You are on page 1of 59

1

CHƯƠNG II

CÁC KỸ THUẬT, NỀN TẢNG, VÀ CÔNG CỤ


TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1. Các cơ chế kỹ thuật trong TMDT
Nội Dung
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.3. Cơ Chế mua sắm của Khách Hàng

2.4. Giải pháp của người bán

2.5. Đấu giá, Đấu Thầu và Đàm phán trực tuyến

2.6. Cộng Đồng Ảo và Mạng Xã Hội

2.7. Thế Giới Ảo | nền tảng TMDT

2.8. Các nền tảng TMDT mới nổi : Thực tế Ảo và


nguồn đám đông

2.9. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0


2
2.1. Các cơ chế kỹ thuật trong TMDT

2.1.1. Mạng máy tính

 Công nghệ cho phép con người


kết nối máy tính với nhau

 Mạng máy tính được thấy nhiều


nhất tại các văn phòng khi có
nhiều người cùng sử dụng máy
tính trong cùng một phòng. Hoặc
mạng máy tính cho một tòa nhà,
một thành một. Cũng có thể là
mạng máy tính trên phạm vi
toàn cầu 3
2.1.1. Mạng máy tính (tt)

 Mạng máy tính bao gồm 3


thành phần chính: 
 Các máy tính được dùng để
kết nối với nhau.
 Các thiết bị mạng dùng để
kết nối các máy tính với
nhau.
 Phần mềm cho phép thực
hiện công việc trao đổi thông
tin giữa các máy tính

4
2.1.1. Mạng máy tính (tt)

 Phân loại chức năng của các máy tính trong mạng
 Mô hình mạng ngang hàng (Peer – to – Peer)
 Mô hình khách – chủ (Client – Server)

 Phân loại góc độ địa lý


 LAN (Local Area Network)
 WAN (Wide Area Network)
 GAN (Metro Area Network)

5
2.1.1. Mạng máy tính (tt)

Phân loại chức năng

Mô hình mạng ngang hàng (Peer – to – Peer)

 Trong mô hình này, tất cả các máy tính


tham gia đều có vai trò giống nhau. Mỗi
máy vừa có thể cung cấp trực tiếp tài
nguyên của mình cho các máy khác, vừa
có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các
máy khác trong mạng.

 Nhược Điểm : Chế Độ Bảo Mật Kém

6
2.1.1. Mạng máy tính (tt)

Phân loại chức năng

Mô hình khách – chủ (Client – Server)

 Một hoặc vài máy sẽ được chọn


để đảm nhận việc quản lý và
cung cấp tài nguyên (chương
trình, dữ liệu, thiết bị,…) được
gọi là máy chủ (Server), các
máy khác sử dụng tài nguyên
này được gọi là máy khách
(Client).

7
8
2.1.1. Mạng máy tính (tt)

Phân loại Góc Độ Địa Lý

LAN (Local Area Network)

 Mạng LAN là một cụm từ rất phổ biến tại các văn phòng công ty
hiện nay. Đó là một dạng mạng cục bộ, kết nối máy tính trong một
vùng có diện tích tương đối nhỏ. Ví dụ như: một phòng, một tòa
nhà, một xí nghiệp, một cơ quan, một trường học,…

 Yêu cầu: Phải có Card Giao Tiếp Mạng và Thiết bị truyền thông

9
LAN (Local Area Network)

10
11
12
2.1.1. Mạng máy tính (tt)

Phân loại Góc Độ Địa Lý


WAN (Wide Area Network)

Mạng WAN hay còn gọi là mạng diện rộng


với khả năng kết nối các máy tính ở cách
nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện
rộng sẽ bao gồm hai hay nhiều LAN. Mạng
WAN có khả năng bao phủ một vùng diện
tích rộng (có thể là một thành phố, một
vùng lãnh thổ, một quốc gia...). Trên mạng
diện rộng này, các LAN được kết nối bằng
cách sử dụng các đường dây của nhà cung
cấp dịch vụ truyền tải công cộng.
13
Mạng WAN được sử dụng phổ biến
WAN (Wide Area Network)
đối với những công ty, tổ chức nhà
nước, tập đoàn lớn có nhiều phòng
ban, chi nhánh tại nhiều tỉnh, thành
phố khác nhau. Mỗi chi nhánh sẽ có
hệ thống mạng LAN để nhân viên
trao đổi dữ liệu.

Các LAN này lại được kết nối với


nhau thành một mạng thống nhất
của toàn công ty hay tập đoàn lớn.
Đó chính là mạng WAN.

Trên thế giới, mạng WAN lớn nhất


chính là Internet.

14
2.1.1. Mạng máy tính (tt) GAN (Global Area Network)

Phân loại Góc Độ Địa Lý

Hiện tại : 10000 khách hàng | Giá : 99 usd/tháng

Năm 2021 : tốc độ 300 Mbps | 1200 vệ tinh 15


2.1.2. Mạng internet

 Internet (“I” hoa)  Các máy tính


 Mạng máy tính toàn kết nối với
cầu kết nối với nhau nhau – giao
trên toàn thế giới – tiếp với nhau
một mạng lưới mà thông qua
người dùng ở bất kỳ “ngôn ngữ
máy tính nào cũng có chung” –
thể có được thông tin TCP/IP =>
từ bất kỳ máy tính Internet
khác.

16
2.1.2. Mạng internet

 Intranet
 Là Internet nằm trong giới hạn của một tổ chức
 Là mạng cá nhân liên kết với nhau
 Extranet : Là Internet mở rộng ra ngoài phạm vi một tổ chức và liên kết với
các mạng bên ngoài tổ chức đó
 Công nghệ (mạng chung, mạng cá nhân, hay VPNs)
 Độc lập với phạm vi của tổ chức

17
18
2.1.3. Mạng riêng ảo | Virtual Private Network ( VPN )

 Mạng riêng ảo hay VPN (viết tắt cho Virtual Private Network) là một mạng dành
riêng để kết nối các máy tính của các công ty, tập đoàn hay các tổ chức với nhau
thông qua mạng Internet công cộng.
 Sử dụng hệ thống đường hầm IP
 Truyền dẫn riêng thông qua Internet chung
 Truyền dẫn an toàn

19
2.1.4. World Wide Web

 World Wide Web (Web)


 Một phần của mạng máy tính Internet
 Bao gồm giao diện dễ sử dụng
Sir Tim Berners – Lee 

20
2.1.4. World Wide Web

 Trình duyệt Web là phần mềm


dùng để hiển thị trang Web.

???? TRÌNH DUYỆT NÀO KHÔNG BỊ CHẶN KHI TRUY CẬP TRANG WEB
21
Xu Hướng Internet

Internet of Things

22
2.1.5. Địa chỉ IP ( IP Addressing )

 Địa chỉ IP: Là 1 bộ có 4 số nguyên


ngăn cách nhau bằng dấu chấm,
thường được gọi là “Dotted Quad”
 Mỗi thiết bị kết nối Mạng đều có IP
riêng và duy nhất
 Các số này có giá trị từ 0 đến 255
 Phần định danh cho thiết bị gắn
vào mạng
 Ví dụ : 126.204.89.56

23
2.1.5. Địa chỉ IP ( IP Addressing )

 Địa chỉ IP khó hình dung,


khó nhớ
 Ví dụ
 Địa chỉ của máy chủ
YAHOO.COM
 66.94.234.13
 Cách giải quyết ????

Tiệm Bánh Online || Rượu Online || Thực Phẩm Online ??


24
2.1.5. Địa chỉ IP ( IP Addressing )

Domain Names (Tên miền)

 Khái niệm
 Tại sao cần có tên miền riêng?
 Chọn tên miền
 Quy tắc đặt tên

2021

25
2.1.5. Địa chỉ IP ( IP Addressing )

Domain Names (Tên miền)

 Uniform Resource Locator (URL)


 Dễ nhớ hơn địa chỉ IP
 Chứa tên,các cụm từ vắn tắt
 Thường có ít nhất 2 phần
 Phần đầu mô tả nghi thức được sử dụng
 Phần kế mô tả tên của công ty, tổ chức
 Ví dụ: http://www.iuh.edu.vn

26
2.1.5. Địa chỉ IP ( IP Addressing )

Domain Names (Tên miền)

 Khảo sát và đưa ra 1 vài nhận xét của 1 số tên miền đang có trên mạng
Internet. Qua đó anh chị rút ra những nhận định gì khi đặt tên miền 27
28
FIGURE 2-4 Commonly used domain names 29
• Tại sao cần một tên miền riêng?
• Nếu thực hiện thương mại điện tử, nên lựa chọn tên miền cấp
cao nhất là gì ? ‘COM’, ‘ORG’, ‘BIZ’, ‘NET’ ,…? Giải thích lý do sự
lựa chọn của anh chị?
• Những quy tắc cơ bản đặt tên miền ?

30
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.2.1. Thị Trường Điện Tử

E-marketplace là thị trường ảo, nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi
hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin. Đây là thị trường được phát triển trên cơ sở ứng
dụng công nghệ Internet, đó là các địa điểm, địa chỉ để người bán và người mua có
thể gặp nhau trên mạng Internet

31
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.2.2. Các Công Cụ bên trong Thị Trường

Catalog điện tử: Trình bày


thông tin sản phẩm nhằm
hỗ trợ người bán quảng
cáo và xúc tiến sản phẩm,
dịch vụ

32
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.2.2. Các Công Cụ bên trong Thị Trường

Máy tìm kiếm: tìm kiếm thông tin cụ


thể hoặc các từ khóa và báo cáo kết
quả. Ví dụ, khi khách hàng cần tìm
kiếm thông tin, giá cả của 1 sản phẩm,
theo cách thức truyền thống sẽ tốn
khá nhiều thời gian, chi phí mà thông
tin chưa chắc được đầy đủ. Trong khi
đó, máy tìm kiếm có thể đáp ứng các
yêu cầu thông tin 1 cách nhanh chóng.

33
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.2.2. Các Công Cụ bên trong Thị Trường

Giỏ bán hàng điện tử: là công


nghệ xử lý đơn hàng cho phép
khách hàng tích lũy các mặt hàng
họ muốn mua trong khi tiếp tục
tìm kiếm các mặt hàng khác.

34
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.2.2. Sự Khác Biệt Giữa Thị Trường Truyền Thống và Thị Trường Điện Tử

•Thị trường truyền thống phải gắn với không gian địa lý cụ thể, trong khi thị trường
trên Internet là môi trường ảo không giới hạn không gian, Thời gian hoạt động của thị
trường trên Internet là thời gian thực, còn thị trường truyền thống sẽ theo thời gian tổ
chức làm việc.
•Khách hàng trong thị trường truyền thống là mục tiêu từ đó hình thành nên thị trường.
Trong khi thị trường điện online có thể coi đối tượng khách hàng như đối tác.
•Thị trường truyền thống như là 1 phương tiện trung gian cho các khách hàng tiềm
năng và người bán hàng tiềm năng trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thông tin. Ngược lại,
các trao đổi trong thị trường Internet được kiểm soát bằng các phương tiện, công cụ
điện tử, có thể liên quan đến bên hỗ trợ thị trường, không chỉ liên quan đến mỗi người
mua và người bán.
35
2.2. Thị Trường Điện Tử

2.2.2. Sự Khác Biệt Giữa Thị Trường Truyền Thống và Thị Trường Điện Tử

Thị trường điện tử là thị trường được kết nối thông qua các
mạng truyền thông hiện đại và được cung cấp bởi các máy tính
tốc độ cao. Trong một thị trường điện tử, người mua và người
bán không cần phải ở cùng một vị trí thực tế để tương tác.
Một ví dụ kinh điển của thị trường điện tử là thị trường chứng
khoán Nasdaq. Nasdaq được ra mắt vào những năm 1970, rất
lâu trước khi Internet được sử dụng rộng rãi. Nasdaq không có
sàn giao dịch. Về cơ bản, Nasdaq là một mạng lưới điện tử
khổng lồ kết nối các nhà đầu tư, môi giới và người kinh doanh
chứng khoán, cho phép các bên khác nhau trao đổi thông tin và
mua bán chứng khoán.
36
2.3. Cơ Chế Mua Sắm của Khách Hàng

Sự phát triển của Internet đã làm thay


đổi các nguyên tắc cơ bản của hoạt
động bán hàng và tiếp thị trong kinh
doanh. Người mua hàng trực tuyến
đang nổi lên như một nguồn thu nhập
kinh doanh quan trọng, đặc biệt là ở
Việt Nam, nơi người mua bắt đầu
quen với việc mua hàng trực tuyến

37
2.3. Cơ Chế Mua Sắm của Khách Hàng

2.3.1. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng

Yếu tố cá nhân đề cập đến các


đặc điểm nhân khẩu học như tuổi
tác, trình độ học vấn, tuổi thọ,
nghề nghiệp, kiến ​thức, thu nhập,
lối sống và tính cách (Haghshenas,
Abedi, Ghorbani, Kamali và
Harooni, 2013).

38
2.3. Cơ Chế Mua Sắm của Khách Hàng

2.3.1. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng

Yếu tố tâm lý là sự phản ánh theo chiều dọc phức tạp của nhận thức và
niềm tin (Kotler và Armstrong, 2012; Yakup và Jablonsk, 2012). Các yếu tố
tâm lý trong mua sắm trực tuyến được xoay quanh nhu cầu động cơ về:
(i) “Sự an toàn, lòng tự trọng và sự tự hiện thực hóa”; 
(ii) Nhận thức được xây dựng bằng truyền miệng hoặc khuyến nghị từ
người khác và đánh giá trung lập
(iii) Nhận diện thương hiệu, danh tiếng hoặc hình ảnh sản phẩm trong tâm
trí khách hàng (Hasslinger, Hodzic và Opazo, 2007).

39
2.3. Cơ Chế Mua Sắm của Khách Hàng

2.3.1. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng

Yếu tố xã hội chỉ ra ảnh hưởng


của các nhóm, đồng nghiệp, gia
đình, cộng đồng, địa vị xã hội
và văn (Kotler và Armstrong,
2012; Lawan và Zanna, 2013). 

40
2.4. Đấu Giá | Đấu Thầu | Đàm Phán Trực Tuyến

2.4.1. Mô Hình Đấu Giá Trực Tuyến

• Đấu giá trực tuyến là việc tiến hành hoạt động đấu giá qua các hệ thống thông tin.
Tổ chức, cá nhân có thể độc lập tiến hành đấu giá trực tuyến hoặc thông qua dịch
vụ đấu giá trực tuyến của tổ chức, cá nhân khác.
• Việc đấu giá có thể tiến hành thông qua sàn hoặc thông qua website bán hàng của
người bán
• Sàn đấu giá được hiểu là một địa chỉ trên mạng Internet, nơi cung cấp cho mọi
người công cụ để tổ chức các phiên đấu giá, bất kỳ ai có nhu cầu đều có thể tự
mình tổ chức phiên đấu giá.
• Điều hành sàn đấu giá sẽ là một tổ chức có uy tín, chức năng của tổ chức này là
giám sát các phiên đấu giá và quản lý các bên tham gia, đảm bảo tính chính xác,
trung thực của các phiên đấu giá, cũng như ràng buộc trách nhiệm các bên tham
gia. 41
2.4. Đấu Giá | Đấu Thầu | Đàm Phán Trực Tuyến

2.4.1. Mô Hình Đấu Giá Trực Tuyến

42
2.4. Đấu Giá | Đấu Thầu | Đàm Phán Trực Tuyến

2.4.2. Mô Hình Đấu Thầu Trực Tuyến

43
44
2.5. Cộng Đồng Ảo & Mạng Xã Hội

2.5.1 Cộng Đồng Ảo

 Cộng đồng ảo hay còn gọi là cộng đồng


mạng là nơi gặp gỡ của các cá nhân hay
doanh nghiệp trên mạng Internet. Cộng
đồng ảo hiện nay tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau như nhóm groups,
chat rooms hay các website.
 VD: Cộng đồng mạng phục vụ học tập trực
tuyến (Virtual Learning Community)

45
2.5. Cộng Đồng Ảo & Mạng Xã Hội

2.5.2 Mạng Xã Hội

 Mạng xã hội có thể hiểu là một trang


web hay nền tảng trực tuyến với rất
nhiều dạng thức và tính năng khác nhau,
giúp mọi người dễ dàng kết nối từ bất
cứ đâu.

46
2.5. Cộng Đồng Ảo & Mạng Xã Hội

2.5.2 Mạng Xã Hội

 Mạng xã hội tuy tồn tại dưới nhiều hình mô


hình khác nhau nhưng nhìn chung, mạng xã
hội đều có những điểm chung sau:
 + Mạng xã hội là một ứng dụng được sử
dụng trên nền tảng Internet.
 + Tất cả nội dung trên mạng xã hội đều do
người dùng tự tạo ra, tự chia sẻ.

47
2.5. Cộng Đồng Ảo & Mạng Xã Hội

2.5.2 Mạng Xã Hội

 + Mỗi người dùng trên mạng xã hội


đều phải tạo tài khoản, hồ sơ riêng.
 + Mạng xã hội sẽ kết nối tài khoản
người dùng đến các tài khoản cá
nhân, tổ chức khác thông qua các tài
khoản ảo do người dùng tạo ra.

48
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

Công nghệ web là một


thuật ngữ chung đề cập
đến nhiều ngôn ngữ và gói
đa phương tiện được sử
dụng kết hợp với nhau, để
tạo ra các trang web. Mỗi
công nghệ có chức năng
riêng biệt và cần yêu cầu sử
dụng kép ít nhất thêm một
công nghệ khác.
49
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.1. Thế hệ Web 0.0 ( 1989 )

Web 0: Internet được chính


thức tạo ra vào năm 1989
với đề xuất của Tim
Berners-Lee, một nhà khoa
học máy tính làm việc tại
Tổ chức nghiên cứu hạt
nhân châu Âu (CERN). 

50
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.1. Thế hệ Web 0.0 ( 1989 )

Web 0: Internet được chính thức tạo ra vào năm 1989 với đề xuất
của Tim Berners-Lee, một nhà khoa học máy tính làm việc tại Tổ
chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN). 

Ông đã thực hiện giao tiếp thành công đầu tiên giữa trình duyệt web
và máy chủ qua internet vào năm 1990. Bắt đầu với trang web đầu
tiên của World Wide Web Project vào năm 1991

51
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.2. Thế hệ Web 1.0 ( 1989 – 2005 )

Web 1.0: Đến năm 1999, có khoảng 3 triệu trang web. Phần lớn các trang web này là các
trang web tĩnh, chỉ có thể đọc. Vai trò trung bình của người dùng internet bị giới hạn trong
việc đọc thông tin được trình bày.

Người dùng thích điều hướng trang web thông qua các thư mục liên kết của Yahoo.Ở thời
đại Web 1.0 đã xuất hiện các công cụ tìm kiếm.

Các ứng dụng giỏ mua hàng đầu tiên mà hầu hết các trang web thương mại
điện tử sử dụng ở một số hình dạng hoặc hình thức về cơ bản thuộc danh mục
Web 1.0.
52
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.3. Thế hệ Web 2.0 ( 2005 – nay )

Web 2.0: Trong khi Web 1.0 là Internet chỉ đọc, thì


Web 2.0 là Internet đọc-ghi. Web 2.0 tham gia vào
việc tạo nội dung thông qua chia sẻ và cộng tác,
chẳng hạn như phương tiện truyền thông xã hội và
viết blog

53
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.3. Thế hệ Web 2.0 ( 2005 – nay )

 Đến năm 2006, có khoảng 85 triệu trang web. Trong Web 2.0, hai
công cụ thay đổi lớn cho Internet là Wikipedia và Facebook. Web
2.0 thực sự là khởi đầu của việc giải quyết vấn đề hợp tác bằng
Internet. Các cá nhân có thể nhận được sự giúp đỡ của nhiều
người dùng trong khu vực hoặc bất cứ nơi nào trên toàn cầu về
một vấn đề thông qua truy vấn một trang web trợ giúp. Một vài
sự phát triển đáng chú ý của Web 2.0 là Twitter , YouTube , 
eZineArticles , Flickr và Facebook 

54
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.4. Thế hệ Web 3.0

Web 3.0 hứa hẹn tiềm năng cho nội dung có thể đọc được trên máy, được phát
triển để các máy có thể tương tác trực tiếp với nhau

Web 3.0 liên kết các mục dữ liệu khác nhau với nhau để tạo bối cảnh và mang lại ý
nghĩa. Web 3.0 cũng chứng kiến ​sự xuất hiện của Internet ảo và giao tiếp 3D, ứng
dụng này vượt ra ngoài việc chơi game và phát triển nhanh chóng.

55
56
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.6. Thế hệ Web 4.0

Web 4.0 là một web mở, liên kết và thông minh. Web 4.0 tải các trang web nhanh
hơn với kết quả chính xác hơn. Web 4.0 có thể so sánh với bộ não của con người.
Toàn bộ web là một hệ điều hành duy nhất nơi thông tin truyền từ điểm này sang
điểm khác. Web 4.0 còn được gọi là web cộng sinh. Mục tiêu của web cộng sinh là
sự tương tác giữa con người và máy móc trong sự cộng sinh. Ranh giới giữa con
người và thiết bị sẽ gần hơn. Web 4.0 sẽ tương tác với người dùng giống như cách
con người giao tiếp với nhau. Môi trường Web 4.0 sẽ luôn là một thế giới kết nối.

57
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.5. Thế hệ Web 5.0

Web5 là tên gọi của nền tảng web mới, được phát triển bởi TDB, công ty con của Block. Nền tảng Web5 là sự
kết hợp của Web2 (hay web hiện tại mà chúng ta đang sử dụng của các ông lớn công nghệ như Google, Apple
và Meta) và Web3 (ý tưởng về nền tảng web phi tập trung, nơi cộng đồng tạo ra các nền tảng và ứng dụng
riêng của họ dựa trên blockchain và thu hút người dùng bằng cách cung cấp cho họ quyền sở hữu token trong
nền tảng)

58
2.7. Tương Lai Web 3.0 | 4.0 | 5.0

2.7.5. Thế hệ Web 5.0

Quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu là một trong những vấn đề lớn nhất hiện nay,
bên cạnh đó nhiều công ty đang hướng tới mục tiêu bảo vệ dữ liệu người dùng
khỏi sự quản lý yếu kém. Đây cũng là một trong những điểm quan trọng của Web
5.

Nền tảng Web 5.0 sẽ đưa danh tính phi tập trung và lưu trữ dữ liệu vào các ứng
dụng cá nhân, cho phép các nhà phát triển tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm
người dùng thú vị trong khi trả lại quyền sở hữu dữ liệu và danh tính cho các cá
nhân.

59

You might also like