You are on page 1of 81

Bộ môn Công nghệ thực phẩm

Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng


Trường Đại học Cần Thơ

Chương 3: Thí nghiệm 1, 2 hay nhiều nhân tố


(Single factor and multiple factors experiment)

PGS.TS. Nguyễn Công Hà

2017
I. Thí nghiệm 1 nhân tố (single factor experiment)
1. Một số định nghĩa liên quan
a. Đơn vị thí nghiệm (Experimental unit) hay lô thí nghiệm (plot) là nhóm vật liệu trên đó ta tác
động một hoặc một số nhân tố nào đó mà ta muốn đo lường các ảnh hưởng của nó. Có nhiều loại
lô thí nghiệm (bố trí thí nghiệm).

b. Nhân tố (Factor/predictor/in put) là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến các giá trị quan sát. Một
nhân tố có thể bao gồm các mức độ khác nhau đươûc thể hiện trong thí nghiệm.
- Biến độc lập (independent factor)
+ Biến định tính (categorical variable or qualitative variable)
+ Biến định lượng (quantitative variable)

c. Hồi đáp (response/out put)


- Biến phụ thuộc (dependent factor/response/out put)

d. Nghiệm thức (treatment)


Các mức độ khác nhau của một hay nhiều nhân tố được thể hiện trong thí nghiệm

e. Sai số thí nghiệm (Experimental error) là tổng cộng các nguổn biến động, trừ nguồn biến
động của nghiệm thức.
Có hai nguồn biến động đưa đến sai số thí nghiệm:
(a). Nguồn biến động luôn hiện hữu trong vật liệu thí nghiệm (loại nguyên liệu, mức độ
chín…)

(b). Do phương pháp thực hiện thí nghiệm hoặc do người làm thí nghiệm (điện di, tinh chế
protein, thao tác vận hành, thời gian đổ gel…)
f. Lặp lại (Replication) là tập hợp các đơn vị thí nghiệm được nhận cùng một
nghiệm thức.

- Chức năng của lặp lại

* Ước lượng sự sai số thí nghiệm (có thể có).

* Tăng tính phổ biến (chính xác) của kết quả thí nghiệm (giá trị trung bình từ
nhiều làn lập lại sẽ chính xác hơn).

- Các yêu cầu để xác định số lần lặp lại (How?)

* Độ chính xác của thí nghiệm.

* Sự biến động của vật liệu thí nghiệm.

* Số nghiệm thức và cách bố trí thí nghiệm.

* Ngân sách, thời gian và sức lao động.


2. Bố trí thí nghiệm 1 nhân tố
- Có hai nhóm bố trí thí nghiệm có thể áp dụng cho thí nghiệm một nhân tố:
+ Nhóm 1: bố trí khối hoàn toàn (complete block designs), thích hợp
cho các thí nghiệm có số nghiệm thức ít và được đặc trưng bởi khối, mỗi
khối chứa ít nhất một bộ nghiệm thức hoàn toàn (chứa tất cả các nghiệm
thức).
Ví dụ: 3 X 3 = 9 nghiệm thức, 9 nghiệm thức phải được bố trí cùng 1
khối (1 lần)
+ Nhóm 2: bố trí khối không hoàn toàn (incomplete block designs),
thích hợp cho các thí nghiệm có số nghiệm thức lớn và được đặc trưng bởi
khối, nhưng trong mỗi khối chỉ chứa một phần nghiệm thức được trắc
nghiệm.
Ví dụ: 3 X 3 = 9 nghiệm thức, 9 nghiệm thức không cần phải được bố
trí cùng 1 khối (1 lần)

- Thực hiện thí nghiệm 1 nhân tố phải có cơ sở như dựa vào những yếu tố đ~
biêt trước, nghiên cứu trước và không bị tác động bởi yếu tố khác.

- Thí nghiệm 1 nhân tố cüng có thể dùng trong trường hợp test khoảng giá trị
của nhân tố nào đó đến yếu tố cần khảo sát làm cơ sở cho DOE.
 Nhận định gì về kiểu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên
trong Nghiên cứu ở PTN? Học viên đã bố trí theo
kiểu HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN?
 Hay Học viên thường không chú trọng đến vấn đề
KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM!!?
2.1 Kiểu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên
(Completely Randomized Design = CRD)
Trong bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, các nghiệm thức được sắp xếp hoàn
toàn ngẫu nhiên.

Sự khác nhau giữa các đơn vị thí nghiệm của cùng một nghiệm thức
được xem là sai số thí nghiệm.

Chỉ thích hợp cho các thí nghiệm có các đơn vị thí nghiệm đồng nhất, thí
nghiệm được thực hiện trong phòng, ảnh hưởng của môi trường tương
đối dễ kiểm soát.

Kiểu bố trí này có một số ưu điểm như sau:

- Phân tích phương sai dễ dàng ngay cả khi các nghiệm thức có số lần lập
lại không bằng nhau.

- Phương pháp phân tích đơn giản ngay cả khi có số liệu thiếu.

- Có tính linh hoạt cao, được sử dụng với số nghiệm thức và số lần lặp lại
bất kỳ, mỗi nghiệm thức có thể có số lần lặp lại không bằng nhau.
a. Cách bố trí và làm ngẫu nhiên

Ví dụ: một nhân tố có 4 mức độ (4 nghiệm thức) A, B, C, D. Mỗi nghiệm


thức được lặp lại 5 lần. Các bước làm ngẫu nhiên như sau:

Bước 1: Xác định tổng số lô (plot) thí nghiệm (n) bằng tích của nghiệm
thức (t) và số lần lặp lại (r), nghĩa là, n = rt.

Bước 2: Ghi số thứ tự từ 1 - 20 vào 20 đơn vị thí nghiệm theo thứ tự


thích hợp; chẳng hạn, từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dưới.

Bước 3: Ghi các nghiệm thức A, B, C, D vào các lô thí nghiệm theo một
trong các phương pháp làm ngẫu nhiên sau đ}y:
(1) Phương pháp dùng bảng số ngẫu nhiên
- Định điểm khởi đầu trong bảng số ngẫu nhiên bằng cách nhắm mắt lại
và chỉ ngón tay ở bất kỳ một điểm nào trong bảng.
- Từ điểm bắt đầu đọc xuống theo chiều dọc để có được n số ngẫu nhiên
phân biệt có 3 số hạng. Sau đó, xếp hạng n số này theo thứ tự từ lớn đến
nhỏ (hoặc từ nhỏ đến lớn).
- Ví dụ: Từ giao điểm (điểm chỉ định ngẫu nhiên) của hàng 16, cột 21
chúng ta có 20 số ngẫu nhiên phân biệt có 3 số hạng. Các số này được xếp
hạng từ nhỏ đến lớn như sau:

Số Thứ Thứ Số Thứ Thứ


ngẫu nhiên tự hạng ngẫu nhiên tự hạng
568 1 8 879 11 17
836 2 14 949 12 19
202 3 2 322 13 3
745 4 10 080 14 1
797 5 13 502 15 7
845 6 15 960 16 20
785 7 12 436 17 6
396 8 5 767 18 11
856 9 16 325 19 4
664 10 9 890 20 18
Chia n = 20 thứ hạng ra làm t = 4 nhóm, mỗi nhóm có r = 5 số theo số thứ
tự như sau:

Số nhóm Số thứ hạng trong nhóm


(NT A) 1 8 14 2 10 13
(NT B) 2 15 12 5 16 9
(NT C) 3 17 19 3 1 7
(NT D) 4 20 6 11 4 18
Ghi t nghiệm thức vào n lô thí nghiệm bằng cách dùng số nhóm làm số
nghiệm thức và số thứ hạng tương ứng trong mỗi nhóm làm số lô (số
lần lập lại).
TN số 1 C TN số 2 A TN số 3 C TN số 4 D
5 B 6 D 7 C 8 A
9 B 10 A 11 D 12 B
13 A 14 A 15 B 16 B
17 C 18 D 19 C 20 D

Hình. Sơ đồ thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4
nghiệm thức (A, B, C, D), mỗi nghiệm thức lặp lại 5 lần
(2) Phương pháp rút thăm

- Chuẩn bị n mảnh giấy giống nhau và chia thành t nhóm, mỗi nhóm có r
mảnh giấy. Tên mỗi nghiệm thức được ghi trên một trong r mảnh giấy;
sau đó, xếp n mảnh giấy này lại, trộn đều và đặt vào trong hộp, rồi rút
ngẫu nhiên mỗi lần một mảnh giấy (không để trở lại).

- Ghi nghiệm thức có tên trên mảnh giấy đó vào đơn vị thí nghiệm số 1,
tiếp tục rút ngẫu nhiên mảnh giấy thứ 2 để ghi nghiệm thức cho đơn vị
thí nghiệm số 2,... n tương ứng với lô cuối cùng.

Tên nghiệm thức: D B A B C A D C B D


Số thứ tự lô: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tên nghiệm thức: D A A B B C D C C A
Số thứ tự lô: 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
b. Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA)
Trong kiểu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, biến động tổng cộng được phân chia
thành hai nguồn biến động:

Nguồn biến động do nghiệm thức và nguồn biến động không giải thích được gọi
là sai số thí nghiệm.

Các nghiệm thức được xem là khác nhau thật sự nếu nguồn biến động của
nghiệm thức lớn hơn sai số thí nghiệm.

Phân tích phương sai được thực hiện ở hai trường hợp:

- Số lần lặp lại bằng nhau.

- Số lần lặp lại không bằng nhau


(a) Số lần lặp lại bằng nhau.

Bảng: Ảnh hưởng của 6 loại hoá chất dùng để giảm mức độ chín và hô
hấp của cam sử dụng trong bảo quản sau thu hoạch. Bố trí hoàn toàn
ngẫu nhiên, với 4 lần lập lại (r=4) (lấy ngẫu nhiên 4 mẫu, mỗi mẫu 1 kg
cam), 6 loại hoá chất sử dụng và 1 mẫu đối chứng trong bảo quản (t=7).
Trọng lượng hao hụt được đo đạc sau 5 ngày và kết quả cho ở bảng sau:
Tổng Trung bình
Nghiệm thức (7) Trọng lƣợng hao hụt mg/kg cam N.thức (T) N.thức ( X )
(4 lần lập lại)
A 2537 2069 2104 1797 8507 2127
B 3366 2591 2211 2544 10712 2678
C 2536 2459 2827 2385 10207 2552
D 2387 2453 1556 2116 8512 2128
E 1997 1679 1649 1859 7184 1796
F 1796 1704 1904 1320 6724 1681
Đối chứng 1401 1516 1270 1077 5264 1316
Tổng chung (G) 57110
T.B. chung ( x ) 2040
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Xác định độ tự do (df) của các nguồn biến động:
df tổng cộng = (r)(t) - 1 = 27
df nghiệm thức = t - 1 = 7 - 1 = 6
df sai số = t(r - 1) = 7(4 - 1) = 21,
hoặc: df sai số = df tổng cộng - df nghiệm thức = 27 - 6 = 21

- Bước 2: Gọi: Xi là số đo của lô thứ i


Ti là tổng nghiệm thức thứ i
n l{ tổng số lô thí nghiệm [n = (r)(t)]
Tính yếu tố hiệu chỉnh (C.F.) v{ c|c tổng bình phương (SS) như sau:
G 2 (57110 ) 2
C .F .    116 .484 .004
n 47 

SS tổng cộng =  X 2  C.F .


= [(2537 )2  (2069)2      (1077 )2 ]  116.484.004  7.577.412

SS nghiệm thức = 
2
T
 C.F .
r
 8507 2  107122       5264 2
  116.484.004
4
= 5.587.174

SS sai số = SS tổng cộng - SS nghiệm thức


= 7.577.412 - 5.587.174 = 1.990.238
- Bước 3: Tính các trung bình bình phương (MS = means squares) của mỗi nguồn biến
động bằng cách chia mỗi tổng bình phương cho độ tưý do tương ứng của nó.
SSnghiãûm thûæïc 5.587 .174
MS nghiệm thức    931 .196
t 1 6

SSsai säú 1.990 .238


MS sai số    94.773
[t (r  1)] (7)(3)
Không có sự lập lại thí nghiệm của nghiêm thức (r = 1)?  Không tính được MS sai số
- Bước 4: Tính giá trị F để kiểm định mức độ khác biệt của các nghiệm thức như sau:

MSnghiãûm thûæïc 931 .196


F    9,83
MSsai säú 94.773
- Bước 5: Tìm các trị số F tiêu chuẩn (F bảng), với là độ tự do của nghiệm thức, và là độ
tự do của sai số. Trong ví dụ này, giá trị F bảng với df1 = 6, và df2 = 21 là 2,57 ở mức ý nghĩa
5% và 3,81 ở mức ý nghĩa 1%.

- Bước 6: Lập bảng phân tích phương sai (ANOVA) bằng cách ghi tất cả các trị số tính
được từ bước 2 đến bước 5 vào bảng.

- Bước 7: So sánh giá trị F tính ở bước 4 với giá trị F bảng ở bước 5 để quyết định giữa các
nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa hay không theo nguyên tắc sau:
(1) Nếu giá trị F tính lớn hơn giá trị F bảng ở mức ý nghĩa 1%, chúng ta nói sự
khác biệt giữa các nghiệm thức có ý nghĩa cao và đặt ** trên giá trị F tính
trong bảng ANOVA.
Ví dụ: Phân tích phương sai (CRD) của số liệu năng suất hạt trong bảng 6.1

Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F(tính) F(bảng)


động phƣơng bình phƣơng 5%
do
1%
Nghiệm 6 5.587.174 931.196 9,83** 2,57
thức 3,81
Sai số 21 1.990.238 94.773
Tổng cộng 27 7.577.412
cv = 15,1%
** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
(2) Nếu giá trị F tính lớn hơn giá trị F bảng ở mức ý nghĩa 5%, nhưng nhỏ
hơn hoặc bằng giá trị F bảng ở mức ý nghĩa 1%, chúng ta nói sự khác biệt
giữa các nghiệm thức có ý nghĩa và đặt * trên giá trị F tính trong bảng
ANOVA.
(3) Nếu giá trị F tính nhỏ hơn hoặc bằng giá trị F bảng ở mức ý nghĩa 5%,
chúng ta nói sự khác biệt giữa các nghiệm thức không ý nghĩa và đặt ns
(nonsignificant) trên giá trị F tính trong bảng ANOVA.
- Bước 8: Tính trung bình chung ( ) và hệ số biến động (cv = coefficient of variation) như
sau:
G 57.110
x   2.040
n 28

MS sai säú
cv  100   94.773 100   15,1%
x 2.040

Hệ số biến động chỉ độ chính xác của việc so sánh các nghiệm thức và là chỉ số cho phép đánh
giá sự tin cậy của thí nghiệm. Nó trình bày sai số thí nghiệm bằng phần trăm của trung bình;
do đó, cv càng cao, sự tin cậy của thí nghiệm càng thấp.

* Chú ý, kiểm định F không có ý nghĩa trong phân tích phương sai nói lên thí nghiệm không
thành công trong việc tìm ra sự khác biệt nào đó giữa các nghiệm thức. Có hai trường hợp
dẫn tới kết quả này:

Mọi nghiệm thức đều giống nhau hoặc khác nhau quá ít.

Do sai số thí nghiệm qu| lớn, hoặc do cả hai.


→ Nên kiểm tra lại độ lớn của sai số thí nghiệm và sự chênh lệch giữa các giá trị trung bình
nghiệm thức. Nếu cả hai giá trị đều lớn, có thể lặp lại thí nghiệm và cố gắng làm giảm sai số
thí nghiệm để có thể phát hiện ra sưü khác biệt giữa các nghiệm thức, nếu có. Nếu cả hai giá
trị đều nhỏ chứng tỏ sự khác biệt giữa các nghiệm thức có lẽ quá nhỏ để có thể phát hiện
được, vì thế không cần lặp lại thí nghiệm.
Nghiệm thức X1 Xj Xk Trung bình
Lập lại lần 1 a E G
Lập lại lần 2 b F H
Lập lại lần 3 c G J
Lập lại lần 4 d h K
Trung bình TB Xi (Lập lại) TB Xj (Lập lại) Lập lại TB Nghiệm thức

Giả sử chỉ có 2 nghiệm thức Xi và Xj


Việc so sánh Xi và Xj là so sánh trung bình của Xi và Xj với nhau.
Đối với việc so sánh sigma với nhau. Việc tính toán dựa vào sigmai /sigmaj của
Xi và Xj (theo chiều dọc), dựa vào 2 nguồn biến động từ sigma 1 và sigma2.

Giả sử chỉ thêm 1 nghiệm thức Xk (3 nghiệm thức)


Việc so sánh cüng lúc Xi Xj và Xk là so sánh trung bình (MS) của Xi, Xj Xk với
trng bình Sai số của chúng (Tổng – Nghiệm thức). Do vậy cüng phu thuộc vào 2
df NT và df SS. Gọi là phân tích phương sai. Hay sử dụng phương sai để phân
tích.
Lập bảng n{y theo Compare multi satndard deviation samples (Dùng
lệnh compare)

Lập lại (n) A B C D E F G (doi chung)


1 2537 3366 2536 2387 1997 1796 1401
2 2069 2591 2459 2453 1679 1704 1516
3 2104 2211 2827 1556 1649 1904 1270
4 1797 2544 2385 2116 1859 1320 1077
Trung bình 7159.25 8804 8418.25 6925 5789.75 5734 4456.25

Lập lại
(n=4) 1 2 3 4 Trung binh
A 2537 2069 2104 1797 7159.25 𝐴
B 3366 2591 2211 2544 8804 𝐵
C 2536 2459 2827 2385 8418.25 𝐶
D 2387 2453 1556 2116 6925 𝐷
E 1997 1679 1649 1859 5789.75 𝐸
F 1796 1704 1904 1320 5734 𝐹
G (doi
chung) 1401 1516 1270 1077 4456.25 𝐺
(b) Số lần lặp lại không bằng nhau
Phương ph|p tính với kiểu bố trí CRD không qu| phức tạp nên thường
được sử dụng cho c|c nghiên cứu m{ vật liệu thí nghiệm khó sử dụng số
lần lặp lại bằng nhau cho tất cả nghiệm thức.

Thí nghiệm lúc đầu có số lần lặp lại bằng nhau, nhưng một v{i đơn vị thí
nghiệm có thể bị mất hoặc bị hư trong suốt qu| trình thực hiện thí
nghiệm (đo mức độ hư hỏng tr|i c}y...)...

Ví dụ: trong trường hợp bị mất số liệu hoặc do điều kiện ngo{i cảnh
không thể tiến h{nh lấy mẫu.
Tổng Trung bình
Nghiệm thức Trọng lƣợng hao hụt mg/kg cam N.thức (T) N.thức ( X )
A 2537 2069 ?? ?? 8507 2127
B 3366 2591 2211 2544 10712 2678
C 2536 ?? 2827 2385 10207 2552
D 2387 2453 ?? 2116 8512 2128
E 1997 1679 1649 ?? 7184 1796
F 1704 1904 1320 6724 1681
Đối chứng 1401 1516 1077 ?? 5264 1316
Tổng chung (G) 57110
T.B. chung ( x ) 2040
Ví dụ: muốn biết trọng lượng 5 loại dưa được trong một khu vườn n{o đó có
giống nhau hay không. Sau thời gian trồng 5 giống dưa được thu hoạch ở 5 địa
điểm kh|c nhau được tính trọng lượng.
Bảng 6.3: Trọng lượng của tr|i dưa được trồng ở năm địa điểm kh|c nhau. Bố trí
ho{n to{n ngẫu nhiên, số lặp lập lại không bằng nhau.
Tổng Trung bình
Nghiệm thức Trọng lƣợng, X100g/quả N.thức (T) N.thức ( X )
1 37 40 46 123 41,00
2 29 33 34 31 127 31,75
3 49 47 96 48,00
4 40 38 42 39 41 200 40,00
5 50 46 49 145 48,33
Tổng chung (G) 691
TB chung ( x ) 40,65

- Bước 1: Gọi t là số nghiệm thức


n là tổng số liệu quan sát, (n = ). (n=17 real)
X|c định độ tự do cho mỗi nguồn biến động như sau:
df tổng cộng = n - 1 = 17 - 1 = 16
df nghiệm thức = t - 1 = 5 - 1=4 (không khác so với đủ số liệu)
r
df sai số =  r j - t , hoặc
j=1

= df tổng cộng - df nghiệm thức = 16 - 4 = 12


- Bước 2: Tính yếu tố hiệu chỉnh v{ c|c tổng bình phương như sau:
- Bước 2: Tính yếu tố hiệu chỉnh v{ c|c tổng bình phương như sau:
G 2  691
2

C. F .    28.087,117
n 17
(n là tổng số mẫu quan sát thật sự - không xem các giá trị
trống = giá trị trung bình để tính SS nghiệm thức và SS sai số)
t ,r
SS tổng cộng = i , j1Xij  C. F .
= [(37) 2 (40) 2      (49) 2 ]  28.087,11765  681,882
r
 Ti 2
SS nghiệm thức = i1  C. F .
ri
  123 2  127 2  145 2 
=      28.087,117 = 604,466
 3 4 3 
(mẫu số là các số lần lập lại thật)

SS sai số = SS tổng cộng - SS nghiệm thức


= 681,883 - 604,466 = 77,417
- Từ bước 3 đến bước 8 tính tương tự như số lần lặp lại bằng nhau.
2.2 Kiểu bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên
(Randomized Complete Block Design = RCBD)
a. Kỹ thuật phân khối
Mục đích chủ yếu của việc phân khối là làm giảm sai số thí nghiệm bằng
cách loại bỏ các nguồn biến động đ~ biết giữa các đơn vị thí nghiệm.

Việc gom nhóm các đơn vị thí nghiệm lại thành những khối làm sao
cho biến động bên trong mỗi khối nhỏ nhất và biến động giữa các khối
lớn nhất, vì chỉ có biến động bên trong khối trở thành một phần của sai
số thí nghiệm.

Sự phân khối có hiệu quả nhất khi khu thí nghiệm có một chiều biến
động có thể đo|n trước. Với dự đo|n này, dạng lô và hướng phân khối
được chọn sao cho phần lớn sự biến động được giải thích bởi sự khác
biệt giữa các khối, còn các lô thí nghiệm trong cùng một khối càng đồng
đều càng tốt.

Ví dụ: nhiệt độ của enzyme dễ kiểm soát cùng lúc (nhóm), nồng độ
enzyme…
Có hai quyết định quan trọng cần phải thực hiện để việc
phân khối đạt hiệu quả là:

- Chọn nguồn biến động để làm cơ sở cho việc phân khối.


- Chọn dạng khối và định hướng của khối.

Nguồn biến động lý tưởng dùng làm cơ sở cho việc phân khối
là nguồn biến động mà chúng ta có thể đoán trước được về độ
mạnh và độ lớn (thời gian trữ mẫu, thời gian đợi phân tích,
đợi thí nghiệm, phản ứng enzyme, số lượng nghiệm thức quá
nhiều…).
b. Cách bố trí và làm ngẫu nhiên
Tiến trình làm ngẫu nhiên đối với kiểu bố trí RCB được thực hiện lần
lượt cho từng khối. Ví dụ, xét một thí nghiệm với 5 nghiệm thức A, B, C,
D, E và 4 lần lập lại.

- Bước 1: Chia thí nghiệm thành r khối bằng nhau, với r là số lần lặp lại
theo kỹ thuật phân khối đ~ mô tả ở phần trên
Chiều biến động

Khối I Khối II Khối III Khối VI


(Rep. I) (Rep. II) (Rep. III) (Rep. IV)

Chia thí nghiệm thành 4 khối, mỗi khối có 5 lô cho kiểu bố trí khối hoàn
toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 4 lần lặp lại. Việc phân khối được
thực hiện như trên, các khối hình chữ nhật và thẳng góc với hướng của
một chiều biến động (hướng của müi tên).
- Bước 2: Chia nhỏ khối đầu tiên thành t lô thí nghiệm, với t là số
nghiệm thức. Đ|nh số thứ tự t lô này từ 1  t và ghi ngẫu nhiên t
nghiệm thức vào t lô như cách làm ngẫu nhiên đ~ mô tả trong bố
trí CRD. Trong ví dụ này, khối I được chia nhỏ thành 5 lô có kích
thước bằng nhau, đ|nh số thứ tự từ trên xuống dưới và 5 nghiệm
thức được xếp ngẫu nhiên vào 5 lô bằng cách dùng bảng số ngẫu
nhiên như sau:
* Chọn 5 số ngẫu nhiên có 3 số hạng. Chúng ta bắt đầu ở giao điểm
của hàng thứ 17 và cột thứ 18 của Bảng số ngẫu nhiên và đọc dọc
xuống:
Số ngẫu nhiên Số thứ tự Thứ hạng
584 1 3C
965 2 5E
072 3 1A
695 4 4D
192 5 2B

* Xếp hạng các số ngẫu nhiên từ nhỏ đến lớn.


* Ghi 5 nghiệm thức vào 5 lô bằng cách dùng số thứ tự làm số nghiệm
thức và số hạng tương ứng làm số lô. Do đó, nghiệm thớc A được ghi vào
lô số 3, B vào lô 5, C lô 1, D lô 4 và E lô 2. Bố trí của khối đầu tiên được
trình bày ở hình 6.3

1 C
Hình 6.3: Đánh số lô và ghi ngẫu nhiên 5
2 E nghiệm thức (A, B. C, D và E) vào trong khối
3 A đầu tiên của bố trí ở hình 6.2
4 D
5 B
- Bước 3: Lặp lại bước 2 cho mỗi khối còn lại.

1 C 6 A 11 D 16 E
2 E 7 E 12 C 17 C
3 A 8 C 13 A 18 D
4 D 9 D 14 B 19 A
5 B 10 B 15 E 20 B
Khối I Khối II Khối III Khối VI
Cách bố trí mẫu của kiểu thí nghiệm khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 5
nghiệm thức (A, B, C, D và E) và 4 lần lặp lại.
- Sự khác biệt chủ yếu giữa bố trí CRD và RCB là cách làm ngẫu nhiên.
Trong CRD thì không có bất cứ sự ràng buộc nào, nhưng trong RCB thì
khối phải chứa tất cả các nghiệm thức (hình 6.4 and 6.5).

1 A 5 A 11 A 13 C 17 D
2 E 6 B 12 D 14 B 18 C
3 C 7 D 9 E 15 A 19 E
4 B 8 E 10 C 16 A 20 B

Hình 6.5: Cách bố trí giả định của kiểu thí nghiệm hoàn toàn ngẫu
nhiên (CRD) với 5 nghiệm thức (A, B, C, D và E) và 4 lần lặp lại.
-
c. Phân tích phương sai (RCB)
Có 3 nguồn biến động trong kiểu bố trí RCB: nghiệm thức, lặp lại (hay
khối) và sai số thí nghiệm.

Bảng 6.5: Năng suất sản xuất amylase ở 5 loài vi sinh vật khác nhau (A, B,
C, D, E). Bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) với 4 lần
lập lai.
Năng suất, mg/kg môi trƣờng lỏng Tổng Trung bình
Nghiïệm thức * Rep. I Rep. II Rep. III Rep.IV N.thức (T) N.thức ( X )
A 50,7 49,5 48,6 50,8 199,6 49,9
B 49,2 49,8 48,7 51,5 199,2 49,8
C 51,4 50,9 54,3 53,8 210,4 52,6
D 52,1 54,0 49,8 50,1 206,0 51,5
E 39,8 38,8 37,5 35,9 152,0 38,0
Tổng Rep. (R) 243,2 243,0 238,9 242,1
Tổng chung (G) 967,2
T.B. chung ( x ) 48,36

A, B, C, D là 4 loài VSV khác nhau


E = VSV đối chứng
Các bước phân tích phương sai như sau (RCB):
- Bước 1:
Gọi: r là số lần lặp lại
t là số nghiệm thức
Xác định độ tự do của mỗi nguồn biến động như sau:
df tổng cộng = rt - 1 = 20 - 1 = 19
df lập lại = r - 1 = 4 - 1 = 3
df nghiệm thức = t - 1 = 5 - 1 = 4
df sai số = (r - 1)(t - 1) = (3)(4) = 12, hoặc
df sai số = df tổng cộng - df lập lại - df nghiệm thức
= 19 - 3 - 4 = 12
- Bước 2: Tính yếu tố hiệu chỉnh và các tổng bình phương như sau:
G 2 (967 ,2) 2
C .F .    46773 ,792
rt 4 5

SS tổng cộng =  X 2  C. F.
= [(50,7)2  (49,5)2      (35,9)2 ]  46773,792  594,868
SS lặp lại =  Rj  C.F .
2

t
(243,2) 2  (243,0) 2  238,9  (242,1) 2
2
  46773,792  2,38
5

nghiệm thức =  Ti  C.F .


2
SS
r
(199,6) 2  (199,2) 2      (152,0) 2
  46773,792  558,448
4
SS sai số = SS tổng cộng - SS lặp lại - SS nghiệm thức
= 594,868 - 2,38 - 558,448 = 34,04
- Bước 3: Tính trung bình bình phương (MS) của mỗi nguồn biến động bằng
cách chia mỗi tổng bình phương với độ tưý do tương ứng.
SS (làûp laûi) 2,38
MS lặp lại    0,793
r 1 3

SS ( nghiãûm thæïc) 558,448


MS nghiệm thức    139,612
t 1 4

SS (sai säú) 34,04


MS sai số    2,837
r  1t  1 12

Tính F để kiểm định sự khác biệt của nghiệm thức:

MSnghiãûm thæïc 139,612


Fnghiãûm thæïc    49,217
MSsai säú 2,837

MS làûp laûi 0,793


F láûp laûi    0,280
MS sai sä ú 2,837
So sánh giá trị F nghiệm thức với các giá trị F bảng ở độ tự do của nghiệm thức
bằng 4 và độ tự do của sai số bằng 12. Trong ví dụ, giá trị F bảng tìm được làì 3,26
ở mức ý nghĩa 5% và 5,41 ở mức ý nghĩa 1%.

→ Vì giá trị F tính lớn hơn giá trị F bảng ở mức ý nghĩa 1%. Chúng ta kết luận có
sưü khác biệt rất ý nghĩa giữa năm nghiệm thức.
- Bước 4: Tính hệ số biến động

cv 
MSsai säú
100   2,837
100   3,48 %
x 48,36

- Bước 5: Đưa tất cả giá trị tính được từ bước 1 đến bước 4 vào bảng phân tích
phương sai
Bảng 6.6: Phân tích phương sai (RCB) của số liệu năng suất hạt trong bảng 6.5

Nguồn biến Tổng bình Trung bình bình F(bảng)


động Độ tự do phƣơng phƣơng F(tính) 5% 1%
Lặp lại 3 2,38 0,793 0,280 3,49 5,95
Nghiïệm thức 4 558,448 139,612 49,217** 3,26 5,41
Sai số 12 34,04 2,837
Tổng cộng 19 594,868

cv = 6.7%, ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%

Ngoài RCB và CRD còn có kiểu bố trí theo hình vuông


latin (Latin Square Design = LS)…
Demonstrate for single factor experiment
(CRD, RCBD)
II. Thí nghiệm 2 hay nhiều nhân tố
(multi - factor experiment)
Khác với thí nghiệm một nhân tố, chỉ kết luận được ảnh hưởng các mức độ khác
nhau của một nhân tố, trong khi thí nghiệm nhiều nhân tố cho phép kết luận ảnh
hưởng phối hợp các mức độ khác nhau của nhiều nhân tố cüng như ảnh hưởng của
từng nhân tố riêng biệt.

Ví dụ: Có 4 giống VSV là nhân tố A và nhiệt độ phát triển là nhân tố B, có 5 mức độ;
vì vậy sẽ có 20 tổ hợp nghiệm thức. Kiểu thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm hai
nhân tố hay chính xác hơn là thí nghiệm thừa số 4 x 5.

Với thí nghiệm thừa số, ngoài khảo sát ảnh hưởng của từng nhân tố, chúng ta có thể
khảo sát thêm ảnh hưởng tương tác lẫn nhau của hai nhân tố khác nhau.

Thí nghiệm hai nhân tố có thể được triển khai rộng ra để đưa thêm vào một, hai
nhân tố khác nữa.

Tuy nhiên:
(1) Số nghiệm thức sẽ gia tăng nhanh chóng.

(2) Số lượng và loại ảnh hưởng tương tác sẽ gia tăng.


1. Các loại ảnh hưởng của thí nghiệm 2 nhân tố
- Hai nhân tố được xem là có tương tác với nhau khi mức độ
của nhân tố này thay đổi thì ảnh hưởng của nhân tố còn lại
cüng thay đổi.

Vd: Ảnh hưởng của pH và ToC đến HT enzyme (tối ưu)


Sự thay đổi của pH làm cho ảnh hưởng của T đến hoạt tính
của enzyme cüng bị thay đổi và ngược lại.

- Đối với thí nghiệm 2 hay nhiều nhân tố thường gặp ba loại
ảnh hưởng: ảnh hưởng đơn, ảnh hưởng chính và ảnh
hưởng tương tác.
Bảng 6.1: Hai bộ số liệu giả định của thí nghiệm thừa số 2 x 2 về hoạt tính sinh tổng hợp
enzyme amylase: Một bộ có ảnh hưởng tương tác giữa hai nhân tố (giống VSV và lượng
tinh bột) và một bộ không có ảnh hưởng tương tác.

4.5
Năng suất Amylase (mg/kg MT) 4
(Nhân tố B) 3.5
Giống 0 g Tinh bột/mẻ 60 g Tinh bột/mẻ Trung bình 3
2.5
VSV To (b0) T1 (b1) 2 VSV ao
(Nhân tố A) 1.5 VSV a1
Không tƣơng tác 1
X (a0) 1,0 3,0 2,0 0.5
Y (a1) 2,0 4,0 3,0 0
0 g Tinh bot/me 6 g Tinh bot/me
Trung bình 1,5 3,5 (b0) (b1)
Sự thay đổi của nồng độ tinh bột không làm cho ảnh hƣởng của giống
thay đổi (tác động của giống 1 và giống 2 đều phụ thuộc vào nồng độ
5
tinh bột)
4
Có tƣơng tác 3
X 1,0 1,0 1,0 2
VSV ao
Y 2,0 4,0 3,0 VSV a1
1
Trung bình 1,5 2,5
Sự thay đổi của nồng độ tinh bột có làm cho ảnh hƣởng của giống thay 0
0 g Tinh bot/me 6 g Tinh bot/me
đổi (tác động của giống 1 không tăng, giống 2 tăng) (b0) (b1)
a. Ảnh hưởng đơn
Năng suất Amylase (mg/kg MT)
- Ảnh hưởng đơn của nhân tố A là sự sai biệt giữa hai (Nhân tố B)
Giống 0 g Tinh bột/mẻ 60 g Tinh bột/mẻ Trung bình
mức độ của nhân tố này ở cùng mức độ của nhân tố B: VSV To (b0) T1 (b1)
(Nhân tố A)
 Ảnh hƣởng đơn của A ở b0 = a1 b0 - a 0 b0 X (a0) 1,0
Không tƣơng tác
3,0 2,0
 Ảnh hƣởng đơn của A ở b1 = a1 b1 - a 0 b1 Y (a1)
Trung bình
2,0
1,5
4,0
3,5
3,0

Sự thay đổi của nồng độ tinh bột không làm cho ảnh hƣởng của giống
- Tương tự, tính ảnh hưởng đơn của nhân tố B thay đổi (tác động của giống 1 và giống 2 đều phụ thuộc vào nồng độ
tinh bột)
ở mỗi mức độ của nhân tố A như sau:
Có tƣơng tác

 Ảnh hƣởng đơn của B ở a 0 = a 0 b1 - a 0 b0


X 1,0 1,0 1,0
Y 2,0 4,0 3,0
Trung bình 1,5 2,5
 Ảnh hƣởng đơn của B ở a1 = a1 b1 - a1 b0 Sự thay đổi của nồng độ tinh bột có làm cho ảnh hƣởng của giống thay
đổi (tác động của giống 1 không tăng, giống 2 tăng)

+ Dựa trên bộ số liệu có tương tác như sau:

 Ảnh hưởng đơn của giống VSV (A) ở To = 2,0 - 1,0 = 1,0 mg/kg
 Ảnh hưởng đơn của giống VSV (A) ở T1 = 4,0 - 1,0 = 3,0 mg/kg
 Ảnh hưởng đơn của tinh bột (B) ở giống X = 1,0 - 1,0 = 0,0 mg/kg
 Ảnh hưởng đơn của tinh bột (B) ở giống Y = 4,0 - 2,0 = 2,0 mg/kg

+ Dựa trên bộ số liệu không có tương tác:

 Ảnh hưởng đơn của giống VSV ở To = 2,0 - 1,0 = 1,0 mg/kg
 Ảnh hưởng đơn của giống VSV ở T1 = 4,0 - 3,0 = 1,0 mg/kg
 Ảnh hưởng đơn của tinh bột ở giống X = 3,0 - 1,0 = 2,0 mg/kg
 Ảnh hưởng đơn của tinh bột ở giống Y = 4,0 - 2,0 = 2,0 mg/kg
b. Ảnh hưởng chính (trung bình của các ảnh hưởng đơn)
- Ảnh hưởng chính của nhân tố A, đó là trung bình của các ảnh hưởng đơn của
nhân tố A trên tất cả mức độ của nhân tố B:
= (1/2)(ảnh huởng đơn của A ở b0 + ảnh hƣởng đơn của A ở b1)
= (1/2) [( a1 b0 - a 0 b0 ) + ( a1 b1 - a 0 b1)]
- Tương tự, tính ảnh hưởng chính của nhân tố B như sau:
= (1/2) (ảnh hƣởng đơn của B ở a 0 + ảnh hƣởng đơn của B ở a1)
= (1/2)[( a 0 b1 - a 0 b0 ) + ( a1 b1 - a1 b0 )]

- Trong ví dụ, cách tính dựa trên bộ số liệu có tương tác:


+ Ảnh hưởng chính của giống = (1/2)(1,0 + 3,0) = 2,0 mg/kg
+ Ảnh hưởng chính của tinh bột = (1/2)(0,0 + 2,0) = 1,0 mg/kg

- Tính dựa trên bộ số liệu không có tương tác:


+ Ảnh hưởng chính của giống = (1/2)(1,0 + 1,0) = 1,0 mg/kg
+ Ảnh hưởng chính của tinh bột = (1/2)(2,0 + 2,0) = 2,0 mg/kg
c. Ảnh hưởng tương tác (hiệu của ảnh hưởng đơn)
- Ảnh hưởng tương tác giữa hai nhân tố A và B, đó là hàm số của sự sai
biệt giữa các ảnh hưởng đơn của A ở 2 mức độ của B hoặc sự sai biệt
giữa các ảnh hưởng đơn của B ở 2 mức độ của A:
A x B = (1/2) (ảnh hƣởng đơn của A ở b1 - ảnh hƣởng đơn của A ở b0 )
= (1/2) [( a1 b1 - a 0 b1) - ( a1 b0 - a 0 b0 )
hoặc:
A x B = (1/2) (ảnh hƣởng đơn của B ở a1 - ảnh hƣởng đơn của B ở a 0 )
= (1/2) [( a1 b1 - a1 b0 ) - ( a 0 b1 - a 0 b0 )]
- Trong ví dụ, tính ảnh hưởng tương tác giống và tinh bột
+ Dựa trên bộ số liệu có tương tác:
V x T = (1/2)(ảnh hƣởng đơn của giống ở T1 - ảnh hƣởng đơn
của giống ở To)
= (1/2)(3,0 - 1,0) = 1,0 mg/kg
Hoặc:
V x T = (1/2)(ảnh hƣởng đơn của tinh bột ở giống Y - ảnh
hƣởng đơn của tinh bột ở giống X)
= (1/2)(2,0 - 0,0) = 1,0 mg/kg
+ Dựa trên bộ số liệu không có tương tác:
V x T = (1/2)(1,0 - 1,0) = 0,0 mg/kg
Hoặc:
V x T = (1/2)(2,0 - 2,0) = 0,0 mg/kg
- Trong thực tế, thường các yếu tố khi bố trí thí nghiệm thừa số
cần chú ý đến yếu tố có tương tác hay không. Vì nếu không có
tương tác nếu có thay đổi mức độ còn lại thì xu hướng tác động
cüng giống nhau và vì thế sẽ làm lãng phí thí nghiệm.

- Sự ảnh hưởng của các nhân tố là yếu tố quan trọng để đ|nh giá
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố (main effect), ảnh hưởng
tương tác (interaction effect) hay ảnh hưởng bình phương
(quaratic effect). Chúng sẽ thể hiện qua hàm số hay phương
trình hồi qui bậc 2.
(1) Ảnh hưởng tương tác giữa
hai nhân tố chỉ có thể đo được
nếu hai nhân tố ấy được trắc
nghiệm chung trong cùng một
thí nghiệm.

(2) Khi không có tương tác thì


ảnh hưởng đơn của một nhân
tố nào đó sẽ giống nhau ở tất cả
mức độ của nhân tố khác và
bằng ảnh hưởng chính.

(3) Khi có ảnh hưởng của


tương tác (như ở hình 6.1 b, c
và d) thì ảnh hưởng đơn của
nhân tố này sẽ thay đổi khi mức
độ của nhân tố kia thay đổi. Do
đó, ảnh hưởng chính sẽ khác
với các ảnh hưởng đơn.

Hình 6.1: Trình bày bằng đồ thị các mức độ tương tác khác nhau giữa hai giống (X và Y) và
hai mức độ tinh bột (To và T1), với (a) không có tương tác, (b) và (c) tương tác trung bình, (d)
tương tác mạnh.
2. Thí nghiệm thừa số (factorial experiment)

Thí nghiệm, trong đó các nghiệm thức bao gồm tất cả tổ hợp các mức
độ của hai hay nhiều nhân tố đang khảo sát được gọi là thí nghiệm thừa
số.

Cüng với thí nghiệm trên, nếu muốn khảo sát thêm nhân tố thứ ba,
như pH môi trường. Lúc đó thí nghiệm trở thành thí nghiệm thừa số 2
x 2 x 2 hoặc , với tám tổ hợp nghiệm thức.

Chú ý rằng kinh phí nghiên cứu (budget) quyết định số thí nghiệm
(observation - run); Định mức, năng lực có thể thực hiện thí nghiệm
trong 1 khoảng thời gian nhất định (ngày) hay điều kiện thực hiện là
yếu tố quyết định cách bố trí, kiểu bố trí, số lượng nhân tố và cách thiết
kế thí nghiệm (DOE).
2.1 Bố trị khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB)
- Các kiểu bố trí mô tả trong thí nghiệm một nhân tố đều có thể áp
dụng cho thí nghiệm thừa số.

- Phương pháp bố trí và làm ngẫu nhiên của từng kiểu bố trí có thể
áp dụng trực tiếp bằng cách xem mỗi tổ hợp của các nhân tố là
một nghiệm thức và coi như tất cả các nghiệm thức không liên hệ
với nhau (nhân tố 1 với 4 mức độ, lập lại 2 lần – nhân tố 2 với 2 mức
độ, lập lại 2 lần).

- Các bước phân tích phương sai của thí nghiệm hai nhân tố kiểu
bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên sẽ được minh họa trong thí nghiệm
gồm 5 mức độ protein, 3 giống VSV và 4 lần lặp lại.
Bảng 6.2: Các tổ hợp nghiệm thức của thí nghiệm thừa số 3 x 5
(3 giống VSV và 5 mức độ protein)
Mức độ protein Tổ hợp nghiïệm thức thừa số
g/mẻ ( V1) ( V2 ) ( V3 )
0 (N0) N0V1 N0V2 N0V3
40 (N1) N1V1 N1V2 N1V3
70 (N2) N2V1 N2V2 N2V3
100 (N3) N3V1 N3V2 N3V3
130 (N4) N4V1 N4V2 N4V3

V3N2 V2N1 V1N4 V1N1 V2N3 V2N3 V3N3 V1N1 V2N0 V2N1
V3N0 V1N3 V3N4 V2N2 V3N3 V1N3 V3N2 V1N2 V1N4 V2N4
V2N4 V3N1 V2N0 V1N0 V2N2 V1N0 V3N4 V2N2 V3N1 V3N0
Rep. I Rep. II

V1N1 V3N0 V1N0 V3N1 V1N4 V1N2 V2N2 V2N4 V1N0 V2N0
V2N2 V1N2 V1N3 V2N4 V3N4 V1N3 V3N1 V1N4 V1N1 V2N3
V2N0 V3N2 V2N1 V2N3 V3N3 V3N0 V2N1 V3N2 V3N3 V3N4
Rep. III Rep. IV
Hình 6.2: Bố trí mẫu của thí nghiệm thừa số 3 x 5 bao gồm ba giống VSV
( V1, V2 và V3 ) và năm mức độ protein ( N 0 , N1 , N 2 , N 3 và N 4 ).
- Bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lập lại.
Mỗi khối được làm ngẫu nhiên theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên,
cách thực hiện giống như kiểu bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn.

- Lưu ý là kiểu bố trí theo khối là đ~ định hướng nguồn biến động
để hạn chế sai số trong khối, điều này thể hiện rất rõ trong thí
nghiệm 1 nhân tố. Vì thế, việc thực hiện 1 lượt đầy đủ các nghiệm
thức (cặp nhân tố) là rất khó thực hiện do sẽ mang đến sai số!). Đ}y
là khuyết điểm của kiểu bố trí này.
Bảng 6.3: Năng suất protease sinh ra của ba giống VSV được trắc nghiệm với
năm mức độ protein theo kiểu bố trí RCB

Mức độ Năng suất enzyme (g/kg) Tổng


protein nghiệm
g/mẻ Rep I Rep II Rep III Rep VI thức (T)
V1
N0 3,852 2,606 3,144 2,894 12,496
N1 4,788 4,936 4,562 4,608 18,894
N2 4,576 4,454 4,884 3,924 17,838
N3 6,034 5,276 5,906 5,652 22,868
N4 5,874 5,916 5,984 5,518 23,292
V2
N0 2,846 3,794 4,108 3,444 14,192
N1 4,956 5,128 4,150 4,990 19,224
N2 5,928 5,698 5,810 4,308 21,744
N3 5,664 5,362 6,458 5,474 22,958
N4 5,458 5,546 5,786 5,932 22,722
V3
N0 4,192 3,754 3,738 3,428 15,112
N1 5,250 4,582 4,896 4,286 19,014
N2 5,822 4,848 5,678 4,932 21,280
N3 5,888 5,524 6,042 4,756 22,210
N4 5,864 6,264 6,056 5,362 23,546
Tổng 76,992 73,688 77,202 69,508
Rep.(R)
Tổng 297,390
chung(G)
- Bước 1: Tính tổng nghiệm thức (T), tổng lặp lại (R) và tổng chung (G) như
trong bảng và tính các tổng bình phương: tổng cộng, lặp lại, nghiệm thức và sai
số giống như cách tính của bố trí RCB trong thí nghiệm một nhân tố.

G 2 297,390 
2
C.F .    1.474,014
rab 435

SS tổng cộng =  X  C.F . 2

= [(3,852 ) 2  (2,606) 2      (5,362 ) 2 ]  1.474,014 = 53,530

 R2  76,992       69,508
2 2

SS lập lại =  C. F . 
 3 5
 1474
. ,014  2,599
ab

Đ}y là đặc trưng của bố trí theo khối, quyết định số lần lập. Nếu có sự khác biệt ở
bảng ANOVA (F ratio>1) thì cho thấy rằng các khối có sự khác biệt ý nghĩa, nghĩa
là quá trình lập lại tạo ra sự khác biệt.
T 2
SS nghiệm thức =  C. F .
r
12,496 2       23,546 2
  1474
. ,014  44,578
4

SS sai số = SS tổng cộng - SS lập lại - SS nghiệm thức


= 53,530 - 2,599 - 44,578 = 6,353
- Bước 2: Lập bảng tổng của tương tác hai nhân tố A x B.
(Điểm khác trong TN thừa số)

Trong ví dụ, bảng tổng giống X protein (AB), với tổng giống (A) và tổng
protein (B) được tính như trong bảng 6.4.

Bảng: Tổng tương tác giữa giống X protein từ số liệu trong bảng trên

Tổng năng suất (AB)


V1 V2 V3 Tổng
Protein protein (B)
N0 12,496 14,192 15,112 41,800
N1 18,894 19,224 19,014 57,132
N2 17,838 21,744 21,280 60,862
N3 22,868 22,958 22,210 68,036
N4 23,292 22,722 23,546 69,560
Tổng giống 95,388 100,840 101,162 297,390
(A)
- Bước 3: Tính ba thành phần thừa số của tổng bình phương nghiệm
thức:

* Tổng bình phương nhân tố A:

=  A  C. F .   95,388  100 ,840   101162


2 2 2 2
,
SS (A)  4 5
 1474
. ,014  1052
,
rb

* Tổng bình phương nhân tố B:

 B2  41800
,        69,560
2 2

SS (B) =  C. F . 
 4 3
 1474
. ,014  41234
,
ra

* Tổng bình phương tương tác A x B:

SS(AxB) = SS nghiệm thức - SS(A) - SS(B)


= 44,578 - 1,052 - 41,234 = 2,292
- Bước 4: Tính trung bình bình phương cho từng nguồn biến động bằng
cách chia mỗi tổng bình phương cho độ tự do tương ứng:

SS láûp laûi 2,599


MS lập lại =   0,866
r -1 3

SS ( A) 1,052
MS(A)    0,526
a 1 2

SS ( B) 41234
,
MS(B)    10,308
b1 4

SS ( AxB) 2,292
MS(AxB) = (a - 1)(b - 1)    0,286
(a  1)(b  1)  2 4

SS sai säú 6,353


MS sai số    0,151
( r  1)( ab  1) 3[( 3x5)  1]
- Bước 5: Tính trị số F của khối và mỗi thành phần thừa số:
MS Lập lại

0,866
 5,74
F lập lại =
MS Sai số 0,151

MS ( A) 0,526
F(A) =   3,48
MS sai säú 0,151

MS ( B ) 10,308
F(B) =   68,26
MS sai säú 0,151

MS ( AxB ) 0,286
F(AxB) =   1,89
MS sai säú 0,151
- Bước 6: So sánh mỗi trị số F tính với trị số F bảng, với f1 = độ tự do của
MS tử số và f2 = độ tự do của MS mẫu số ở mức ý nghĩa .
→ Trong ví dụ, so sánh trị số F(A) tính được với trị số F bảng
( f 1= 2 và f 2 = 42 độ tự do) là 3,22 ở mức ý nghĩa 5% và 5,15 ở
mức ý nghĩa 1%.

→ Kết quả chứng tỏ ảnh hưởng chính của nhân tố A có ý


nghĩa ở mức 5%; nghĩa là, giữa các giống khác biệt có ý nghĩa.
- Bước 7: Tính hệ số biến động cv
MS sai säú
cv  100   0,151 100   7,8%
x 4,956
- Bước 8: Lập bảng phân tích phương sai và điền tất cả các trị số tính
được từ bước 1 đến bước 7 vào bảng 6.5.

Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F(bảng)


F(tính)
động do phƣơng bình phƣơng 5% 1%
Lặp lại 3 2,599 0,866 5,74** 2,83 4,29
Nghiệm thức 14 44,578 3,184 21,09** 1,94 2,54
Giống (A) (2) 1,052 0,526 3,48* 3,22 5,15
Protein (B) (4) 41,234 10,308 68,26** 2,59 3,80
AXB (8) 2,292 0,286 1,89ns 2,17 2,96
Sai số 42 6,353 0,151
Tổng cộng 59 33,530
cv = 7,8 %
** = Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
* = Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
ns = Khác biệt không ý nghĩa.
2.2 Bố trị theo lô phụ (Split – plot design)
Đ}y là kiểu bố trí thích hợp cho thí nghiệm hai nhân tố, thường gặp trong đó cho
phép tăng số nghiệm thức nhiều hơn trong kiểu bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên.

Nhân tố phụ được bố trí vào lô chính. Lô chính được chia làm các lô phụ, trong đó
nhân tố chính được bố trí vào.

Nếu ảnh hưởng chính của một nhân tố (chẳng hạn nhân tố B) có hy vọng lớn hơn
nhiều và dễ phát hiện hơn so với nhân tố kia (nhân tố A), lúc đó nhân tố B sẽ được
đặt vào lô chính và nhân tố A vào lô phụ. Nói cách khác muốn khảo sát nhân tố
nào chính xác hơn thì nhân tố đó sẽ được bố trí vào lô phụ.

Trong kiểu bố trí lô phụ, cả hai phương pháp làm ngẫu nhiên và phân tích phương
sai được thực hiện qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1 trên lô chính và giai đoạn 2 trên lô
phụ.

Rõ ràng đây là kiểu bố trí có định hướng, có thể dễ thực hiện theo định mức, năng
lực PTN.
a. Cách bố trí và làm ngẫu nhiên

Với bố trí lô phụ, có 2 tiến trình làm ngẫu nhiên riêng biệt: Một cho lô
chính và một cho lô phụ.

Trong mỗi lần lặp lại, đầu tiên các nghiệm thức lô chính được đặt ngẫu
nhiên vào lô chính giống như bố trí RCBD; sau đó, các nghiệm thức lô
phụ sẽ được bố trí ngẫu nhiên vào mỗi lô chính.

Gọi a là số nghiệm thức lô chính, b là số nghiệm thức lô phụ và r là số lần


lặp lại. Để giải thích, dùng thí nghiệm hai nhân tố gồm 6 mức độ protein
(nghiệm thức lô chính - do nhận định là dễ nhận ra sự khác biệt) và 4
giống VSV (nghiệm thức lô phụ - Đ}y là yếu tố cần biết một cách chính
xác), với ba lần lặp lại.
- Bước 1: Chia khu thí nghiệm thành r = 3 khối, mỗi khối chia thành a = 6 lô
chính như hình 6.3

1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6

Rep. I Rep. II Rep. III


-Chia khu thí nghiệm ra làm ba khối, mỗi khối có sáu lô chính, như mô tả ở
bước 1 theo cách bố trí của thí nghiệm lô phụ gồm ba lần lặp lại và sáu
nghiệm thức lô chính.
- Bước 2: Lần lượt bố trí ngẫu nhiên sáu nghiệm thức vào mỗi khối tương
tự như cách làm ngẫu nhiên của bố trí RCB (xem hình 6.4).

N 4 N3 N 1 N 0 N5 N 2 N1 N 0 N5 N 2 N 4 N 3 N 0 N 1 N 4 N5 N 3 N 2

Rep. I Rep. II Rep. III


Bố trí ngẫu nhiên sáu mức độ protein (No,N1,N2,N3,N4và N5) vào sáu lô chính
ở một trong ba lần lặp lại của hình 7.3. Chú ý rằng đ~ làm ngẫu nhiên trong
từng lô chính (nhân tố phụ).
- Bước 3: Chia mỗi lô chính thành bốn lô phụ (b = 4) và bố trí ngẫu
nhiên bốn giống vào bốn lô phụ của từng lô chính.

V2 V1 V1 V2 V4 V3 V1 V4 V3 V1 V1 V3 V4 V3 V3 V1 V2 V1
V1 V4 V2 V3 V3 V2 V3 V1 V4 V2 V4 V2 V2 V4 V2 V3 V3 V4
V3 V2 V4 V1 V2 V1 V2 V2 V1 V4 V2 V4 V1 V1 V4 V2 V4 V2
V4 V3 V3 V4 V1 V4 V4 V3 V2 V3 V3 V1 V3 V2 V1 V4 V1 V3
Rep. I Rep. II Rep. III
Bố trí mẫu của thí nghiệm lô phụ gồm bốn giống VSV (V1,V2, V3 và V4) là
bốn nghiệm thức lô phụ và sáu mức độ protein (No,N1,N2,N3,N4và N5) là
sáu nghiệm thức lô chính, với ba lần lặp lại. Chú ý rằng đ~ làm ngẫu
nhiên trong từng lô phụ.
b. Phân tích phương sai:

Phân tích phương sai của bố trí lô phụ được thực hiện qua hai giai đoạn:
Phân tích lô chính và phân tích lô phụ.

Ví dụ: Số liệu của thí nghiệm hai nhân tố: sáu mức độ protein và bốn
giống vsv. Số liệu năng suất protease được trình bày trong bảng dưới.

A là nhân tố lô chính (protein), B là nhân tố lô phụ (giống). Các bước


tính trong phân tích phương sai như sau:
Số liệu năng suất protease của bốn giống VSV nuôi ở sáu mức độ protein
Năng suất, mg/kg
Giống VSV Rep. I Rep. II Rep. III
N 0 (0 g/mẻ)
V1 4430 4478 3850
V2 3944 5314 3660
V3 3464 2944 3142
V4 4126 4482 4836
N1 (60 g/mẻ)
V1 5418 5166 6432
V2 6502 5858 5586
V3 4768 6004 5556
V4 5192 4604 4652
N 2 (90 g/mẻ)
V1 6076 6420 6704
V2 6008 6127 6642
V3 6244 5724 6014
V4 4546 5744 4146
N 3 (120g/mẻ)
V1 6462 7056 6680
V2 7139 6982 6564
V3 5792 5880 6370
V4 2774 5036 3638
N 4 (150 g/mẻ)
V1 7290 7848 7552
V2 7682 6594 6576
V3 7080 6662 6320
V4 1414 1960 2766
N 5 (180 g/mẻ)
V1 8452 8832 8818
V2 6228 7387 6006
V3 5594 7122 5480
V4 2248 1380 2014
- Bước 1: Lập hai bảng tổng:
* Bảng tổng của lặp lại x protein = RA, tính tổng lặp lại (R), tổng protein (A) và
tổng chung (G).
Tổng năng suất (RA)
Protein Rep. I Rep. II Rep. III Tổng
protein (A)
N0 15.964 17.218 15.488 48.670
N1 21.880 21.632 22.226 65.738
N2 22.874 24.015 23.506 70.395
N3 22.167 24.954 23.252 70.373
N4 23.466 23.064 23.214 69.744
N5 22.522 24.721 22.318 69.561
Tổng Rep.(R) 128.873 135.604 130.004
Tổng chung(G) 394.481

* Bảng tổng của giống x protein = AB, tính tổng giống VSV (B)
Tổng năng suất (AB)
Protein V1 V2 V3 V4
N0 12.758 12.918 9.550 13.444
N1 17.016 17.946 16.328 14.448
N2 19.200 18.777 17.982 14.436
N3 20.198 20.685 18.042 11.448
N4 22.690 20.852 20.062 6.140
N5 26.102 19.621 18.196 5.642
Tổng 117.964 110.799 100.160 65.558
giống (B)
- Bước 2: Tính yếu tố hiệu chỉnh (C.F.) và các tổng bình phương (SS) của
lô chính như sau:
C. F .
G2

394 .481
2
 2.161 .323 .047
rab 346
SS tổng cộng =  X 2  C. F.
= (4430) 2    (2014) 2  2161323
. . .047  204.747.916

 R2
SS lập lại =  C. F .
ab

 128.873 2   135.604 2   130.004 2



 6 4
 2.161323
. .047 = 1.082.577

 A2
SS A (protein) =  C. F .
rb

 48.670 2       69.561 2
  2.161323
. .047 = 30.429.200
 3 4

  RA 2
SS sai số (a) =  C. F . SS lập lại  SS A
b

15.964 2     22.318 2


  2161323
. . .047  1082
. .577  30.429.200
4
= 1.419.678
- Bước 3: Tính các tổng bình phương của lô phụ:

 B2
SS B (giống) =  C. F .
ra
 117.964 2       65.558 2

 3 6
 2.161323
. .047 = 89.888.101

  AB 2
SS AxB =  C. F . SS A  SS B
r
12.758 2       5.642 2
  2161323
. . .047  89.888.101 30.429.200
3
= 69.343.487

SS sai số (b) = SS tổng cộng - (tất cả SS đã tính)


= 204.747.916 - (1.082.577 + 30.429.200 +
1.419.678 + 89.888.101 + 69.343.487)
= 12.584.873
- Bước 4: Tính trung bình bình phương cho từng nguồn biến động bằng
cách chia mỗi tổng bình phương cho độ tự do tương ứng.

SS láûp laûi 1.082 .577


MS lập lại    541,228
r 1 2

SS ( A) 30.429.200
MS A    6.085.840
a 1 5

SS sai säú(a) 1.419 .678


MS sai số (a)    141 .968
( r  1)( a  1) 2 5

SS ( B) 89.888.101
MS B    29.962.700
b1 3

SS ( AxB) 69.343.487
MS A x B  
 5 3
 4.622.899
(a  1)(b  1)

SS sai säú(b) 12.584 .873


MS sai số (b)    349 .580
a r  1b  1 62 3
- Bước 5: Tính các giá trị F lặp lại và F của từng ảnh hưởng cần được
kiểm định, bằng cách chia mỗi trung bình bình phương cho trung bình
bình phương sai số tương ứng:

MS láûp laûi 541 .228


F lập lại =   3,812
MS sai säú(a) 141 .968

MS(A) 6.085 .840


F(A) =   42,87
MS sai säú(a) 141 .968

MS(B) 29.962 .700


F(B) =   85,71
MS sai säú(b) 349 .580

MS(AxB) 4.622 .899


F(A x B) =   13,22
MS sai säú(b) 349 .580

- Bước 6: So sánh trị số F tính của mỗi ảnh hưởng với trị số F bảng
tương ứng (Bảng F), với là độ tự do của MS tử số và là độ tự do của MS
mẫu số, ở mức ý nghĩa  . Ví dụ, trị số F bảng tương ứng với F(A x B) là
1,96 ở  = 0,05 và 2,58 ở  = 0,01.
-Bước 7: Tính hai hệ số biến động: một tương ứng với lô chính và một tương ứng
với lô phụ.
MS sai säú(a)
cv  100   141 .968
100   6,9%
x 5.479

100   349 .580


100   10,8%
MS sai säú(b)
cv 
x 5.479
Trị số cv(a) chỉ độ chính xác của nhân tố lô chính và trị số cv(b) chỉ độ chính xác của
nhân tố lô phụ và sự tương tác của nhân tố này với nhân tố lô chính.

- Bước 8: Phân tích phương sai của số liệu trong bảng 6.6 từ thí nghiệm thừa số 4x6,
với kiểu bố trí lô phụ.

Nguồn biến Độ tự do Tổng bình Trung bình bình F(bảng)


F(tính)
động phƣơng phƣơng 5% 1%
Lặp lại 2 1.082.577 541.228
Protein (A) 5 30.429.200 6.085.840 42,87** 3,33 5,64
Sai số (a) 10 1.419.678 141.968
Giống (B) 3 89.888.101 29.962.700 85,71** 2,86 4,38
AXB 15 69.343.487 4.622.899 13,22** 1,96 2,58
Sai số (b) 36 12.584.873 349.580
Tổng cộng 71 204.747.916
cv(a) = 6,9% cv(b) = 10,8%
** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Demonstrate for multiple factor experiment
RCBD and SPD
III. So sánh các trung binh nghiệm thức
PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI
(1) Có nghiệm thức nào
hiệu quả không? Để trả
lời câu hỏi này, chúng ta
Kiểm định F không ý nghĩa Kiểm định F có ý nghĩa
có thể thực hiện so sánh
trung bình của nghiệm
Hai nghiệm thức Nhiều nghiệm thức
thức này với trung bình
Không có sự khác biệt của từng nghiệm thức
giữa các nghiệm thức
Kết luận 2 nghiệm thức Phân tích So sánh nhiều còn lại.
khác biệt có ý nghĩa tƣơng phản trung bình

(2) Có sự khác biệt nào


LSD giữa các nghiệm thức?
DUNCAN Nếu có, nghiệm thức nào
DUNNET
hữu hiệu và nghiệm thức
nào không hữu hiệu?
NEMAN và
KEULS Trong số các nghiệm thức
hữu hiệu, có sự khác biệt
ý nghĩa giữa chúng
không? Nếu có, nghiệm
Xếp nhóm các nghiệm thức thức nào tốt nhất?
1. Kiểm định sai khác nhỏ nhất
(Least Significant Difference Test = LSD)
Phương pháp này cho một giá trị LSD duy nhất ở mức ý nghĩa , nó
được dùng như ranh giới giữa sự khác biệt có ý nghĩa và không ý nghĩa
của bất kỳ cặp trung bình nghiệm thức nào.

Hai nghiệm thức được xem là khác biệt có ý nghĩa ở mức , nếu sự sai
khác của chúng vượt quá giá trị LSD tính; trái lại, chúng sẽ khác biệt
không ý nghĩa.
Ví dụ: Dùng phương pháp kiểm định LSD để so sánh hai trung bình
nghiệm thức i và j, các bước thực hiện như sau:
- Bước 1: Tính sai biệt giữa hai trung bình nghiệm thức i và j

d ij  X i  X j

- Bước 2: Tính giá trị LSD ở mức ý nghĩa 

LSD = (t )( sd )
t = giá trị t bảng với độ tự do của sd ở mức ý nghĩa 
sd = sai số chuẩn của sai biệt hai trung bình

- Bước 3: So sánh sự sai biệt của hai trung bình tính được ở bước 1 với
giá trị LSD tính ở bước 2. Nếu trị tuyệt đối của dij lớn hơn giá trị LSD, ta
kết luận hai nghiệm thức i và j khác biệt ý nghĩa; trái lại, sẽ khác biệt
không ý nghĩa.

Sai số chuẩn của sai biệt 2 giá trị trung bình 𝑠𝑑 sẽ thay đổi theo kiểu bố trí
thí nghiệm và số lần lập lại của 2 nghiệm thức được so sánh.
a. Thí nghiệm một nhân tố (CRD, RCB và hình vuông latin)

(a) Số lần lặp lại bằng nhau

Đối với các kiểu bố trí này chỉ có một loại sai số, nên giá trị 𝑠𝑑 của bất kỳ
cặp trung bình nghiệm thức nào cüng được tính như sau:

2
2 se
sd 
r

với se2 là trung bình bình phƣơng sai số và r là số lần lặp lại.
Ví dụ: Số liệu của thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với bảy
nghiệm thức (sáu loại hoá chất dùng để giảm mức độ chín và hô hấp của
cam và một nghiệm thức đối chứng), 4 lần lặp lại. Giả sử, mục đích
chính của thí nghiệm là xác định nghiệm thức hoá chất nào tốt hơn
nghiệm thức đối chứng; nghĩa là, so sánh một trong sáu trung bình
nghiệm thức hoá chất với trung bình của nghiệm thức đối chứng.

Tổng Trung bình


Nghiệm thức (7) Trọng lƣợng hao hụt mg/kg cam N.thức (T) N.thức ( X )
(4 lần lập lại)
A 2537 2069 2104 1797 8507 2127
B 3366 2591 2211 2544 10712 2678
C 2536 2459 2827 2385 10207 2552
D 2387 2453 1556 2116 8512 2128
E 1997 1679 1649 1859 7184 1796
F 1796 1704 1904 1320 6724 1681
Đối chứng 1401 1516 1270 1077 5264 1316
Tổng chung (G) 57110
T.B. chung ( x ) 2040
- Bước 1: Tính sai khác trung bình giữa nghiệm thức đối chứng với một trong
sáu nghiệm thức hoá chất

Bảng: So sánh trọng lượng hao hụt mg/kg cam của nghiệm thức đối chứng với
một trong sáu nghiệm thức hoá chất, dùng kiểm định LSD

Trọng lượng hao hụt TB Khác biệt với đối chứng


Nghiệm thức mg/kg (a) mg/kg (b)
A 2.127 811**
B 2.678 1.362**
C 2.552 1.236**
D 2.128 812**
E 1.796 480*
F 1.681 365ns
Đối chứng 1.316 -

(a) Trung bình của 4 lần lặp lại


(b) ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
* = khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
ns = khác biệt không ý nghĩa
SSnghiãûm thûæïc 5.587 .174
MS nghiệm thức    931 .196
t 1
- Bước 2: Tính trị số LSD ở mức ý nghĩa 
6

SSsai säú 1.990 .238


MS sai số    94.773
[t (r  1)] (7)(3)
2s 2
LSD  t e
r
Theo ví dụ, trung bình bình phƣơng sai số là 94.773, độ tự do
sai số bằng 21, và 4 lần lặp lại. Xem Bảng t, trị số t bảng với độ
tƣü do 21 là 2,080 ở mức  = 0,05 và 2,831 ở mức  = 0,01.
2(94.773)
LSD0, 05  2,080  453 mg/kg
4
2(94.773)
LSD0, 01  2,831  616 mg/kg
4

- Bước 3: So sánh mỗi giá trị sai khác trung bình tính ở bước 1 với giá trị LSD tính ở
bước 2, và đ|nh dấu **, * hoặc ns trên trị số sai khác, với:

** : Khi giá trị sai khác trung bình lớn hơn giá trị LSD ở mức ý nghĩa 1%.
* : Khi giá trị sai khác trung bình lớn hơn giá trị LSD ở mức ý nghĩa 5%.
ns : Khi giá trị sai khác trung bình nhỏ hơn giá trị LSD ở mức ý nghĩa 5%.

Chú ý, nếu phải sử dụng LSD, chỉ áp dụng khi kiểm định F của nghiệm thức có ý
nghĩa và số nghiệm thức không quá lớn (thường  5).
(b) Khi hai nghiệm thức so sánh có số lần lặp lại không bằng nhau
như trong kiểu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), LSD sẽ được tính
khác nhau cho mỗi cặp trung bình nghiệm thức.

Ví dụ: Sử dụng số liệu của bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với năm nghiệm
thức có số lần lặp lại không bằng nhau (chương 3). Giả sử chúng ta
muốn so sánh bất kỳ cặp trung bình nghiệm thức nào, LSD sẽ được tính
theo hai cách sau đ}y:
* Để so sánh hai trung bình nghiệm thức có số lần lặp lại bằng nhau, LSD
được tính như ở trường hợp (a). Chẳng hạn, so sánh trung bình của
nghiệm thức 1 với nghiệm thức 5 có 3 lần lặp lại, giá trị LSD được tính
như sau:
2(6,4531)
LSD0,05  2,179  4,519 (ounce)
3

2(6,4531)
LSD0,01  3,055  6,336 (ounce)
3

* Để so sánh hai trung bình nghiệm thức có số lần lặp lại không bằng
nhau, LSD được tính như sau:
LSD  (t )( sd )
với:
1 1
sd  se2 (  )
ri rj
với: ri là số lần lặp lại của nghiệm thức thứ i
rj là số lần lặp lại của nghiệm thức thứ j
- Ví dụ: So sánh trung bình của nghiệm thức 1 (3 lần lặp lại) với nghiệm thức
2 (4 lần lặp lại):
LSD0,05  2,179 6,453(1 / 3  1 / 4)  4,227 (ounce)

LSD0,01  3,055 6,453(1 / 3  1 / 4)  5,927 (ounce)

Tính tương tự cho các cặp trung bình nghiệm thức khác.

- Ví dụ: Để theo dõi tất cả sự khác biệt có thể có giữa các trung bình nghiệm
thức, chúng ta xếp thứ tự các số trung bình từ nhỏ đến lớn.
31,8 40,0 41,0 48,0 48,3
Lập bảng liệt kê các số trung bình đ~ được xếp thứ tự, với cột bên trái bỏ trị
số lớn nhất và hàng trên cùng bỏ trị số nhỏ nhất.
40,0 41,0 48,0 48,3
31,8
40,0
41,0
48,0

Sau đó, trừ mỗi giá trị trung bình ở cột bên trái với từng trung bình của
hàng trên cùng và ghi các trị số sai biệt vào trong bảng.
Sau đó, trừ mỗi giá trị trung bình ở cột bên trái với từng trung bình của hàng
trên cùng và ghi các trị số sai biệt vào trong bảng.

40,0 41,0 48,0 48,3


31,8 8,2 9,2 16,2 16,5
40,0 1,0 8,0 8,3
41,0 7,0 7,3
48,0 0,3

So sánh từng giá trị sai biệt này với giá trị LSD ở một mức  = 0,05. Chúng ta
bắt đầu ở vị trí bên trái của hàng đầu tiên và đ|nh dấu (*) nếu giá trị sai khác
lớn hơn giá trị LSD. Làm tương tự cho hàng thứ hai, thứ ba và thứ tư.

40,0 41,0 48,0 48,3


31,8 8,2* 9,2* 16,2* 16,5*
40,0 1,0 8,0* 8,3*
41,0 7,0* 7,3*
48,0 0,3
Có hai cách trình bày kết quả:
(1) Nếu các trung bình được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, thường
chúng ta dùng ký hiệu đoạn thẳng để nối các trung bình khác biệt không
ý nghĩa. Chúng ta thực hiện theo từng hàng sai biệt:
31,8 40,0 41,0 48,0 48,3
(2) Nếu kết quả trình bày không theo thứ tự tăng dần, ta dùng ký hiệu
alphabet. Để đơn giản, ghi ký hiệu alphabet theo ký hiệu của đoạn thẳng,
với mỗi hàng sai biệt chúng ta dùng một mẫu tưý. Thường chúng ta
dùng chữ a cho hàng cuối cùng và chữ b cho hàng kế tiếp,... Kết quả sau
cùng được trình bày trong bảng 7.2.
31,8 40,0 41,0 48,0 48,3
c b a
Trọng lƣợng trung bình
Địa điểm (ounce/con)
1 41,0b
2 31,8c
3 48,0a
4 40,0b
5 48,3a
b. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố
(a). Bố trí khối hoàn toàn
Với thí nghiệm thừa số a x b (nhân tố A có a mức độ và nhân tố B có b
mức độ). Có bốn loại trung bình có thể được so sánh:
Các độ lệch chuẩn của bốn loại so sánh này như sau:
(1) So sánh a trung bình của a mức độ ở nhân tố A (trung bình
đƣợc tính trên b mức độ của nhân tố B và r lần lặp lại).

sd  2
2 se / rb

(2) So sánh b trung bình của b mức độ ở nhân tố B (trung bình


đƣợc tính trên a mức độ của nhân tố A và r lần lặp lại).

sd  2
2 se / ra

(3) So sánh (a x b) trung bình (trung bình đƣợc tính trên r lần
lặp lại); trong đó, so sánh a trung bình của nhân tố A ở mỗi mức
độ của nhân tố B, hoặc so sánh b trung bình của nhân tố B ở mỗi
mức độ của nhân tố A.

sd  2
2 se /r
Ví dụ: Thí nghiệm thừa số 2 x 3 (A có 2 mức độ và B có 3 mức độ) với 3
lần lặp lại. Các độ lệch chuẩn của bốn loại so sánh như sau:

(1) So sánh 2 trung bình của 2 mức độ ở nhân tố A

sd  2
2 se /(3)(3)

(2) So sánh 3 trung bình của 3 mức độ ở nhân tố B

sd  2
2 se /(3)(2)

(3) So sánh 6 trung bình; trong đó, so sánh 2 trung bình


của nhân tố A ở mỗi mức độ của nhân tố B hoặc so sánh 3
trung bình của nhân tố B ở mỗi mức độ của nhân tố A.

sd  2
2 se /3
(b). Bố trí lô phụ
- Trong bố trí lô phụ, có hai nhân tố và hai dạng sai số nên có bốn loại so sánh cặp khác
nhau. Mỗi loại đòi hỏi tính một trị số LSD riêng.
Bảng 7.3: Các sai số chuẩn của bốn loại so sánh cặp trong bố trí lô phụ
Số Loại so sánh cặp giữa sd
T.T

1 2 trung bình lô chính (tính trung bình trên tất cả các 2E a


mức độ lô phụ và r lần lặp lại) rb

2 2 trung bình lô phụ (tính trung bình trên tất cả các


mức độ lô chính và r lần lặp lại) 2Eb
ra
3 2 trung bình lô phụ ở cùng mức độ lô chính (tính
trung bình trên r lần lặp lại)
2Eb
4 2 trung bình lô chính ở cùng hoặc khác nghiệm thức r
lô phụ (tính trung bình trên r lầm lặp lại)
2[( b  1) E b  E a
rb
* Ea = trung bình bình phƣơng sai số (a)
Eb = trung bính bình phƣơng sai số (b)
r = số lần lặp lại
a = số nghiệm thức lô chính
b = số nghiệm thức lô phụ
- Đối với so sánh loại (4), không thể dùng trực tiếp trị số t bảng từ (Bảng t), vì có hai
dạng sai số, mà phải tính giá trị t bảng có gia trọng, công thức tính như sau:
(b  1) E t  E t
b b a a
t 
(b  1) E  E
b a
2. Kiểm định DUNNET
- Kiểm định DUNNET là phương pháp so sánh t trung bình nghiệm thức
với một đối chứng.
- Phương pháp kiểm định LSD “Dunnet” được thực hiện tương tự như
kiểm định LSD, ngoại trừ thay thế giá trị t bảng bằng giá trị dt trong bảng
Dunnet.
2.se2
LSDDN  dt .
r

với: là phƣơng sai sai số


s e2
r là số lần lặp lại của mỗi trung bình nghiệm thức
dt xem trong bảng Dunnet (phụ lục G) ở độ tự do của
phƣơng sai sai số; trong đó,  là mức ý nghĩa đƣợc chọn và t là số
trung bình nghiệm thức (không kể đối chứng) so với đối chứng

3. Kiểm định DUNCAN


Đối với thí nghiệm cần đ|nh giá tất cả các cặp trung bình nghiệm thức,
kiểm định LSD thường không thích hợp, đặc biệt khi số nghiệm thức
lớn.
Demonstrate for LSD, DUNCAN, DUNNET

You might also like