You are on page 1of 15

PHA

, Ph.D
O
M.M. Viktorov. Tính toán bằng đồ thị trong công nghệ các
chất vô cơ, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1997
Phân tích hoá lý (lý thuyết về cân bằng tướng) – Phan Văn
Tường – Giáo trình của bộ môn Hoá – Trường Đại học Khoa
học Tự Nhiên, Hà Nội.
Giản đồ pha (các hệ muối – nước) – Nguyễn An – trường Đại
học Bách Khoa, Hà Nội.
Hoàng Đông Nam. Tính toán bằng giản đồ độ tan trong công
nghệ các chất vô cơ. NXB Đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh,
1997
[4] John E. Ricci. The Phase rule and heterogeneos
Equilibrium, Dover publications, INC, New York, 1966
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU: CÁC PHƯƠNG PHÁP
BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN HỆ

Các phương pháp biểu diễn nồng độ


CAÙC LOAÏI NOÀNG ÑOÄ DUNG DÒCH

Phaàn khoái löôïng, ppm (parts per million) vaø ppb (parts per
billion ). Definitions:

mass of component in solution


mass % of component 100
total mass of solution

mass of component in solution 6


ppm of component 10
total mass of solution

mass of component in solution 9


ppb of component 10
total mass of solution
Noàng ñoä phaàn mol (N)
moles of A in solution
N A
total moles of solution

N i
1 (i 1 n , all components of solution )

Noàng ñoä mol (CM, mol/lit)

moles solute
C M
liters of solution
Noàng ñoä molan (Cm, mol/kg dung moâi)

moles solute
Cm
kg of solvent

Chuyeån ñoåi giöõa CM C%

C M
.M
C%
10 . d
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRÊN
CÁC LOẠI GIẢN ĐỒ
1/ Giản đồ tam giác đều
2/ Giản đồ tam giác vuông
Dạng tam giác vuông có 2 cạnh
góc vuông bằng nhau . Tại góc
vuông biểu thị nồng độ dung
môi ( H2O ) . Người ta chấp
nhận rằng A + B + H2O = 100%
Phần trăm (thành phần) hệ
chiếu trực tiếp lên các cạnh góc
vuông .
Dạng tam giác vuông có 2 cạnh
khác nhau . Thường sử dụng
khi độ tan 2 muối A , B cách xa
nhau . Thuận tiện cho việc chọn
tỉ lệ xích .
3/ Giản đồ góc vuông

n
cấu tử A, B đến vô cực . Vì
theo nguyên tắc , muối A ,
B bắt đầu kết tinh thì thành
phần trên trục ở vô cực .

Thành phần xác định trực


tiếp trên hệ trục
4/ Hệ nhiệt độ _thành phần
Thường dùng cho
hệ hai cấu tử (VD
Muối – Nước)

Trục đứng biểu thị


nhiệt độ.

Trục ngang là thành


phần hệ.
N
p
Tại một trạng thái nào đó của hệ, điểm biểu
diễn hệ, hai hợp phần tạo nên hệ (pha lỏng và
pha rắn) cùng nằm trên 1 đường thẳng.
2/ Quy tắc đòn bẩy: ( còn gọi là quy tắc về đoạn
cắt hoặc quy tắc trọng tâm)
“Lượng của hai hợp phần tạo nên hệ tỉ lệ nghịch
với độ dài các đoạn cắt nằm giữa những điểm
biểu diễn hợp phần ấy và điểm biểu diễn hệ.”
:
Lượng muối kết tinh/ lượng dung dịch nước ót =
AM/MB
ch đầu =
AM/AB
Lượng dung dich nước ót/ lượng dung dịch đầu
= MB/AB
Nhiệt độ sôi
Số liệu về nhiệt độ sôi của dung dịch bậc
hai ở áp suất khí quyển có sẵn trong sổ tay.
Độ tăng nhiệt độ sôi:
Ts = ks.Cm
Cm: Nồng độ molan của dung dịch.
ks : Hằng số nghiệm sôi của dung môi
với nước ks = 0.52
Nhiệt độ đông đặc
Sử dụng số liệu hệ bậc 2 trong sổ tay hay
dựa vào giản đồ độ tan đa nhiệt.
Độ hạ điểm đông đặc:
Tđ = kđ.Cm
Cm: Nồng độ molan của dung dịch.
ks: Hằng số nghiệm lạnh của dung môi (với
nước ks=-1.86 ).

You might also like