You are on page 1of 7

BÁO CÁO MỤC TIÊU THIẾT KẾ

Đề tài: Thiết kế hệ thống ổ cắm điều khiển và giám sát từ xa sử dụng công nghệ
Wifi Mesh

1. Khảo sát các ổ cắm hiện có trên thị trường


Tên Hình ảnh Công nghệ truyền Các chức năng
thông chính
TP-Link HS105 - Wifi - Điều khiển qua
ứng dụng KaSa
hoặc điều khiển
bằng giọng nói
thông qua trợ lý
ảo
- Lên lịch tự
động bật tắt

Xiomi Mi Plug - Wifi - Điều khiển qua


ứng dụng
MiHome hoặc
điều khiển bằng
giọng nói thông
qua trợ lý ảo
Sonoff S22 - Wifi - Điều khiển từ
- 3G/4G xa
- Điều chỉnh chế
độ hẹn giờ
- Quản lý điện
năng tiêu thụ
của các thiết bị
điện

Wyze Plug - Wifi - Lên lịch bật tắt


- Điều khiển
bằng giọng nói
qua trợ lý ảo

Xiaomi Gen2 - Wifi - Hẹn giờ bật tắt


- Bluetooth - Các tính năng
hẹn giờ cài đặt
sẵn vẫn hoạt
động bình
thường khi
không có wifi
bằng cách sử
dụng công nghệ
Bluetooth

Nhận xét:
- Hầu như các ổ cắm trên thị trường sử dụng công nghệ Wifi và số ít sử dụng công nghệ
Bluetooth, Zigbee.
2. So sánh và lựa chọn công nghệ truyền thông không dây
Khuyến nghị chọn công nghệ không dây cho các ứng dụng gia đình thông minh:

( HVAC - heating, ventilaion, air conditioning: sưởi ấm, thông gió, điều hòa )
Phân tích các công nghệ để xác định sự phù hợp của từng loại đối với nhà thông
minh theo các tiêu chí ứng dụng liên quan đến công suất, chi phí, bảo mật, phạm vi, khả
năng mở rộng và thông lượng. Ta thấy:
o BLE thích hợp nhất để dùng cho hệ thống chiếu sáng tại nhà, hệ thống sưởi
và thông gió, các thiết bị đeo và cầm tay.
o Đối với hệ thống an ninh gia đình, giám sát và cho các thiết bị giải trí thì
Bluetooth và Wifi có thể được sử dụng ( trừ trường hợp yêu cầu thông
lượng cao thì chỉ có thể sử dụng Wifi).
So sánh các thông số và tính năng giữa Wifi và Bluetooth:

=> Đề xuất công nghệ sử dụng cho hệ thống ổ cắm: Wifi Mesh
 Thích hợp với các thiết bị ổ cắm bán lẻ, có thể gửi dữ liệu trực tiếp lên
server mà không cần Gateway, có thể tận dụng được Rounter Wifi có sẵn
trong nhà mỗi gia đình.
 Chi phí rẻ hơn Bluetooth
 Không giới hạn vùng phủ vì sử dụng mạng Mesh
 Thiết bị ổ cắm không yêu cầu về vấn đề tiết kiệm năng luowngk (Sử dụng
nguồn điện trực tiếp)
 Hệ thống ổ cắm có thể tùy biến có thể chỉ 1 node, 1 mạng sao, 1 mạng
mesh nhiều node
3. Mục tiêu thiết kế:
Bài toán đặt ra là thiết kế hệ thống ổ cắm điều khiển và giám sát từ xa. Các ổ cắm
được đặt xung quanh các phòng trong nhà thông minh (1 nhà khoảng 3-4 phòng, mỗi
phòng sử dụng 3-4 ổ cắm thông minh). Các ổ cắm được điều khiển và giám sát trạng thái
của thiết bị cắm vào, cập nhật giá trị đo về Server. Từ đó, em lựa chọn xây một mạng
cảm biến sử dụng công nghê Wifi Mesh. Người dùng sẽ trực tiếp điều khiển và giám sát
các thiết bị thông qua Web Server trên điện thoại di động hoặc máy tính. Khi không có
wifi thì có thể điều khiển bật tắt trực tiếp thông qua các công tắc vật lý.

Hình 1: Sơ đồ hệ thống
Bài toán được chia thành 3 phần chính: Thiết kế node ổ cắm (cảm biến
ADE9153a), Mạng cảm biến không dây (Wifi Mesh), Giao diện giám sát và quản lý
(Web Server).
 Phần mạng cảm biến không dây:
- Xây dựng một mạng có khả năng mở rộng tốt
- Mạng phải có khả năng duy trì nếu có sự cố trên một vài node riêng lẻ
- Cho phép truyền đơn và đa điểm
- Các node trong mạng: MeshSTA kết nối với nhau trao đổi thông tin, khi mạng
cần kết nối lên inter net thì sẽ truyền thông tin về MeshSTA Root để đẩy lên mạng
- Chỉ các MeshSTA trong mạng mới giao tiếp với nhau

 Phần giao diện giám sát người dùng:


- Quản lý thiết bị người dùng: điều khiển và giám sát
- Giao diện cập nhật thông số cho các đối tượng người sử dụng và ngưởi quản lý

 Phần thiết kế node ổ cắm:


Thông số cụ thể thiết bị:
 Kích thước mạch tối đa: 10x12x5 cm
 Thông số điện của ổ cắm hoạt động: 220VAC-50Hz
 Điện áp tải tối đa: 10A – Công suất tối đa 2200W
 Khoảng cách giám sát tối đa: 20m
Các tính năng của thiết bị:
 Điều khiển bật tắt từ xa
 Đo các thông số điện của thiết bị: Đo U,I, hệ công suất của thiết bị theo dõi,
cập nhật thông số theo chu kỳ
 Xác định trạng thái hoạt động của tải

Hệ thống gồm 5 phần chính:


 Khối bảo vệ: gồm cầu chì và tụ chống sét
 Khối nguồn: Mạch nguồn Switching sử dụng IC LNK306
 Khối công suất: sử dụng Relay để đóng cắt tải
 Khối mạch đo: sử dụng cảm biến đo ADE9153a và 2 IC cách ly
 Khối xử lý: sử dụng MCU ESP32 có tích hợp truyền thông không dây Wifi

4. Máy chủ Server và giao diện người dùng


Thông tin thu thập được ở hệ thống ổ cắm sau khi được chuyển đến Gateway được
gửi lên hệ thống máy chủ Server-Cloud để xử lý, lưu trữ và kết hợp giao diện người dùng
để tiện cho người quản lý dễ điều khiển, giám sát và theo dõi trạng thái thông tin của thiết
bị. Ở đây em lựa chọn sử dụng ThingsBoard Server

You might also like