You are on page 1of 5

1-Chú ý vật liệu khi chọn bánh răng?

Dựa vào các tiêu chí của sản phẩm, người ta có những yêu cầu cụ thể khi chọn
vật liệu chế tạo bánh răng: tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công nghệ và thiết bị
chế tạo cũng như vật tư cung cung, kích thước to hay nhỏ gọn… Và một yếu tố rất
quan trọng chính là môi trường làm việc của bánh răng có ăn mòn hay chịu tác
dụng hay không.

Vật liệu chế tạo răng thường chia thành 2 nhóm:

Nhóm 1: độ rắn HB < 350, bánh răng thường được thường hóa hoặc tôi cải
thiện. Nhờ độ rắn thấp nên có thể cắt chính xác khi nhiệt luyện, đồng thời bộ
truyền có khả năng chạy mòn.

Nhóm 2: độ rắn HB > 350, bánh răng thường được tôi thể tích, tôi bề mặt, thấm
cacbon, thấm nito. Dùng các nguyên công tu sửa đắt tiền như mài, mài nghiền…
Răng chạy mòn kém nên phải nâng cấp độ chính xác, nâng cao độ cứng của trục.
Đối với hộp giảm tốc chịu công suất trung bình hoặc nhỏ, chọn vật liệu nhóm 1.
Chú ý, để tăng khả năng chạy mòn, nên nhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp
hơn độ rắn bánh răng nhỏ từ 10 đến 15 đơn vị.
Đối với công suất lớn, chọn vật liệu bánh nhỏ là thép nhóm 2, bánh lớn nhóm 1
hoặc nhóm 2. Nhiệt luyện 2 bánh như nhau và độ rắn bằng nhau.
Nên chọn vật liệu bánh răng nhỏ tốt hơn bánh răng lớn vì số chu kỳ của bánh
nhỏ nhiều hơn. Chọn vật liệu bánh răng cấp chậm tốt hơn cấp nhanh vì momen trên
trục của cấp chậm lớn hơn, nên tải trọng lên các răng lớn hơn cấp nhanh.
Tùy theo mục đích sử dụng và môi trường làm việc, mà người kỹ sư lựa chọn
các vật liệu như: C45, 40X hay 20X,… Vì dễ tôi thấm và đạt độ cứng như yêu cầu.
2-Các thông số cơ bản của bộ chuyền bánh trụ và bánh côn?
2.1-xác định thông số của bánh răng trụ đối với hộp giảm tốc

2.1.1-khoảng cách trục aw

TI .K H 
3
H 
2
.u. ba
aw = Ka.(u + 1). (6.15a)[I]
Trong đó:
- Ka: Hệ số phụ thuộc vật liệu của cặp bánh răng và loại răng
(bảng 6.5[I] )
- TI : Mômen xoắn trên trục chủ động
- [H] : ứng suất tiếp xúc cho phép
- Tỷ số truyền u (của bánh răng)
- Có ba = bw/aw; ba= bw/dw1-các hệ số,trong đó bw là chiều rộng vành răng (bảng
6.6[I] )
- kHβ- hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi
tính về tiêp xúc (bảng 6.7[I]).
bd =0,53. ba(u +1)
Dấu + dùng trong trường hợp bánh răng ăn khớp ngoài , dấu – :ăn khớp trong.
2.2.1-xác định các thông số ăn khớp
Xác định môdun ta có: mn = (0,010,02)aw
Chọn : m ( theo bảng 6.8 [I])
Nếu mô-đun lớn sẽ làm tăng đường kính vòng đing,tăng chiều cao răng , chiều
dày răng và chiều rộng rãnh do đó làm tăng khối lượng cắt gọt kim loại. Mặt khác
cùng với 1 đường kính vòng chia , tăng mô-đun làm giảm số răng z, làm tăng tổn
thất khi ăn khớp , do đó làm giảm hiệu suất,đồng thời tăng z cũng làm giảm hệ số
trùng khớp đo đó tăng tiếng ồn trong chuyển động bánh răng. Vì những lí do đó ,
trong điều kiện đảm bảo được độ bền uốn , không nên chọn mô-đun lớn . tuy nhiên
trong các bộ truyền truyền lực là chủ yếu , không nên lấy mô-đun nhỏ hơn 1,5-
2mm, nếu không khi quá tải răng dễ bị gãy.
2.2.2-xác định số răng , góc nghiêng β và hệ số dịch chuyển x
+ Bộ chuyền bánh răng trụ nghiêng;
Chon trước β =8...20 ° đối với răng nghiêng
2. aw . cosβ
Z 1= m(u+1)
Lấy Z1 nguyên, tính Z2 =u. Z1, lấy Z2 nguyên và từ zt=z1+z2 tính lại góc β:
cos = m(z1+z2)/(2aw)
lưu ý rằng dịch chỉnh bánh răng nghiên không cao vì dịch chỉnh làm giảm khá
nhiều hệ số trùng khớp nên ta chú ý:
+Với bánh răng có z1> 30 không dùng dịch chỉnh
+Khi z1 > zmin+2 nhưng không nhỏ hơn 0 và u≥3,5dung dịch chỉnh đều với x1=0,3;
x2=-0,3
+Khi 10≤z1≤30 trong điều kiện đảm bảo hệ số trùng khớp α≥1,2 và với độ rắn
bánh răng lớn HB2≤320 mà HB1-HB2 <70 có thể dùng dịch chỉnh góc với x1=0,5;
x2=0,5
2.3.1-kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc phải thoả mãn điều kiện sau:

2. T 1 . K H .(u+1)

Trong đó :
H = ZM. ZH. Z.
√ bw .u . d 2w
1
≤ [H]

+ ZM :hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp,trị số của ZM (tra bảng
6,5)
+ Hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng bề mặt tiếp xúc.
2 . cos β b
ZH = √ sin 2α tw

+ b : Góc nghiêng trên mặt trụ cơ sở; tg b = cos t . tg 

+ Z: Hệ số kể đến sự trựng khớp của răng được xác định dựa vào  như sau:

KH: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, ta có :


KH = KH.KHα.KHV (6.39)
Với :
+ KH= 1,06 :hệ số kể dến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng (tra bảng 6.7)
+ KHα =1: Hệ số phân bố tải trọng cho các đôi răng ăn khớp xác định dựa theo
bảng 6.7
 d w1nI

v 60000

với dw1 là đường kính vòng lăn bánh nhỏ, n1 là số vòng quay của bánh răng chủ
động
khi tìm được v tra bảng P2.3 phụ lục được KHv và tra bảng 6.13[I] , ta được cấp
chính xác.
2.4.1 kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
2.TI .K F .Y .Y .YF 1
F1 = bw .mnw .d w1  [F1] (6.43-6.44)
σ F 1 .Y F 2
F2 = Y F1  [F2]
Trong đó:
TI : mô men xoắn trên bánh răng chủ động
m- mô đun pháp
bw -(mm ) – chiều rộng vành răng
dw1(mm) - đường kính vòng lăn của bánh răng chủ động
YF1, YF2 –hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2 , ta có :

z1
3
zv1 = cos β
z2
3
zv2 = cos β
Theo bảng 6.18[I]ta có: YF1; YF2
1
-Y = ε α –hệ số kể đến sự trùng khớp của răng với  là hệ số trùng khớp
ngang
-Y -hệ số kể đến độ nghiêng của răng ,ta có:
Y=1- (β0/140)
-KF –hệ số tải trọng khi tính về uốn
: KF = KF.KF.KFv (6.45)
Trong đó:
+ KF - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng chiều rộng vành răng, khi tính
về uốn (theo bảng 6. 7[I] )
+ KF - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp khi tính về uốn ( theo bảng 6. 14[I] )
KFv - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, tính theo công
thức(tương tự khi tính về tiếp xúc):
vF .bW .d w1
2.TI .K F  .K F
KFv = 1 + (6.46)
aw
Với: vF = F. g0. v. u (6.47)
Trong đó:
+F - Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp
(theo bảng 6. 15[I])
+ g0 - Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng
( theo bảng 6. 16[I])

+ v = 3 - vận tốc vòng


+aw ( mm) - khoảng cách giữa 2 trục
+u - tỷ số truyền
+ b w (mm )- Chiều rộng vành răng
+TI - Mô men xoắn trên trục của bánh răng chủ động
+dw1- Đường kính lăn bánh răng 1

2.5.1 kiểm nghiệm răng về quá tải


Kiểm nghiệm răng về quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn
cự đại

Hmax = H.√ k qt với Kqt = Tmax/T


=>Hmax < [H1]max

You might also like