You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 307-310

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP


HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG
Nguyễn Hoàng Hiếu - Hoàng Tuấn Anh
Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung

Ngày nhận bài: 05/10/2019; ngày chỉnh sửa: 10/11/2019; ngày duyệt đăng: 13/12/2019.
Abstract: The quality of General Law study with students at Vietnam - Hungary Industrial
University depends on many factors such as teaching methods of lecturers, learning methods of
students, facilities conditions, curriculum, syllabus and learning consciousness of students,... The
article explores the current situation of studying students' interest in studying the General Law
module and offers some solutions to enhance the interest of studying this module for students at
Vietnam - Hungary Industrial University.
Keywords: Interest in learning, General Law, lecturer, student.

1. Mở đầu môn học là điều cần thiết vì nó sẽ góp phần khơi dậy tính
Hứng thú là một trong những hiện tượng tâm lí phức năng động sáng tạo, khả năng tìm tòi, ham học hỏi, thích
tạp. Thuật ngữ hứng thú được sử dụng khá rộng rãi trong khám phá những điều mới lạ của người học.
đời sống hàng ngày, với hàm nghĩa là sự thích thú, yêu 2. Nội dung nghiên cứu
thích,... thiên về mặt cảm xúc của con người. Dưới góc 2.1. Thực trạng hứng thú học tập học phần Pháp luật
độ Tâm lí học thì có nhiều cách giải thích khác nhau về đại cương của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp
hứng thú. Tác giả Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Hứng Việt - Hung
thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào Pháp luật đại cương (PLĐC) là học phần bắt buộc
đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng trong chương trình đào tạo trình độ đại học tại Trường
mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt Đại học Công nghiệp Việt - Hung, có số lượng 02 tín
động” [1; tr 173]. Theo Lê Thị Hân và Huỳnh Văn Sơn chỉ (30 tiết lí thuyết). Đây là học phần có vai trò đặc biệt
thì “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với những quan trọng trong việc cung cấp cho sinh viên (SV)
đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa trong đời sống vừa những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật ở
mang lại khoái cảm cho cá nhân trong hoạt động” [2; tr nước ta; hình thành ở SV ý thức trách nhiệm công dân
196]. Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi quá sống tuân thủ theo pháp luật của Nhà nước; qua đó góp
trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, phần hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ
kĩ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và nghĩa. Trong những năm gần đây, đội ngũ giảng viên
có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác (GV) giảng dạy học phần PLĐC tại Trường Đại học
nhau. Từ cách hiểu về hứng thú và học tập ở trên, theo Công nghiệp Việt - Hung đã có nhiều cố gắng trong
chúng tôi, hứng thú học tập chính là thái độ của chủ thể việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương
đối với đối tượng của hoạt động học tập vì sự lôi cuốn về pháp kiểm tra, đánh giá SV hướng tới nâng cao hứng
tình cảm, ý nghĩa thiết thực trong quá trình nhận thức. thú học tập của SV đối với môn học.
Sự hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó Tuy nhiên, trong thực tế còn khá nhiều SV quan
là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào hoạt niệm, nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng và ý nghĩa
động đó. Trong bất cứ công việc gì, nếu có hứng thú làm thực tiễn mà các môn học này mang lại. Một bộ phận
việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, nó không nhỏ SV quan niệm PLĐC chỉ là môn học phụ,
là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực và sáng môn học điều kiện, chỉ cần học qua loa, tích lũy đủ số tín
tạo hơn vào hành động đó. Ngược lại, nếu không có hứng chỉ để ra trường do môn học có khối lượng kiến thức
thú, dù là hành động gì cũng sẽ không đem lại kết quả nhiều, với nhiều thuật ngữ, khái niệm trừu tượng khó
cao. Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học, khó hiểu. Kết quả khảo sát 300 SV khóa 42 học kì 1
học tập, khi không có hứng thú sẽ làm mất đi động cơ năm học 2018-2019 với câu hỏi: “Theo em, học phần
học, kết quả học tập sẽ không cao, thậm chí xuất hiện PLĐC có hữu ích gì với bản thân và nghề nghiệp của
cảm xúc tiêu cực. Vì vậy, việc tạo hứng thú học tập ở mỗi mình không?”, chúng tôi thu được kết quả: có 135/200

307 Email: nguyenhoanghieuvh@gmail.com


VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 307-310

SV (chiếm 67,5%) trả lời có hữu ích; 65/200 SV (chiếm toàn hiện tượng thầy đọc - trò chép như trước đây.
32,5%) trả lời không có ích gì. SV học môn học trong Nguyên nhân là bởi cách dạy này đã không tạo được
năm đầu khóa đào tạo cùng với việc GV giảng dạy chưa hứng thú học tập, không kích thích tư duy sáng tạo cho
làm tốt việc đổi mới phương pháp dạy học nên chưa phát người học. Người học sẽ có thái độ ỷ lại vào GV vì chỉ
huy tốt nhất tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người cần chép lại theo bài giảng hoặc giáo trình mà GV cung
học trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Thái độ nhiệt tình cấp. Chính điều này làm cho không khí những giờ giảng
hay không nhiệt tình của GV, việc đánh giá kết quả học PLĐC trầm hơn, SV thụ động đón nhận kiến thức do GV
tập của SV có công bằng, khách quan hay không cũng cung cấp, tạo ra sự nhàm chán và đơn điệu ở người học.
ảnh hưởng đến hứng thú học tập của SV. Điều này đã tạo Thay vào đó, GV đã đầu tư nghiên cứu và vận dụng các
ra tâm lí chán nản của người học, qua đó nhiều SV học phương pháp dạy học phù hợp hướng tới phát huy hứng
tập môn học chỉ để đối phó mà không có sự cố gắng, thú của người học, lấy người học làm trung tâm như:
không có hứng thú. Kết quả khảo sát 200 SV khóa 41 phương pháp thảo luận nhóm, nêu vấn đề, kể chuyện,
học kì 1 năm học 2017-2018 với câu hỏi: “Thái độ của đóng vai, đàm thoại... Việc thay đổi phương pháp dạy
em đối với môn học PLĐC”, chúng tôi thu được kết quả học của GV một mặt giúp tăng hứng thú học tập cho
như sau: thích học 76/200 SV (chiếm 38%), không thích người học; đồng thời là điều kiện để SV rèn luyện các kĩ
học 121/200 SV (chiếm 60,5%), không có ý kiến 3/200 năng cần thiết của người lao động tương lai như kĩ năng
SV (chiếm 1,5%). làm việc nhóm, kĩ năng làm báo cáo và kể cả kĩ năng
Không hứng thú với nghiên cứu, học tập môn học là thuyết trình trước đám đông,... Đây là những kĩ năng rất
một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng SV cần thiết mà SV cần trang bị ngay khi còn ngồi trên ghế
bỏ giờ, thờ ơ với môn học cũng như kết quả học tập môn nhà trường.
học thấp. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến kết quả học tập PLĐC của SV khóa 41 năm học Trong quá trình giảng dạy, GV đã mạnh dạn tổ chức
2017-2018 như sau: tỉ lệ SV đạt loại khá, giỏi thấp với thường xuyên các buổi thảo luận theo chuyên đề trên cơ
190/1200 SV (đạt 15,8%, trong đó SV đạt loại giỏi chiếm sở nội dung đã học. Cụ thể, GV thường xuyên ra các chủ
3,8%); số SV đạt trung bình chiếm tỉ lệ cao với 980/1200 đề thảo luận cho SV ở từng môn học theo định kì hàng
SV (chiếm 81,7%); số SV yếu, kém là 30/1200 SV tháng. Nội dung thảo luận là những chuyên đề cụ thể theo
(chiếm 2,5%). những chủ điểm của môn học. Khi đó, những buổi thảo
luận này sẽ tăng cường tính chủ động của SV trong việc
2.2. Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập học học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm. Từ đó,
phần Pháp luật đại cương cho sinh viên Trường Đại SV có sự đào sâu kiến thức đã học theo từng chủ điểm
học Công nghiệp Việt - Hung và môn học cũng trở lên hấp dẫn hơn, kiến thức theo đó
2.2.1. Về phía giảng viên được trau dồi thường xuyên hơn.
Để tạo hứng thú cho SV khi học tập, nghiên cứu
PLĐC trước hết phải bắt nguồn từ phía GV. Muốn - Gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
vậy, bản thân GV phải có hứng thú với môn học, chỉ Trong quá trình giảng dạy, GV không nên chỉ gói gọn
có vậy mới tạo được hứng thú với SV. Do đó, đòi hỏi truyền đạt những kiến thức trong bài giảng hoặc trong
GV phải yêu nghề, có tâm huyết, vững chuyên môn, giáo trình của môn học mà không liên hệ gì với thực
am hiểu thực tiễn và phải có nghệ thuật truyền cảm tiễn, vì như vậy người học sẽ cảm thấy nhàm chán và
hứng với người học. Tại Trường Đại học Công nghiệp tẻ nhạt. Trong quá trình giảng dạy, việc gắn kết giữa
Việt - Hung, thời gian qua, GV giảng dạy PLĐC đã giảng dạy lí luận với thực tiễn sẽ tạo không khí mới
làm tốt những nội dung sau: cho lớp học, tạo điều kiện cho lớp học trở nên sôi động
hơn. Người học sẽ nhận thức được rằng những tri thức
- Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích mà GV mang lại là hoàn toàn bổ ích vì nó giúp người
cực, lấy người học làm trung tâm. Việc thay đổi phương học lí giải được những sự vật, hiện tượng và kể cả
pháp dạy học của GV theo hướng tích cực, lấy người những vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đã và đang đặt
học làm trung tâm là một trong những yếu tố quan trọng ra. Muốn làm được điều này đòi hỏi GV phải tích cực
góp phần thay đổi thái độ học tập của SV đối với môn học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao tri thức và
học theo hướng tích cực, qua đó tạo ra sự hứng thú, yêu cả trình độ lí luận và thực tiễn. Bên cạnh đó, GV cần
thích học tập môn học, đồng thời nâng cao chất lượng phải đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo, tìm hiểu thêm
đào tạo môn học. các thông tin và cập nhật liên tục các sự kiện hàng
Vấn đề đặt ra là phải thay đổi như thế nào? Trong thời ngày để bổ sung vào vốn hiểu biết của mình, làm giàu
gian qua, đội ngũ GV giảng dạy PLĐC đã chấm dứt hoàn tri thức cho bản thân.

308
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 307-310

Gắn lí luận với thực tiễn cuộc sống là công việc khó hỏi mở như đánh giá thường xuyên, đánh giá thông qua
khăn, nhất là đối với GV trẻ mới vào nghề do kinh bài tiểu luận, bài tập nhóm, khuyến khích SV đánh giá
nghiệm sống, hiểu biết về xã hội còn hạn chế. Việc thực lẫn nhau; riêng đánh giá kết thúc học phần phải thực hiện
tiễn hóa kiến thức khi thực hiện giảng dạy là vô cùng thông qua trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp. Nội
quan trọng, tuy nhiên nó đòi hỏi sự chuẩn bị công phu dung đánh giá vừa phải bảo đảm đúng, đủ nội dung chính
của GV khi lựa chọn các dẫn chứng thực tế, đòi hỏi GV kiến thức môn học, vừa phải hướng tới các vấn đề thiết
phải có nghệ thuật dẫn dắt vấn đề, tạo không khí học tập thực, gắn liền và gần gũi với cuộc sống, với SV; SV phải
tích cực để lôi cuốn SV cùng tham gia ngay tại lớp học. vận dụng kiến thức đã học để luận giải. Như vậy, vừa có
Trong thực tế, có những vấn đề thực tiễn có thể rất đơn thể đánh giá được trình độ hiểu biết của người học; đồng
giản, cụ thể nhưng lại có giá trị cao như các câu tục ngữ, thời, đánh giá được khả năng vận dụng những tri thức
ca dao giúp cho việc học các khái niệm triết học trở nên mới của bài học để giải quyết những vấn đề mà cuộc sống
dễ dàng; các sự kiện kinh tế - chính trị - xã hội nóng bỏng đã và đang đặt ra. Việc đánh giá như vậy sẽ làm thay đổi
đang đặt ra của bản thân, của gia đình, nhà trường nơi SV thái độ của SV đối với môn học, SV sẽ thấy được ý nghĩa,
học cần được giải quyết đúng đắn cũng góp phần quan giá trị thiết thực của kiến thức PLĐC mang lại; từ đó, các
trọng để các em hứng thú với môn học. Về vấn đề này, em sẽ thấy mình cần có trách nhiệm hơn đối với môn học
đội ngũ GV Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung và kết quả học tập môn học của mình. Quá trình đánh giá
thời gian qua đã làm rất tốt. Quá trình tìm hiểu của chúng phải được GV thực hiện thường xuyên, khách quan, có
tôi cho thấy, trong năm học 2018-2019, có tới 2/3 GV thưởng phạt xứng đáng.
nhà trường chú trọng đến việc lấy dẫn chứng thực tế khi 2.2.2. Về phía sinh viên
giảng dạy và công việc này được thực hiện thường xuyên Quá trình học tập chỉ có hiệu quả khi người học thấy
ở các môn học trong đó đặc biệt là PLĐC. được giá trị, ý nghĩa của môn học, qua đó tạo cho họ động
- Tăng cường sự tương tác giữa người dạy và người lực, mục tiêu trong học tập của mình. Việc tạo hứng thú
học, tạo môi trường học tập thân thiện. Để tăng hứng thú cho SV khi học PLĐC là một việc khó khăn, nhưng vô
học tập môn học, nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy cùng ý nghĩa. Để làm được việc này, cần thực hiện một
PLĐC cần có sự tương tác giữa người dạy và người học. số nội dung sau:
Việc này một mặt giúp GV có thể kiểm tra, đánh giá được - Phải thay đổi từ nhận thức cho đến hành động. Đối
trình độ hiểu biết của người học, phát hiện ra những lỗ với học phần PLĐC, đa số SV còn quan niệm đây chỉ là
hổng kiến thức mà SV chưa nắm bắt được. Từ đó, nếu các môn học điều kiện, không phải là môn học chính,
cần GV có thể thay đổi phương pháp dạy học sao cho môn chuyên ngành; là môn học kiến thức khô khan, trừu
phù hợp trình độ nhận thức của người học, nhằm giúp tượng, khó học và không có giá trị thực tiễn gì. Do quan
người học có thể nắm bắt được những kiến thức mà GV niệm như vậy nên SV chán nản, không có động lực học
muốn truyền đạt một cách hiệu quả nhất. Đồng thời, qua tập, từ đó có thái độ thờ ơ, thậm chí bất hợp tác khi học
đây, GV cũng nắm bắt được tâm tư, suy nghĩ, mong tập môn học. Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến
muốn của SV khi học tập; những khó khăn mà SV gặp kết quả học tập của SV thấp. Muốn học tập tốt PLĐC,
phải khi học tập, nghiên cứu môn học. Muốn vậy, GV yếu tố đầu tiên là người học phải có hứng thú, muốn có
phải tạo ra một môi trường học tập cởi mở, dân chủ, hứng thú việc trước tiên cần làm là người học phải có thái
không gò bó với người học; luôn chú ý tới việc tạo ra bầu độ đúng đắn, xác lập mục tiêu rõ ràng khi học tập môn
không khí tích cực đối với SV ngay tại lớp; GV cũng cần học. Để làm được như vậy đòi hỏi từ hai phía, một mặt
có thái độ sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ SV trong mọi thời gian, SV phải tự nhận thức và hành động; mặt khác, GV giảng
hoàn cảnh. Sự tương tác gần gũi giữa người dạy và người dạy phải làm thay đổi nhận thức và hành động của SV
học sẽ tạo cơ hội, tiền đề để SV thay đổi nhận thức về thông qua nghệ thuật giảng dạy của mình, thông qua việc
môn học qua đó góp phần tạo hứng thú học tập môn học truyền cảm hứng và làm cho người học cảm nhận được
tốt hơn. giá trị mà môn học đem lại với họ.
- Thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá người học. - Lựa chọn và xây dựng cho mình một phương pháp
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng học phù hợp. Do PLĐC được bố trí vào những kì đầu của
trong quá trình đào tạo và được diễn ra đối với tất cả các khóa học nên SV còn ảnh hưởng nặng nề bởi phương
môn học, học phần. Đối với PLĐC, trong kiểm tra, đánh pháp học tập tại trường phổ thông. Hơn nữa, GV giảng
giá thay vì ra câu hỏi tự luận để SV ngồi viết câu trả lời, dạy thay đổi phương pháp theo hướng lấy người học làm
GV nên thay đổi theo hướng đánh giá đúng thực lực của trung tâm, đòi hỏi SV phải thích ứng với sự thay đổi này.
người học, chú trọng đánh giá các kĩ năng của SV, thái Tuy nhiên, mỗi SV lại có những đặc điểm, khả năng,
độ học tập và giá trị mà môn học đem lại bằng những câu hoàn cảnh và thời gian khác nhau nên các phương pháp

309
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 307-310

học tập cũng khác nhau. Việc xây dựng phương pháp học đề khó ở phạm vi rộng lớn, phức tạp; điều quan trọng là
tập riêng phù hợp với mỗi cá nhân là việc làm cần thiết SV phải vận dụng như thế nào, tức là SV phải lựa chọn
nhưng phải dựa trên những đặc điểm tính cách riêng của vấn đề phù hợp với kiến thức, nội dung được học, vấn đề
mỗi người; phải chịu sự chi phối bởi nội dung cũng như phải phù hợp với khả năng của mình. Việc vận dụng kiến
đặc thù môn học. Xây dựng phương pháp học tập khoa thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn phải được GV
học không những tăng hứng thú học tập môn học đó mà tiến hành thường xuyên, nghiêm túc.
còn cải thiện đáng kể kết quả học tập. Đối với PLĐC,
3. Kết luận
không có phương pháp học tập nào hiệu quả hơn là
phương pháp tự học, tự nghiên cứu, dùng kiến thức lí Việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp xuất phát từ
luận để lí giải những vấn đề nóng bỏng của thực tiễn cuộc cả hai phía GV và SV góp phần quan trọng trong việc
sống. Muốn vậy, SV cần phải dành thời gian tương xứng thay đổi thái độ của SV khi học tập môn học, theo đó,
cho môn học, nghiền ngẫm kĩ càng nội dung kiến thức; kết quả học tập môn học cũng cao hơn. Như vậy, tạo
sẵn sàng chia sẻ với GV những nội dung, vấn đề phức hứng thú học tập là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với
tạp. Chỉ khi nào mỗi SV cảm nhận được giá trị thiết thực SV khi học tập học phần PLĐC. Điều này xuất phát từ
mà kiến thức PLĐC mang lại thì khi đó SV mới có hứng nội dung kiến thức môn học khô khan, khó tiếp thu;
thú với môn học. đồng thời xuất phát từ mục đích, yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy học mà Nhà trường đang triển khai
- Tạo cho bản thân thói quen trước khi lên lớp phải
hiện nay. Tuy nhiên, đây là công việc khó khăn, cần
đọc sách, soạn bài và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
thời gian, sự kiên trì của cả GV trong giảng dạy và SV
Để SV có trách nhiệm với môn học, qua đó tạo hứng
khi học tập; đòi hỏi phải được thực hiện thường xuyên
thú học tập môn học, cần thiết phải thay đổi thói quen
với quyết tâm cao.
của SV theo hướng trước khi đến lớp để nghiên cứu,
học tập một nội dung kiến thức SV phải đọc giáo trình,
tài liệu tham khảo và hoàn thành các nhiệm vụ được Tài liệu tham khảo
giao. Khi SV đã hoàn thành nhiệm vụ, các em vào lớp
học với tâm trạng rất thoải mái, hoàn toàn không có áp [1] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 1997). Tâm lí học đại
lực gì. Bên cạnh đó, SV đã nắm được kiến thức cơ bản cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
của nội dung buổi học cần giải quyết, do đó tại lớp, các [2] Lê Thị Hân - Huỳnh Văn Sơn (2012). Giáo trình
em sẽ chủ động hơn, hiệu quả học tập sẽ cao hơn. Trong Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Sư phạm TP.
quá trình đọc tài liệu, SV cần lưu ý những chỗ nào khó Hồ Chí Minh.
hiểu phải dùng bút gạch chân, đánh dấu lại để khi lên [3] Nguyễn Thị Bích Thủy (2004). Hứng thú học tập
lớp, SV có thể hỏi GV hoặc bạn cùng lớp. Khi hoàn của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Văn
thành những công việc này tại lớp, SV sẽ có điều kiện Hiến. Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học
cùng GV chia sẻ, thảo luận những vấn đề thiết thực, Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
nóng hổi của cuộc sống thực tiễn, qua đó sẽ thấy giá trị,
ý nghĩa mà môn học đem lại. Điều này góp phần tạo ra [4] Phạm Thị Hồng Thái (2016). Những yếu tố ảnh
hứng thú của SV đối với môn học, đồng thời nâng cao hưởng đến hứng thú học tập môn Tâm lí học đại
hiệu quả học tập môn học. cương ngành Ngôn ngữ văn hóa nước ngoài Trường
Đại học Văn Hiến. Tạp chí Khoa học, Trường Đại
- Vận dụng những kiến thức của các môn Lí luận học Văn Hiến, số 11, tr 9-13.
chính trị để giải thích các sự vật, hiện tượng, những vấn
[5] Hoàng Minh Loan (2017). Phương pháp tạo hứng
đề mà cuộc sống đã và đang đặt ra. Vận dụng kiến thức
thú cho sinh viên khi học các học phần Lí luận chính
đã học vào thực tiễn cuộc sống là một trong những yêu
trị. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 10, tr
cầu cơ bản của quá trình đào tạo. PLĐC là môn học có
129-131.
vị trí, vai trò cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về
Nhà nước và Pháp luật ở nước ta; hình thành ở SV ý thức [6] Nguyễn Hoàng Hiếu (2017). Một số biện pháp nâng
trách nhiệm công dân sống tuân thủ theo pháp luật của cao hứng thú học tập các môn Lí luận chính trị tại
Nhà nước, qua đây góp phần hình thành nhân cách con Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung. Tạp chí
người mới xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, để tạo ra hứng thú Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, tr 38-42.
học tập đối với môn học, việc làm cho SV thấy được giá [7] Vũ Thị Hồng Vân (2016). Giáo dục pháp luật cho
trị, ý nghĩa của môn học càng trở nên quan trọng. Những sinh viên các trường đại học - Một yêu cầu cấp bách
vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra là vô cùng phong phú, hiện nay. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số định kì
từ những vấn đề đơn giản ở góc độ nhỏ đến những vấn tháng 3, tr 59-61.

310

You might also like