You are on page 1of 82

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Môn học (3 TC):

MẠNG MÁY TÍNH


(Computer Networks, INT 2209-4&5&6)

PGS. TS. Nguyễn Đình Việt


Hà nội – 2019
Chapter 1
Introduction

A note on the use of these ppt slides:


We’re making these slides freely available to all (faculty, students, readers).
They’re in PowerPoint form so you see the animations; and can add, modify,
and delete slides (including this one) and slide content to suit your needs.
They obviously represent a lot of work on our part. In return for use, we only
ask the following: Computer
 If you use these slides (e.g., in a class) that you mention their source (after
all, we’d like people to use our book!)
Networking: A Top
 If you post any slides on a www site, that you note that they are adapted
from (or perhaps identical to) our slides, and note our copyright of this
Down Approach
material. 6th edition
Thanks and enjoy! JFK/KWR
Jim Kurose, Keith Ross
Addison-Wesley
All material copyright 1996-2012
J.F Kurose and K.W. Ross, All Rights Reserved March 2012

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chapter 1 Computer Networks and the Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt
Chương 1: (Giới thiệu) Mạng máy tính và Internet

Mục tiêu: Tổng quan:


 Có được “cảm nhận” về  Internet là gì?
mạng máy tính và các thuật  Giao thức (protocol) là gì?
ngữ  Biên mạng (network edge); hosts, mạng
 Các kiến thức sâu và chi tiết truy cập (access net), môi trường vật lý
hơn sẽ được trình bày ở các (physical media)
chương sau  Lõi mạng (network core): packet/circuit
 Cách tiếp cận: switching, cấu trúc Internet (Internet
structure)
 Sử dụng Internet làm thí
 Hiệu năng (Performance): mất mát (loss),
dụ
trễ (delay), thông lượng (throughput)
 An ninh (Security)
 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
 Lịch sử

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt Ch1-3/
Các nội dung chính của chương 1

1.1 Internet là gì?


1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy
cập (access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch
(cứng) (circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt Ch1-4/
1.1.1 Các thành phần của mạng Internet
(What’s the Internet: “nuts and bolts” view)

Gồm hàng triệu thiết bị tính toán


PC kết nối với nhau: mobile network
server  Hosts = end systems
wireless
 Chạy ứng dụng mạng global ISP
laptop
smartphone  Các đường truyền thông
(communication links): home
 Cáp quang, cáp đồng, network
sóng vô tuyến, đường regional ISP
wireless truyền vệ tinh
links
wired
 Tốc độ truyền
links (transmission rate): dải
thông (bandwidth)

Chuyển mạch gói (Packet


switches): Chuyển tiếp các gói
tin (chunks of data) institutional
router
 routers and switches network

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt Ch1-5/
… 1.1.1 Các thành phần của mạng Internet. Một số thiết bị mạng
“lạ thường” (“Fun” internet appliances)

Web-enabled toaster +
weather forecaster

IP picture frame
http://www.ceiva.com/

Tweet-a-watt:
monitor energy use

Slingbox: watch,
control cable TV remotely
Internet
refrigerator Internet phones
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-6
… … 1.1.1 Các thành phần của mạng Internet. “nuts and bolts” view

 Internet: “network of networks”


 Interconnected ISPs (ISP: Internet mobile network
Service Provider)
 Protocols điều khiển việc gửi, nhận global ISP
các bản tin (messages)
 e.g., TCP, IP, HTTP, Skype, 802.11
home
 Internet standards network
regional ISP
 IETF: (Internet Engineering Task
Force) develops Internet standards
 RFC (Request for comments) is IETF
standard documents.

institutional
network

1-7
1.1.2 Internet là gì. Nhìn theo dịch vụ (a service view)

mobile network
 Là cơ sở hạ tầng cung cấp các
dịch vụ cho các ứng dụng: global ISP
 Web, VoIP, email, games, e-
commerce, social nets, …
 Cung cấp giao diện lập trình home
network
cho các ứng dụng: regional ISP
 Các cái móc (hooks) cho phép gửi
và nhận các chương trình ứng
dụng để “nối (connect)” với
Internet
 Cung cấp các tùy chọn dịch vụ,
tương tự như các dịch vụ bưu điện

institutional
network

1-8
… 1.1.2 Internet là gì

 Là mạng của các mạng trên phạm vi toàn cầu, sử dụng chồng
giao thức TCP/IP.
 Chú ý:
 Internet là một liên mạng (mạng của các mạng) cụ thể, vì vậy chữ cái đầu
luôn được viết hoa – “I”. (Internet is a specific computer network)
 Chồng giao thức TCP/IP gồm nhiều giao thức, trong đó có 2 giao thức
quang trọng nhất là IP (hoạt động ở tầng Network) và TCP hoạt động ở
tầng Transport.

1-9
1.1.3 Giao thức là gì?

Giao thức của con người Giao thức mạng (network


(Human protocols): protocols):
 “what’s the time?”  Dùng cho máy chứ không phải cho
 “I have a question” con người
 Introductions  Mọi hoạt động truyền thông trên
Internet được chi phối bởi các giao
… Các bản tin (msgs) cụ thể thức
được gửi
… Các hành động cụ thể được
thực hiện khi nhận được bản  Protocols định nghĩa khuôn dạng
tin hay các sự kiện khác (format), thứ tự (order) của các bản
tin (msgs) được gửi và nhận giữa các
thực thể (entities) mạng và các hành
động được thực hiện khi truyền, nhận
bản tin.

1-10
… 1.1.3 Giao thức là gì?

Thí dụ về
Một giao thức cho con người và một giao thức cho mạng máy tính:

Hi TCP connection
request
Hi TCP connection
response
Got the
time? Get http://www.awl.com/kurose-ross
2:00
<file>
time

Q(uestion): other human protocols?


CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-11
… 1.1.3 Giao thức là gì?

 Định nghĩa: Là tập các quy tắc và quy ước mà các bên tham gia
truyền thông phải tuân theo để truyền thông được và truyền
thông hiệu quả.
 Các thành phần của giao thức:
 Syntax (Cú pháp): khuôn dạng gói tin; mức tín hiệu điện (tầng
vật lý) …
 Semantic (Ngữ nghĩa): Ý nghĩa của các thông tin điều khiển.
 Timing (định thời): Đồng bộ (synchronization); Trình tự xảy ra
các sự kiện …

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-12
Các nội dung chính của chương 1
1.1 Internet là gì?
1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy cập
(access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch
(cứng) (circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

1-13
1.2 Biên mạng: Một cái nhìn gần hơn vào cấu trúc mạng
(A closer look at network structure) (Stop 22, 23, 24/1)

 Biên mạng (network edge):


 Hosts = end system: Gồm máy mobile network
khách (clients) và máy phục vụ
(servers)
global ISP
 Servers thường nằm ở các trung tâm
dữ liệu (data centers)
 Mạng truy cập (access home
network
networks); Môi trường (media) regional ISP
vật lý: có các đường truyền (links)
thông có dây hoặc không dây, kết nối
host với router gần nhất để kết nối
đến một Host khác.

 Lõi mạng (network core):


 Gồm các router được kết nối với
nhau institutional
 Mạng của các mạng network

1-14
1.2.1 Mạng truy cập và môi trường vật lý

Q: Làm thế nào để kết nối hệ


thống cuối với router biên?
 Kết nối qua mạng truy cập của
toà nhà
 Kết nối qua mạng truy cập của cơ
quan (school, company)
 Kết nối qua mạng truy cập di
động
Hãy ghi nhớ :
 Cần biết dải thông (bandwidth,
bits per second) của mạng truy
cập?
 Cần biết mạng truy cập là loại
dùng chung hay dành riêng?

1-15
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập: Digital Subscriber Line (DSL)

central office telephone


network

DSL splitter
modem DSLAM

ISP
voice, data transmitted
at different frequencies over DSL access
dedicated line to central office multiplexer

 Sử dụng các đường dây điện thoại đang nối với trung tâm bưu điện –
DSLAM (DSL Access Multiplexer)
 Dữ liệu truyền đến Internet qua đường điện thoại DSL
 Tiếng nói (voice) truyền đến mạng điện thoại cũng qua đường DSL
 Tốc độ truyền lên (upstream) < 2.5 Mbps (thường là < 1 Mbps)
 Tốc độ truyền xuống (downstream) < 24 Mbps (thường là < 10 Mbps)
1-16
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập: Mạng dùng cáp (đồng trục)

cable headend

cable splitter
modem

C
O
V V V V V V N
I I I I I I D D T
D D D D D D A A R
E E E E E E T T O
O O O O O O A A L

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Channels

Dồn kênh phân chia theo tần số (frequency division multiplexing):


Các kênh (channels) khác nhau sử dụng các dải tần số khác nhau để truyền

1-17
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập: Mạng dùng cáp (đồng trục)

cable headend

cable splitter Cable Modem


modem CMTS Termination System

data, TV transmitted at different


frequencies over shared cable ISP
distribution network

 Mạng cáp đồng trục, cáp quang nối các gia đình (home) với router của ISP
 Các gia đình dùng chung mạng truy cập để nối với đầu cuối cáp (cable
headend)
 Không giống đường truyền DSL là dành riêng để truy cập trung tâm bưu điện
 Cable modem chia dải tần số của đường tuyền thành upstream và
downstream, dải thông của chúng không đối xứng: tốc độ truyền lên có thể
tới 30Mbps, tốc độ truyền xuống là 2 Mbps.

1-18
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập: Mạng HFC

 Mạng truy cập sử dụng đồng thời cáp đồng trục và cáp quang – HFC (Hybrid
Fiber Coax)

1-19
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập: home network

wireless
devices

to/from headend or
central office
often combined
in single box

cable or DSL modem

wireless access router, firewall, NAT


point (54 Mbps)
wired Ethernet (100 Mbps)

1-20
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập: Enterprise access
networks (Ethernet)

institutional link to
ISP (Internet)
institutional router

Ethernet institutional mail,


switch web servers

 Thường được sử dụng ở các công ty, trường đại học v.v.
 Tốc độ truyền thường là: 10 Mbps, 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps
 Ngày nay các hệ thống cuối thường nối với Ethernet switch

1-21
… 1.2 Biên mạng. Mạng truy cập không dây
 Mạng truy cập không dây dùng chung nối hệ thống cuối với
router
 Qua BS (Base Station) thường được gọi là “access point”

WLAN (Wireless LANs): WWAN (Wide-area Wireless access


 Trong một tòa nhà (100 ft) Network):
 WLAN 802.11b/g (WiFi): có  Thí dụ nhà mạng Telco (cellular), cung
tốc độ truyền11, 54 Mbps cấp dịch vụ kết nối ở cự ly hàng chục km.
 Tốc độ truyền 1 - 10 Mbps
 Thí dụ khác: các mạng 3G, 4G: LTE

to Internet

to Internet
1-22
… 1.2 Biên mạng. Host: gửi các gói dữ liệu
Chức năng gửi của host:
 Nhận bản tin (message) của ứng
dụng
two packets,
 Chia (msg) thành các khúc nhỏ L bits each
hơn, được gọi là gói tin packets,
chiều dài L bits
Truyền packet vào mạng truy
cập với tốc độ truyền R 2 1
 Tốc độ truyền của đường
truyền (link) thường được R: link transmission rate
gọi là link capacity, hoặc host
link bandwidth

Packet transmission delay time needed to L (bits)


(Packet transmission time) = transmit L-bit =
packet into link R (bits/sec)
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-23
… 1.2 Biên mạng. Môi trường vật lý (Physical media)
 Bit: lan truyền giữa cặp
máy phát (transmitter) và máy thu
(receiver) Cáp xoắn đôi – TP (twisted pair)
 Physical link: Đường truyền vật lý  Gồm 2 sợi dây đồng cách điện
là cái nằm giữa transmitter & được xoắn với nhau
receiver
 CAT (Category) 5: 100 Mbps,
 Môi trường truyền có dẫn (Guided 1 Gpbs Ethernet
media):  CAT 6: 10Gbps
 Tín hiệu (signals) lan truyền
trong môi trường chất rắn: cáp
đồng (copper), cáp quang (fiber),
cáp đồng trục (coax)
 Môi trường truyền không dẫn
(Unguided media):
 Tín hiệu lan truyền tự do, thí dụ:
sóng radio

1-24
… 1.2 Biên mạng. Môi trường vật lý: coax, fiber

Cáp đồng trục (coaxial cable): Cáp quang sợi (fiber optic cable):
 Gồm 2 vật dẫn điện bằng  Sợi thủy tinh truyền tải các xung
đồng nằm đồng trục với ánh sáng, mỗi xung truyền một
nhau bit
 Truyền theo 2 hướng  Hoạt động ở tốc độ cao:
 Dải thông rộng:  Truyền point-to-point tốc độ cao
 Nhiều kênh trên một sợi cáp (thí dụ: 10’s-100’s Gpbs)
 HFC (Hybrid Fiber Coax)  Tỉ lệ lỗi (error rate) thấp:
 Khoảng cách giữa các repeaters xa
hơn (có thể tới 100 km)
 Miễn nhiễm đối với tạp âm điện từ

1-25
… 1.2 Biên mạng. Môi trường vật lý: radio

 Là tín hiệu được mang Các loại đường truyền vô tuyến


(carried) trong phổ sóng (radio link types):
điện từ  Vi ba mặt đất (terrestrial
 Không cần dây (“wire”) microwave)
 Truyền theo 2 hướng  Tốc độ truyền tới 45 Mbps/channel
 Các hiệu ứng (effects) của  LAN (e.g., WiFi)
môi trường đối với việc  11Mbps, 54 Mbps
truyền (propagation) :  Wide-area (e.g., cellular)
 Phản xạ (reflection)  3G cellular: ~ few Mbps
 Sự cản trở (obstruction) của  Đường truyền vệ tinh (Satellite)
các vật thể  Tốc độ: Kbps to 45Mbps channel (or
 Can nhiễu (interference) multiple smaller channels)
 Độ trễ: 280 msec end-to-end
 Các (2) đặc tính trên khác nhau giữa
sử dụng vệ tinh địa tĩnh và vệ tinh
quỹ đạo thấp hơn (LEO, MEO, HEO)
1-26
Các nội dung chính của chương 1
1.1 Internet là gì?
1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy cập
(access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch (cứng)
(circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-27
1.3 Lõi mạng (network core)
1.3.1 Chuyển mạch gói (Packet switching)
 Là một mạng lưới các routers
được kết nối với nhau
 Packet-switching: hosts chia các
bản tin của lớp ứng dụng thành
các packets
 Chuyển tiếp (forward) các packets từ
một router đến router kế tiếp, đi qua
các đường truyền (links) trên con
đường từ nguồn (source) đến đích
(destination)
 Mỗi packet được truyền với tốc độ
tối đa của đường truyền (link
capacity)

1-28
… 1.3 Lõi mạng. Packet-switching: store-and-forward

L bits
per packet

3 2 1
source destination
R bps R bps

 Tốn L/R giây để truyền one-hop numerical


(push out) L-bit packet lên example:
đường truyền với tốc độ R  L = 7.5 Mbits
bps
 R = 1.5 Mbps
 store and forward: cả packet
phải đến router trước khi nó  one-hop transmission
có thể được truyền lên delay = 5 sec
đường truyền kế tiếp
 end-to-end delay = 2L/R (giả more on delay shortly …
sử bỏ qua propagation delay) 1-29
… 1.3 Lõi mạng. Packet-switching: queueing delay, loss

R = 100 Mb/s C
A
D
R = 1.5 Mb/s
B
queue of packets E
waiting for output link

Việc xếp hàng (queuing) và mất mát (loss) (gói tin):


 Nếu tốc độ đến (bits per second) đường truyền vượt quá tốc
độ truyền của đường truyền trong một khoảng thời gian:
 Các gói tin sẽ phải xếp hàng (tại bộ nhớ đệm - buffer), chờ
để được truyền đi
 Các gói tin có thể bị loại bỏ (dropped, lost) nếu bộ nhớ
đệm đầy
1-30
… 1.3 Lõi mạng. Hai chức năng lõi mạng chính

Định tuyến (routing): Xác định Chuyển tiếp (forwarding):


tuyến đường mà packets phải đi từ Chuyển (move) packets từ đầu vào của
source đến destination router đến đầu ra thích hợp của router
 Routing algorithms output

routing algorithm

local forwarding table


header value output link
0100 3 1
0101 2
0111 2 3 2
1001 1

dest address in arriving


packet’s header

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt
1-31
1.3.2 Circuit switching (Chuyển mạch cứng)
Các tài nguyên end-to-end được
phân bổ và dự phòng cho “cuộc
gọi” (“call”) giữa source & dest:
 Trên hình, mỗi link có 4 mạch
(circuits).
 Cuộc gọi (call) nhận mạch điện thứ
2 ở link bên trên và nhận mạch điện
thứ nhất ở link bên phải.
 Các tài nguyên được dành riêng cho
cuộc gọi: no sharing
 Hiệu năng được đảm bảo như
truyền qua mạch điện
 Các phân đoạn mạch điện sẽ rỗi nếu
cuộc gọi không sử dụng đến
 Circuit switching thường được sử dụng
trong các mạng điện thoại truyền thống

1-32
… 1.3 Lõi mạng. Circuit switching: FDM versus TDM

Mạch điện (circuit) trong một đường truyền (link) có thể được thực hiện bằng FDM
(dồn kênh phân chia theo tần số) hoặc TDM (dồn kênh phân chia theo thời gian).

Example:
FDM
4 users

frequency

time
TDM

frequency

time 1-33
… 1.3 Lõi mạng. Packet switching versus circuit switching
(stop 12/2, 14/12)
Packet switching cho phép nhiều người có thể sử dụng mạng hơn!
Thí dụ:
 Đường truyền có tốc độ 1 Mb/s
 Mỗi người dùng (user):
• 100 kb/s khi “active” N
• Thời gian active 10% users
1 Mbps link
Circuit-switching:
 10 users
Packet switching: Homework:
 Với 35 users, “người ta” tính Q1-1: how did we get value 0.0004?
được xác suất có > 10 active
user đồng thời nhỏ hơn .0004 Q1-2: what happens if > 35 users ?

* Check out the online interactive exercises for more examples 1-34
… 1.3 Lõi mạng. Packet switching versus circuit switching
Có phải packet switching là hơn hẳn circuit switching?
(“slam dunk winner?”)
 Rất tốt cho việc truyền dữ liệu bùng nổ
 Bằng việc chia sẻ tài nguyên
 Đơn giản hơn, không cần thiết lập cuộc gọi (call setup)
 Có thể xảy ra tắc nghẽn quá mức: Gây trễ và mất gói tin
 Cần phải có các giao thức truyền dữ liệu tin cậy, điều khiển tắc nghẽn
 Q: Làm thế nào để cung cấp các hành vi như trong mạng chuyển mạch
cứng (How to provide circuit-like behavior)?
 Cần sự đảm bảo dải thông cho các ứng dụng audio/video
 Tuy nhiên, vẫn còn có vấn đề chưa được giải quyết (ch 7)

Q1-3: human analogies of reserved resources (circuit switching)


versus on-demand allocation (packet-switching)?
(Có sự tương tự nào với con người về các tài nguyên đặt trước (trong circuit
switching) so với cấp phát tài nguyên theo yêu cầu (trong packet-switching)?)
1-35
1.3.3 Mạng của các mạng

 Các hệ thống cuối nối với Internet qua việc access ISPs (Internet
Service Providers)
 Tại chỗ ở, công ty hay trường đại học đều có các ISPs
 Công nghệ truy cập: DSL, cable, FTTH, Wi-Fi, Cellular
 Đến lượt nó, mạng của các ISPs phải được kết nối với nhau ->
tạo ra network of networks.
Sao cho hai host bất kỳ có thể gửi packets cho nhau
 Mạng của các mạng sinh ra như vậy là rất phức tạp
Sự tiến hóa chịu tác động của các lý do về kinh tế và các
chính sách quốc gia
 Chúng ta sẽ từng bước mô tả cấu trúc của Internet hiện nay.

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-36
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng
Question: Đã có hàng triệu nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet
(access ISPs), vậy kết nối chúng với nhau như thế nào?
access access
net net
access
net
access
access net
net
access
access net
net

access access
net net

access
net
access
net

access
net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-37
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng

Option: Nối mỗi access ISP với mọi access ISP khác?

access access
net net
access
net
access
access net
net
access
access net
net

connecting each access ISP


access
to each other directly doesn’t access
net
scale: O(N2) connections. net

access
net
access
net

access
net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-38
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng

Option: Nối mỗi access ISP với một ISP quá cảnh (transit) toàn
cầu? Customer and provider ISPs có thỏa thuận về kinh tế.
access access
net net
access
net
access
access net
net
access
access net
net

global
access
net ISP access
net

access
net
access
net

access
net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-39
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng
Tuy nhiên nếu một ISP toàn cầu là một doanh nghiệp sống được,
thì sẽ có các đối thủ cạnh tranh ….
access access
net net
access
net
access
access net
net
access
access net
net
ISP A

access access
net ISP B net

access
ISP C
net
access
net

access
net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-40
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng
Tuy nhiên nếu một ISP toàn cầu là một doanh nghiệp sống được,
thì sẽ có các đối thủ cạnh tranh …. chúng phải kết nối với nhau.
access access Internet exchange point
net net
access
net
access
access net
net
IXP access
access net
net
ISP A

access IXP access


net ISP B net

access
ISP C
net
access
net

access peering link


net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-41
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng

… và các mạng vùng (regional networks) có thể mọc lên để kết nối
các mạng truy cập (access nets) với ISPs.
access access
net net
access
net
access
access net
net
IXP access
access net
net
ISP A

access IXP access


net ISP B net

access
ISP C
net
access
net

access
net regional net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-42
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng
… và rồi các mạng cung cấp nội dung (thí dụ: Google, Microsoft,
Akamai) có thể vận hành mạng của riêng họ, để đưa các dịch vụ, nội
dung đến gần người dùng cuối.
access access
net net
access
net
access
access net
net
IXP access
access net
net
ISP A
Content provider network
access IXP access
net ISP B net

access
ISP B
net
access
net

access
net regional net
access
net
access access
net access net
net

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-43
… 1.3 Lõi mạng. Cấu trúc Internet: mạng của các mạng

Tier 1 ISP Tier 1 ISP Google

IXP IXP IXP

Regional ISP Regional ISP

access access access access access access access access


ISP ISP ISP ISP ISP ISP ISP ISP

 Ở trung tâm: Một số ít các mạng lớn được kết nối tốt (*) với nhau
 “tier-1” là một ISPs thương mại (thí dụ: Level 3, Sprint, AT&T, NTT), có phạm vi
bao phủ cỡ quốc gia và quốc tế
 Mạng của nhà cung cấp nội dung (thí dụ Google): là mạng riêng nối các trung tâm
dữ liệu của nó với Internet, thường không đi qua tier-1, hoặc các ISPs vùng. 1-44
… 1.3 Lõi mạng. Tier-1 ISP: e.g., Sprint
POP: point-of-presence

to/from backbone

peering
… …


to/from customers

 POP (Point of Presence): usually means a city or location where a network can be connected to, often with dial
up phong lines.
 POP (Post Office Protocol): refers to a way that e-mail client software get mail from a mail server.
1-45
Các nội dung chính của chương 1
1.1 Internet là gì?
1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy
cập (access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch
(cứng) (circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-46
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng chuyển mạch gói

Mất mát và trễ xảy ra như thế nào?


Các packet xếp hàng (queue) trong bộ (nhớ) đệm của router:
 Khi tốc độ đến đường truyền của các packet vượt quá năng lực
(capacity) của đường truyền ra (vượt tạm thời)
 Các packet sẽ phải xếp hàng, chờ đến lượt được gửi đi

packet being transmitted (delay)

B
packets queueing (delay)
free (available) buffers: arriving packets
dropped (loss) if no free buffers

1-47
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Bốn nguyên nhân của trễ gói tin:
transmission
A propagation

B
nodal
processing queueing

dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop

dproc: Trễ xử lý tại nút mạng dqueue: Trễ xếp hàng


 Kiểm tra lỗi bit  Thời gian chờ tại đường truyền
 Xác định đường truyền đi ra đi ra để được truyền
 Thường là < msec  Phụ thuộc vào mức độ tắc
nghẽn của router

1-48
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Bốn nguyên nhân của trễ gói tin:
transmission
A propagation

B
nodal
processing queueing

dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop

dtrans: Trễ truyền (transmission): dprop: Trễ lan truyền (propagation):


 L: Chiều dài packet (bits)  d: chiều dài của đường truyền vật lý (m)
 R: link bandwidth (bps)  s: propagation speed in medium (~2x108
 dtrans = L/R m/sec)
dtrans và dprop  dprop = d/s
rất khác nhau

* Check out the Java applet for an interactive animation on trans vs. prop delay 1-49
So sánh transmission delay và propagation delay
Tương tự như một đoàn xe (caravan analogy):

100 km 100 km
Đoàn xe Trạm thu phí toll
10 chiếc (Toll booth) booth

 Xe chạy (~“propagate”) với tốc độ  Thời gian để đẩy (“push”) cả


100 km/hr đoàn xe đi qua trạm thu phí
 Mỗi trạm thu phí cần 12 sec để lên đường cao tốc = 12*10 =
phục vụ một xe (~ bit transmission 120 sec = 2 minutes
time)  Thời gian để chiếc xe cuối
 car~bit; caravan ~ packet cùng (trong đoàn) đi từ trạm
thu phí thứ nhất đến trạm thứ
 Q: Hỏi sau bao lâu đoàn xe lại xếp hai là: 100km/(100km/hr)= 1
hàng trước trạm thu phí thứ hai? hr = 60 minutes
(How long until caravan is lined up
before 2nd toll booth?)  A: 62 minutes

1-50
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Caravan analogy (more):

100 km 100 km
Đoàn xe Trạm thu phí toll
10 chiếc (Toll booth) booth

 Giả sử bây giờ các xe chạy (“propagate”) với tốc độ 1000 km/hr
 và giả sử trạm thu phí mất một phút để phục vụ một xe
 Q: Hỏi có xe nào xe đi đến trạm thu phí thứ hai trước khi tất cả
các xe được phục vụ tại trạm thu phí thứ nhất? (Will cars arrive
to 2nd booth before all cars serviced at first booth?)
 A: Yes! Sau 7 phút, xe thứ nhất đến trạm thu phí thứ hai; vẫn
còn ba xe ở trạm thu phí thứ nhất.

1-51
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng

Ôn lại về trễ xếp hàng (!)

average queueing
Queueing delay (revisited)

 R: link bandwidth (bps)

delay
 L: packet length (bits)
 a: Tốc độ đến của pkt tính
trung bình (average packet
arrival rate)
traffic intensity
= La/R
Nhận xét (dựa trên hình): La/R ~ 0
La/R ~ 0: avg. queueing delay small
La/R -> 1: avg. queueing delay large
La/R > 1: more “work” arriving
than can be serviced, average delay infinite!

* Check out the Java applet for an interactive animation on queuing and loss La/R -> 1
1-52
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng

Trễ và các tuyến đường trên Internet “thực”:


(“Real” Internet delays and routes)
(Yêu cầu SV thử traceroute và tracepath và “bắt” các gói tin bằng Wireshark)

 Trễ và mất mát trên Internet “thực” trông như thế nào? (what do
“real” Internet delay & loss look like?)
 Chương trình traceroute (Windows: tracert): cho phép đo độ trễ
từ nguồn (máy tính chạy tracert) đến các router nằm dọc theo
con đường end-to-end trên Internet đến đích. For all i:
 sends three packets that will reach router i on path towards destination
 router i will return packets to sender
 sender times interval between transmission and reply.

3 probes 3 probes

3 probes

1-53
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Trễ và các tuyến đường trên Internet “thực” (“Real” Internet delays and routes)

traceroute: www.eurecom.fr
3 delay measurements from
gaia.cs.umass.edu to cs-gw.cs.umass.edu
1 cs-gw (128.119.240.254) 1 ms 1 ms 2 ms
2 border1-rt-fa5-1-0.gw.umass.edu (128.119.3.145) 1 ms 1 ms 2 ms
3 cht-vbns.gw.umass.edu (128.119.3.130) 6 ms 5 ms 5 ms
4 jn1-at1-0-0-19.wor.vbns.net (204.147.132.129) 16 ms 11 ms 13 ms
5 jn1-so7-0-0-0.wae.vbns.net (204.147.136.136) 21 ms 18 ms 18 ms
6 abilene-vbns.abilene.ucaid.edu (198.32.11.9) 22 ms 18 ms 22 ms
7 nycm-wash.abilene.ucaid.edu (198.32.8.46) 22 ms 22 ms 22 ms trans-oceanic
8 62.40.103.253 (62.40.103.253) 104 ms 109 ms 106 ms
9 de2-1.de1.de.geant.net (62.40.96.129) 109 ms 102 ms 104 ms link
10 de.fr1.fr.geant.net (62.40.96.50) 113 ms 121 ms 114 ms
11 renater-gw.fr1.fr.geant.net (62.40.103.54) 112 ms 114 ms 112 ms
12 nio-n2.cssi.renater.fr (193.51.206.13) 111 ms 114 ms 116 ms
13 nice.cssi.renater.fr (195.220.98.102) 123 ms 125 ms 124 ms
14 r3t2-nice.cssi.renater.fr (195.220.98.110) 126 ms 126 ms 124 ms
15 eurecom-valbonne.r3t2.ft.net (193.48.50.54) 135 ms 128 ms 133 ms
16 194.214.211.25 (194.214.211.25) 126 ms 128 ms 126 ms
17 * * *
18 * * * * means no response (probe lost, router not replying)
19 fantasia.eurecom.fr (193.55.113.142) 132 ms 128 ms 136 ms

* Do some traceroutes from exotic countries at www.traceroute.org


1-54
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Trễ và các tuyến đường trên Internet “thực” (“Real” Internet delays and routes)
traceroute www.eurecom.fr (from Hanoi, 23 Jan. 2019)
vietnd@Viets-Lenovo:~$ traceroute www.eurecom.fr
traceroute to www.eurecom.fr (193.55.113.240), 30 hops max, 60 byte packets
1)_gateway (192.168.100.1) 13.264 ms 14.510 ms 18.544 ms
2)static.vnpt-hanoi.com.vn (123.25.27.149) 22.718 ms 26.809 ms static.vnpt-hanoi.com.vn (123.25.27.181) 27.868 ms
3)static.vnpt.vn (113.171.35.29) 37.554 ms 37.660 ms 37.762 ms
4)static.vnpt.vn (113.171.33.81) 52.807 ms 52.478 ms *
5)static.vnpt.vn (113.171.34.22) 54.686 ms static.vnpt.vn (113.171.34.26) 55.750 ms static.vnpt.vn (113.171.27.226) 59.559 ms
6)static.vnpt.vn (113.171.44.110) 53.572 ms static.vnpt.vn (113.171.44.74) 31.779 ms 26.005 ms
7)193.251.249.97 (193.251.249.97) 163.617 ms xe-2-1-0-1-0.marcr6.marseille.opentransit.net (193.251.248.179) 168.628 ms
193.251.249.97 (193.251.249.97) 167.781 ms
8)et-9-0-1-0.pastr3.paris.opentransit.net (193.251.131.122) 174.562 ms et-9-0-3-0.pastr3.paris.opentransit.net (193.251.131.126)
182.732 ms et-16-0-1-0.pastr3.paris.opentransit.net (193.251.242.88) 180.438 ms
9)hundredgige0-8-0-1.madtr3.madrid.opentransit.net (193.251.132.14) 192.831 ms hundredgige0-5-0-2.madtr3.madrid.opentransit.net
(193.251.131.202) 194.757 ms hundredgige0-3-0-3.madtr3.madrid.opentransit.net (193.251.131.138) 195.532 ms
10)ae7.cr1-fra2.ip4.gtt.net (77.67.82.93) 265.531 ms 193.251.150.74 (193.251.150.74) 276.379 ms 277.123 ms
11)xe-5-0-4.cr0-par7.ip4.gtt.net (141.136.105.218) 278.568 ms xe-2-1-1.cr0-par7.ip4.gtt.net (89.149.138.106) 278.293 ms xe-2-0-3.cr0-
par7.ip4.gtt.net (213.254.230.14) 253.394 ms
12)renater-gw-th2.gtt.net (77.67.123.210) 221.110 ms 221.060 ms 229.744 ms
13)te2-2-lyon2-rtr-021.noc.renater.fr (193.51.177.43) 225.535 ms 193.51.180.53 (193.51.180.53) 231.303 ms 193.51.180.55
(193.51.180.55) 220.427 ms
14)193.51.180.105 (193.51.180.105) 225.393 ms 233.063 ms 226.053 ms
15)xe0-0-6-marseille1-rtr-131.noc.renater.fr (193.51.177.212) 227.111 ms 240.880 ms 236.869 ms
16)te1-2-sophia-rtr-021.noc.renater.fr (193.51.177.21) 240.769 ms 240.741 ms 231.161 ms
17)eurocom-valbonne-gi9-7-sophia-rtr-021.noc.renater.fr (193.51.187.17) 241.557 ms 240.589 ms 240.725 ms
18) * * * (13 dòng)
vietnd@Viets-Lenovo:~$ traceroute www.eurecom.fr

1-55
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Mất mát gói tin (Packet loss)
 Hàng đợi (thường được gọi là buffer) ở trước (đầu vào) đường
truyền có dung lượng hữu hạn
 Packet đi đến một hàng đợi (đã) đầy sẽ bị dropped - rơi/loại
(thường được gọi là lost – mất)
 Packet bị mất cần được phát lại bởi nút mạng trước đó, hoặc bởi
hệ thống cuối nguồn (source end system), hoặc không phát lại.

buffer
(waiting area) packet being transmitted
A

B
packet arriving to
full buffer is lost

* Check out the Java applet for an interactive animation on queuing and loss 1-56
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
Thông lượng (Throughput)
 Throughput: là tốc độ mà các bit được truyền giữa sender/receiver
(bits/sec)
 Instantaneous (throughput): là tốc độ ở một thời điểm đã cho
 Average (throughput): là tốc độ TB trong một khoảng thời gian

server,
server withbits
sends linkpipe
capacity
that can carry linkpipe
capacity
that can carry
file of into
(fluid) F bitspipe Rs bits/sec
fluid at rate Rc bits/sec
fluid at rate
to send to client Rs bits/sec) Rc bits/sec)

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-57
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
… (tiếp) Thông lượng
 Rs < Rc Thông lượng trung bình end-to-end là gì (bao nhiêu)?

Rs bits/sec Rc bits/sec

Rs > Rc What is average end-end throughput?

Rs bits/sec Rc bits/sec

bottleneck link
Đường truyền (link) cổ chai là link trên đường truyền end-to-end chế ngự
(constrains) thông lượng end-to-end
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-58
… 1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng

Thông lượng: kịch bản Internet


(Throughput: Internet scenario)

 Thông lượng end-to-end Rs


theo kết nối: Rs Rs
min(Rc,Rs,R/10)
 Trong thực tế: Rc or Rs
thường là cổ chai R
(bottleneck)
Rc Rc

Rc

10 connections (fairly) share


backbone bottleneck link R bits/sec
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-59
Các nội dung chính của chương 1
1.1 Internet là gì?
1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy
cập (access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch
(cứng) (circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-60
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
Các lớp giao thức (Protocol “layers”) (Stop Wed. 20/2)

Mạng là một hệ thống phức tạp, Question:


gồm nhiều “thành phần”: 1. Có chút hy vọng nào về
 Hosts (máy tính nối mạng chạy việc tổ chức cấu trúc của
chương trình của NSD) mạng không?
 Routers (bộ định tuyến) 2. …. Hoặc chí ít là cuộc
thảo luận của chúng ta về
 Đường truyền (links) dùng các mạng?)
môi trường khác nhau
 Các ứng dụng (applications) Thật may mắn mắn, câu trả lời là:
 Các giao thức (protocols) Có.
 Phần cứng (hardware), phần
mềm (software)

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-61
1.5.1 Kiến trúc được phân lớp

Một thí dụ tương tự trong tổ chức đi bằng đường hàng không

ticket (purchase) ticket (complain)

baggage (check) baggage (claim)

gates (load) gates (unload)

runway takeoff runway landing

airplane routing airplane routing


airplane routing

a series of steps

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-62
… 1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
Chia lớp chức năng của công ty hàng không
(Layering of airline functionality)

ticket (purchase) ticket (complain) ticket

baggage (check) baggage (claim baggage

gates (load) gates (unload) gate

runway (takeoff) runway (land) takeoff/landing

airplane routing airplane routing airplane routing airplane routing airplane routing

departure intermediate air-traffic arrival


airport control centers airport

Các lớp (layers): Mỗi lớp cung cấp một dịch vụ


 Thông qua các hoạt động (actions) bên trong của chính lớp đó
 Dựa trên các dịch vụ được cung cấp bởi lớp bên dưới

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-63
… 1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

Tại sao lại phải phân lớp:


Để giải quyết các vấn đề của các hệ thống phức tạp:
 Cấu trúc rõ ràng cho phép định danh (identification), mối quan
hệ của các thành phần (pieces) của hệ thống phức tạp
 Có thể thảo luận về mô hình tham chiếu (reference model) được phân lớp
 Việc mô đun hóa làm cho việc bảo trì và cập nhật hệ thống được
dễ dàng
 Thay đổi của việc thi hành dịch vụ của một lớp là trong suốt
(transparent) đối với các phần còn lại của hệ thống
 Thí dụ: thay đổi ở thủ tục của một cổng (gate procedure) không ảnh
hưởng tới phần còn lại của hệ thống
 Việc phân lớp có bị coi là nguy hiểm không?

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-64
… 1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
Chồng giao thức Internet
 Tầng ứng dụng (application): hỗ trợ các
ứng dụng mạng
 FTP, SMTP, HTTP application
 Tầng giao vận (transport): Truyền dữ
liệu giữa các tiến trình (process-process) transport
 TCP, UDP
 Tầng mạng (network): định tuyến các network
bản tin (datagrams) từ nguồn (source)
đến đích (destination)
 IP, routing protocols link
 Tầng liên kết (link): Truyền dữ liệu giữa
các phần tử (element) mạng cạnh nhau physical
 Ethernet, 802.111 (WiFi), PPP
 Tầng vật lý (physical): Truyền các bit
trên đường truyền (“on the wire”).
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-65
… 1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-66
… 1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
Mô hình tham chiếu ISO/OSI
 Tầng trình diễn (presentation): Cho
phép các ứng dụng phiên dịch ý
nghĩa của dữ liệu, thí dụ: mã hóa application
(encryption), nén, quy ước liên quan
đến máy tính cụ thể transport
 Tầng phiên (session): đồng bộ, điểm
kiểm tra (checkpointing), khôi phục network
việc trao đổi dữ liệu
 Chồng giao thức Internet không có link
các lớp này (presentation, session)!
 Dịch vụ của các (2) lớp này nếu cần đến,
thì phải được thi hành ở tầng ứng dụng physical
 Có cần không?

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-67
source Vấn đề đóng gói gói tin
(Encapsulation)
message M application
segment Ht M transport
datagram Hn Ht M network
frame Hl Hn Ht M link
physical
link
physical

switch

destination Hn Ht M network
M application Hl Hn Ht M link Hn Ht M
Ht M transport physical
Hn Ht M network
Hl Hn Ht M link router
physical
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-68
Các nội dung chính của chương 1

1.1 Internet là gì?


1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy
cập (access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch
(cứng) (circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-69
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh

An ninh mạng (Network security) (Stop Tue. 19/2)

Lĩnh vực an ninh mạng nghiên cứu:


 Kẻ xấu tấn công mạng máy tính như thế nào
 Chúng ta bảo vệ mạng chống tấn công như thế nào
 Thiết kế kiến trúc mạng như thế nào để miễn nhiễm
(immune) với các cuộc tấn công
Internet ban đầu được người ta thiết kế nhưng không
chú ý (nhiều) về mặt an ninh, vì:
 Tầm nhìn ban đầu: “Một nhóm NSD tin tưởng lẫn nhau gắn
với một mạng trong suốt” (“a group of mutually trusting
users attached to a transparent network”)
 Những người thiết kế giao thức Internet phải chơi trò “đuổi
bắt” (“catch-up”) (luôn phải đuổi theo yêu cầu)
 Việc xem xét vấn đề an ninh thực hiện ở tất cả các lớp.
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-70
… 1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh

Kẻ xấu: đưa phần mềm độc hại (malware) vào hosts qua Internet
 Malware có thể lọt vào host từ:
 Virus: Lây nhiễm tự nhân bản (self-replicating infection) bằng việc
nhận/thi hành (receiving/executing) các đối tượng (thí dụ: e-mail
attachment)
 Worm: Lây nhiễm tự nhân bản bằng việc nhận một cách thụ động đối
tượng mà nó có thể tự làm cho nó được thi hành

 Spyware malware có thể ghi lại các tác động phím (keystrokes),
các web sites đã được ghé thăm, tải lên (upload) thông tin vào
một site thu thập
 Host bị nhiễm (malware) có thể được kết nạp vào botnet, được
sử dụng để tấn công kiểu phát tán (spam) hoặc DDoS

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-71
… 1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
Kẻ xấu: Tấn công server, hạ tầng mạng (network infrastructure)
Tấn công từ chối dịch vụ DoS (Denial of Service): Kẻ tấn công làm
cho các lưu lượng (traffic) hợp pháp không sử dụng được tài nguyên
(server, bandwidth) bằng cách chiếm hết tài nguyên bằng cách lưu
lượng “ma” (bogus).

Các bước tấn công DoS


1.Chọn mục tiêu (target)
2.(Malware) chui vào các hosts
xung quanh mạng (see botnet)
3.Từ các host bị nhiễm gửi các target
packets tới mục tiêu

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-72
… 1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh

Kẻ xấu có thể đọc lén (sniff) các gói tin


Packet “sniffing”:
 Trong môi trường truyền quảng bá (shared ethernet, wireless)
 Loại giao diện mạng không phân biệt địa chỉ (promiscuous) có
thể đọc/ghi lại tất cả các packets (kể cả passwords!) đi qua nó

A C

src:B dest:A payload


B

Phần mềm wireshark được sử dụng ở các bài thực hành


(labs) cuối các chương chính là một free packet-sniffer.
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-73
… 1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh

Kẻ xấu có thể sử dụng địa chỉ giả (fake)

IP spoofing: Gửi packet với địa chỉ nguồn (source


address) giả mạo.

A C

src:B dest:A payload

… Còn nhiều vấn đề nữa về security (throughout, Chapter 8)

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-74
Các nội dung chính của chương 1

1.1 Internet là gì?


1.2 Biên mạng (network edge)
 Các hệ thống cuối (end systems), Các mạng truy
cập (access networks), Đường truyền (links)
1.3 Lõi mạng (network core)
 Chuyển mạch gói (Packet switching), Chuyển mạch
(cứng) (circuit switching), cấu trúc mạng
1.4 Trễ, mất mát, thông lượng trong mạng
1.5 Các lớp giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng bị tấn công: vấn đề an ninh
1.7 Lịch sử mạng máy tính và Internet

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-75
1.7 Lịch sử mạng (máy tính và) Internet
1961-1972: Các nghiên cứu nguyên lý packet-switching ban đầu
 1961: Kleinrock – Lý thuyết  1972:
hàng đợi cho thấy hiệu quả của  ARPAnet được trình diễn trước
packet-switching công chúng
 1964: Baran – nghiên cứu  NCP (Network Control Protocol)
packet-switching trong quân sự giao thức host-host đầu tiên ra đời
 1967: ARPAnet được ARPA  Chương trình e-mail đầu tiên
(Advanced Research Projects
Agency) lên kế hoạch thực hiện  ARPAnet có 15 nodes
 1969: Nút mạng đầu tiên của
ARPAnet hoạt động.

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-76
… 1.7 Lịch sử mạng (máy tính và) Internet
1972-1980: Liên mạng (Internetworking), các mạng mới và
mạng độc quyền
Các nguyên lý liên mạng của
 1970: Mạng vệ tinh ALOHAnet ở Cerf và Kahn’s:
Hawaii  Tối giản (minimalism), Tự trị
 1974: Cerf and Kahn – Kiến trúc (autonomy) – không yêu cầu
cho các mạng kết nối với nhau phải thay đổi bên trong để
kết nối các mạng với nhau
 1976: Mạng Ethernet ở Xerox
PARC  Mô hình phục vụ theo kiểu
“cố gắng tối đa” (best effort)
 Late70’s: Các kiến trúc độc quyền
(proprietary): DECnet, SNA, XNA  Các router không trạng thái
(stateless routers)
 Late 70’s: ATM precursor) chuyển  Điều khiển không tập trung
mạch gói kích thước gói tin cố định
 1979: ARPAnet có 200 nodes Các nguyên lý này xác định
kiến trúc của mạng Internet
ngày nay.

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-77
… 1.7 Lịch sử mạng (máy tính và) Internet
1980-1990: Các giao thức mới, sự tăng nhanh của các mạng

 1983: Triển khai bộ giao  Các mạng quốc gia mới


thức TCP/IP (của Mỹ): Csnet, BITnet,
 1982: Giao thức e-mail NSFnet, Minitel
smtp được định nghĩa  100,000 hosts được kết
 1983: DNS được định nghĩa nối với mạng của các
để dịch name-to-IP-address mạng.
 1985: giao thức ftp được
định nghĩa
 1988: TCP được bổ sung cơ
chế điều khiển tắc nghẽn

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-78
… 1.7 Lịch sử mạng (máy tính và) Internet
1990, 2000’s: Thương mại hóa Internet, Web ra đời, các
ứng dụng mới
Early 1990’s: ARPAnet ngừng Late 1990’s – 2000’s:
hoạt động  Nhiều ứng dụng “đỉnh”
1991: NSF dỡ bỏ các hạn chế về (killer apps): instant
sử dụng vì mục đích thương mại messaging, chia sẻ file
NSFnet (ngừng hoạt động 1995) ngang hàng - P2P
Early 1990s: Web  An ninh mạng được đặt lên
 hypertext [Bush 1945, Nelson hàng đầu
1960’s]
 Ước tính có 50 triệu host,
 HTML, HTTP: Berners-Lee 100 triệu users
 1994: Trình duyệt Mosaic, sau này
là Netscape  Các đường trục (backbone
 Late 1990’s: Thương mại hóa Web links) chạy ở tốc độ Gbps

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-79
… 1.7 Lịch sử mạng (máy tính và) Internet
2005-đến nay (2012 :-)
 ~750 triệu hosts
 Smartphones và tablets ra đời
 Triển khai mạnh mẽ mạng truy cập băng thông rộng
 Tăng nhanh các mạng truy cập không dây tốc độ cao mọi lúc mọi
nơi (ubiquity)
 Sự ra đời của các mạng xã hội trực tuyến:
 Facebook: 2.3 tỉ users (2018)
 Các nhà cung cấp dịch vụ (Google, Microsoft) tạo các mạng của
riêng họ
 Bỏ qua Internet, cung cấp sự truy cập ngay lập tức
(“instantaneous”) để tìm kiếm, email, etc.
 Các công ty thương mại điện tử (E-commerce), trường đại học,
doanh nghiệp (enterprises) thực hiện các dịch vụ của họ trên
“cloud” (thí dụ, Amazon EC2)
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-80
Tổng kết chương 1
Đã trình bày các vấn đề bao trùm Giờ thì các bạn SV có:
hàng “tấn” tài liệu!  Context, overview, “feel”
 Tổng quan về Internet of networking
 Giao thức là gì?  More depth, detail to
 Biên mạng, lõi mạng, mạng follow!
truy cập
 Packet-switching so với
circuit-switching
 Cấu trúc Internet
 Hiệu năng (performance): loss,
delay, throughput
 Việc phân lớp, các mô hình
dịch vụ
 An ninh mạng
 Lịch sử Internet
CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt 1-81
Q&A

CN2019 (INT2209-4&5&6), Chương 1 Mạng máy tính và Internet. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt

You might also like