You are on page 1of 13

Các loại nồng độ

ppm: part per million


ppb: part per billion
Lỏng
1ppm = 1mg/l = 1g/m3
1ppb = 1μg/L = 1ng/m3
Rắn
1ppm = 1mg/Kg = 1μg/g
1ppb = 1μg/Kg = 1ng/g
Phổ nguyên tử
1. Chuyển phân tử về nguyên tử
Để chuyển phân tử về nguyên tử người ta thương sử dụng:
- Ngọn lửa
- Plasma
- Lò graphite
- Hồ quang điện
Mục đích đưa electron lên trạng thái kích thích sau đó trở về trạng thái cơ bản phát xạ, tạo ra các
bức xa đơn sắc => Vì thế nhược điểm diển hình của phương pháp phổ nguyên tử là không phân
tích được các phân tử.
2. Phổ hấp thu
Sau khi được nguyên tử hóa ở nhiệt độ cao, các nguyên tử được chiếu xạ bằng đèn cathode để
kích thích các nguyên tử sang trạng thái kích thích, tia sáng còn lại của đèn được qua bộ phận lọc
đơn sắc đến đầu dò phát ra tính hiệu.

Lưu ý: Với phổ hấp thu ta cần phải biết trước nguyên tố cần phân tích là gì để chọn đèn cho phù
hợp. Phương pháp phổ hấp thụ có thể được xem là dùng nguyên tố để phân tích nguyên tố

Đèn Cathode có cấu tạo như hình trên trong đó điện cực cathode được thay bằng các kim loại
ứng với bước sóng nhất định. Nguyên lý hoạt động
1. Ion hóa khí trơ ở cao áp (300V) Ar-> Ar+ + e-
2. Ar+ tiếp cận với cathode và tác động lên bề mặt
3. Các nguyên tố trên bề mặt được kích thích và bị phún xạ vào pha hơi
4. Nguyên tố bị kích thích trở về trạng thái cơ bản và phát xạ.
Ưu điểm: Tín hiệu mạnh
Nhược điểm: đắt tiền, cần sử dụng các loại đèn khác nhau cho mỗi nguyên tố.
3. Phổ phát xạ
Sau khi được nguyên tử hóa ở nhiệt độ cao, các nguyên tử ở trạng thái kích thích phát xa ra bức
xạ, các bức xạ này đi qua bộ phân đơn sắc hóa và đến đầu dò phát ra tính hiệu

4. AAS – AES
AAS AES
Ưu điểm - Tạo ra được nhiều - Nhanh
nguyên tử ở trạng - Phân tích được nhiều
thái kích thích nguyên tố (giới hạn
- Cho tín hiệu cao cho kim loại kiềm và
một vài kim loại
kiềm thổ)
Nhược điểm - Phải biết trước được - Tỷ lệ với nhiệt độ,
mẫu cần đo tuy nhiên cho tín
- Mỗi loại đèn chỉ hiệu thấm do ở nhiệt
phân tích được một độ thí nghiệm số
nguyên tố nguyên tử ở trạng
- Phân tích chất rắn thái kích thích là ít
khó hơn so với trạng thái
- Mắc tiền và ít ứng cơ bản
dụng hơn so với UV
- Vis
Độ nhạy

5. Các phương pháp nguyên tử hóa


Ngọn lửa GF – AAS (Graphite furnace atomic
absorption
Nhiệt độ thấp Nhiệt độ cao => nguyên tử hóa nhiều hơn
Thể tích lớn Thể tích nhỏ => Nồng độ lớn => Độ nhạy
cao hơn 1000 lần so với AAS
Tăng thời gian lưu giữ , phân tích được
lượng mẫu nhỏ, tránh được sự hình thành
các oxid của vật liệu chịu lửa ở trong lò

6. LOD – LOQ
LOQ – Limit of quantitation
- Nồng độ nhỏ nhất của mẫu có thể phẩn tích với độ lập lại và độ đúng nằm trong khoảng

chấp nhân
10 S 10 S
LOQ= =
slope N
LOD – limit of detection
- LOD được định nghĩa là giới hạn phát hiện của chất
S chiều cao tính hiệu
- LOD= = =3.2
N nền
Độ nhạy (sensitivity)
Số ppm của 1 nguyên tố cho 1% hấp thụ
7. Tính toán
AES AAS
I=kCn A=εbC
Chromatography
1. Các đại lượng cơ bản của quá trình sắc ký
 Hệ số phân bố
C S ( nồng độtrong pha tĩnh )
K= =
C M Nồng độ trong pha động

- K thể hiện cho khả năng tách của cột, khi K càng lớn cấu tử càng tương tác mạnh với cột
 Chỉ số chứa
v=R .u
L
- v vận tốc của cấu tử trong pha động: v=
tR
L
- u vận tốc của pha động: u=
tM
- R chỉ số phân bố

sô mol X trong pha động CM 1 1


R= = = =
Số mol X trong cột C M +C S C KV S
1+ S 1+
CM VM

1 v t
R= = = M
V u tR
1+ K S
VM

- R chỉ số phân bố
- K hệ số phân bố
- V S thể tích của pha tĩnh trong cột
- V M thể tích của pha động trong cột
- t M thời gian lưu của pha động
- t R thời gian lưu của cấu tử X ra khỏi cột
 Hệ số chứa
KVS
k= , k =2−10
VM

- K hệ số phân bố
- V S thể tích pha động
- V M thể tích pha tĩnh
1 1 1 1
v=Ru= u=¿ = ×
1+ k t R 1+ k t M
t R −t M t 'R
¿> k= =
tM tM

- t R thời gian lưu của cấu tử X trong cột


- t M thời gian lưu của pha động
- t 'R thời gian lưu hiệu chỉnh của cấu tử X trong cột
 Hệ số chọn lọc α (hệ số lưu giữ tương đối)

K A k A t 'A t A −t M
α= = = =
K B k B t 'B t B −t M

 Hệ số tách
2 ( t A −t B )
R S=
W A +W B

- W A ,W B bề rộng peak của cấu tử A và B


- R S lớn hơn 1.5 thì có thể coi như tách hoàn toàn cấu tử A và B
2. Đánh giá hiệu năng của cột sắc ký
 Phương sai
4σ 4σ
W =4 μ= =
v L
tR

- W được gọi là độ rộng của peak, được xác định bằng cách vẽ tiếp tuyến với điểm uốn của
độ thị cắt trục tung tại điểm 2μ (Tính chất của phân bố chuẩn)
- μ phương sai tính theo đơn vị thời gian
- σ phương sai tính theo đơn vị chiều cao hay khoảng cách.
 Chiều cao đĩa lý thuyết

σ 2 LW
H= =
L 16 t 2R

- Chiều cao đĩa lý thuyết được định nghĩa theo công thức trên.
- W được gọi là độ rộng của peak, được xác định bằng cách vẽ tiếp tuyến với điểm uốn của
độ thị cắt trục tung tại điểm 2μ (Tính chất của phân bố chuẩn)
- L chiều dài của cột sắc ký
- t R thời gian lưu của cấu tử X
 Số đĩa lý thuyết
2
L tR
N= =16
H W ( )
- N là số đĩa lý thuyết

 Tính toán hệ nhiều cấu tử


2
t Ri
- Xác định số đĩa lý thuyết ứng với từng cấu tử : N i=16 ( )
Wi
n
1
- Xác định Ntb: N tb = ∑ Ni
n i
L
- Xác định chiều cao đĩa lý thuyết trung bình: H tb =
N tb
3. Hiệu năng cột sắc ký (Van deemter)
B
H=H A + H B + H C =A + +Cu
u
Đại lượng Tính chất
A khuếch tán xoáy Chiều cao riêng phân thể hiện chất lượng
của cột nhồi gây ảnh hưởng đến tốc độ dịch
chuyển.
- Giảm A bằng cách dùng hạt nhồi
nhỏ hơn
- Dùng cột mao quãng A=0
B khuếch tán dọc Biểu diễn sựu phân tán của cấu tử khảo sat
trong pha động.
- Giảm B bằng cách sử dụng hạt nhỏ
sẽ làm giảm hệ số khuếch tán trong
pha động
- Hạt nhỏ cũng làm giảm tốc độ
 HB giảm
- Khuếch tán dọc sẽ giảm trong LC vì
tốc độ khuếch tán chậm, nhưng sẽ
lớn trong GC
C hiệu quả truyền khôi Đặc trưng cho khả năng đạt cân bang hấp
phụ và giải hấp trên phả tĩnh và pha động.
- Tốc độ pha càng nhanh thì thời gian
để dạt cân bằng càng chậm,
- Tăng quá trình cân bằng:
+ Giảm bề dày lớp hấp phụ
+ Tăng nhiệt độ
- Vận tốc tối ưu:
B

-
uop =
√C
Chiều cao cột tối ưu:
H op= A+ 2 √ BC

- Số đĩa càng lớn, hay chiều cao dĩa lý thuyết càn bé thì quá trình sắc ký sẽ diễn ra càng tốt.
Tuy nhiên số đia nó phụ thuộc vào chiều cao nên không phản ánh được nhiều bằng so với
chiều cao đĩa lý thuyết. Vì thế lựa chọn vận tốc trong quá trình sắc ký sao cho chiều cao
đĩa nhỏ nhất đóng vai trò quan trọng.
4. Tối ưu hóa quá trình sắc ký
- Giải thiết: Bề rộng peak của các chất không khác nhau đáng kể (WA = WB)
Từ đó ta chứng minh được
2 2
α k B +1
N=16 R
α −1
2
S ( )( kB )
3
16 R2S H α 2 ( k B +1 )
tR=
u α −1 ( ) k 2B

- k B: hệ số chứa của B
kB
- α=
kA
- R S hệ số phân giải
- H chiều cao cột lý thuyết
- u tốc độ pha động
Thông số Yếu tố
α Phụ thuộc vào tính chấ tcủa các cấu tử cần
tách.
- Muốn thay đối α thay đổi nhiệt độ
hoặc thành phân pha động
kB Phụ thuộc vào tính chất của các cấu từ , phụ
thuộc vào cột sắc ký
- Muốn thay đối kB thay đổi nhiệt độ
hoặc thành phân pha động
N - Phụ thuộc vào chiều dài cột L.
Tăng N bằng cách tăng chiều dài L
H - Tốc độ của pha động
- Kích thước, loại cột
- Độ nhớt của pha động
Lưu ý:
- α, k B: phụ thuộc vào tính chất của hệ => khi L, N, H thay đổi thì α, k B không đổi
- L, N, H => đặc trưng của cột => Khi đổi α, k B thì L,N H không đổi
5. Định lượng bằng sắc ký
Sai số trong quá trình Sai số do nhiễu
chuẩn bị mẫu
Thêm chuẩn Bị ảnh hưởng Không bị ảnh hưởng
Ngoại chuẩn Bị ảnh hưởng Bị ảnh hưởng
Nội chuẩn Không bị ảnh hưởng Bị ảnh hưởng
 Phương pháp thêm chuẩn
- Chuẩn bị các định mức chứa mẫu, với các thể tích bằng nhau
- Thêm lần lược các thể tích dung dịch chuẩn vào các Bình định mức

Sample
Standard
Vsample Vo Vo Vo Vo

Vstand V1 V2 V3 V4

( V o C o+ V s C s ) K V oCo VS
S= KC=k =¿ S= + K C s =¿ y=a+ bx
Vf Vf Vf
 Ngoại chuẩn
- Thiết lập đường chuẩn từ các dung dịch chuẩn
- Do dung dịch mẫu, thế vào đường chuẩn.

Sample
Standard
Vsample Vo 0 0 0

Vstand V1 V2 V3 V4
S= KC
 Nội chuẩn
- Chất chuẩn 2 (giống với chất trong mẫu) và chất nội chuẩn 1 được pha với nhau theo các
tỷ lệ, lặp thành đường chuẩn
- Đo mẫu với dung dịch nội chuẩn 1 => Thể vào đường chuẩn tỉm ra chất nội chuẩn

Standard 2 cua Standard 1


sample
Vstand1 Vo Vo Vo Vo

Vstand2 V1 V2 V3 V4

Sample khác standard

Sample Standard 1
Vo
V

S stand 1 K C stand 1
=
S stand 2 CStand 2

6. Máy sắc ký
a) Pha sắc ký
Pha thuận Pha đảo
Pha động Không phân cực Phân cực
Pha tĩnh Phân cực Không phân cực

b) GC – LC
Phạm vi ứng dụng Ưu – nhược điểm
GC - Các chất có nhiệt độ Ưu:
bay hơi không quá - Ít tốn dung môi
cao t<400oC - Thời gian sắc ký
- Các chất ít nhạy cảm nhanh.
với nhiệt, không bị - Peak nhọn, độ phân
phân hủy khi hóa hơi giải cao
Nhược:
- Công cụ phức tạp
- Không phân tích
được các chất nhạy
cảm nhiệt, nhiệt độ
hóa hơi cao
LC - Các chất nhạy cảm Ưu:
với nhiệt - Phân tích được các
- Nhiệt độ hóa hơi cao chất nhạy cảm nhiệt
Nhược:
- Tốn dung môi
- Đắt tiền
- Peak sắc ký không
nhọn, dễ lẫn tạm chất
- Đầu dò không có khả
năng nhận biết dung
môi
- Độ phân giải thấp

c) Các loại đầu dò


Tên Ứng dụng Giớ hạn đo Khoảng Mô tả
tuyến tính
Flame Ionization Hydrocarbo 1pg/s >107 Cấu tử bị đốt trong ngọn
(FID) n lửa => Cation và electron
chạy về các điện cực trái
đấu tạo tính hiệu
Electron capture Các hợp chất 5fg/s 104 Chứa nguồn phóng xạ e,
(ECD) halogen => Bức electron của cấu
tử => gốc phân tích bắt
electron tạo tính hiệu
Thermol Đầu dò 500pg/ml >105 Do độ dẫn nhiệt của các
conductivity thông dụng cấu tử vào => không chọn
(TCD) lọc
Mass Sự dụng 0.25 đến 105
spectrometer được cho 100pg
mọi chất
UV - VIS Các chất có
khả năng
hấp phụ.
Thường
dung cho LC
hay HPLC
FTIR Hợp chất 0.2-40ng >104
hữu cơ
d) Chương trình hoạt động của GC và LC
- Để cải thiện khả năng hoạt động của GC, người ta thường sử dụng chương trình gradient
nhiệt độ cho GC. Do khi thực hiện đẳng nhiệt, thời gian lâu, dãn bề rộng, chồng peak.
Phải cân đối giữa hai yếu tố nhiệt độ và thời gian lưu của cột.

- Để cải thiện khả năng hoạt động của LC, người ta sử dụng chương trình dung môi để tăng
giảm độ mạnh của dung môi

You might also like