You are on page 1of 72

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Chương 1: Giới thiệu


NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH
B i ê n s o ạ n t ừ g i á o t r ì n h C o m p u t e r N e t w o r k i n g : a To p D o w n A p p r o a c h 8 t h e d i t i o n
c ủ a n h ó m t á c g i ả J . F. K u r o s e , K . W. R o s s

Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
1
Nội dung chương 1
1.1 Internet là gì? Giao thức là gì?
1.2 Mạng biên: hosts, mạng truy cập, đường truyền vật lý
1.3 Mạng lõi: chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh, cấu trúc của internet
1.4 Hiệu suất: mất mát, chậm trễ, thông lượng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

2 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
What is the Internet?

https://www.youtube.com/watch?v=iDbyYGrswtg
What is the Internet?

https://www.youtube.com/watch?v=iDbyYGrswtg

https://www.youtube.com/watch?v=ourb9j-dq8Q
“Fun” Internet-connected devices
Tweet-a-watt:
monitor energy use

bikes

Pacemaker & Monitor

Amazon Echo Web-enabled toaster +


IP picture frame
weather forecaster
Internet
refrigerator
Slingbox: remote cars
control cable TV
Security Camera AR devices
sensorized, scooters
bed
mattress

Gaming devices
Internet phones Fitbit
Internet: Góc nhìn thực tế
Hàng tỷ thiết bị tính toán
được kết nối: mobile network
 hosts = các hệ thống đầu cuối national or global ISP
 Chạy các ứng dụng mạng ở
“rìa” của Internet
Chuyển mạch gói: chuyển tiếp
các gói (các khối dữ liệu)
 Bộ định tuyến, bộ chuyển mạch local or
Internet
regional
ISP

Liên kết truyền thông home network content


provider
 Cáp quang, cáp đồng, vô network datacenter
tuyến, vệ tinh network

 Tốc độ truyền: băng thông


Mạng
 Tập hợp các thiết bị, bộ định enterprise
tuyến, liên kết: được quản lý bởi network
một tổ chức
6 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Internet: Góc nhìn thực tế
• Internet: “Mạng của các mạng”
• Các ISP được kết nối với nhau mobile network
4G
national or global ISP

o Giao thức được sử dụng nhiều nơi


 Quản lý việc truyền, nhận các thông điệp IP
Streaming
Skype video
 Ví dụ: HTTP (Web), video trực tuyến, Skype,
TCP, IP, WiFi, 4/5G, Ethernet local or
regional
ISP
o Các bộ tiêu chuẩn Internet home network content
provider
 RFC: Request for Comments HTTP network datacenter
network
 IETF: Internet Engineering Task Force Ethernet

TCP
enterprise
network

WiFi
7 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Internet: Góc nhìn dịch vụ
• Cơ sở hạ tầng cung cấp các dịch vụ cho các
ứng dụng: mobile network
national or global ISP
• Web, video trực tuyến, hội nghị từ xa đa
phương tiện, thư điện tử, trò chơi trực tuyến,
thương mai điện tử, truyền thông xã hội,
Streaming
thiết bị kết nối, … Skype video

local or
o Cung cấp giao diện lập trình cho các ứng dụng regional
ISP
phân tán: home network content
 “Hooks” cho phép ứng dụng (bên gửi hoặc bên nhận) provider
HTTP network datacenter
kết nối và sử dụng dịch vụ vận chuyển Internet network

 Cung cấp các tùy chọn dịch vụ, tương tự như dịch vụ
bưu chính
enterprise
network

8 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Giao thức là gì?
Giao thức của con người: Giao thức mạng:
• “mấy giờ rồi?” o Máy tính (thiết bị) thay vì con
• “Tôi có một câu hỏi” người
• Lời giới thiệu o Tất cả những hoạt động truyền
thông trên Internet đều được
Quy tắc cho việc: quy định bởi những giao thức
… gửi một tin nhắn cụ thể
Giao thức định nghĩa cấu trúc, thứ
… thực hiện một hành động cụ
thể khi nhận được một thông tự của thông điệp khi gửi và
điệp hoặc một sự kiện nhận giữa các thành phần trong
mạng, và các hành động được
thực hiện khi truyền hoặc nhận
một thông điệp
9 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Giao thức là gì?

Giao thức giữa con người và giao thức mạng:

Chào TCP connection


request
Chào TCP connection
response
Mấy giờ rồi?
GET
http://gaia.cs.umass.edu/kurose_ross
2:00
<file>
Thời gian

Câu hỏi: các giao thức khác giữa con người?


10 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Nội dung chương 1
1.1 Internet là gì? Giao thức là gì?
1.2 Mạng biên: hosts, mạng truy cập, đường truyền vật lý
1.3 Mạng lõi: chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh, cấu trúc của internet
1.4 Hiệu suất: mất mát, chậm trễ, thông lượng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

11 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cái nhìn cận cảnh về cấu trúc Internet
o Mạng biên:
 hosts: máy khách và máy chủ
mobile network
 Máy chủ thường được đặt ở các trung tâm dữ
national or global ISP
liệu

o Mạng truy cập, đường truyền vật lý:


 liên kết truyền thông có dây và không dây
local or
interconnected routers regional ISP
network of networks
o Mạng lõi: home network content
 Liên kết các bộ định tuyến provider
network datacenter
 Mạng của các mạng network

enterprise
network

12 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cái nhìn cận cảnh về cấu trúc Internet
o Mạng biên:
interconnected routers
 hosts: máy khách và máy chủ
network of networks mobile network
 Máy chủ thường được đặt ở các trung tâm dữ liệu
national or global ISP

o Mạng truy cập, đường truyền vật lý:


 liên kết truyền thông có dây và không dây
local or
o Mạng lõi: regional ISP

 Liên kết cácinterconnected


bộ định tuyến routers home network content
provider
 Mạng của cácnetwork
mạng of networks network datacenter
network

enterprise
network

13 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cái nhìn cận cảnh về cấu trúc Internet
o Mạng biên:
 hosts: máy khách và máy chủ
mobile network
 Máy chủ thường được đặt ở các trung tâm dữ
interconnected routers national or global ISP
liệu network of networks

o Mạng truy cập, đường truyền vật lý:


 liên kết truyền thông có dây và không dây
local or
regional ISP

o Mạng lõi: home network


interconnected routers content
 Liên kết các bộ địnhoftuyến
network networks provider
network datacenter
 Mạng của các mạng network

enterprise
network

14 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập và đường truyền vật lý
• Câu hỏi: Làm sao để kết nối hệ thống đầu
cuối vào bộ định tuyến biên?
• Mạng truy cập khu dân cư mobile network

• Mạng truy cập tổ chức (trường học, công national or global ISP

ty)
• Mạng truy cập di động (WiFi, 4G/5G)

local or
regional ISP

home network content


provider
network datacenter
network

enterprise
network

15 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập và đường truyền vật lý
cable headend

cable splitter
modem

C
O
V V V V V V N
I I I I I I D D T
D D D D D D A A R
E E E E E E T T O
O O O O O O A A L

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Channels

Ghép kênh theo tần số (frequency division multiplexing - FDM): các kênh khác nhau
được truyền trong các dải tần số khác nhau
16 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập bằng cáp
cable headend

cable splitter cable modem


modem CMTS termination system
Dữ liệu, truyền hình được truyền ở
những tần số khác nhau trên ISP
mạng cáp phân phối dùng chung

 HFC: hybrid fiber coax – đồng trục sợi lai


• Bất đối xứng: tốc độ tải xuống 40 Mb/s đến 1.2 Gb/s, tốc độ tải lên 30 đến 100 Mb/s
 Mạng của cáp, sợi quang kết nối mạng gia đình đến bộ định tuyến của ISP
• Mạng gia đình chia sẻ mạng truy cập đến cable headend

17 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập: đường thuê bao kỹ thuật số (DSL)

central office telephone


network

DSL splitter
modem DSLAM

thoại, dữ liệu được truyền ISP


ở các tần số khác nhau qua đường dây DSL access
chuyên dụng về văn phòng trung tâm multiplexer

 Sử dụng đường điện thoại có sẵn để kết nối đến trung tâm DSLAM
• Dữ liệu qua đường dây điện thoại DSL đi đến Internet
• Tín hiệu thoại qua đường dây điện thoại DSL đi đến mạng điện thoại
 Tốc độ tải xuống 24-52 Mb/s
 Tốc độ tải lên 3.5-16 Mb/s

18 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập: Mạng gia đình

Các thiết bị
có dây và không dây

to/from headend or
central office
often combined
in single box

cable or DSL modem

WiFi wireless access router, firewall, NAT


point (54, 450 Mbps)
wired Ethernet (1 Gbps)
19 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập không dây
Chia sẻ mạng truy cập không dây kết nối hệ thống đầu cuối đến bộ định tuyến
 Thông qua trạm gốc (base station) hay còn gọi là điểm truy cập (access point)

Mạng truy cập tế bào diện rộng


Mạng cục bộ không dây (WLANs) (Wide-area cellular access
 Thường bên trong hoặc xung networks)
quanh tòa nhà (khoảng 30 m)
 Được cung cấp bởi nhà cung cấp mạng
 802.11b/g/n (WiFi): tốc độ 11, 54, di động, tế bào (hàng chục km)
450 Mb/s  10 Mbps
 4G/5G mạng tế bào

to Internet
to Internet
20 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập: mạng doanh nghiệp

Enterprise link to
ISP (Internet)
institutional router
Ethernet institutional mail,
switch web servers

 Công ty, trường học, …


 Kết hợp giữa các công nghệ kết nối có dây và không dây, kết nối phối
hợp giữa các bộ chuyển mạch và các bộ định tuyến
 Ethernet: kết nối có dây với tốc độ 100Mb/s, 1Gb/s, 10Gb/s
 WiFi: điểm truy cập không dây với tốc độ 11, 54, 450 Mb/s

21 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng truy cập: Mạng trung tâm dữ liệu

mobile network
 Liên kết băng thông cao (10 - 100 Gb/s) national or global ISP
kết nối hàng trăm đến hàng nghìn máy
chủ với nhau và kết nối với Internet

local or
regional ISP

home network content


provider
network datacenter
network

Courtesy: Massachusetts Green High Performance Computing enterprise


Center (mghpcc.org) network

22 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Host: gửi các gói dữ liệu

Chức năng gửi của host:


 Nhận thông điệp của ứng dụng
 Chia nhỏ thành nhiều phần nhỏ Hai gói,
hơn, gọi là các gói, có độ dài L bit mỗi gói L bit
 Chuyển gói vào mạng truy cập với
tốc độ truyền R 2 1

• Tốc độ truyền của liên kết còn host


gọi là dung lượng (capacity), R: tốc độ truyền của liên kết
hay còn gọi là băng thông
đường truyền packet time needed to L (bits)
transmission = transmit L-bit =
delay packet into link R (bits/sec)
23 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Liên kết: đường truyền vật lý

 bit: lan truyền giữa các cặp Cáp xoắn cặp (Twisted pair-TP)
máy gửi/nhận
 Hai dây đồng cách điện
 Liên kết vật lý: những gì nằm • Category 5: 100 Mbps, 1 Gbps Ethernet
giữa máy gửi và máy nhận • Category 6: 10Gbps Ethernet
 Đường truyền có hướng:
• Tín hiệu lan truyền trong
môi trường chất rắn: Cáp
đồng, cáp sợi quang, cáp
đồng trục
 Đường truyền vô hướng:
• Tín hiệu lan truyền tự do, ví
dụ: sóng vô tuyến
24 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Liên kết: đường truyền vật lý

Cáp đồng trục (Coaxial cable) Cáp sợi quang:


 Hai dây dẫn đồng tâm  Sợi thủy tinh mang xung ánh sáng, mỗi
xung mang một bit
 Hai chiều  Hoạt động tốc độ cao:
 Băng thông rộng: • Truyền điểm-điểm tốc độ cao (hàng
• Nhiều kênh tần số trên 1 cáp chục-hàng trăm Gb/s)
• Hàng trăm Mb/s mỗi kênh  Tỉ lệ lỗi thấp:
• Các bộ repeaters đặt cách xa nhau
• Không bị nhiễu điện từ

25 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Liên kết: đường truyền vật lý

Vô tuyến không dây Các loại liên kết không dây:


 Tín hiệu được mang trong các “dải”  Wireless LAN (WiFi)
(bands) phổ điện từ khác nhau • Tốc độ 10-100’s Mb/s; khoảng cách hàng chục
mét
 Không có dây vật lý
 Diện rộng (mạng tế bào - 4G/5G)
 Truyền broadcast, bán song công • Tốc độ hàng chục Mbps (4G), khoảng cách 10
(half-duplex) (từ bên gửi đến bên Km
nhận)  Bluetooth: thay thế cáp
 Ảnh hưởng bởi môi trường lan • Khoảng cách ngắn, giới hạn tốc độ
truyền:  Sóng mặt đất (terrestrial microwave)
• Phản xạ • Truyền điểm-điểm; các kênh có tốc độ 45 Mb/s
• Vật cản  Vệ tinh (satellite)
• Nhiễu • Tốc độ tải lên đến 100 Mb/s (Starlink)

26 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
• Độ trễ đầu cuối 270 ms end-end (vệ tinh địa tĩnh)
Nội dung chương 1
1.1 Internet là gì? Giao thức là gì?
1.2 Mạng biên: hosts, mạng truy cập, đường truyền vật lý
1.3 Mạng lõi: chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh, cấu trúc của internet
1.4 Hiệu suất: mất mát, chậm trễ, thông lượng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

27 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mạng lõi

o Mạng lưới kết nối các bộ định tuyến mobile network


national or global ISP
o Chuyển mạch gói (packet-
switching): hosts chia các thông
điệp của tầng ứng dụng thành
nhiều gói local or
regional ISP
• Mạng chuyển tiếp các gói từ bộ định
tuyến này đến bộ định tuyến khác home network content
provider
thông qua các liên kết trên đường từ network datacenter
network
nguồn đến đích

enterprise
network

28 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Hai chức năng chính của mạng lõi

Giải thuậtalgorithm
routing định tuyến
Định tuyến:
 Hành động toàn cục:
Chuyển tiếp: Bảng
localchuyển tiếp tục
forwarding bộ
table
Giá trị tiêu đề Liên kết đầu ra xác định các tuyến
o Còn gọi là “chuyển 0100 3
đường từ nguồn đến
0101 2
mạch” 0111 2
đích, được thực hiện
1001 1
o Hành động cục bộ: bởi các gói tin
chuyển tiếp gói tin  Giải thuật định tuyến
1
từ đầu vào đến liên
kết đầu ra thích hợp 3 2
trên bộ định tuyến 011
1

Địa chỉ đích trong tiêu đề


(header) của gói tin đến
29 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Định tuyến

30 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển tiếp
Chuyển tiếp

31 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển mạch gói: lưu và chuyển

L bits
per packet
3 2 1
source destination
R bps R bps

o Độ trễ truyền (packet transmission delay): mất Ví dụ về trễ 1 chặng (One-hop


delay)
L/R giây để truyền gói tin có độ dài L bit trên liên
 L = 10 Kbits
kết có tốc độ R b/s  R = 100 Mbps
o Lưu và chuyển: toàn bộ gói tin phải đến bộ định  Độ trễ trên một chặng = 0.1
msec
tuyến trước khi được truyền đến liên kết tiếp theo

32 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển mạch gói: hàng đợi (queueing)

R = 100 Mb/s
A C

D
B R = 1.5 Mb/s
E
hàng đợi của các gói tin
đang chờ để được truyền
trên liên kết đầu ra

Hàng đợi xảy ra khi yêu cầu đến nhanh hơn so với khả năng phục vụ

33 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển mạch gói: hàng đợi (queueing)

R = 100 Mb/s
A C

D
B R = 1.5 Mb/s
E
hàng đợi của các gói tin
đang chờ để được truyền
trên liên kết đầu ra

Xếp hàng và mất gói: nếu tốc độ gói tin đến (tính bằng bit/s) vượt
quá tốc độ truyền tải (bit/s) của liên kết trong một khoảng thời gian:
o Gói tin sẽ vào hàng đợi và chờ đến khi được truyền tải trên liên kết
đầu ra
o Gói tin sẽ bị hủy bỏ (drop/lost) nếu bộ đệm của bộ định tuyến bị đầy
34 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Thay thế cho chuyển mạch gói: chuyển mạch kênh (circuit switching)
Các tài nguyên phân bổ và dành riêng
cho “cuộc gọi” giữa nguồn và đích
o Trên sơ đồ, mỗi liên kết có 4 kênh truyền
 Cuộc gọi sử dụng trên kênh truyền thứ
hai ở liên kết phía trên và kênh thứ
nhất của liên kết bên phải.
o Tài nguyên dành riêng: không chia sẻ
 Hiệu suất được đảm bảo
o Các phân đoạn của kênh sẽ rảnh nếu không
được sử dụng bởi cuộc gọi (không chia sẻ)
o Thường được sử dụng trong mạng điện thoại
truyền thống

* Xem thêm các bài tập tương tác (interactive) tại đường dẫn : h ttp://gaia.cs.umass.edu/kurose_ross/interactive
35 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển mạch kênh: FDM và TDM
Ghép kênh tần số (Frequency
Division Multiplexing - FDM) 4 users
o Tần số quang, điện từ được chia thành

frequency
nhiều dải tần số
o Mỗi cuộc gọi được phân bổ vào những
băng tần riêng, và có thể truyền ở tốc độ
time
tối đa của băng tần đó

Ghép kênh thời gian (Time Division

frequency
Multiplexing (TDM)
 Thời gian được chia thành các khe (slot)
 Mỗi cuộc gọi được phân bổ vào các
khe định kỳ, có thể truyền ở tốc độ tối time
đa của dải tần số trong các khe thời
gian của nó
36 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh

Ví dụ:
 Liên kết 1 Gb/s

…..
N
 Mỗi người dùng: Người dùng Liên kết 1 Gb/s
• Sử dụng 100 Mb/s khi hoạt động
• Hoạt động 10% thời gian
Câu hỏi: có bao nhiêu người dùng được sử dụng mạng khi sử dụng cơ chế chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói?

 Chuyển mạch kênh: 10 người dùng


 Chuyển mạch gói: với 35 người Câu hỏi: làm sao để có được con số 0.0004?
dùng, xác suất > 10 hoạt động tại Trả lời: Bài tập về nhà (liên quan đến
một thời điểm nhỏ hơn 0.0004 * xác suất)

* Xem thêm các bài tập tương tác (interactive) tại đường dẫn: h ttp://gaia.cs.umass.edu/kurose_ross/interactive

37 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh
Liệu chuyển mạch gói có phải là “kẻ chiến thắng tất cả” (slam dunk winner)?
 Tốt nhất cho dữ liệu được truyền không đều (lúc có lúc không) (bursty
data)
• Chia sẻ tài nguyên
• Đơn giản, không cần thiết lập cuộc gọi
 Có thể dẫn đến tắc nghẽn: gói tin bị trễ hoặc mất do tràn bộ đệm
• Các giao thức cần thiết cho việc truyền dữ liệu một cách tin cậy và kiểm soát
tắc nghẽn
 Câu hỏi: Làm sao để cung cấp hành vi chuyển mạch kênh trên cơ chế chuyển
mạch gói?
• “Phức tạp!” làm cho chuyển mạch gói giống chuyển mạch kênh nhất có thể
Câu hỏi: giống với cơ chế của con người trong việc dành riêng tài
nguyên (circuit switching) hay phân bổ tài nguyên theo nhu cầu (packet
switching)?
38 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
mobile network
o Hosts kết nối với Internet thông qua national or global ISP

các ISP truy cập


o ISP truy cập được kết nối với nhau
• Do đó hai host bất kỳ có thể gửi các
local or
thông điệp cho nhau regional ISP

o Kết quả là mạng của các mạng trở home network content
nên phức tạp provider
network datacenter

• Sự phát triển được thúc đẩy bởi


network

kinh tế, chính sách của quốc gia enterprise


network

Hãy từng bước khám phá cấu trúc hiện tại của Internet
39 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
Câu hỏi: giả sử có hàng triệu ISP truy cập, làm sao có thể kết nối chúng lại với nhau?

access
… access
net
access
net …
net
access
access net
net
access
access net
net


access access
net net

access
net
access
net

access
net
access
… net
access access …
net access net
net

40 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
Câu hỏi: giả sử có hàng triệu ISP truy cập, làm sao có thể kết nối chúng lại với nhau?

access
… access
net
access
net …
net
access
access
net
… … net

access
access net
net

Mỗi ISP truy cập được kết nối



trực tiếp đến từng ISP truy cập


khác một cách trực tiếp sẽ không
access access

net net

access
thể mở rộng: O(N2) kết nối
net
access
net

access
net
access


… net
access access …
net access net
net

41 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
Lựa chọn: kết nối tất cả các ISP truy cập đến một ISP chuyển tiếp toàn cầu?
Khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ (ISP) phải có thỏa thuận về kinh tế

access
… access
net
access
net …
net
access
access net
net
access
access net
net


global
access
net
ISP access
net

access
net
access
net

access
net
access
… net
access access …
net access net
net

42 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
Nhưng nếu có một ISP toàn cầu hoạt động và mang lại lợi nhuận, họ sẽ có
đối thủ cạnh tranh ….

access
… access
net
access
net …
net
access
access net
net
access
access net
net
ISP A


access
net ISP B access
net

access
net
ISP C
access
net

access
net
access
… net
access access …
net access net
net

43 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
Nhưng nếu có một ISP toàn cầu hoạt động và mang lại lợi nhuận, họ sẽ có
đối thủ cạnh tranh …. Và các ISP này có thể được kết nối với nhau
Internet exchange point
access
access
… access
net net …
net
access
access net
net
IXP access
access net
net
ISP A


access
net
IXP ISP B access
net

access
net
ISP C
access
Liên kết láng giềng net

access
net
(peering link) access
… net
access access …
net access net
net

44 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
… và ISP khu vực có thể được phát sinh để kết nối mạng truy cập với ISP

access
… access
net
access
net …
net
access
access net
net
IXP access
access net
net
ISP A


access
net
IXP ISP B access
net

access
net
ISP C
access
net

access
net
regional ISP access
… net
access access …
net access net
net

45 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”
… và các mạng cung cấp nội dung (ví dụ: Google, Microsoft, Akamai) có
thể sử dụng hệ thống mạng riêng của họ để đưa dịch vụ, nội dung đến
gần người dùng cuối … … access
net
access
net
access
net
access
access net
net
IXP access
access net
net
ISP A


Content provider network
access
net
IXP ISP B access
net

access
net
ISP C
access
net

access
net
regional ISP access
… net
access access …
net access net
net

46 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Cấu trúc Internet: “mạng của các mạng”

Tier 1 ISP Tier 1 ISP Google


IXP IXP IXP
Regional ISP Regional ISP

access access access access access access access access


ISP ISP ISP ISP ISP ISP ISP ISP

Tại “trung tâm”: một số ít các mạng lớn được kết nối với nhau
 Các ISP thương mại (tier-1) (ví dụ Level 3, Sprint, AT&T, NTT), phủ sóng quốc gia và quốc tế
 Các mạng cung cấp nội dung (ví dụ Google, Facebook): mạng riêng dùng để kết nối trung tâm dữ
liệu của họ và Internet mà không cần thông qua tier-1 và ISP khu vực
47 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Nội dung chương 1
1.1 Internet là gì? Giao thức là gì?
1.2 Mạng biên: hosts, mạng truy cập, đường truyền vật lý
1.3 Mạng lõi: chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh, cấu trúc của internet
1.4 Hiệu suất: mất mát, chậm trễ, thông lượng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

48 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Nguyên nhân gói tin bị trễ và bị mất?
o Các gói tin xếp hàng trong bộ đệm của bộ định tuyến và đợi đến khi
được truyền
 Chiều dài hàng đợi tăng lên khi tốc độ gói tin đi đến vượt quá khả năng của
liên kết đầu ra
 Mất gói xảy ra khi bộ nhớ của hàng đợi bị đầy
Gói tin được truyền (trễ truyền)

B
Gói tin nằm trong bộ đệm (trễ hàng đợi)
Bộ đệm trống (có sẵn): gói tin đến sẽ bị hủy (loss)
nếu không còn chỗ trống trong bộ đệm
49 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Bốn nguyên nhân gây ra chậm trễ gói tin
o Các gói tin xếp hàng trong bộ đệm của bộ định tuyến và đợi đến khi
được truyền
 Chiều dài hàng đợi tăng lên khi tốc độ gói tin đi đến vượt quá khả năng của
liên kết đầu ra
 Mất gói xảy ra khi bộ nhớ của hàng đợi bị đầy
Gói tin được truyền (trễ truyền)

B
Gói tin nằm trong bộ đệm (trễ hàng đợi)
Bộ đệm trống (có sẵn): gói tin đến sẽ bị hủy (loss)
nếu không còn chỗ trống trong bộ đệm
50 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Bốn nguyên nhân gây ra chậm trễ gói tin
Truyền
A Lan truyền

B
Xử lý tại nút
Hàng đợi

dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop


dtrans: trễ truyền: dprop: lan truyền:
 L: độ dài của gói tin (bit)  d: độ dài của kết nối vật lý
 R: tốc độ truyền của liên kết (bps)  s: tốc độ lan truyền (~2x108 m/giây)
 dtrans = L/R  dprop = d/s
dtrans and dprop
Rất khác biệt
51 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Bốn nguyên nhân gây ra chậm trễ gói tin

100 km 100 km
Một đoàn 10 chiếc ô tô Trạm thu phí Trạm thu phí
(mô phỏng gói tin (mô phỏng bộ
có độ dài 10 bit) định tuyến)

 Giả sử ô tô di chuyển (lan truyền) với tốc độ 1000 km/giờ


 Và trạm thu phí mất một phút để phục vụ mỗi ô tô
 Câu hỏi: Liệu ô tô đầu tiên sẽ đến trạm thu phí thứ hai trước khi tất cả các ô
tô trong đoàn qua khỏi trạm thu phí thứ nhất?
Trả lời: Có! Sau 7 phút, ô tô đầu tiên đến trạm thu phí thứ hai, ba ô tô
vẫn còn ở trạm thu phí thứ nhất
52 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Trễ hàng đợi

 a: tốc độ trung bình của gói tin đến (gói tin/giây)

Độ trễ hang đợi trung


 L: độ dài gói tin (bit/gói tin)

bình
 R: băng thông của liên kết (bit/giây)

L .a Tốc độ đến (tính bằng bit/giây) Cường độ lưu lượng


:
R Tốc độ phục vụ (tính bằng bit/giây) “traffic intensity” Cường độ lưu lượng = La/R 1

 La/R ~ 0: độ trễ trung bình nhỏ La/R ~ 0

 La/R -> 1: độ trễ trung bình lớn


 La/R > 1: số lượng yêu cầu lớn hơn
khả năng phục vụ - độ trễ trung bình
vô hạn!
La/R -> 1
53 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Độ trễ và tuyến đường của Internet trong thực tế

 Độ trễ và mất gói trên Internet thực tế sẽ như thế nào?


 Chương trình traceroute: hỗ trợ đo lường độ trễ từ nguồn đến
từng bộ định tuyến theo lộ trình từ nguồn tới đích. Đối với
mỗi bộ đinh tuyến thứ i:
• Gửi 3 gói tin đến mỗi bộ định tuyến thứ i trên lộ trình từ nguồn tới đích (với
giá trị trường time-to-live là i)
• Bộ định tuyến thứ i sẽ phản hồi với bên gửi
• Bên gửi đo đạc thời gian từ khi gửi gói tin đến khi nhận phản hồi để tính độ
trễ
3 probes 3 probes

3 probes

54 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Độ trễ và tuyến đường của Internet trong thực tế
traceroute: gaia.cs.umass.edu to www.eurecom.fr
3 giá trị thời gian trễ từ gaia.cs.umass.edu đến cs-
gw.cs.umass.edu
1 cs-gw (128.119.240.254) 1 ms 1 ms 2 ms 3 giá trị thời gian trễ
2 border1-rt-fa5-1-0.gw.umass.edu (128.119.3.145) 1 ms 1 ms 2 ms
3 cht-vbns.gw.umass.edu (128.119.3.130) 6 ms 5 ms 5 ms đến border1-rt-fa5-1-0.gw.umass.edu
4 jn1-at1-0-0-19.wor.vbns.net (204.147.132.129) 16 ms 11 ms 13 ms
5 jn1-so7-0-0-0.wae.vbns.net (204.147.136.136) 21 ms 18 ms 18 ms
6 abilene-vbns.abilene.ucaid.edu (198.32.11.9) 22 ms 18 ms 22 ms
7 nycm-wash.abilene.ucaid.edu (198.32.8.46) 22 ms 22 ms 22 ms trans-oceanic link
8 62.40.103.253 (62.40.103.253) 104 ms 109 ms 106 ms
9 de2-1.de1.de.geant.net (62.40.96.129) 109 ms 102 ms 104 ms
10 de.fr1.fr.geant.net (62.40.96.50) 113 ms 121 ms 114 ms
11 renater-gw.fr1.fr.geant.net (62.40.103.54) 112 ms 114 ms 112 ms
12 nio-n2.cssi.renater.fr (193.51.206.13) 111 ms 114 ms 116 ms
13 nice.cssi.renater.fr (195.220.98.102) 123 ms 125 ms 124 ms
14 r3t2-nice.cssi.renater.fr (195.220.98.110) 126 ms 126 ms 124 ms
15 eurecom-valbonne.r3t2.ft.net (193.48.50.54) 135 ms 128 ms 133 ms
16 194.214.211.25 (194.214.211.25) 126 ms 128 ms 126 ms
17 * * *
18 * * * * Không phản hồi (mất gói, bộ định tuyến không phản hồi)
19 fantasia.eurecom.fr (193.55.113.142) 132 ms 128 ms 136 ms

* Do some traceroutes from exotic countries at www.traceroute.org


55 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Mất gói (Packet loss)

 Hàng đợi (bộ đệm) trước mỗi liên kết đầu ra có kích thước hữu hạn
 Nếu hàng đợi bị đầy do quá nhiều gói tin đến sẽ dẫn đến hiện
tượng gói tin đi vào hàng đợi sẽ bị hủy (mất gói)
 Các gói tin bị mất có thể được truyền lại bởi nút trước đó, hoặc bởi
nút nguồn, hoặc cũng có thể không được truyền lại
buffer
(waiting area) packet being transmitted
A

B
packet arriving to
full buffer is lost

56 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Thông lượng (Throughput)

 Thông lượng: số bit được truyền từ nguồn đến đích trong một khoảng
thời gian
• Tức thời: tốc độ tại một thời điểm nhất định
• Trung bình: tốc độ trong một khoảng thời gian

link capacity
đường ống có thể link ống
đường capacity
có thể vận
Máy chủ gửi các vậnR chuyển chất lỏng
bits/sec chuyển chất lỏng với
Rc bits/sec
server, with s
bit (chất F bits với tốc độ Rs bit/giây
file oflỏng) tốc độ Rc bit/giây
vào đường
to send ống
to client
57 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Thông lượng (Throughput)

Rs < Rc Thông lượng trung bình giữa hai đầu cuối là gì?

Rs bits/sec Rc bits/sec

Rs > Rc Thông lượng trung bình giữa hai đầu cuối là gì?

Rs bits/sec Rc bits/sec

bottleneck link
Thông lượng giữa hai đầu cuối bị giới hạn bởi các kết nối
trên lộ trình giữa hai đầu cuối
58 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Thông lượng: ngữ cảnh mạng máy tính

 Thông lượng 2 đầu cuối


Rs trên từng kết nối:
Rs Rs min(Rc,Rs,R/10)
 Trong thực tế: Rc hoặc
R
Rs thường bị nút thắt cổ
Rc Rc chai
Rc
* Xem các bài tập tương tác (interactive) để biết thêm:
http://gaia.cs.umass.edu/kurose_ross/

10 kết nối (công bằng) chia sẻ đường


trục thắt cổ chai có tốc độ R bit/giây

59 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Nội dung chương 1
1.1 Internet là gì? Giao thức là gì?
1.2 Mạng biên: hosts, mạng truy cập, đường truyền vật lý
1.3 Mạng lõi: chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh, cấu trúc của internet
1.4 Hiệu suất: mất mát, chậm trễ, thông lượng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

60 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Giao thức ở các “Lớp” và mô hình tham chiếu

Mạng phức tạp với nhiều Câu hỏi: có giải pháp nào
thành phần: để tổ chức cấu trúc của
 hosts mạng không?
 Bộ định tuyến  Và/hoặc các thảo luận
 Liên kết với nhiều loại của chúng ta về mạng?
đường dẫn khác nhau
 Ứng dụng
 Giao thức
 Phần cứng, phần mềm

61 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Ví dụ: Hoạt động vận tải hàng không

Vận chuyển hành khách và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác
Đặt vé Khiếu nại với đại lý vé (nếu có)
Kiểm tra và gửi hành lý Nhận hành lý
Vào cổng an ninh Ra cổng an ninh
Cất cánh Hạ cánh
Bay theo lộ trình Bay theo lộ trình
Lộ trình bay

Hãy xây dựng/thảo luận về hệ thống vận tải hàng không!


 Một chuỗi các bước, liên quan đến nhiều dịch vụ
62 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Ví dụ: Hoạt động vận tải hàng không

Đặt vé Dịch vụ bán vé Khiếu nại với đại lý vé (nếu có)

Kiểm tra hành lý Dịch vụ hành lý Nhận hành lý


Vào cổng an ninh Dịch vụ an ninh Ra cổng an ninh
Cất cánh Dịch vụ đường băng Hạ cánh
Bay theo lộ trình Dịch vụ bay
airplane routing Bay theo lộ trình

Các tầng: mỗi tầng sẽ triển khai một dịch vụ


 Thông qua các hoạt động bên trong mỗi tầng
 Dựa vào các dịch vụ được cung cấp bởi tầng
bên dưới
63 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Tại sao lại phân chia các tầng?

Hướng tiếp cận để thiết kế/bàn luận cho một hệ thống


phức tạp:
 Cấu trúc rõ ràng cho phép xác định và liên kết các thành
phần trong hệ thống
• Thảo luận mô hình tham chiếu phân tầng
 Mô-đun hóa giúp dễ dàng trong việc vận hành và cập
nhật hệ thống
• Các thay đổi trong triển khai các dịch vụ bên trong mỗi tầng:
trong suốt với toàn bộ hệ thống
• Ví dụ: thay đổi trong quy trình tại cổng an ninh không ảnh
hưởng đến các thành phần khác trong hệ thống
64 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chồng giao thức Internet phân tầng
 Tầng ứng dụng: hỗ trợ các ứng dụng mạng
• HTTP, IMAP, SMTP, DNS

 Tầng vận chuyển: chuyển tiếp dữ liệu giữa các tiến trình Tầng ứng
Tầng ứng dụng
dụng
• TCP, UDP
Tầng
Tầngvận
vậnchuyển
chuyển
 Tầng mạng: định tuyến các gói dữ liệu (datagrams) từ
nguồn đến đích Tầng mạng
• IP, các giao thức định tuyến

 Tầng liên kết: chuyển tiếp dữ liệu giữa các phần tử lân Tầng liên kết
Tàng
cận trong mạng Tầng vật lý
• Ethernet, 802.11 (WiFi), PPP

 Tầng vật lý: chuyển các bit trên đường truyền

65 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Các dịch vụ, phân tầng, và quá trình đóng gói
M
Tầng ứng dụng trao đổi các thông điệp để triển khai
Tầng ứng dụng các dịch vụ của tầng này, sử dụng các dịch vụ được Tầng ứng dụng
cung cấp bởi tầng vận chuyển
Ht M
Tầng vận chuyển Giao thức tầng vận chuyển vận chuyển M (ví dụ đảm bảo Tầng vận chuyển
độ tin cậy) từ tiến trình này đến tiến trình khác, sử dụng các
dịch vụ của tầng mạng

Tầng mạng  Giao thức tầng vận chuyển đóng gói Tầng mạng
thông điệp của tầng ứng dụng (M) bằng
mào đầu (header) của tầng vận chuyển
Tầng liên kết (Ht) để tạo ra phân đoạn (segment) của Tầng liên kết
tầng vận chuyển
Tầng vật lý • Ht được tầng vận chuyển sử dụng để Tầng vật lý
triển khai các dịch vụ của tầng này
Nguồn đích

66 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Các dịch vụ, phân tầng, và quá trình đóng gói
M

Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng


Ht M
Tầng vận chuyển Giao thức tầng vận chuyển vận chuyển M (ví dụ đảm bảo Tầng vận chuyển
độ tin cậy) từ tiến trình này đến tiến trình khác, sử dụng các
dịch vụ của tầng mạng
Hn Ht M
Tầng mạng Giao thức tầng mạng vận chuyển phân đoạn của tầng vận Tầng mạng
chuyển [Ht | M] từ host này đến host khác, sử dụng các dịch
vụ của tầng liên kết
Tầng liên kết  Giao thức tầng mạng đóng gói phân Tầng liên kết
đoạn của tầng vận chuyển [Ht | M] bằng
Tầng vật lý mào đầu của tầng mạng (Hn ) để tạo ra Tầng vật lý
gói dữ liệu (datagram) của tầng mạng
Nguồn • Hn được tầng mạng sử dụng để triển đích
khai các dịch vụ của tầng này

67 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Các dịch vụ, phân tầng, và quá trình đóng gói
M

Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng


Ht M
Tầng vận chuyển Tầng vận chuyển

Hn Ht M
Tầng mạng Giao thức tầng mạng vận chuyển phân đoạn của tầng vận Tầng mạng
chuyển [Ht | M] từ host này đến host khác, sử dụng các dịch
vụ của tầng liên kết
Hl Hn Ht M
Tầng liên kết Tầng liên kết
Giao thức tầng liên kết vận chuyển gói dữ liệu [Hn| [Ht |M] từ một
host đến host lân cận, sử dụng các dịch vụ của tầng vật lý

Tầng vật lý  Giao thức tầng liên kết đóng gói gói dữ Tầng vật lý
liệu của tầng mạng [Hn| [Ht |M], bằng mào
Nguồn đầu của tầng liên kết Hl để tạo ra đích
frame của tầng liên kết

68 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Các dịch vụ, phân tầng, và quá trình đóng gói
M
M
Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng
message
Ht M
Ht M
Tầng vận chuyển Tầng vận chuyển
segment
Hn Ht M Hn Ht M
Tầng mạng Tầng mạng
datagram

Hl Hn Ht M Hl Hn Ht M
Tầng liên kết frame Tầng liên kết

Tầng vật lý Tầng vật lý

Nguồn đích

69 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Quá trình đóng gói: góc nhìn từ đầu đến cuối
Nguồn
Thông điệp (message) M Tầng ứng dụng
Phân đoạn (segment) Htt M Tầng vận chuyển
Gói dữ liệu (datagram) Hn Ht M Tầng mạng
frame Hl Hn Ht M Tầng liên kết

Tầng vật lý

Tầng liên kết

Tầng vật lý

Bộ chuyển mạch

đích Hn Ht M Tầng mạng

M Hl Hn Ht M Tầng liên kết Hn Ht M


Tầng ứng dụng
Ht M Tầng vận chuyển Tầng vật lý
Hn Ht M Tầng mạng
Hl Hn Ht M Tầng liên kết
Bộ định tuyến
Tầng vật lý
70 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
Chương 1: Tổng kết

Các nội dung đã được đề cập:


 Tổng quan về Internet
 Giao thức là gì?
 Mạng biên, mạng truy cập, mạng lõi, chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói
 Cấu trúc của Internet
 Hiệu suất: mất mát, trễ, thông lượng
 Phân tầng, các mô hình dịch vụ

71 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM
72 Thực hiện bởi Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM

You might also like