Mpa
0,2. 403

Thay các giá trị vừa tính ta được:

σ =√ 76,662+ 3.33,36 2 = 96 MPa < [σ ] = 360 MPa

Vậy trục I đảm bảo điều kiện bền tĩnh.

2.2. Trục 2

Vẽ sơ đồ tính và đặt các lực tác dụng lên trục

a. Sơ đồ đặt lực tác dụng lên trục:

- 46
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

F
t2
F yF Fa2

O Fr2
z E F G H
F xF
Fkx M
F xH
x y
l23 F yH
l22 l21

b .Xác định các lực tác dụng lên trục

Ta có số liệu đã tính toán trong các phần trước :

- Các lực tác dụng lên trục II gồm có:


+Lực vòng:Ft2 = 3232,48 (N)

+ Lực hướng tâm : Fr2= 275,65 (N)

+Lực dọc trục : Fa2 = 1143,78 (N)

+Lực tác dụng lên khớp nối : Fk = (0,2 … 0,3).FT


2T 2.934464
Với FT = D = 160
= 11680,8 N
0

=> Fkx = (0,2 … 0,3).FT = 0,25.FT = 0,25. 11680,8 = 2920,2 N

 Tính phản lực tại các gối đỡ F và H:


Giả sử chiều của các phản lực tại các gối đỡ F và H theo hai phương x và y như hình vẽ. Ta tính toán
được các thông số sau :
+ Phản lực theo phương của trục y: (xét mặt phẳng yoz)

- 47
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

dm2
My(F) = Fr2.l23 - Fa2 . + FyH .l21= 0
2

dm2
Fa2 .
−F r 2 . l 23
 FyH = 2
l 21
403,2
1143,78 . −275,65.140,2
= 2
295,7

= 649,1 (N)

Vậy lực cùng chiều hình vẽ.

F(y) = -FyF + Fr2+FyH = 0

 F yF =F yH + Fr 2= 649,1+275,65= 905,75 N

Lực cùng chiều hình vẽ.

+ Phản lực theo phương của trục x: (xét mặt phẳng xoz)

Mx(F) = Fkx .l22 + FxH .l21 - Ft2.l23 = 0

−Fkx l 22+ F t 2 l 23
FxH = l 21

−2920,2. 78,5+3232,48 .140,2


= 295,7
= 757,38 N

Lực cùng chiều hình vẽ.

F(x) = Fkx + FxF - Ft2 +FxH = 0

 FxF = -Fkx - FxH + Ft2 = -2920,2 -757,38 +3232,48 = -445,1 N

Vậy lực ngược chiều hình vẽ.

Do Fa2 quay xung quanh trục ox nên gây ra một mô men:

- 48
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

dm2 403,2
Ma2 = F a 2 . = 1143,78 . 2 = 230586 Nmm
2

c. Tính gần đúng đường kính của trục II:

Theo phần chọn sơ bộ đường kính trục, ta có dIIsb = 50 (mm) , vật liệu chế tạo trục
là thép 45, tôi cải thiện , có b ≥ 600Mpa ; theo bảng 10.5-I, ta có trị số của ứng
suất cho phép của vật liệu chế tạo trục là: [] = 50 Mpa.
Đường kính tại các mặt cắt trên trục được xác định theo công thức:
M td
3

d= 0,1.[ ]

Trong đó: Mtd – Mô men tương đương trên các mặt cắt,kết hợp 2 công thức
10.15và10.16(I), momen tương đương được tính theo công thức :

M x2  M y2  0,75.M z2
Mtd =

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (E) - điểm có lắp khớp nối:

- Mô men uốn MxE= MyE = 0


- Mô men xoắn MzE = TII = 622976,1475(N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (2):
- ME = 0 (Nmm)
2
MtđE =√ M 2E + 0,75.T 2II
= √2 0+0,75. 622976,14752 = 539513,2 (N.mm)
- Kích thước của trục tại mặt cắt (E):
M tđE 539513,2

dE = 3
0,1.[σ ]
=3

0,1.50
=¿ 47,6 (mm); Chọn dE = 50 mm

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (F) - điểm có lắp ổ lăn:

- Mô men uốn MxF = Fkx.l22 = 2920,2.78,5 = 229235,7 (N.mm);


- Mô men uốn MyF = 0(N.mm);
- Mô men xoắn MzF = TII = 622976,1475(N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (F):
2
MF =√ M 2xF + M 2yF

- 49
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

= √2 229235,72 +02= 229235,7(N.mm)


2
MtđF=√ M 2F + 0,75.T 2II

= √2 229235,72 +0,75. 622976,14752 = 584194,1 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (F):


M tđF 584194,1
dF =

3

0,1.50
=3

0,1.50
= 52,6 (mm). ta chọn dF= 55mm

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (G) - điểm có lắp bánh răng côn :

- Mô men uốn MyG = FyH.(l21-l23)


= 649,1 .( 295,7 – 140,2 )
= 100965,1 (N.mm)
- Mô men uốn MxG = FxH.(l21-l23)
= 757,38.( 295,7 – 140,2 )
= 117772,6 (N.mm);
- Mô men xoắn MzG = TII = 622976,1475 (N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (3):
2
MG=√ M 2xG + M 2yG =√2 117772,62 +100965,12 = 155126,8 (N.mm)

MtđG =√ M 2G +0,75.T 2I I = √ 155126,82+ 0,75.622976,14752

= 561372,2 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (G):


M t đ G 3 561372,2
dG= 3
√ 0,1.[σ ]√=
0,1.50
= 57,6 (mm); chọn dG= 60mm

+ Xét mặt cắt trục tại vị trí (H) – điểm có lắp ổ lăn:

- Mô men uốn MxH = 0;


- Mô men uốn MyH = 0
- Mô men xoắn MzH = 0
- Mô men tương đương trên mặt cắt K:
MH = 0(Nmm); MtdH= 0 Nmm

- 50
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Như vậy để tăng khả năng công nghệ trong quá trình chế tạo trục, và đồng
bộ khi chọn ổ lăn, ta chọn kích thước của ngõng trục tại F và H là như nhau:

- dF = dH = 55 (mm). Ta chọn dH = 55 (mm)

*Biểu đồ momen lực trên trục II:

- 51
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Fy1 Ft2
E F Fa2 G H z

M'z Ma2 Mz x
Fkx y
Fx1 Fr2 Fx2
73
Fy2
101 214
218429,8

Mx
104098 301960,42

111223,22

My
880983,42

Mz

0
5

0
5
5
5

- 52
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

d. Kiểm nghiệm độ bền mỏi với trục II:

- Khi xác định đường kính trục theo công thức 10.17 [I], ta chưa xét tới các
ảnh hưởng về độ bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu trình ứng
suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt…. Vì vậy
sau khi xác định được đường kính trục cần tiến hành kiểm nghiệm trục về
độ bền mỏi có kể đến các yếu tố vừa nêu.
- Kết cấu của trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại
các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau đây theo công thức 10.19 [I]:
S σj . S τj
sj = 2 ≥ [s]
√S σj + S2τj

Trong đó :
[s] - hệ số an toàn cho phép, [s] =(1,5….2,5); lấy [s]=2
sj , sj - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất tiếp tại mặt cắt j.
 1
K dj . aj   mj 
sj = (10.20)
 1
Kdj aj     mj
s  j= (10.21)
Với -1,-1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng, với thép 45có
b = 750 MPa;
-1 = 0,436. b = 0,436. 750 = 327MPa
-1 = 0,58. -1 = 0,58. 327 = 189,66 MPa
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền mỏi, theo
bảng 10. 7 [I], với b = 750 MPa, ta có:
 = 0,1 ;  = 0,05
- Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng theoCT 10.22[I]:

- 53
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Mj

mj = 0 ; aj = maxj = W j


- aj, aj, mj, mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt mà ta đang xét. Khi trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động, theo CT 10.23 [I]:
 max j Tj

mj = aj = 2 = 2.Woj


Với Wj , Woj - mô men cản uốn và mô men cản xoắn tại mặt cắt đang xét.
Ta kiểm nghiệm cho mặt cắt tại điểm (G) và (F).
 Kiểm nghiệm cho mặt cắt (G) điểm lắp bánh răng:
Theo công thức 10.15 [I], ta có:
MG= √ M 2xG + M 2yG = 155126,8 (N.mm)
Theo CT bảng 10.6[I]tính momen chống uốn và chống xoắn cho mặt cắt (G):
Theo bảng 10. 6 [I], trục có 1 rãnh then. Với đường kính trục là:
dG= 60(mm),
Chọn kiểu then bằng, tra bảng 9. 1a [I], ta có các thông số của then bằng:
b = 18(mm), t1= 7(mm)

π . d 3G b . t 1 .(d G−t 1 )2 3,18.603 18.7 .(60−7)2


WG = − = − = 10057,5 (mm3)
32 2 dG 32 2.60

MG 155126,8
 aG = W = 10057,5 = 15,4 (N/mm2 ¿
G
3 2 2
oG = π . d G b . t 1 .(d G −t 1 ) = 3
3,14.60 - 18.7 .(60−7) = 21601,8 ( 3
− mm ¿
W 16 2 dG 16 2.60

ứng suất xoắn : TG = TII = 622976,1475 (Nmm);


TG 622976,1475
aG = mG = 2. w = 2.21601,8 = 14,4 (N/mm2 ¿
oG

- 54
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các CT10.25[I];CT10.26[I]:


K
 K x 1

Ky
Kdj =
K
 K x 1

Ky
Kdj =
Trong đó:
Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương pháp
gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 [I]ta có :
Kx = 1,1 , với b = 750 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,5
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng vật
liệu thép Cacbon có đường kính dG = 60 (mm),theo bảng 10. 10 [I],
ta có:  = 0,81,  = 0,76
K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với
trục có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.
Theo bảng 10.12[I], ta có với σ b= 750 MPa => K = 1,65 ; K = 1,88
Thay các giá trị trên vào công thức ta được:
K 1,65
 K x 1 +1,1−1
 0,81
Ky 1,5
KdG = = = 0,7
K 1,88
 K x 1 +1,1−1
 0,76
Ky 1,5
KdG = = = 0,8
Thay các kết quả trên vào công thức 10.20 [I] và 10.21 [I], ta tính được:

- 55
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

σ −1 327
sG = K . σ +❑ . σ
= 0,7.15,4+0,1.0 = 30,3
σdG aG σ mG

τ−1 189,66
sG= K . τ +❑ . τ = 0,8.14,4+0,05.14,4 = 15,5
τdG aG τ mG

Theo CT 10,19[I], ta tính được:


s σG . s τG
sG = 2 2 =13,8 > [s] = 2
√s σG + s τG

=>đảm bảo độ bền mỏi mặt cắt ( G )


 Kiểm nghiệm cho mặt cắt (F) điểm lắp ổ lăn:
Theo công thức 10.15 [I], ta có:
MF =√ M 2xF +M 2yF = 229235,7(N.mm)
Theo bảng 10.6[I] ta có:
π . d 3F 3,14.553
WF = = = 11544,3 (mm3)
32 32
MF 229235,7
 aF = W = 11544,3 = 19,9
F
3 3
WoF = π . d F = 3,14.55 = 23088,6 (mm3)
16 16
T II 622976,1475
 aF = mF = 2. w = 2.23088,6 = 13,49
0F

Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các công thức 10.25 [I]và 10.26 [I]
K
 K x 1

Ky
Kdj =
K
 K x 1

Ky
Kdj =
Trong đó:

- 56
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt.Theo bảng 10. 8 [I]ta có:
Kx = 1,1 , với b = 750 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,5
 , - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục,
đối với trục làm bằng vật liệu thép các bon có đường kính d1 = 55 (mm),
theo bảng 10. 10 [I], ta có:  = 0,81 ,  = 0,76;

K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với trục có
rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.
Theo bảng 10.12[I], ta có với σ b= 750 MPa => K = 1,65 ; K = 1,88
Thay các giá trị trên vào công thức ta được:
K 1,65
 K x 1 +1,1−1
 0,81
Ky 1,5
KdF = = = 0,7
K 1,88
 K x 1 +1,1−1
 0,76
Ky 1,5
KdF = = = 0,8
Thay các kết quả trên vào công thức 10.20 [I]và 10.21 [I], ta tính được:
σ−1 327
sF = K .σ +❑ . σ = 0,7.19,9+0,1.0 = 23,5
σdF aF σ mF

τ−1 189,66
sF = K . τ +❑ . τ = 0,8.13,49+0,05.13,49 = 16,54
τdF aF τ mF

Theo 10.19 [I], ta tính được:


s σF . sτF
SF = 2 =13,5 > [s] = 2
√s σF +s 2τF

=> đảm bảo độ bền mỏi mặt cắt (F).

- 57
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

e.Tính kiểm nghiệm về độ bền tĩnh

Để tránh biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng trục do quá tải đột ngột cần tiến
hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức:

σ tđ =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [ σ ] (10.27-I)

M max Tmax
 
Trong đó : 0,1.d 3 ; 0, 2.d 3

Mmax, Tmax – mômen uốn và mômen xoắn lớn nhất tại mặt cắt nguy hiểm lúc quá
tải. Mmax = Mi.Kqt ; Tmax = T.Kqt

Lấy Kqt = Kbd = 1,4

[ σ ] ¿ 0,8. σ ch

Với thép 45 tôi cải thiện ,d< 80 có σ ch = 450Mpa, tra bảng 6.1-I trang 92

[ σ ]=0,8. 450=360 MPa

Từ biểu đồ mômen ta thấy mặt cắt nguy hiểm của trục II là vị trí F có:

M max =M F . K qt =229235,7.1,4=320930 MPa

Tmax = TII. Kqt = 622976,1475.1,4 = 872166,6 MPa

Với dF= 49mm , thay vào được:

320930
σ= = 27,28 MPa
0,1. 493

- 58
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

872166,6
τ= = 37,1 MPa
0,2. 493

Thay các giá trị vừa tính ta được:

σ tđ=√ 27,282 +3.37,12 = 69,8 MPa < [σ ] = 360 MPa

Từ biểu đồ mômen ta thấy mặt cắt nguy hiểm của trục II là vị trí G có:

M max =M G . K qt =155126,8.1,4=217177,52 MPa

Tmax = TII. Kqt = 622976,1475 .1,4 = 872166,6 MPa

Với dG= 60mm , thay vào được:

217177,52
σ= = 18,46 MPa
0,1. 603

872166,6
τ= = 37,1 MPa
0,2.60

Thay các giá trị vừa tính ta được:

σ =√ 18,462+ 3.37,12 =66,86 MPa < [σ ] = 360 MPa

Vậy trục II đảm bảo điều kiện bền tĩnh.

3 : TÍNH CHỌN THEN


3.1.Chọn then cho trục I:
Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn chủ động d3 = 32 (mm),đường
kính trục tại vị trí lắp bánh đai d2 = 32 mm theo bảng9.1b [I], kiểu then bằng
cao ta có các kích thước của then như sau:
Thông Số
Tiết diện then b t1 t2 h l

- 59
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

2 10 5,5 3,3 9 40

3 10 5,5 3,3 9 40

Chọn chiều dài then theo công thức l t = (0,8...0,9)lm


lt2 = (0,8...0,9)lm12 = (0,8...0,9).50 = (40...45), chọn=40mm
lt3 = (0,8...0,9)lm13 = (0,8...0,9).50 = (40...45), chọn=40mm
 Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo công thức 9.1[I]:
2. T I
d = d . l .(h−t )  [d]
t 1

Trong đó: TI = 157098,4819 (Nmm);


d-đường kính trục chỗ lắp then tương ứng
lt - chiều dài làm việc của then;
Với [d] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9. 5 [I] , với đặc tính tải
trọng nhẹ, dạng lắp cố định,vật liệu là thép ta có [d] = 150 (MPa)

 Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo tài liệu trang 174 :
2.T I
c = d . l . b  [c]
t

Với [c] – ứng suất cắt cho phép, [c] = (60…90) MPa với va đập nhẹ cần
giảm đi 1/3 còn [c] = (40...60) Mpa.chọn [c] = 50 Mpa
Trong đó: TI = 157098,4819 (Nmm);
d - đường kính trục chỗ lắp then tương ứng
lt - chiều dài làm việc của then;
 kiểm nghiệm bền dập,cắt cho then (2):
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập:
2 .T I 2.157098,4819
d2 = d . l .(h−t ) = 32.40 .(9−5,5) = 70,13 (MPa) < [] = 150 (MPa)
t2 1

- 60
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

 Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.


-Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then :
2. T I 2.157098,4819
c2 = d . l . b = 32.40 .10 = 24,55(MPa) < [c] = 50 (Mpa)
t2

 Vậy then đảm bảo điều kiện bền cắt.

 Kiểm nghiệm sức bền dập,cắt cho then (3):


- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập:
2.T I 2.157098,4819
d3 = d . l .(h−t ) = 32.40 .(9−5,5) = 70,13 (MPa) < [] = 150 (MPa)
t3 1

 Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.


- Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then :
2. T I 2.157098,4819
c3 = d . l . b = 32.40 .10 = 24,55 (MPa) < [c] = 50 (Mpa)
t3

 Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.

3.2. Chọn then cho trục II:


Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn chủ động dG = 60 (mm),đường
kính trục tại vị trí lắp nối trục dE = 50 mm theo bảng9.1b [I], kiểu then bằng
cao ta có các kích thước của then như sau:
Thông Số
Tiết diện then b t1 t2 h lt

18 10 6,4 16 45
G
16 9 5,4 14 75
E

Chọn chiều dài then theo công thức l t = (0,8...0,9)lm


ltG = (0,8...0,9)lm23 = (0,8...0,9).55 = (44...49,5), chọn=45mm
ltE = (0,8...0,9)lm22 = (0,8...0,9).90 = (72...81), chọn=75mm

- 61
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

 Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo công thức 9.1[I]:
2. T I
d = d . l .(h−t )  [d]
t 1

Trong đó: TII = 622976,1475 (Nmm);


d-đường kính trục chỗ lắp then tương ứng
lt - chiều dài làm việc của then;
Với [d] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9. 5 [I] , với đặc tính tải
trọng nhẹ, dạng lắp cố định,vật liệu là thép ta có [d] = 150 (MPa)

 Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo tài liệu trang 174 :
2.T I
c = d . l . b  [c]
t

Với [c] – ứng suất cắt cho phép, [c] = (60…90) MPa với va đập nhẹ cần
giảm đi 1/3 còn [c] = (40...60) Mpa.chọn [c] = 50 Mpa
Trong đó: TII = 622976,1475 (Nmm);
d - đường kính trục chỗ lắp then tương ứng
lt - chiều dài làm việc của then;
 kiểm nghiệm bền dập,cắt cho then (G):
- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập:
2. T II 2. 622976,1475
dG = d . l .(h−t ) = 60.45. (16−10) = 113 (MPa) < [] = 150 (MPa)
tG 1

 Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.


-Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then :
2. T II 2.622976,1475
cG = d . l .b = 60.45.18 =40,36 (MPa) < [c] = 50 (Mpa)
tG

 Vậy then đảm bảo điều kiện bền cắt.

 Kiểm nghiệm sức bền dập,cắt cho then (E):


- Kiểm nghiệm điều kiện bền dập:

- 62
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

2.T I 2.622976,1475
dE = d . l .(h−t ) = 50.75 .(14−9) = 69,2 (MPa) < [] = 150 (MPa)
tE 1

 Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.


- Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then :
2. T I 2.622976,1475
cE = d . l .b = 50.75 .16 = 24,72 (MPa) < [c] = 50 (Mpa)
tE

 Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.


Bảng thông số :

Vật liệu trục I và II C45 tôi cải thiện có : sb= 750 MPa;

sch = 450 Mpa;

Chiều dài mayơ khớp nối lm22 = 90 mm

Chiều dài mayơ của bánh đai bị dẫn lm12 = 50 mm

Chiều dài mayơ bánh răng côn nhỏ lm13 = 50 mm

Chiều dài moayo bánh răng côn lớn lm23 = 55 mm

Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết k1 = 10 mm


quay đến thành trong của hộp

Khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành k2 = 10 mm


trong của hộp

Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết k3= 10 mm


quay đến nắp ổ

Chiều cao lắp ổ và đầu bulông hn = 20mm

Đường kính trục I d2 = 32 mm; d0= 40mm ; d1= 40 mm; d3 = 32 mm;

Đường kính trục II dE= 50 mm; dF = 55 mm; dG= 60mm; dH = 55mm.

- 63
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

CHƯƠNG V – TÍNH CHỌN Ổ LĂN


5.1.Chọn ổ lăn cho trục I.
a.Chọn loại ổ lăn:
+ Lực dọc trục :Fa1 = 275,65 N

+ Lực hướng tâm trên các ổ trục (0),(1):


F r =√ F2x 0+ F 2yo = √ 1393,72 +125,522 = 1399,34 N
0

F r =√ F2x 1+ F 2y 1 = √ 5077,52+ 20512 = 5476,1 N


1

Fa1 275,65
Ta thấy: Fr
= 1399,34 = 0,2 < 0,3
0

F a 1 275,65
F r = 5476,1 = 0,05 < 0,3
1

Chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ với dIsb = 40 mm tra bảng P 2.11 [I] ta có thông số ổ :

D
Ký d D1 d1 B C1 T r r1 C C0
m α (o)
hiệu mm mm mm mm mm mm mm mm kN kN
m
66, 19,7 14,3
7208 40 80 59,3 18 16 2,0 0,8 42,4 32,7
2 5 3

- 64
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Fr0 Fa
Fs0 Fs1 Fr1

0 1

Ta có sơ đồ tính toán

b.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE.m√ L ≤ C

Trong đó:

QE là tải trọng động tương đương , kN

m – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ đũa côn m=10/3

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;

gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ theo CT 11.2[I]:

106 . L Lh .60 . n
Lh= => L =
60. n 106

Trong đó:

Lh là tuổi thọ làm việc của ổ: Lh= 24000 giờ

n là số vòng quay trục I; n= 228,57 v/p


Lh .60 . n 24000.60. 228,57
khi đó ta có : L = = = 329,14 triệu vòng
10 6
106

- 65
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Tính tải trọng động quy ước theo CT 11.3[I]:

Q = (X.V.Fr+ Y.Fa) kt.kđ

Trong đó:

Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN

V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1

kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với 𝛉 = 105° C

kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng tĩnh không va đập; tra bảng 11.3[I] ta
lấy kđ = 1

X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

Ta có: F r = 1399,34 N
0

F r = 5476,1 N
1

Tra bảng 11.4[I] ta có e = 1,5.tg α = 1,5.tg 12o = 0,31

Lực dọc trục do các lực hướng tâm tác dụng lên ổ bi theo CT 11.7[I]:

Fs0= 0,83.e. F r = 0,83.0,31.1399,34= 306,05 N


0

Fs1= 0,83.e. F r = 0,83.0,31.5476,1= 1409 N


1

F a = | Fs1 + Fa1 |= 1409 + 275,65 = 1133,35 N > Fs0


0

Chọn F a = 1133,35 N
0

F a = | Fs0 – Fa1 |= 306,05 – 275,65 = 30,4 N < Fs1


1

Chọn F a = 30,4 N
1

Fa 1133,35
 Ta thấy: = 1.1399,34 = 1 > e = 0,31
0

V . Fr 0

tra bảng 11.4[I] => X= 0,4; Y= 0,4.cotg α = 0,4.cotg 12° = 1,88

 Ta có tải trọng động tại (0) là:

- 66
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Q0 = (X.V.Fr0+ Y.Fa0) kt.kđ= (0,4.1.1399,34 + 1,88.1133,35).1.1

= 2690 N
Fa 30,4
 Ta thấy : = 1.5476,1 = 0,006 < e = 0,31
1

V . Fr 1

tra bảng 11.4[I] => X= 1 ; Y= 0

 Ta có tải trọng động tại (1) là

Q1 = (X.V.Fr1+ Y.Fa1) kt.kđ= (1.1.5476,1 + 0. 30,4).1.1

= 5476,1 N

Ta thấy Q0 <Q1 => Chọn Q = Q1 = 5476,1 N

Tải trọng động tương đương được xác định theo CT 11.13[I]:

(Qmi . Li ) Q 10 /3 t
QE=m ∑
√ ∑ Li
10/ 3

= Q.10/ 3 ( 1 ) . 1 + ¿ ¿
Q1 t ck

= 5476,1 √110 /3 .0,5+0,710 /3 .0,5 = 4817,3 N = 4,8 kN


Trong đó:

Q2 = 0,7.Q1; t1 = 0,5t¢k (h); t2 = 0,5tck (h); tck = 8 (h)

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE.m√ L= 4,8.10/√3 329,14 = 27,3 kN < C = 42,4 kN

Vậy ổ đã chọn đủ khả năng tải động

c.Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.

Ta xét tại vị trí ổ 1 chịu lực lớn hơn F r = 5476,1 N ; F a = 30,4 N


1 1

Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn Theo CT 11.19[I]:

Qt = Xo. F r + Yo. F a = 0,5.5476,1+ 1,03. 30,4


1 1

= 2770 N < Q = 5476,1 N

- 67
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Trong đó:

X0; Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục ;Theo bảng
11.6[I], với ổ đũa côn => Xo= 0,5; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg 12o = 1,03

Theo CT 11.20[I]: chọn Q= 5476,1N = 5,4 kN < C0 = 32,7 kN

Vậy ổ đủ khả năng tải tĩnh

5.2.Chọn ổ lăn cho trục II.

a.Chọn loại ổ lăn.


Lực dọc trục trên bánh răng:
Fa2 = 1143,78 N

Lực hướng tâm trên các ổ trục tại F,H


FxF=445,1N
FyF= 905,75N
FxH= 757,38N
FyH=649,1 N
F r =√ F2x F + F 2yF = √ 445,12 +905,752= 1009,2 N
F

F r =√ F2x H + F2y H =√ 757,382+ 649,12 = 997,5 N


H

Ta thấy:
Fa2 1143,78
= = 1,13 > 0,3
F r =¿ ¿
F
1009,2

F a 2 1143,78
= = 1,14 > 0,3
Fr H
997,5

Chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ với dIIsb = 50 mm tra bảng P 2.11 trang 261[I] ta có thông
số ổ :

D D1
d d1 B C1 T r r1 α C C0
Ký hiệu m m
mm mm mm mm mm mm mm (o) kN kN
m m
7210 50 90 77 68, 20 17 21,7 2 0,8 14 52,9 40,6

- 68
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

4 5

FrF FrH
FsF FsH
E F G H z
O
Fa2 x
y

Ta có sơ đồ tính toán

b.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.


Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:
m
Cđ = QE. √ L C

Trong đó: QE là tải trọng động tương đương , kN

m – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ đũa côn m=10/3

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;

gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ theo CT 11.2[I]:

106 . L Lh .60 . n
Lh= => L =
60. n 106

Trong đó:

Lh là tuổi thọ làm việc của ổ: Lh= 24000 giờ

n là số vòng quay trục II; n= 55,34 v/p


Lh .60 . n 24000.60.55,34
khi đó ta có L = = = 79,7 triệu vòng
10 6
106

- 69
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Tính tải trọng động quy ước theo CT 11.3[I]:

Q = (X.V.Fr+ Y.Fa) kt.kđ

Trong đó:

Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN

V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1

kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với 𝛉 = 105 C

kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3[I] ta lấy kđ = 1

X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

Ta có: F r = 1009,2 N
F

F r = 997,5 N
H

0
Tra bảng 11.4[I] ta có e = 1,5.tg α ; α=12

 e = 1,5.tg 120 = 0,32

Lực dọc trục do các lực hướng tâm tác dụng lên ổtheo CT 11.7[I]:
F s =.e. F r =0,32. 1009,2 = 323 N
F F

F s =e. F r = 0,32.997,5 = 319,2 N


H H

F a = | F s + Fa2 |=319,2 + 1143,78 = 1462,98 > F s = 323N


F H F

Chọn F a = 1463 N
F

F a = | F s + Fa2 |= |323–1143,78 |= 820,78 > F s = 319,2 N


H F H

Chọn F a = 821 N
H

Fa 735,91 1463
+Ta thấy: V . Fr
F
= 1.1083,08 1.1009,2 = 1,45 > e
F

tra bảng 11.4[I] : X= 0,4; Y= 0,4.cotg α = 0,4.cotg 12° = 1,88

Ta có tải trọng động tại (F) là:

- 70
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

QF = (X.V. F r + Y. F a ) kt.kđ= (0,4.1.1009,2 + 1,88.1463).1.1= 3154,2N


F F

Fa 821
+Ta thấy: V . Fr
H
= 1.997,5 = 0,82>e
H

tra bảng 11.4[I] : X= 0,4; Y= 0,4.cotg α = 0,4.cotg 12° = 1,88

Ta có tải trọng động tại (H) là

QH= (X.V. F r + Y. F a ) kt.kđ= (0,4.1.997,5 + 1,88. 821 ).1.1 =1942,48N


H H

Ta thấy QF> QH => Chọn Q = QF= 3154,2 N

Tải trọng động tương đương được xác định theo CT 11.12[I]:

∑ (Qmi . Li ) =¿Q.10/ 3 ( Q1 )10 /3 . t 1 + ¿ ¿


QE= m

√ ∑ Li Q1 √ t ck

= 3154,2.10/√3 110 /3 .0,5+0,710 /3 .0,5 = 2774,7 N

Trong đó: Q2 = 0,7.Q1; t1 = 0,5t¢k (h); t2 = 0,5tck (h); tck = 8 (h) ;

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE.m√ L= 2774,7.10/√3 79,7 = 10319,38 N = 10,32 kN < C = 33,9 kN

Vậy ổ đã chọn đủ khả năng tải động

c.Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.


Ta xét tại vị trí ổ (F) chịu lực lớn hơn F r = 1009,2 N; F a = 1463 N
F F

Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn Theo CT 11.19[I]:

Qt = Xo. F r +Yo. F a = 0,5. 1009,2 + 1,03. 1463= 2011,49 > F r = 1009,2 N


F F F

Trong đó:

X0; Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục ;


Theo bảng 11.6[I] => Xo= 0,5; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg 12o = 1,03

Theo CT 11.20[I]: chọn Qt= 2011,49 =2 kN < C0 = 27,6 kN

Vậy ổ đủ khả năng tải tĩnh.

- 71
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

PHẦN VI: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC, BÔI TRƠN, ĐIỀU


CHỈNH ĂN KHỚP VÀ BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
6.1. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc.
 Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ.
 Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ....
 Chọn vật liệu để đúc vỏ hộp giảm tốc là gang xám: GX15-32.

- 72
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

6.1.1. Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp.


Kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc theo bảng 18.1[II] trang 85:

Tên gọi Biểu thức tính toán


Chiều dày(mm): Thân hộp  = 0,03Re + 3 = 9,9; chọn  = 10
Nắp hộp 1 = 0,9 = 9

Gân tăng cứng(mm): Chiều dày, e e = (0,8÷1).  = (8 ÷ 10); chọn e = 10


Chiều cao,h h < 58; chọn h = 50
Độ dốc chọn = 20
Đường kính(mm): Bulông nền, d1 d1>0,04.Re +10 = 19,22; chọn d1 = 20
Bulông cạnh ổ, d2 (0,7÷0,8)d1 = (14÷16); chọn d2 =15
Bulông ghép bích nắp và thân, d3 (0,8÷0,9)d2 = (12÷13,5); chọn d3 = 13
Vít ghép nắp ổ, d4 (0,6÷0,7)d2 = (9÷10,5); chọn d4 = 10
Vít ghép nắp cửa thăm , d5 (0,5÷0,6)d2 = (7,5÷ 9); chọn d5 = 8
Mặt bích ghép nắp và thân (mm):
Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4÷1,8)d3 = (18,2÷23,4); chọn S3 = 20
Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9÷1)S3 = (18÷20); chọn S4 = 19
Bề rộng mặt ghép bulong và cạnh ổ, K2 K2 = E2 + R2 + (3÷5) = 1,6d2 + 1,3d2 + (3÷5)
= (46,5÷48,5); chọn K2 = 47
Bề rộng bích nắp và thân, K3 K3 = K2 – (3÷5) = (44÷42); chọn K3 = 43
Kích thước gối trục(mm): tra bảng Trục I II
18.2[II] D 80 90
D2 100 110
D3 125 135
D4 75 85
h 10 12
d4 M8 M8
z 4 4
Tâm lỗ bulong cạnh ổ(mm):E2 1,6d2 = 24
R2 1,3d2 = 19,5
Chiều cao h Chọn h = 10
Mặt đế hộp(mm):
Chiều dày khi không có phần nồi S1 (1,3÷1,5).d1 =(26÷30); chọn S1 = 28
Chiều dày khi có phần nồi : Dd Xác định theo đường kính dao khoét
S1 (1,4÷1,7).d1 = (28÷34); chọn S1 = 30
S2 (1÷1,1).d1 = (20÷22); chọn S2 = 21
Bề rộng mặt đế hộp: K1 3.d1 = 60
q K1 + 2 = 80

- 73
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Khe hở giữa các chi tiết(mm):


Giữa bánh răng với thành trong hộp, (1÷1,2).  = (10÷12); chọn Δ =12
Δ Giữa đỉnh răng lớn với đáy hộp, (3÷5).  = (30÷50); chọn Δ 1 = 40
Δ1 Chọn Δ = 10
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau
Δ
Số lượng bu lông nền Z Chọn Z = 4

6.1.2. Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp
 Bulông vòng
Theo bảng 18.3b[II], có kết quả trọng lượng gần đúng của hộp giảm tốc bánh răng côn là:
Re = 230,42(mm)  Q = 190(kG)

Theo bảng 18.3a [II] có kết quả kích thước bu lông vòng như sau:

Ren
d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x r r1 r2
d
M1 1,
45 25 10 25 15 22 8 6 21 2 12 3 2 5 4
0 5

 Chốt định vị:

Theo bảng 18.4b[II], ta có kích thước chốt côn định vị như sau:
d = 8 mm ; c = 1,2 mm; l = 50 mm

- 74
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

 Cửa thăm

Theo bảng 18.5[II] có kết quả kích thước cửa thăm:


Số
A B A1 B1 C C1 K R Vít
lượng

100 75 150 100 125 - 87 12 M8 x22 4

 Nút thông hơi

Kích thước nút thông theo bảng 18.6[II] :

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

- 75
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

 Nút tháo dầu

Theo bảng 18.7[II] có kết quả kích thước như sau:

d b m f L C q D S Do
M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

 Chọn que thăm dầu

 Bôi trơn hôp giảm tốc


Để kiểm tra mức dầu trong hộp , đảm bảo tốt công việc bôi trơn cho bộ truyền của
hộp giảm tốc với vận tốc vòng 1  2,5 m/s. Dùng dầu nhớt ở to = 50o có độ nhớt là
186(11)/16(2).

- 76
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Dựa vào bảng 18.13[II] ta chọn loại dầu bôi trơn trong công nghiê ̣p có đă ̣c tính kỹ thuâ ̣t
sau:

Tên gọi Độ nhớt ở nhiệt độ Khối lượng riêng ở


500c 200c
Dầu công nghiệp
45 38 - 52 0,886 - 0,926
Để bôi trơn ổ lăn ta sư dụng phương pháp bôi trơn bằng mỡ.

6.2. Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh ăn khớp


 Lắp ghép bánh răng liên tục
Để ghép bánh răng lên trục chọn mối ghép then bằng và chọn kiểu lắp là H7/k6. Đây là
kiểu lắp chặt ,chọn kiểu lắp này vì cần cố định bánh răng dọc trục.

 Điều chỉnh ăn khớp


Để điều chỉnh sư ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng côn ta chọn cấp chỉnh xác động
hộc là cấp 8. Để điều chỉnh vị trí dọc trục của các bánh răng khi lắp ghép bộ truyền trong
hộp nếu xẩy ra hiện tượng đỉnh côn không trùng với đường tâm trục ta sử dụng bộ đệm lá
thép.

- 77
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

 Bảng sai lệch giới hạn của các chi tiết


Trục I Trục II

Kiểu lắp Kiểu lắp Dung sai(m) Kiểu lắp Dung sai(m)

+21 +25

0 0
𝜙60
Bánh răng - trục H7 +15 H7 +18

𝜙32 k 6 +2 k6 +2
+21

Bánh đai - trục H7 0


𝜙32 k 6 +15

+2
+18 +18
Ổ lăn – trục 𝜙40k6 𝜙55k6
+2 +2
+30 +30
Ổ lăn – vỏ hộp 𝜙80H7 𝜙100H7

0 0
N9
N9 -36 14 h9 -43
Rãnh then trên trục 8 h9
- then 0 0
N9
-36 16 h9 -43

+25

H7 0
Nối trục
𝜙50 k 6 +18

+2

- 78
-

You might also like