You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




GV. NCS. VƯƠNG LÊ THẮNG

ĐÀ NẴNG, 2021
Khái niệm về Kết cấu mái

Kết cấu dầm mái

• Cấu tạo
• Tính toán

Kết cấu dàn mái

• Cấu tạo
• Tính toán

Kết cấu vòm

• Cấu tạo
• Tính toán
Phân loại theo thi công

• Toàn khối
• Lắp ghép
• Nửa lắp ghép

Phân loại theo hình dạng

• Mái phẳng
• Mái bằng: i≤1/8
• Mái dốc: i≥1/8
• Mái không gian
Dầm mái

• Khái niệm: là xà ngang của


khung hoặc dầm độc lập
gác lên cột.
• Hình dạng dầm mái
• Một mái dốc
• Hai mái dốc
• Bốn mái dốc
• Thanh cánh thượng cong
Dầm mái
• Cấu tạo tiết diện

Câu hỏi
• Giải thích tại sao hình dạng tiết diện dầm
trong nhà DD thường HCN? Nhà CN là chữ
T, chữ I?
• Tại sao mở rộng cánh dưới của I?
Dầm mái
• Một số lưu ý về cấu tạo tiết diện

• Gần gối tựa: bản bụng mở rộng


bằng bản cách

• Dầm chiều cao lớn: bố trí sườn


đứng cách khoảng 3m

• Dầm lớn: khoét bản bụng và


cấu tạo cốt thép gia cường tại
vị trí khoét lỗ.
Dầm mái
• Cấu tạo cốt thép
• Cốt dọc chịu kéo:
• Đặt cốt dọc cấu tạo trên suốt chiều cao dầm: Ø8-Ø10
• Cốt đai: Ø8-Ø10
Dầm mái

• Cấu tạo cốt thép


• Cốt dọc chịu kéo:
• Đặt cốt dọc cấu tạo trên suốt chiều cao dầm: Ø8-Ø10
• Cốt đai: Ø8-Ø10

Câu hỏi bài cũ


• Nêu các loại cốt thép trong dầm?
• Tác dụng các loại cốt thép?
Dầm mái
• Cấu tạo cốt thép
Dầm mái
• Cấu tạo cốt thép
Tính toán dầm 2 mái dốc
• Sơ đồ tính
• Tải trọng
• Tĩnh tải
• Hoạt tải
• Nội lực
• Tính toán tiết diện: Tìm TD nguy hiểm
nhất?

1 1 Mx 12 qx (l0  x )
h dd  l0 i  As  
24 12 Rs h0 x Rs (l0  2 x )
1 1 1 dAs
hx  l 0  x  (l 0  2 x) 0
24 12 24 dx
ql0 q qx
Mx  x  x 2  (l0  x) x  0 . 37 l 0
2 2 2
Dàn mái
• Các loại dàn mái
• Dàn hình thang
• Dàn thanh cánh hạ
gãy khúc
• Dàn thanh cánh
thượng gãy khúc
• Dàn tam giác
• Dàn chữ nhật
• Dàn vòng cung
Kích thước Dàn mái
• Chiều cao giữa dàn: h gd  ( 1  1 ) l
7 9
• ĐK cường độ
• Độ cứng
• YC kỹ thuật
• Khoảng cách các mắt trên thanh cánh thượng: 3m.
• Khoảng cách giữa các mắt dưới thanh cánh hạ là 6m.
1 1
• Chiều rộng thanh cánh thượng: b  (  ) l
70 80
• Chịu nén
• Độ ổn định, vận chuyển, cẩu lắp và đủ rộng để gác panel.
• Thanh bụng: được lấy theo khả năng chịu lực.
• Bề rộng thanh bụng bằng thanh cánh với dàn toàn khối để thuận
ện chế tạo.
• Dàn lắp ghép: thanh bụng có bề rộng bé hơn thanh cánh để dễ
liên kết.
Kích thước Dàn mái

• Cấu tạo cốt thép:


• Theo yêu cầu cấu tạo đối với các cấu kiện chịu nén,
kéo đúng tâm hoặc lệch tâm.
• Thanh cánh hạ chịu kéo: thường dùng thép ƯLT, có
biện pháp neo thép chịu kéo ở đầu dàn.
• Thanh cánh thượng: chịu nén đúng tâm hoặc lệch
tâm.
• Cốt dọc  410 cho mỗi ết diện.
• Thanh bụng:
• Thanh kích thước td lớn phải có 410.
• Thanh kích thước td bé có thể 210.
Cấu tạo mắt dàn toàn khối

• Cốt thép bao quanh mắt và cốt đai


• Cốt thép trong các thanh tuỳ thuộc
• Thanh chịu kéo
• Thanh chịu nén
M1?
Cấu tạo mắt dàn lắp ghép

• Bằng cách hàn các thép chờ sẵn


ở các thanh
• Đổ bê tông mắt dàn

D
E
Tính toán dàn mái

• Chế tạo, vận chuyển, cẩu lắp, sử dụng và sửa chữa
• Giai đoạn sử dụng:
• Tải trọng:
• Trọng lượng bản thân và lớp phủ mái.
• Hoạt tải sửa chữa mái
• Tải trong treo phía dưới (nếu có).
• Sơ đồ nh: Xem các mắt dàn là khớp.
• Xác định nội lực: pp của CHKC
• Tính toán ết diện thanh dàn:
• Thanh cánh thượng và thanh xiên đầu dàn chịu nén:
cấu kiện chịu nén đúng tâm.
• Thanh bụng: chịu kéo hoặc nén đúng tâm
Vòm
• Vòm BTCT thường được dùng làm kết cấu chịu lực mái khi
nhịp khá lớn (thường  18m). Khi nhịp  36m dùng vòm tỏ ra
kinh tế hơn dàn.
• Các dạng vòm thường gặp: Vòm 3 khớp, Vòm 2 khớp, Vòm
không khớp.
Cấu tạo Vòm 2 khớp có thanh căng
1 1
• Độ vồng của vòm: f  (  )l
5 8

• Mô men của vòm: Mx = Mdx - H.y = 0


M dx
y 
H
4 fx (l  x )
• Trục hợp lí của vòm là một parabol y 
l2

Thân vòm
• Cấu tạo theo cấu kiện chịu nén hoặc kéo lệch tâm
• Tiết diện có thể là chữ nhật, chữ T hoặc rỗng.
• Cốt thép nên bố trí đối xứng: Đặt bên trên và bên dưới

Thanh căng
• Bằng thép (thép tròn, thép hình) hoặc BTCT, vòm lớn
nên dùng BTCT ƯLT.
• Chú ý neo, hàn thanh căng chắc chắn vào gối tựa
Tính toán vòm

• Tải trọng
• Toàn bộ tải trọng mái.
• Hoạt tải tác dụng lên mái.
• Tải trọng do cầu trục treo (nếu có).
• Nội lực:
Mx = Mdx - H.y
Qx = Qdx.cos - H.sin
Nx = Qdx.sin + H.cos
 Cốt thép: cấu kiện chịu nén lệch
tâm, chiều dài nh toán:
• Vòm 3 khớp: l0 = 0.58S
• Vòm 2 khớp: l0 = 0.54S
• Vòm không khớp: l0 = 0.36S
S: chiều dài trục vòm

You might also like