You are on page 1of 29

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Ỉ SỐ TRUYỀN
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI T

1.1. Chọn động cơ.


1.1.1. Xác định công suất cần thiết của động cơ.
- Công suất làm việc của động cơ xác định theo CT 2.11 [I] :
F . v 3250.1,1
Plv = = =3,575 kW
1000 1000
Trong đó:
+ Plv(kw) : là công suất trên trục máy công tác
+ F(N) : là lực kéo băng tải
+ v(m/s) : là vận tốc băng tải
- Công suất cần thiết của động cơ theo CT 2.8 [I] :
Plv
Pct =
η

Trong đó :
+ Pct : là công suất cần thiết của động cơ, kW;
+ η : là hiệu suất của toàn bộ hệ thống theo CT 2.9[I] :
η = ηđ.ηbr.η3ol .ηk
Trong đó theo bảng 2.3[I] :
ηđ = 0,96 là hiệu suất bộ truyền động đai
ηbr = 0,97 là hiệu suất bộ truyền bánh răng côn.
ηol = 0,99 là hiệu suất của một cặp ổ lăn.
ηk = 1 là hiệu suất của khớp nối

Vậy ta có: η = 0,96.0,97.¿ .1 ≈ 0,9


Ta có: công suất cần thiết của động cơ là:
3,575
Pct = 0,88 ≈ 3,97 (kW)

1.1.2. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ.


Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ theo CT 2.18 [I] :
nsb = nlv.usb
Trong đó:
+ nlv là số vòng quay của trục công tác (v/p).
+ usb là tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống.

-1-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Mặt khác:
+ nlv được xác định bằng CT 2.17 [I] :
60000. v
nlv = π . D
Trong đó:
v vận tốc của băng tải; v = 1,1 m/s
D đường kính băng tải; d = 380 mm
60000 .1,1
=> nlv = 3,14.380 ≈ 55,31 (v/p)

+ utsb được xác định bằng CT 2.15 [I] :


ta có: usb = uđ.ubr
Chọn theo bảng 2.4[I] :
uđ tỉ số truyền của bộ truyền đai ; Chọn uđ = 3,15
ubr tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng côn ; Chọn ubr¿ 4
=> usb = 3,15. 4 = 12,6

Vậy: nsb = 12,6 . 55,31 = 696,9 (v/p)

1.1.3. Chọn động cơ.

Pđ c ≥ Pct

Theo CT 2.19[I] Ta phải chọn động cơ có:


{¿ nđ c ≈ n sb
T
¿ k ≥ max
T dn T 1
T

Tra bảng P1.3 [I] ta chọn được động cơ có kiểu:

Bảng số liệu của động cơ:

Kiểu động Công Vận tốc Cos T max Tk


cơ suất quay ϕ T dn T dn η%
(kW) (vòng/phút)

4A132S8Y3 4,0 720 0,7 2,2 1,8 83

-2-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

1.2. Phân phối tỉ số truyền.


Tỉ số truyền uht được tính theo CT 3.23 [I] :
nđ c 720
uht = n = 55,31 = 13,02
lv

Tỉ số truyền của bộ truyền đai : uđ = 3,15

uht 13,02
=> ubr¿ u = 3,15 = 4,13
đ

1.3. Xác định thông số trên các trục.

1. Tính công suất trên các trục.

Trục II:
Plv 3,575
PII = η .η ol = 1.0,99 = 3,61 (kW)
k

Trục I:
PII 3,61
PI = η . η = 0,97.0,99 = 3,76 (kW)
br ol

Trục đc:
PI 3,76
Pđc = η = 0,96.0,99 = 3,96 (kW)
đ .η ol

Trục làm việc: Plv = 3,575 ( kW)

2. Tính toán tốc độ quay của các trục.


Trục động cơ:
nđc= 720 (v/p)
Trục I:
nđ c 720
nI = u = 3,15 = 228,57 (v/p)
đ

Trục II:

-3-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

nI 228,57
nII = u = 4,13 = 55,34 (v/p)
br

Trục làm việc:


nlv = 55,31 (v/p)

3.Tính momen xoắn trên các trục.

Trục động cơ:


Pđ c 3,96
Tđc = 9,55.106 . n . = 9,55.106 . 720 = 52525 (N.mm)
đc

Trục I:
PI 3,76
TI = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 228,57 = 157098,4819 (N.mm)
I

Trục II:
P II 3,61
TII = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 55,34 = 622976,1475 (N.mm)
II

Trục làm việc:


P lv 3,575
Tlv =9,55.106 . n = 9,55.106 . 55,31 = 617270,8371 (N.mm)
lv

Bảng kết quả tính toán thông số trên các trục:

Trục Động cơ I II Làm việc

Thông số

Tỷ số truyền u uđ = 3,15 ubr = 4,13 ut = 1

Số vòng quay n, 720 228,57 55,34 55,31


(v/ph)

Công suất P, 3,96 3,76 3,61 3,575


(kW)

-4-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Mômen xoắn T, 52525 157098,4819 622976,1475 617270,8371


(Nmm)

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN


I-BỘ TRUYỀN ĐAI
1-Chọn loại đai và tiết diện đai

-Ta có công suất cần truyền là:

Pt=Pđc= 3,96 (Kw)

- Số vòng quay của bánh đai nhỏ là:


n1=nđc=720 (v/p)

=>Loại đai cần dùng là đai thang thường Б

- Thông số của đai thang thường Б

Kích thước tiết diện Diện tích Đường kính Chiều dài
Loại đai Kí (mm) tiết diện bánh đai giới hạn l,
hiệu A,(mm) nhỏ d1,(mm) (mm)
b1 b h y0
Đai hình
thang
Б 14 17 10,5 4 138 140-280 800-6300
thường

-5-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

2-Tính toán xác định các thông số của bộ truyền đai

2.1-Xác định đường kính các bánh đai

- Xác định đường kính bánh đai chủ động d1:

-Từ bảng 4.13 và 4.19[I] ta chọn đường kính d1=280 (mm)

- Vận tốc dây đai là:


π . d 1. nđc 3,14.280.720
V= = 60000
= 10,55 (m/s)
60000

V=10,55 (m/s) < Vmax=25 (m/s)

- Xác định đường kính d2:


d2=d1.uđ/(1-ξ)

Trong đó:

ξ: là hệ số trượt (0,01÷0,02)

uđ: là tỉ số truyền bộ truyền đai

d2=280.3,15/(1-0,01)=890 (mm)

-Tra bảng 4.21[I] ta chọn đường kính bánh đai bị động theo tiêu chuẩn là:

d2= 900 (mm)n

- Tính tỉ số truyền thực tế:


d2 900
ut = = =3,25(mm)
d 1 (1−ε ) 280.(1−0,01)

|ut −uđ| |3.25−3.15|


Δu¿ .100 = .100=3,17 % < 4% (là sai số tỷ số truyền)
uđ 3.15

2.2-Xác định chiều dài đai

-6-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Từ bảng 4.14[I]; ta chọn khoảng cách trục sơ bộ


0,55( d 1+ d 2)+h ≤ a ≤2 ¿

Dựa vào tỉ số truyền ud =3,15và đường kính d 2=900¿ ),chọn chiều


dài sơ bộ khoảng cách trục a theo bảng 4.14 tài liệu [I]
asb=d 2= 900 (mm)

-Xác định chiều dài đai theo công thức 4.4[I]


2
( d 2−d 1 )
L=2.asb+0,5𝜋.(d1+d2)+
4. a sb

Trong đó:

+ d1 là đường kính bánh đai chủ động, (mm)

+ d2 là đường kính bánh đai bị động, (mm)

+ asb là khoảng cách trục sơ bộ, (mm)

+ L là chiều dài đai (mm)

+ ( 900−280 )2
 L=2.900+ 0,5.3,14.(280+900)
4.900
 =3759,38(mm)
-Tra bảng 4.13[I]; ta chọn chiều dài đai theo tiêu chuẩn
L=3750(mm) = 3,75 (m)
- Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây:
i=V/L=10,55/3,75=2,81 < i max =¿10

2.3- Xác định khoảng cách trục

-Theo công thức 4.6[I]; ta có:

a =( λ +√ λ2−8. ∆2 )/4.
π . ( d 1 +d 2 ) 3,14. ( 280+900 )
Trong đó: λ=L− =3750− =1897,4 mm
2 2

-7-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

d 2−d 1 900−280
Δ= = =310
2 2
=> a = (1897,4+√ 1897,42−8.3102 )/4= 895,01 mm
- Kiểm tra điều kiện khoảng cách trục a
0,55. ( d 1 +d 2 ) +h ≤ a ≤2.(d1 + d2 )
0,55. ( d 1 +d 2 ) +h=0,55. ( 280+ 900 ) +10,5=659,5 mm

2. ( d 1 +d 2 )=2. ( 280+900 )=2360 mm

a=895,01 mm thỏa mãn điều kiện

2.4-Xác định góc ôm trên bánh đai dẫn


-Theo công thức 4.7[I]; ta có:
α1=1800-(d2-d1).570/a
=1800-(900-280).570/895,01 =141 0 > 1200
2.5-Xác định số đai
-Theo công thức 4.16[I]; ta có:
Z=P1.Kđ/([Po].Cα.CL.Cu.CZ)
Trong đó:
+ P1 là công suất trên trục bánh đai chủ động, (kW), P1=Pt = Pđc = 3,96
+ [P0] là công suất cho phép , (kW), tra bảng 4.19[I], chọn
[P0]=4,47 (kW)
+ Kđ là hệ số tải trọng động, tra bảng 4.7[I], =>Kđ=1,35 (làm việc 2 ca)
+ Cα là hệ số ảnh hưởng của góc ôm α1, tra bảng 4.15[I]
Ta lấy Cα=0,9
+ CL là hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai, ta có
L/L0=3750/2240=1,6 ; tra bảng 4.16[I], chọn CL=1,1
+ Cu là hệ số kể tới ảnh hưởng của tỉ số truyền , tra bảng 4.17[I],

-8-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

u>3 Chọn Cu=1,14


+ Cz là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng lên các dây đai,
Ta tính tỉ số P1/[P0]=Z’=3,96/4,47=0,89 ; dưạ vào bảng 4.18[I]:
ta chọn Cz=1
- Từ các thông số trên suy ra:
Z=P1.Kđ/([P0].Cα.CL.Cu.Cz)
=3,96.1,35/(4,47.0,9.1,1.1,14.1)=1,06
 Ta chọn Z=2
2.6-Xác định thông số của bánh đai
- xác định chiều rộng bánh đai, theo công thức 4.17[I]; ta có:
B=(Z-1).t+2.e
Trong đó:
Z là số đai , tra bảng 4.21[I]; ta được t=19 ; e=12,5 ; h0= 4,2
 B=(Z-1).t+2.e = (2-1).19+2.12,5= 44 (mm)
-Đường kính ngoài của bánh đai được xác định theo công thức 4.18[I]
da=d1+2.h0=280+2.4,2=288,4 (mm)
3-Xác định lực tác dụng lên trục

- Xác định lực trên 1 dây đai theo công thức 4.19[I]; ta có:
F0=780.P1.Kđ/(V.Cα.Z) +Fv
Trong đó :
+ Fv là lực căng do lực li tâm sinh ra
Fv=qm.V2
Với : V là vận tốc dây đai (m/s) ,
qm là khối lượng 1 mét chiều dài đai
Tra bảng 4.22[I]; ta được qm=0,178 (kg/m)
 Fv=qm.V2=0,178.10,552=19,81( N.m)
+ P1 là công suất trên trục bánh đai chủ động (kW).

 F0=780.P1.Kđ/(V.Cα.Z) +Fv

-9-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

=780.3,96.1,35/(10,55.0,9.2)+19,81=239,39 (N.m)
-Lực tác dụng lên trục được tính bằng công thức 4.21[I]; ta có:
Fr=2.F0.Z.sin(α1/2)
=2 .239,39.2 .sin(1410/2)= 902,63 (N.m)

Thông số Kí hiệu Trị số


Đường kính bánh đai d d1=280 d2=900
Chiều dài dây đai L(mm) 3750
Khoảng cách trục a(mm) 895,01
Góc ôm α1 1410
Số dây đai Z 2
Thông số bánh đai B(mm) 44
Lực tác dụng lên trục Fr(N.m) 902,63

- 10
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

PHẦN III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI


BÁNH RĂNG CÔN - RĂNG THẲNG

Các thông số đầu vào:


– Đặc tính làm việc: nhẹz
– Số ca làm việc: 2 ca
– Công suất trên trục chủ động: PI = 3,96 (kW)
– Số vòng quay trên trục chủ động: nI = 228,57 (v/p)
– Momen xoắn trên trục chủ động: TI = 157098,4819 (Nmm)
– Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng: ubr = 4,13

3.1. Chọn vật liệu.


Ta chọn vật liệu cho cặp bánh răng côn - răng thẳng như sau :
+ Bánh nhỏ : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt: HB = 241 ¿ 285
+ Bánh lớn : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt: HB = 192 ¿ 240

Tên Vật liệu m ch HB

Bánh răng Thép 45 tôi cải thiện 850 245


nhỏ 580

Bánh răng lớn Thép 45 tôi cải thiện 750 230


450

3.2. Xác định ứng suất cho phép.


1. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo CT 6.1a [I] ta có:

- 11
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

 H] = K HL . σ 0Hlim
[ SH

Trong đó:
0
lim
 H là các ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở

theo bảng 6.2 [I] với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = (180…350), ta có:
0
lim
 H = 2HB + 70 ; SH = 1,1

0
lim1
 H = 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 Mpa
0
lim2
 H = 2HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 Mpa

SH - Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc .

KHL - Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ của bộ
truyền, được xác định theo CT 6.3 [I]:

N HO
KHL =

mH

N HE

Trong đó:

mH - Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc mH = 6 khi độ
rắn mặt răng HB ≤ 350 ;

NHO- Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc;

Theo CT 6.5 [I]:


2,4
NHO = 30.H HB

 NHO1 = 30. 2452,4 = 1,6.107


NHO2 = 30. 2302,4 = 1,4.107

- 12
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

NHE , Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu
tải trọng thay đổi nhiều bậc theo CT 6.7[I]:

Ti 3
NHE = 60.c.∑ ( ) nL
T max i h

Trong đó:

c - Số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;

ni - Số vòng quay của bánh răng trong một phút;

Ti - Mô men xoắn ở chế độ thứ i;

Tmax - Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;

Lh - Tổng số giờ làm việc của bánh răng Lh = 24000( giờ).

Ta có: với bánh răng nhỏ (bánh răng 1): c = 1; nI = 228,57 v/p ;

với bánh răng lớn (bánh răng 2): c = 1; nII = 55,34 v/p.
4 4
 NHE1 = 60. 1. 228,57. 24000.[ (1 )3 . 8 + (0,7)3 . 8 ] = 20,4.107

4 4
NHE2 = 60. 1. 55,34. 24000.[ (1)3 . 8 + (0,7)3. 8 ] =4,9.107

Ta thấy: NHE1 > NHO1 , NHE2 > NHO2 do vậy ta chọn:

 KHL1 = 1 , KHL2 = 1
ta tính được:

σ 0H . K HL 1 560.1
[H]1 = lim 1
= 1,1 = 509,09 MPa
SH

σ 0H . K HL 2 530.1
[H]2 = lim 2
= 1,1 = 481,82 Mpa
SH

Do đây là bộ truyền bánh răng côn răng thẳng nên:


[σH] = min{ [σH1]; [σH2] } = [σH2] = 481,82 Mpa

- 13
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

2. xác định ứng suất uốn cho phép


Theo CT 6.2a [I]:

K FL . K FC . σ 0Flim
[F] = SF

Trong đó:
σ F lim ¿ ¿ là ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở
0

SF là hệ số an toàn khi tính về uốn ;

KFC hệ số xét tới ảnh hưởng đặt tải ;

KFC = 1 khi đặt tải một phía

Tra bảng 6.2[I] với thép 45 tôi cải thiện ta tra được:
σ F lim ¿ ¿ = 1,8HB
0 ; SF = 1,75

Thay vào ta được:

σ 0F lim 1 = 1,8HB1 = 1,8.245 = 441 (MPa)

σ 0F lim 2 = 1,8HB2 = 1,8.230 = 414 (Mpa)

KFC hệ số xét tới ảnh hưởng đặt tải; KFC=1 khi đặt tải một phía (bộ
truyền quay một chiều)

KFL hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ của bộ
truyền, được xác định theo CT 6.3 [I]:

N FO
KFL =

mF

N FE

Trong đó:

mF Bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn mF = 6 khi độ rắn mặt
răng HB ≤ 350

- 14
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

NFO Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn; NFO = 4.106 đối
với tất cả các loại thép

NFE Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu tải
trọng thay đổi nhiều bậc theo CT 6.8 [I]:
mF
Ti
NFE = 60.c.∑ ( )
T max
ni L h

Trong đó:

c - Số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;

ni - Số vòng quay của bánh răng trong một phút;

Ti - Mô men xoắn ở chế độ thứ i;

Tmax - Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;

Lh - Tổng số giờ làm việc của bánh răng Lh = 24000 ( giờ).

Ta có: với bánh răng nhỏ (bánh răng 1): c = 1; nI = 228,57 ( v/p );

với bánh răng lớn (bánh răng 2): c = 1; nII = 55,34 (v/p).
4 4
 NFE1 = 60. 1.228,57. 24000.[ (1)6. 8 + (0,7)6. 8 ] =18,4.107

4 4
NFE2 = 60. 1.55,34. 24000.[ (1)6. 8 + (0,7)6. 8 ] = 4,5.107

Ta thấy: NFE1 > NFO , NFE2 > NFO do vậy ta chọn:

 KFL1 = 1 , KFL2 = 1;
Ta có:
σ 0Flim 1 . K FC 1 . K FL1 441.1 .1
[F]1 = SF
= 1,75 = 252 MPa
σ 0Flim2 . K FC 2 . K FL2 414.1 .1
[F]2 = = 1,75 = 236,57 MPa
SF

- 15
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

3. Xác định ứng suất cho phép quá tải:


Ứng suất tiếp xúc khi quá tải được xác định theo CT 6.13 [I]:
[H]max = 2,8ch

 [H1]max = 2,8. 580 = 1624 Mpa;

[H2]max = 2,8. 450 = 1260 Mpa;

Ứng suất uốn cho phép xác định theo CT 6.14[I]:

[F]max = 0,8ch

 [F1]max = 0,8. 580 = 464 Mpa;

[F2]max = 0,8. 450 = 360 Mpa

3.3. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền:

1. Tính chiều dài côn ngoài:


Theo công thức 6.52a [I]:
T 1 . K Hβ
Re = KR . √ u2 +1 .

3
2
( 1−K be ) K be . U . [ σ H ]

Trong đó:
KR = 0,5.Kd hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng
Với truyền động bánh răng côn, răng thẳng bằng thép: Kd = 100 Mpa1 /3
=> KR = 0,5. 100 = 50 Mpa1 /3
u tỉ số truyền bánh răng u= 4,13
T1 momen xoắn trục chủ động T1 = 157098,4819 (Nmm)
Kbe hệ số chiều rộng vành răng:
b
Kbe = R = 0,25 ... 0,3
e

- 16
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Vì u = 4,13 ¿ 3 => Kbe = 0,25


KHβ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng bánh răng côn; tra bảng 6.21 [I]:
K be .u 0,25.4,13
= = 0,59 => KHβ = 1,13
2−K be 2−0,25

[σH] ứng suất tiếp xúc cho phép  [H] = 481,82 Mpa

T 1 . K Hβ
 Re = KR . √ u2 +1 .

3
2
( 1−K be ) K be . U . [ σ H ]
157098,4819 . 1,13
= 50 . √ 4,132 +1 .
2. Xác định thông số ăn khớp:
√3

( 1−0,25 ) .0,25.4,13 . 481,822


=211,13 (mm)

a) Xác định đường kính chia ngoài:


2. R e 2. 211,13
 de1 = =
2
√u +1 √ 4,132 +1 = 99,37(mm)
Tra bảng 6.22 [I]:
Với u = 4,13; de1 = 99,37 => Z1 p = 17
Độ rắn mặt răng HB < 350 => Z1 = 1,6.Z1p = 1,6.17 = 27,2
Chọn Z1 = 27 răng

b) Xác định đường kính trung bình và modun trung bình:

Theo công thức 6.54 [I]: đường kính trung bình bánh răng côn:
dm1= (1- 0,5.Kbe).de1
 d m 1= (1- 0,5.0,25).99,37 = 86,95 (mm)

Theo công thức 6.55 [I]: modun trung bình:


dm1
mtm= z
1

86,95
 mtm= 27 = 3,22 (mm)

c) Modun vòng ngoài:

- 17
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Theo công thức 6.56 [I]:


m tm
mte = 1−0,5 K
( be )

3,22
 mte = ( 1−0,5 .0,25 ) = 3,68 (mm)

Theo bảng 6.8 [I]: lấy trị số tiêu chuẩn theo dãy 1: mte = 4(mm)
d) Tính lại mtm, dm1:
mtm
Theo công thức 6.56 [I]: mte = 1−0,5 K
( be )

 mtm = mte .(1 – 0,5.Kbe) =4.(1 – 0,5.0,25) = 3,5(mm)


dm1
Theo công thức 6.55 [I]: mtm =
z1

dm1 = mtm . Z1 = 3,5.27 = 94,5 (mm)

e) Xác định số răng:


Z1 =27 răng
Z2 = u.Z1 = 4,13.27 =111,51 răng
Chọn Z2=112răng
f) Tính góc côn chia:
Z1
( ) ( 27 )
1 = arctg Z = arctg 112 = 130 33'
2

2 = 900 - 1 = 900 - 130 33' = 760 27'

Tra bảng 6.20 [I]: với Z1 = 27 chọn hệ số chỉnh dịch x1 = 0,36; x2 = -0,36

g) Xác định chính xác chiều dài côn ngoài:


Re = 0,5. mte . √ z 12 + z 22 = 0,5. 4.√ 272 +1122 = 230,42(mm)

- 18
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Chiều rộng vành răng: b = Re . Kbe = 230,42.0,25 =57,605

3.4. Kiểm nghiệm răng:

1. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo công thức 6.58 [I]:

2. T 1 . K H √ u2+ 1
σH = ZM.ZH.Zε .
Trong đó:
√ 0,85. b . d m 12 . u

ZM Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,


Tra bảng 6.5 [I] ta có: zM= 274 (MPA)1/3
ZH Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc,
Tra bảng 6.12 [I] ta có: ZH=1,76
Zε Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng,
4−ε α )
Theo công thức 6.59a [I]: Z = ( ε
√ 3
εα hệ số trùng khớp ngang, tính theo công thức 6.60 [I]:
1 1
 α = 1,88- 3,2.( z1 + z2 ).cosm
1 1
= 1,88- 3,2.( 27 + 112 ).1= 1,73

4−ε α )
 Zε = (
√ 3
=
( 4−1,73 )
√ 3
= 0,87

T1 momen xoắn trên trục bánh chủ động; T 1 = 157098,4819 (Nmm)


KH Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: công thức 6.61 [I]
KH =KH.KH.KHv
KH hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp: KH = 1
KH hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng, tra bảng 6.21 [I]:
K be .u 0,25.4,13
= = 0,47 => KHβ = 1,13
2−K be 2−0,25

- 19
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

KHv hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn


khớp,theo công thức 6.63 [I]:
v H . b . dm1
KHv = 1 + 2.T K K
1 Hβ Hα

Trong đó:

Công thức 6.64 [I]: H = H.g0.v. √ d m1 .(u+1)/u


π . n1 . d m 1 3,14.228,57.94,5
v= = 60000
= 1,13(m/s)
60000

Tra bảng 6.13 [I]: dùng cấp chính xác 9

H hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.


g0 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2.
Tra bảng 6.15 [I]: H = 0,006

Tra bảng 6.16 [I]: g0 =82

d m 1 ( u+1 ) 94,5. ( 4,13+ 1 )


 H = H.g0.v.
√ u
= 0,006.82.1,13.
√ 4,13
= 2,73

v H . b . dm1 2,73. 57,605 .94,5


 KHv = 1 + 2.T K K = 1 + 2.157098,4819 .1,13.1 = 1,04
1 Hβ Hα

=> KH =KH.KH.KHv = 1.1,13.1,04 = 1,18


2. T 1 . K H √ u2+ 1
=> σH = ZM.ZH.Zε .
√ 0,85. b . d m 12 . u
2. 157098,4819 .1,18. √ 4,132 +1
= 274.1,76.0,87.
Theo công thức 6.1 [I]:
√ 0,85.57,605. 94,52 .4,13
=391,87 (Mpa)

Hcx = H.zR.zv.KxH
Trong đó:
ZR hệ số xét đến độ nhám của bề mặt răng làm việc
Với Ra = 2,5 ... 1,25 μm => ZR = 0,95
Zv hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

- 20
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Với v = 1,13 =>Zv=0,85.v0,1=0,85.1,130,1=0,86


KxH hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước báng răng, khi kích
thước vòng đỉnh bánh răng da ≤ 700 mm KxH = 1
 Hcx = H.zR.zv.KxH = 481,82 . 0,95.0,86.1 = 393,4 Mpa
Ta thấy H = 391,87 < Hcx = 393,4 ; Vậy điều kiện tiếp xúc được đảm
bảo.

2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:


Yêu cầu F ¿ [F] :
Theo công thức 6.65[I] ta có :
F1= 2.T1.KF.Y.Y.YF1 /( 0,85.b .dm1.mnm)
Trong đó :
KF: Hệ số tải trọng khi tính toán về uốn , theo công thức 6.67 [I]
KF=KF.KF.KFv
KF: Hệ số kể đến sụ phân bố không đều tải trọng trên vành
răng; tra bảng 6.21 [I]: KF=1,25
KF: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng¸ theo bảng 6.14 [I] ,với bánh răng côn răng thẳng KF=1,37
KFv: Hệ số kể đến tải trọng động xuát hiện trong vùng ăn khớp
Theo CT6.68 [I] ta có:
KFv=1+F. b.dm1/(2.T1.KF.KF)
Theo CT6.68a [I] ta có:
d m 1 . ( u+1 )
F=F.g0.v.
√ u

F hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.


g0 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2.
Theo bảng 6.15và 6.16[1] ta có: F = 0,016 ; g0 =82
94,5.( 4,13+1)
 F = 0,016.82.1,13.
√ 4,13
= 16,06

 KFv=1+16,06.57,605.94,5 / (2.157098,4819.1,25.1,37) = 1,16

Vậy KF = 1,25.1,37.1,16 = 1,99

Y hệ số kể dén sự trùng khớp của răng

- 21
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Với = 1,73 => Y =1/=1/1,73=0,58


Yβ hệ số kể đến độ nghiêng của răng; Yβ = 1
Công thức 6.53a [I]:
Zv1 = Z1/cosδ 1 = 27/cos 3130 33' =29,39

Zv2 = Z2/cosδ 2 = 112/cos 3760 27' =8708,34


tra bảng 6.18[I]: với độ dịch chỉnh x1 = 0,36 ; x2 = - 0,36
=> YF1 = 3,54 ; YF2 = 3,63
mnm modun pháp trung bình (răng thẳng:mnm = mtm =3,5 )

 F1 = 2.T1.KF.Y.Y.YF1 /( 0,85.b. dm1.mnm)


= 2.157098,4819 .1,99.0,58.1.3,54 / (0,85.57,605.94,5.3,5 ) = 79,27 Mpa
YF2 3,63
σF2 = σF1 . Y= 79,27 . 3,54 = 81,29 (Mpa)
F1

Theo công thức 6.2[I]:


σ 0Flim . K FC . K FL . Y R . Y s . K xF
[F]cx = SF

Trong đó:
YR hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân
răng;YR = 1
Ys hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng
suất; Ys = 1,08 – 0,0695.ln(m) = 1,08 – 0,0695.ln3,5 =0,99
KxF hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền
uốn; KxF = 0,95
σ 0Flim 1 . K FC 1 . K FL1 .Y R .Y s . K xF 441.1 .1.1 .1.0,95
[F1]cx = SF
= 1,75 = 239,4 MPa
σ 0Flim2 . K FC 2 . K FL 2 .Y R .Y s . K xF 414.1 .1.1 .1.0,95
[F2]cx = = 1,75 = 224,7 MPa
SF

 F1 < [F1]cx = 239,4 (Mpa);


 F2 < [F2]cx = 224,7 ( Mpa)
Vậy điều kiện bền uốn của cặp bánh răng được đảm bảo .

- 22
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

3. Kiểm nghiệm răng về độ bèn quá tải:


T max
Kqt = = 1,4
T
Ứng suất quá tải cho phép :
Công thức 6.48 [I]:
σHmax = σH .√ K qt = 391,87. √ 1,4 = 463,67 Mpa
Công thức 6.13 [I]:
[H]max= 2,8.ch2 = 2,8.450 = 1260 Mpa

σHmax ≤ [H]max
Công thức 6.49 [I]:
σFmax = σF. Kqt
F1max = F1. Kqt = 79,27.1,4 = 110,98 (MPa)
F2max = F2. Kqt = 81,29.1,4 = 113,81(MPa)
Công thức 6.14 [I]:
F1max = 0,8.ch1 = 0,8.580 = 464 (Mpa)
F2max = 0,8.ch2 = 0,8.450 = 360 (Mpa)

Vì F1max < F1max , F2max < F2max


Nên độ bền quá tải của răng được thỏa mãn .
3.5. Xác định các kích thước hình học:
- Chiều dài côn ngoài:
Re = 230,42 mm

- Chiều rộng vành răng:

b = 57,605 mm

- Chiều dài côn trung bình:

Rm = Re – 0,5.b = 230,42 – 0,5.57,605 =201,62 (mm)

- Đường kính chia ngoài:

de1 = mte . Z1 =4.27 = 108 (mm)

- 23
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

de2 = mte . Z2 = 4.112 = 448 (mm)

- Góc côn chia:


Z1
( ) ( 27 )
1 = arctg Z = arctg 112 = 130 33'
2

2 = 900 - 1 = 900 - 130 33' = 760 27'

- Chiều cao răng ngoài:

he =2.hte.mte + c

(hte= cosβm= 1; c =0,2.mte= 0,2.4= 0,8 )

 he = 2.hte.mte + c = 2.1.4 + 0,8 = 8,8 (mm)

- Chiều cao đầu răng ngoài:

hae1 = (hte +xn1.cos βm).mte

1 1 13
( )
Ta có: xn1 = 2. 1− u2 . √ ¿¿ ¿ =2.(1-
4,132
¿ .

27
= 0,36

 hae1 =(1+0,36.1).4=5,44

hae2 = 2.hte .mte – hae1 = 2.1.4– 5,44 = 2,56 (mm)

- Chiều cao chân răng ngoài:

hfe1 = he – hae1 = 8,8 – 5,44 = 3,36 (mm)

- 24
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

hfe2 = he – hae2 = 8,8 – 2,56 = 6,24(mm)

- Đường kính đỉnh răng ngoài:

dae1 = de1 + 2.hae1.cos δ1 = 108 + 2.5,44.cos 130 33' = 118,58 (mm)

dae2 = de2 + 2.hae2.cos δ2 = 448 + 2.2,56.cos 760 27' = 449,2 (mm)

- Chiều dài răng ngoài:

Se1 = (0,5π + 2.xn1.tg αn + xτ1).mte

xn1 = 0,36 ; αn = 200

CT 6.51[I]: xτ1 = a + b.(u – 2,5) = 0,03 + 0,008.(4,13 – 2,5) = 0,043

 Se1 = (0,5π + 2.0,36.tg 20 + 0,043).4= 7,5 (mm)

 Se2 = π.mte – se1 = 5,07 (mm)

- Góc chân răng:

θf1 = (arc tg hfe1 /Re ) = arc tg (3,26 / 230,42 ) = 0˚48’

θf2 = arc tg (hfe2 /Re ) = arc tg (6,24 / 230,42 ) = 1˚33’

- Góc côn đỉnh:

δa1 = δ1 + θf2 = 13˚33’ + 1˚,33’ = 15˚6’

δa2 = δ2 + θf1 = 76˚27’ + 0˚48’ = 77˚15’

- 25
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

- Góc côn đáy:

δf1 = δ1 - θf1 = 13˚33’ – 0˚48’ = 14˚21’

δf2 = δ2 - θf2 = 76˚27’– 1˚33’ = 74˚54’

- Đường kính trung bình bánh răng côn:

dm1= (1- 0,5.Kbe).de1= ( 1- 0,5.0,25 ).108= 97,2(mm)

dm2= (1- 0,5.Kbe).de2= ( 1- 0,5.0,25).448 =403,2 (mm)


- Modun vòng trung bình:

mtm = mte.Rm/Re = 4.201,62 /230,42 = 3,5 mm

- 26
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

3.6. Xác định lực ăn khớp


Lực ăn khớp của hai bánh răng được minh họa như hình vẽ sau:

Từ CT 10.3 [I] ta có:

2.T 1 2.157098,4819
F t 1= F t 2 = = = 3232,48 (N)
dm1 97,2

F r 1 =Fa2 = Ft1. tgα.cosδ1 = 3232,48 . tg 200. Cos 13˚33’ = 1143,78 (N)

F a 1=Fr 2=Ft 1 . tg α .sin δ1 = 3232,48.tg 200. sin 13˚33’ = 275,65 (N)

- 27
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

mmmmmmm

Bảng thông số của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

STT Thông số Kí hiệu Đơn vị Trị số


1 Chiều dài côn ngoài Re mm 276,8
2 Chiều rộng vành răng b mm 69
3 Chiều dài côn trung bình Rm mm 242,3
de1 mm 160
4 Đường kính chia ngoài
de2 mm 530
δ1 Độ 16,47
5 Góc côn chia
δ2 Độ 73,31
6 Chiều cao răng ngoài he mm 11
hae1 mm 6,5
7 Chiều cao đầu răng ngoài
hae2 mm 3,5
hfe1 mm 4,5
8 Chiều cao chân răng ngoài
hfe2 mm 7,5
dae1 mm 172,5
9 Đường kính đỉnh răng ngoài
dae2 mm 531,96
Se1 mm 11,03
10 Chiều dài răng ngoài
Se2 mm 4,67
θf1 Độ 0,55
11 Góc chân răng
θf2 Độ 1,33
δa1 Độ 17,48
12 Góc côn đỉnh
δa2 Độ 73,5
δf1 Độ 15,55
13 Góc côn đáy
δf2 Độ 71,58
dm1 mm 140,06
14 Đường kính trung bình
dm2 mm 463,94
15 Modun vòng trung bình mtm mm 4,4
Ft1 N 4023,9
16 Lực vòng
Ft2 N 4023,9
Fa1 N 405,3
17 Lực dọc trục
Fa2 N 1390,4
18 Lực hướng tâm Fr1 N 1390,4

- 28
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Fr2 N 405,3

- 29
-

You might also like