You are on page 1of 10

Bài 1: Tổng quan về mạng

1. So sánh Internet, Intranet, Extranet

2. LAN và WAN
a) Ưu điểm
LAN WAN
 Có băng thông lớn, tốc độ kết nối nhanh  Có khả năng kiểm soát truy cập người dùng
 Có thể dùng chung các thiết bị ngoại vi như: ổ CD,  Khả năng lưu trữ, chia sẻ thông tin và bảo mật tốt
máy in  Có thể dễ dàng lưu trữ, chia sẻ thông tin cho nhau
 Các máy có thể dùng chung một ứng dụng nào đó. dù ở hai vị trí khác nhau.
 Chi phí tương đối thấp và dễ bảo trì

1
b) So sánh
LAN WAN
Giống  Đều được phân loại theo góc độ địa lý
 Mạng LAN được sử dụng kết nối các thiết bị, máy tính trong phạm vi gần nhau. Còn
mạng WAN được sử dụng kết nối các thiết bị máy tính trong những khoảng cách lớn,
thường liên kết các mạng LAN.
Tên gọi Local Area Network Wide Area Network
Khoảng cách địa lý Các thiết bị, máy tính trong phạm vi gần Các thiết bị, máy tính được kết nối với nhau
nhau: Cùng một phòng net, văn phòng, trong phạm vi rộng hơn như: Thành phố, thị
trường học, tòa nhà trấn, khắp đất nước…
Quyền sở hữu mạng Riêng tư Riêng tư hoặc chung
Tốc độ Cao (10 đến 100 Mbps) Trung bình (256 Kbps đến 2 Mbps)
Băng thông Lớn Thấp
Chi phí Thấp Cao
Tắc nghẽn Rất ít khi xảy ra Xảy ra nhiều hơn
Khả năng hoặt động khi Tốt hơn Kém hơn
một thành phần gặp sự cố
Phạm vi Duy nhất một cặp thiết bị giao tiếp Nhiều thiết bị, máy tính có thể đồng thời
tương tác
Thiết bị để truyền dữ liệu Wifi, cáp Ethernet Sợi quang, vệ tinh, vi sóng
Thiết kế, bảo trì Dễ dàng Khó hơn

Bài 2: Hạ tầng TMĐT


Các bước xây dựng hạ tầng TMĐT
 Khảo sát và tư vấn: Bước đầu tiên trong quy trình xây dựng hệ thống mạng chính là khảo sát và tư vấn. Ở bước này,
đơn vị thực hiện sẽ gặp gỡ khách hàng để thực hiện các công việc:
 Khảo sát tình hình thực tế
 Ghi nhận thông tin khách hàng
 Tìm hiểu mục đích, nhu cầu và yêu cầu của hệ thống mạng
 Khảo sát thiết bị hiện có
 Tư vấn giải pháp thực tế
 Thiết kế mô hình
 Lên kế hoạch thiết kế và thời gian thực hiện.
 Xây dựng hệ thống mạng: Khi hai bên đã đi đến thống nhất, đơn vị thực hiện bắt đầu tiến hành xây dựng hệ thống
mạng theo như kế hoạch. Thông thường, hệ thống mạng sẽ được thực hiện theo mô hình dưới đây:
 Thực hiện cài đặt HĐH Server cho máy chủ
 Thực hiện các giao thức cũng như dịch vụ mạng Server.
 Tiến hành cài đặt Domain Controller. Trong quá trình này, đơn vị sẽ tiến thành cài đặt các Policy thông dụng như:
 Password Policy
 Security Option
 User Configuration
 Tiến hành cài đặt và cấu hình các dịch vụ như: Firewall Server, Mail Server nội bộ, Web Server, DNS Server, Printer
Server, File Server.
 Thực hiện việc thiết lập danh sách tài khoản người dùng trong Domain.
 Phân chia và tạo vùng dữ liệu cho từng phòng ban, từng người dùng
 Thực hiện các Policy phức tạp
 Tiến hành cài đặt mạng dịch vụ Internet
 Thử nghiệm và bàn giao hệ thống:
 Sau khi đã thực hiện các công việc trong bước 2 hoàn chỉnh, bạn tiến hành chạy thử nghiệm hệ thống mạng. Từ đó,
kiểm tra khả năng hoạt động cũng như tính ổn định của toàn bộ hệ thống mạng.
 Khi đã thấy hệ thống hoạt động ổn định, đơn vị thực hiện sẽ tiến nghiệm thu và bàn giao cho đơn vị yêu cầu. Sau đó,
thực hiện việc chuyển giao hồ sơ cũng như hướng dẫn sử dụng chi tiết.

2
Bài 3: Quy tắc truyền thông
OSI và TCP/IP
a) Ưu điểm
OSI TCP/IP
 OSI phân thành nhiều tầng nhỏ và đơn giản hơn.  Mô hình TCP/IP không chịu sự kiểm soát của tổ chức
 OSI chuẩn hóa các thành phần mạng để phát triển dễ nào. Do đó, người dùng có thể tự do sử dụng.
dàng hơn.  TCP/IP có khả năng tương thích với các mạng, hệ điều
 OSI chuẩn hóa giao diện giữa các tầng. hành và phần cứng máy tính.
 Dữ liệu được truyền nhanh chóng và dễ dàng hơn.  TCP/IP có khả năng khả năng định tuyến, mở rộng và
nhận định được đường dẫn tốt nhất thông qua mạng.
b) So sánh
 Giống
 OSI và TCP/IP đều có kiến trúc phân lớp.
 OSI và TCP/IP đều có lớp Network và lớp Transport.
 OSI và TCP/IP cùng sử dụng kỹ thuật chuyển Packet.
 Khác

OSI TCP/IP
Độ tin cậy và phổ Nhiều người cho rằng đây là mô hình cũ, Được chuẩn hóa, nhiều người tin cậy và sử
biến chỉ để tham khảo, số người sử dụng hạn dụng phổ biến trên toàn cầu
chế hơn so với TCP/IP
Phương pháp tiếp Tiếp cận theo chiều dọc Tiếp cận theo chiều ngang
cận
Sự kết hợp giữa Mỗi tầng khác nhau sẽ thực hiện một Trong tầng ứng dụng có tầng trình diễn và
các tầng nhiệm vụ khác nhau, không có sự kết hợp tầng phiên được kết hợp với nhau
giữa bất cứ tầng nào
Thiết kế Phát triển mô hình trước sau đó sẽ phát Các giao thức được thiết kế trước sau đó
triển giao thức phát triển mô hình
Số lớp (tầng) 7 4
Truyền thông Hỗ trợ cả kết nối định tuyến và không dây Hỗ trợ truyền thông không kết nối từ tầng
mạng
Tính phụ thuôc Giao thức độc lập Phụ thuộc vào giao thức

Bài 4: Network
1. So sánh Ipv4 và Ipv6
 Đều là giao thức liên mạng

Điểm khác biệt IPv4 IPv6

Địa chỉ được phân tách bằng dấu hai chấm – thập lục
Khả năng tương thích Địa chỉ sử dụng ký hiệu dấu thập phân,
phân. Giúp cho nó tương thích tốt hơn với các mạng
với các thiết bị di động không phù hợp với mạng di động
di động

Address Resolution Protocol dùng để ánh Neighbor Discovery Protocol dùng để ánh xạ đến địa
Ánh xạ
xạ đến các địa chỉ MAC chỉ MAC

Khi kết nối mạng, clients được yêu cầu Clients được cung cấp địa chỉ, không cần phải liên hệ
DHCP
tiếp cận với DHCP bắt buộc với máy chủ nào khác

Bảo mật IP Tùy chọn Bắt buộc

Các trường tùy chọn Có Không. Thay vào đó là các tiêu đề tiện ích mở rộng.

Quản lý nhóm mạng con Sử dụng Internet Group Management Sử dụng Multicast Listener Discovery (MLD)

3
cục bộ Protocol (GMP)

Phân giải IP thành MAC Broadcasting ARP Multicast Neighbor Solicitation

Sử dụng tự động cấu hình địa chỉ không trạng thái


Cấu hình địa chỉ Thực hiện thủ công hoặc qua DHCP
bằng ICMP hoặc DHCP6.

DNS Record Ở địa chỉ A Ở địa chỉ AAAA

Không xác định được packet flow để xử lý


Packet Header QoS. Bao gồm cả các tùy chọn kiểm tra Flow Label Fields chỉ định luồng gói để xử lý QoS
checksum.

Cho phép từ các router truyền đến máy


Packet Fragmentation Chỉ truyền được đến máy chủ
chủ

Kích thước gói Tối thiểu là 576 byte Tối thiểu là 1208 byte

Bảo mật Chủ yếu dựa vào tầng Ứng dụng Có giao thức Bảo mật riêng được gọi là IPSec

Các cấu trúc liên kết mạng tương đối hạn


Tính di động và khả Cung cấp tính di động và khả năng tương tác được
chế. Do đó, làm giảm tính di động và khả
năng tương tác nhúng trong các thiết bị mạng
năng tương tác

SNMP Hỗ trợ Không hỗ trợ

Dùng cho mạng được chỉ định từ phần


Address Mask Không được sử dụng
máy chủ

Network Address Translation được sử


Direct Addressing là khả thi vì không gian địa chỉ
Address Features dụng, cho phép NAT một địa chỉ đại diện
rộng lớn.
cho hàng ngàn địa chỉ non-routable.

Cấu hình mạng Được cấu hình thủ công hoặc với DHCP Cấu hình tự động

Giao thức định tuyến


Hỗ trợ Không hỗ trợ
thông tin (RIP)

Phân mảnh Được thực hiện trong quá trình routing. Được thực hiện bởi người gửi

VLSM Hỗ trợ Không hỗ trợ

Để giao tiếp với các hệ thống khác, một hệ


Cấu hình Tùy chọn cấu hình
thống mới phải được cấu hình

Số lớp Năm lớp (A-E) Không giới hạn lưu trữ địa chỉ IP

Loại địa chỉ Multicast, Broadcast và Unicat Anycast, Unicast và Multicast

Trường Checksum Có Không

Chiều dài Header 20 40

Số lượng Header field 12 8

Address method Địa chỉ số Địa chỉ chữ và số

4
Kích thước địa chỉ 32 bit 128 bit

Mô hình mạng Client-Server Peer-to-Peer Hybrid


Chỉ tiêu đánh giá
Độ an toàn và tính Có độ an toàn và bảo mật thông tin Độ an toàn và bảo mật kém, phụ Độ an toàn và bảo mật cao
bảo mật thông tin. cao nhất. Quản trị mạng có thể điều thuộc vào mức truy nhập được gần như Client-Server.
chỉnh quyền truy nhập thông tin. chia sẻ.
Khả năng cài đặt. Khó cài đặt. Dễ cài đặt. Khó cài đặt.
Đòi hỏi về phần Đòi hỏi có máy chủ, hệ điều hành Không cần máy chủ, hệ điều hành Như Client-Server.
cứng và phần mềm. mạng và các phần cứng bổ sung. mạng, phần cứng bổ sung rất ít.
Quản trị mạng. Phải có quản trị mạng. Không cần có quản trị mạng. Như Client-Server.
Xử lý và lưu trữ tập Có. Không. Không.
trung.
Chi phí cài đặt. Cao. Thấp. Cao.

So sánh
1. Client-server, Peer-to-peer, Hybrid

2. Mô hình Star, Bus và Ring


Star (Cấu trúc liên kết hình sao) Bus (Cấu trúc liên kết dạng Ring (Cấu trúc liên kết vòng)
Bus)
Ưu điểm  Dễ dàng cài đặt và thực hiện đi dây.  Vì có một đường truyền liên  Ưu điểm của việc sử dụng cấu
 Dễ dàng khắc phục sự cố và phát lạc duy nhất, có nghĩa là cùng trúc liên kết mạng này là khả
hiện các sự cố trong mạng. một phương tiện được chia sẻ. năng có thông lượng mạng
 Nếu một thiết bị bị lỗi, nó không ảnh Do đó, ưu điểm chính của việc nhanh.
hưởng đến các thiết bị khác trong sử dụng cấu trúc liên kết này là  Ít xung đột gói hơn.
mạng. tính đơn giản của nó.  Truyền tốc độ cao.
 Bạn có thể dễ dàng thêm hoặc bớt  Dễ dàng cài đặt và mở rộng.  Mã thông báo được sử dụng
thiết bị mà không ảnh hưởng đến  Ít tốn kém hơn. Ít cần đi cáp giữa các nút do đó làm cho
phần còn lại của mạng. hơn. hiệu quả hoạt động tốt hơn so
 Quản lý và giám sát tập trung thông với cấu trúc liên kết dạng
qua bộ chuyển mạch trung tâm. Bus.
Nhược điểm  Nhược điểm chính của việc sử dụng  Việc có một đường truyền dữ  Điểm bất lợi là điểm lỗi, vì
cấu trúc liên kết này là nó có một liệu duy nhất làm cho dễ xảy ra một nút duy nhất lỗi có thể
điểm lỗi duy nhất, tức là khi nút xung đột hơn, đây được coi là phá vỡ việc truyền dữ liệu
chuyển mạch trung tâm bị hỏng, sẽ một nhược điểm của việc sử trên mạng.
có sự gián đoạn giao tiếp cho tất cả dụng cấu trúc liên kết mạng
các thiết bị được kết nối. này.
 Cần thêm hệ thống cáp vì bạn kết nối  Nếu cáp mạng đơn lẻ gặp sự cố
từng thiết bị riêng lẻ với nút trung hoặc ngắt kết nối, toàn bộ
tâm. mạng sẽ bị đứt.
 Hiệu suất của toàn mạng phụ thuộc  Khó xác định lỗi.
vào hiệu suất của nút trung tâm.  Tất cả các thiết bị nhận tất cả
các tín hiệu từ mọi máy chủ
lưu trữ khác. Điều này không
hiệu quả.

5
Bài 4 :
+ SGK : 102
+ Nhiệm vụ của tầng network , đặc điểm ?
*Nhiệm vụ:

*Chức năng Chính :

+Lợi ích của việc chia subnet

6
Bài 5:
+TCP,UDP :

7
*SGK 152
*LINK : trueconf.com.vn/tin-tuc/tcp-va-udp-su-khac-biet-la-gi-8129.html

8
Bài 6
1. Quá trình DHCP
B1: Máy trạm khởi động với “địa chỉ IP rỗng” cho phép liên lạc với DHCP Servers bằng giao thức TCP/IP. Nó broadcast một
thông điệp DHCP Discover chứa địa chỉ MAC và tên máy tính để tìm DHCP Server .
– B2: Nhiều DHCP Server có thể nhận thông điệp và chuẩn bị địa chỉ IP cho máy trạm. Nếu máy chủ có cấu hình hợp lệ cho máy
trạm, nó gửi thông điệp “DHCP Offer” chứa địa chỉ MAC của khách, địa chỉ IP “Offer”, mặt nạ mạng con (subnet mask), địa chỉ
IP của máy chủ và thời gian cho thuê đến Client. Địa chỉ “offer” được đánh dấu là “reserve” (để dành).
– B3: Khi Client nhận thông điệp DHCP Offer và chấp nhận một trong các địa chỉ IP, Client sẽ gửi thông điệp DHCP Request để
yêu cầu IP phù hợp cho DHCP Server thích hợp.
– B4: Cuối cùng, DHCP Server khẳng định lại với Client bằng thông điệp DHCP Acknowledge.
2. Nhiệm vụ và đặc điểm
+ Nhiệm vụ
DHCP là giao thức có chức năng cấp phát địa chỉ IP cho tất cả các thiết bị truy cập trên cùng một mạng thông qua máy chủ
DHCP được tích hợp trên router. Bên cạnh đó, DHCP còn có nhiệm vụ cấp thông số cần thiết của mạng đến các thiết bị. Cụ thể
là thông tin về subnet mask, default gateway và dịch vụ DNS.
+ Đặc điểm

Ưu điểm Nhược điểm


DHCP giúp quản lý địa chỉ IP một cách khoa học, Với các thiết bị cố định và cần truy cập liên tục
9
tránh trường hợp trùng IP trên nhiều, đảm bảo cấu như máy in, file server thì không phù hợp sử dụng
hình tự động cho mọi thiết bị kết nối mạng. IP động của DHCP vì khi kết nối với máy tính
khác thì máy in đó sẽ phải thường xuyên cập nhật
cài đặt để máy tính có thể kết nối được với máy
in.

DHCP quản lý cả địa chỉ IP và các tham số DHCP thường chỉ sử dụng tại các hộ gia đình
TCP/IP trên cùng một màn hình nên có thể dễ hoặc mô hình mạng nhỏ.
dàng theo dõi các thông số và quản lý chúng qua
các trạm.

Để nâng cấp cơ sở hạ tầng các nhà quản trị mạng


có thể thay đổi cấu hình và thông số của IP.

Người quản lý khi đánh tự động nhờ máy chủ


DHCP giúp cho việc quản lý khoa học hơn và
tránh bị nhầm lẫn

Các thiết bị có thể di chuyển tự do giữa các mạng


và nhận IP mới tự động.

10

You might also like