You are on page 1of 31

CHƯƠNG II

KHÁI QUÁT VỀ GIẢN


ĐỒ PHA

, Ph.D
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Hệ nhiệt động (thường gọi tắt là Hệ) là một vật
thể hay tập hợp nhiều vật thể mà ở giữa (và
trong) các vật thể đó có trao đổi nhiệt và trao đổi
chất. Hệ nhiệt động không có sự trao đổi nhiệt và
chất với môi trường bên ngoài được gọi là Hệ cô
lập.
Hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động (thường
gọi tắt là Hệ cân bằng) nếu như với mọi thời
gian, trạng thái của hệ vẫn không đổi (nhiệt độ,
áp suất, nồng độ và số lượng các pha không
đổi…)
Thông số trạng thái của hệ là các yếu tố quyết
định trạng thái tồn tại của hệ (nhiệt độ, áp suất,
nồng độ các pha, từ trường, điện trường …)
Pha (P) là một tập hợp tất cả các phần đồng thể
trong hệ có cùng thành phần hóa học và các tính
chất vật lý. Những phần đồng thể này ngăn cách
với các phần đồng thể khác của hệ bằng những bề
mặt phân chia mà qua đó có sự biến đổi nhảy vọt
các tính chất hóa học và vật lý.
Cấu tử (C ) là số chất tối thiểu có thể tạo thành bất cứ
thành phần nào của hệ. ( c)
Ví dụ: Hệ gồm có NaNO3 , KCl và H2O là hệ 4 cấu tử.
Trong hệ này có một cân bằng:
NaNO3 + 2KCl  2NaCl + KNO3
Hệ có 5 chất NaNO3, KCl, NaCl, KNO3 và H2O suy ra
hệ có 4 cấu tử i).

Số bậc tự do ( F)

ng
được tính bằng tổng số các thông số trạng thái quyết định
cân bằng của hệ trừ đi số phương trình liên hệ giữa các
thông số trạng thái đó.
QUY TẮC PHA
Quy tắc pha Gibbs áp dụng cho những hệ cân
bằng bền và giả bền:

pha cộng với 2”


F=C – P + 2
NG MINH

:
-
- i)
:
TSTT min = (C-1)P +2
Tính số mối liên hệ
giữ các thông số trạng
thái:
 1   1   1  ...   1
1 2 3 p

Hệ ở trạng thái cân


 2   2   2  ...   2
1 2 3 p

bằng nhiệt động là hệ


không sinh công. Điều .......... .......... .......... ......
đó có ý nghĩa là thế .......... .......... .......... ......
hóa của các cấu tử
 C   C   C  ...   C
1 2 3 P

trong các pha bằng


nhau, chúng ta có hệ
các đẳng thức sau:
Mỗi hàng có P-1 biểu thức và có C hàng,
suy ra có: (P-1)C biểu thức liên hệ giữa các
thông số trạng thái.
Theo định nghĩa của số bậc tự do, chúng
ta có thể thiết lập đẳng thức tính số bậc tự
do
F = (C-1)P + 2 - (P-1)C
Giải ra được biểu thức của quy tắc pha:
F = C- P+ 2
Quy tắc pha tổng quát:
Trong trường hợp ngoài các yếu tố nồng độ
các cấu tử, nhiệt độ, áp suất, còn các yếu tố
khác cũng tác động đến cân bằng của hệ (ví
dụ: điện trường, từ trường, sức căng bề mặt, lực
hập dẫn …) thì số hạng 2 sẽ bị biến đổi. Do đó
quy tắc pha tổng quát phát biểu dưới dạng
công thức có dạng:
F + P = C + n (1.4)
Trong đó n là các số nguyên dương 0, 1, 2,
3…bằng đúng các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng trừ yếu tố nồng độ các cấu tử.
C PHA
Theo số cấu tử:
Hệ bậc nhất (hệ một cấu tử)
Hệ bậc hai ( hệ hai cấu tử)
Hệ bậc ba (hệ ba cấu tử)

Theo số bậc tự do:


Hệ vô biến (hệ có số bậc tự do bằng không F = 0)
Hệ nhất biến (hệ có số bậc tự do bằng một F = 1)
Hệ nhị biến (hệ có số bậc tự do bằng hai F = 2)
Hệ tam biến (hệ có số bậc tự do bằng ba F = 3)
NG
Mỗi dạng hình học trên giản đồ pha đều ứng với
một chất hóa học , một pha hoặc hỗn hợp mật thiết
của vài pha.
Dựa vào số bậc tự do có thể biết dạng hình học
của các pha trong hệ cân bằng trên giản đồ pha:
Hệ có số bậc tự do bằng không (F = 0): Các pha trong
hệ có dạng hình học là một điểm .
Hệ có số bậc tự do bằng một (F = 1): Các pha trong hệ
có dạng hình học là một đường
Hệ có số bậc tự do bằng hai (F = 2): Các pha trong hệ
có dạng hình học là một mặt.

i.
Ví dụ : Giản đồ pha hệ
bậc hai NaCl –H2O
Hệ cân bằng
NaCl.2H2O(r)  L có
F = 1 có dạng hình học
của NaCl.2H2O là GK
và dạng hình học của
pha lỏng L là PE
Hệ chỉ có pha lỏng có
F = 2 có dạng hình học
của pha lỏng là AEPBC
C
Khi thay đổi liên tục thông số trạng thái của hệ
(nhiệt độ,áp suất hoặc thành phần …) trong trường
hợp không có sự xuất hiện pha mới hay biến mất pha
cũ ở trong hệ đó, thì tính chất vật lý của hệ sẽ thay
đổi một cách liên tục và do đó đường cong biểu diễn
sự phụ thuộc đó là một đường cong liên tục.
Nếu khi thay đổi liên tục thông số trạng thái của hệ
(nhiệt độ,áp suất hoặc thành phần …) mà có lúc
trong hệ xảy ra một sự biến hóa nào đó (xuất hiện
pha mới, mất pha cũ…) thì tính chất vật lý của hệ sẽ
bị gián đoạn tại chỗ xảy ra sự biến hóa đó và do đó
đường cong biểu diên sự phụ thuộc này sẽ mất liên
tục tại chỗ hệ có sự biến hóa đó.
KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI

Giản đồ trạng thái đơn giản nhất có thể


biễu diễn trên mặt phẳng. Trong những
trường hợp phức tạp hơn thì dùng giản đồ
không gian và các hình chiếu của chúng
trên các mặt phẳng nằm ngang và thẳng
đứng. Những giản đồ này thiết lặp mối liên
hệ giữa thành phần – trạng thái – tính chất
của hệ.
Các loại giản đồ:
Giản đồ cân bằng hóa lý: Biểu diễn những
điểm hệ nằm ở trạng thái cân bằng (thành
phần – áp suất: )

nhiệt độ,
entanpy…
Giản đồ hóa lý thành phần- tính chất : biễu
diễn sự phụ thuộc giũa các thông số thành
phần- tính chất.
Giản đồ độ tan : biểu diễn sự phụ thuộc của
độ tan của một chất vào nhiệt độ và các
thông số khác của hệ.

n.
TAN
n móng cho lý
thuyết dung dịch, từ 1744, ông đã nghiên
cứu quá trình hòa tan các chất trong nước
và xác định độ tan của nhiều muối.
Về sau, bằng các phương tiện hiện đại hơn,
qua thực nghiệm ngươi ta đã xây dựng
giản đồ độ tan ( phụ thuộc nhiệt độ) của
nhiều lại muối khác nhau, trong hệ tọa độ
vuông góc.
n đồ phụ thuộc độ tan- nhiệt độ một số muối
CaCl2

c nhau

:
300 tan Na2SO4 c
Na2SO4.10H2 c

n”
TAN
P 1:

iK
c 2: [A] +[ H2
n.
ion chung) [A] + [B]+[H2

ng, H2 c
vuông).
n: [A]+[B]+[C] +[ H2

u.
c
[A]+[B]+[X]+[Y] +[H2O] = K
[A]+[B] = [X]+[Y]

u (H2 c
vuông).

y.
P 2:

c.
i
[A]+…+[H2O] = K
c [A]+[B] = [X]+[Y]
g/[H2O] hay mol/1000
mol H2O…
n.

tan KClO4 200

n.
P3

y.
c 2 [A]=K
c 3 [A] + [B]= K
c 4 [A]+[B]+[C] = K

.
P4

[A]+[B] = K

t.
p1

ng.
P
c.
.
-

n,không BT

sau
KCl + NH4HCO3  KNO3 + NH4Cl
p
amoniac
NaCl + NH4HCO3  NaHCO3 + NH4Cl
Công thức Xetenov
x = x0e-ky hay lgx = lgx0 –ky

ch bão hòa muối A trong dung dịch muối B


với nồng độ y.
x0 (% khối lượng) dd bão hòa muối
A trong dd bậc 2.
k- Hằng số.
Công thức này không chính xác và đã được
Zdanowski hoàn chỉnh:
lgx = lgx0 –k(A-a)y (*)
đây:
a : hoạt độ của nước trong dung dịch 2 chất điện ly.
k,A : hằng số đặc trưng cho sự biến đổi độ tan của
muối khi có mặt các chất điện ly khác nhau, có giá trị
thay đổi với các chất điện ly khác nhau.

m).
A : không đổi hoặc A= f(x)

You might also like