You are on page 1of 61

Chương 5

1
MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:


- Giải thích và phân biệt thẩm quyền sơ cấp, thứ
cấp của luật thuế.
- Vận dụng và lý giải được các bước của quy
trình nghiên cứu thuế:
+ Giao dịch đã xảy ra.
+ Giao dịch sẽ xảy ra.
2
KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU THUẾ

Nghiên cứu thuế là quy trình xác định thuế có


khả năng xảy ra nhất đối với một giao dịch
(chuỗi giao dịch) của một cá nhân hoặc một tổ
chức thực hiện. #

3
Tư vấn
Giao dịch
hoạt động
đóng
đã xảy ra
KHÁCH
HÀNG
THUÊ
TƯ VẤN
THUẾ
Tư vấn Giao dịch
hoạt động mở
sẽ xảy ra
4
NGHIÊN CỨU THUẾ

Giao dịch đóng: được hiểu là giao dịch đã


hoàn tất.

Thuế của một giao dịch đóng này khó có thể


thay đổi được. Do vậy, người tư vấn sẽ chỉ có
thể cung cấp một dịch vụ tuân thủ thuế cho
khách hàng.

5
Ví dụ 1:
Tháng 05/2019 công ty Á Châu ký hợp đồng thuê công ty
tư vấn thuế K&T kiểm tra và điều chỉnh những sai sót
(nếu có) của hồ sơ quyết toán thuế thu nhập doanh
nghiệp năm 2018 của công ty Á Châu.
Do các các sự kiện và giao dịch đã diễn ra trong năm 2018
(quá khứ) được thể hiện trên hóa đơn chứng từ, sổ sách,
báo cáo tài chính và hồ sơ quyết toán thuế của năm
2018 cũng đã được công ty Á Châu đã hoàn tất và nộp
cho cơ quan thuế. Vì vậy, đây là một giao dịch đóng.
Dịch vụ do công ty K&T cung cấp chỉ là một dịch vụ tuân
thủ thuế.
6
NGHIÊN CỨU THUẾ
Giao dịch mở: được hiểu là những giao dịch sẽ
xảy ra trong tương lai.
Người tư vấn có thể giúp khách hàng tạo ra,
điều chỉnh các giao dịch mà các giao dịch này
ảnh hưởng đến thuế.
Rõ ràng, nghiên cứu thuế (hoạch định thuế) có
giá trị đáng kể đối với những khách hàng
muốn tối đa giá trị sau thuế của các giao dịch.
7
Ví dụ 2:
Tập đoàn kinh tế Ánh Dương dự định thuê ông Minh
làm chuyên gia. Ông Minh đưa ra yêu cầu: tiền
lương trước thuế TNCN là 80 trđ/tháng, ngoài ra
hàng tháng công ty phải chi trả tiền học phí cho
người con của ông là 10 trđ/tháng.
Bộ phân nhân sự đang phân vân về tiền học phí của
con ông Minh liệu có được tính vào chi phí của công
ty không nên gửi yêu cầu tư vấn trước khi ký hợp
đồng.
Rõ ràng, đây là một giao dịch sẽ xảy ra trong tương lai
nên lời tư vấn sẽ là dịch vụ hoạch định thuế. 8
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THUẾ

Có thể được chia thành 6 bước.

9
Thu thập thông tin để hiểu về
giao dịch của khách hàng.

Nhận định vấn đề, vướng mắc,


cơ hội và nêu rõ các câu hỏi

Xác định thẩm quyền luật thuế


QUY TRÌNH liên quan
NGHIÊN
CỨU THUẾ Phân tích các thẩm quyền liên
quan và trả lời các câu hỏi

Lập lại từ bước 1 đến bước 4


càng nhiều lần càng tốt

Dẫn chứng tài liệu và truyền đạt


các kết luận của bạn 10
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

Trước khi phân tích thuế của một giao dịch thì
nhà nghiên cứu (nhà tư vấn) phải hiểu rõ về
giao dịch đó, vì vậy bên cạnh những thông tin
khách hàng đã cung cấp thì nhà nghiên cứu
(nhà tư vấn) nên thảo luận chi tiết với khách
hàng để thu thập thêm thông tin cần thiết liên
quan đến vấn đề cần tư vấn.
11
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

Nhà nghiên cứu không nên giả định rằng thông


tin ban đầu do khách hàng cung cấp là thật sự
chính xác và hoàn chỉnh.
Có thể khách hàng đã không biết tất cả các
thông tin mà nhà nghiên cứu cần. Hoặc khách
hàng đã không chú ý đến ý nghĩa của các sự
kiện đáng tin cậy và đã bỏ qua chúng khỏi
thông tin ban đầu cung cấp cho người tư vấn.
12
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

Khi đặt câu hỏi, người nghiên cứu (người tư vấn)


cần biết về kiến thức thuế của khách hàng:
- Nếu khách hàng có kiến thức về thuế thì
người nghiên cứu có thể đặt các câu hỏi
chuyên sâu.
- Nếu khách hàng là không am hiểu vấn đề về
thuế thì nhà nghiên cứu chỉ nên hỏi những
câu hỏi không quá chuyên sâu về thuế.
13
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

Quay lại ví dụ 2

Thông tin ban đầu do công ty Ánh Dương cung cấp:

- Công ty Ánh Dương là công ty liên doanh với


nước ngoài, chuyên sản xuất thiết bị điện.

- Hợp đồng ký với ông Minh là hợp đồng dài hạn.

Với những thông tin ban đầu như trên, nhà nghiên
cứu chưa thể xác định thuế của giao dịch, vì vậy
nhà nghiên cứu phải đặt thêm các câu hỏi?
14
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

LỚP THẢO LUẬN ĐƯA RA CÂU HỎI CẦN THIẾT


ĐỂ THU THẬP THÊM THÔNG TIN?

15
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

16
BƯỚC 1: THU THẬP CÁC SỰ KIỆN

CÔNG TY ÁNH DƯƠNG TRẢ LỜI

17
BƯỚC 2: NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ

Dựa trên trao đổi ban đầu ở bước 1, nhà nghiên


cứu (nhà tư vấn) nhận định vấn đề về thuế của
giao dịch mà khách hàng đang cần.

Qua nhận định vấn đề sẽ đưa đến việc trình bày


có hệ thống các câu hỏi cần trả lời.

18
BƯỚC 2: NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ

Chúng ta biết rằng hợp đồng giữa công ty Ánh


Dương với ông Minh liên quan đến tiền học
phí, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp (chi phí được trừ, chi phí không
được trừ)
Vấn đề này gợi ý các câu hỏi nghiên cứu gì?

19
BƯỚC 2: NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ

THẢO LUẬN ĐỂ ĐƯA RA CÂU HỎI NGHIÊN


CỨU (cần trả lời)

20
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN LIÊN QUAN
(LUẬT THUẾ, VĂN BẢN THUẾ)

Lúc này, nhà nghiên cứu (nhà tư vấn) sử dụng


đến một thư viện để xác định thẩm quyền (tài
liệu, văn bản liên quan đến thuế) cung cấp các
câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.

21
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN LIÊN QUAN

Nhà nghiên cứu cần phân biệt giữa thẩm quyền


sơ cấp và thẩm quyền thứ cấp:

- Thẩm quyền sơ cấp: là luật, nghị định, thông


tư, phán quyết của tòa…

- Thẩm quyền thứ cấp: là các giáo trình, các báo,


tập san và các dịch vụ thuế thương mại, chúng
nổ lực để giải thích và làm sáng tỏ luật thuế.
22
* Ở Hoa Kỳ
- Quốc hội thực hiện quyền lập pháp với việc ban
hành Luật thuế liên bang (1986).
- Bộ tài chính đưa ra thẩm quyền hành chính
dưới hình thức các văn bản hướng dẫn luật thuế
liên bang. Ngoài ra, Sở thuế cung cấp thêm các
hướng dẫn hành chính đa dạng khác như quy định
thu, thủ tục thu.
- Nếu có xung đột giữa người nộp thuế và cơ quan
thuế (IRS) mà không thể giải quyết thì có thể khởi
kiện ra Tòa án liên bang Hoa kỳ. Các quyết định
của họ thể hiện quyền lực phán quyết làm sáng
23
tỏa luật thuế.
* Ở Việt Nam
- Quốc hội thực hiện quyền lập pháp với việc ban
hành Luật thuế áp dụng trên phạm vi cả nước.
- Chính phủ đưa ra văn bản hướng dẫn luật thuế
dưới dạng Nghị định.
- Bộ tài chính đưa ra bản hướng dẫn luật thuế,
nghị định thuế dưới dạng thông tư. Ngoài ra, cơ
quan thuế cung cấp thêm các hướng dẫn hành
chính dưới dạng công văn.
- Nếu có xung đột giữa người nộp thuế và cơ quan
thuế mà không thể giải quyết thì có thể khởi kiện
ra Tòa án hành chính. 24
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN LIÊN QUAN

Dựa trên thẩm quyền sơ cấp, nhà nghiên cứu


phải tìm hiểu thật kỷ để có thể có được câu trả
lời cho các câu hỏi nghiên cứu.

Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cũng có thể tham


khảo các thẩm quyền thứ cấp nếu thẩm quyền
thứ cấp đáng tin cậy.

25
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN LIÊN QUAN

Quay lại ví dụ 2 *
Qua các câu hỏi ở bước 2, chúng ta có thể tìm kiếm
thẩm quyền sơ cấp liên quan đến thuế Thu nhập
doanh nghiệp:
- Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12;
- Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số
điều của luật thuế TNDN;
- Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Luật thuế.
26
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN LIÊN QUAN

Ngoài ra, chúng ta cũng có thể truy cập các văn


bản pháp quy thấp hơn Luật như Nghị định,
Thông tư và cả các văn bản hướng dẫn liên
quan khác làm cơ sở để xác định thẩm quyền
chính yếu.

27
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN LIÊN QUAN

Trong tình huống này chúng ta sử dụng Thông


tư 96/2015/TT-BTC
THẢO LUẬN VÀ ĐƯA RA NHẬN ĐỊNH SỬ
DỤNG KHOẢN MỤC QUY ĐỊNH NÀO CHO
TÌNH HUỐNG NÀY?

28
29
BƯỚC 4: PHÂN TÍCH THẨM QUYỀN

Dựa trên thẩm quyền, nhà nghiên cứu có thể


đưa ra phán quyết (trả lời, tư vấn, kết luận):

- Phán quyết căn cứ theo sự thật (quy định rõ


ràng).

- Phán quyết theo suy luận.

30
BƯỚC 4: PHÂN TÍCH THẨM QUYỀN

Quay lại ví dụ 2, bước 3 *


Như vậy, theo quy định, học phí cho con của ông
Minh sẽ được tính vào chi phí của doanh
nghiệp Ánh Dương nếu khoản học phí này
được ghi trong hợp đồng lao động (hoặc thỏa

ước tập thể….) và có đầy đủ hóa đơn, chứng từ


theo quy định (chứng từ nộp học phí…)
31
BƯỚC 5: LẶP LẠI TỪ BƯỚC 1 ĐẾN HẾT BƯỚC 4

Tại một số điểm trong quy trình nghiên cứu,


ngay cả chuyên gia cũng có thể không biết
chắc chắn về tất cả các sự kiện cần thiết để
hoàn tất việc phân tích giao dịch của khách
hàng.
Trong trường hợp như vậy, nhà nghiên cứu phải
lặp lại bước 1 đến bước 4 nhiều lần trước khi
hài lòng với việc phân tích.
32
BƯỚC 5: LẶP LẠI TỪ BƯỚC 1 ĐẾN HẾT BƯỚC 4

THẢO LUẬN VỀ CÂU HỎI CẦN ĐẶT THÊM ĐỂ


XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC TIỀN HỌC PHÍ
ĐƯỢC TÍNH VÀO CHI PHÍ?

33
BƯỚC 6: TRUYỀN ĐẠT CÁC KẾT LUẬN

Nhiệm vụ của nhà nghiên cứu thuế là tìm câu trả


lời chính xác, hữu ích và hoàn chỉnh cho
(các) câu hỏi nghiên cứu liên quan đến tình
huống của khách hàng.
Nhiệm vụ này không được kết thúc cho đến khi
họ đưa ra được các tài liệu để chứng minh
cho công việc của họ bằng cách chuẩn bị một
văn bản tổng kết của quy trình nghiên cứu.
34
BƯỚC 6: TRUYỀN ĐẠT CÁC KẾT LUẬN

Để truyền đạt các kết luận của họ đến khách


hàng, nhà nghiên cứu viết một bức thư chứa
các thông tin cần thiết.

35
BƯỚC 6: TRUYỀN ĐẠT CÁC KẾT LUẬN

Dẫn luật:
Căn cứ luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số
14/2008/QH12; Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung
một số điều của luật thuế Thu nhập doanh nghiệp; Luật
số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các
Luật thuế, Thông tư Số: 96/2015/TT-BTC
Kết luận:
Khoản tiền học phí trả cho con ông Minh sẽ được vào chi
phí nếu ghi rõ trong hợp đồng lao động và Công ty chi
trả tiền học phí cho con ông Minh có đầy đủ chứng từ.
36
THẢO LUẬN

1. Để có thể có lời tư vấn tốt cho khách hàng thì


quy trình tư vấn trải qua mấy bước? Kể tên
từng bước?

2. Giải thích sự khác biệt giữa thẩm quyền sơ


cấp và thứ cấp? Thẩm quyền nào sẽ được sử
dụng (căn cứ) để đưa ra các kết luận nghiên
cứu thuế chuyên nghiệp?
37
THẢO LUẬN
3. TÌNH HUỐNG:
Bà Hương Linh và ông Thành Phát là vơ chồng.
Trong năm 2017, dự kiến bà Linh có thu nhập
từ tiền lương, tiền công là 14 trđ/tháng, ông
Phát có thu nhập từ tiền lương, tiền công là 50
trđ/tháng. Bà Linh và ông Phát đang tìm một lời
tư vấn tối ưu về thuế thu nhập cá nhân.
Yêu cầu: thực hiện 6 bước nghiên cứu thuế để
có câu trả lời tối ưu về thuế?
38
THẢO LUẬN

BƯỚC 1: THU THẬP DỮ LIỆU THỰC TẾ

Thông tin ban đầu do bà Linh và ông Phát


cung cấp:

- Họ chỉ làm việc cho công ty cổ phần, lĩnh lương


hàng tháng, không kinh doanh.

- Họ có 02 người con ruột (một người 14 tuổi và


một người 21 tuổi).
39
THẢO LUẬN

Người tư vấn biết rõ kết quả thuế Thu nhập cá


nhân trong tình huống này liên quan đến tiền
lương, tiền công và người phụ thuộc.

Tuy nhiên, thông tin ban đầu do vợ chồng


ông Phát cung cấp chưa đầy đủ để tính thuế
TNCN, chúng ta quyết định đặt thêm các câu
hỏi:
40
41
42
43
VỢ CHỒNG ÔNG PHÁT ĐÃ HỒI ĐÁP THÔNG TIN

44
VỢ CHỒNG ÔNG PHÁT ĐÃ HỒI ĐÁP THÔNG TIN

45
VỢ CHỒNG ÔNG PHÁT ĐÃ HỒI ĐÁP THÔNG TIN

46
THẢO LUẬN
CHÚNG TA NHẬN ĐƯỢC CÂU TRẢ LỜI TỪ ÔNG
PHÁT.

47
THẢO LUẬN
BƯỚC 2 – NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ
Vấn đề của vợ chồng ông Phát liên quan đến
thuế Thu nhập cá nhân đối với tiền lương, tiền
công.
Từ đây gợi ý câu hỏi nghiên cứu:
1.

2.

48
THẢO LUẬN
BƯỚC 3 – XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN
Qua các câu hỏi ở bước 2, chúng ta có thể tìm
kiếm thẩm quyền sơ cấp liên quan như:
Thuế đánh vào tiền lương, tiền công của cá
nhân được quy định trong “Luật thuế Thu
nhập cá nhân”

49
THẢO LUẬN

Tuy nhiên, để chi tiết hơn chúng ta cũng có thể


truy cập các văn bản pháp quy thấp hơn Luật
như Nghị định, Thông tư và cả các văn bản
hướng dẫn liên quan khác làm cơ sở để xác
định thẩm quyền chính yếu.

50
THẢO LUẬN
Luật thuế TNCN SỐ 04/2007/QH12
Điều 3. Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các
loại thu nhập sau đây, trừ thu nhập được miễn
thuế quy định tại Điều 4 của Luật này:
1. Thu nhập từ sản xuất kinh doanh.
2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công,
….
51
THẢO LUẬN

Điều 19. Giảm trừ gia cảnh

a. Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 9


triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm);

b. Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là


3,6 triệu đồng/tháng.

52
* Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp
thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm:
a. Con chưa thành niên; con bị tàn tật, không có
khả năng lao động;
b. Con thành niên đang học đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề vợ
hoặc chồng không có khả năng lao động; bố,
mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả
năng lao động; những người khác không nơi
nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp
nuôi dưỡng. Các cá nhân nêu trên không có
thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá
mức quy định. 53
Điều 22. Biểu thuế luỹ tiến từng phần
Bậc Thu nhập tính Thu nhập tính Thuế
thuế thuế/năm (trđ) thuế/tháng (trđ) suất (%)

1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
54
THẢO LUẬN

BƯỚC 4 – PHÂN TÍCH THẨM QUYỀN

Luật thuế TNCN cho phép vợ chồng ông Phát tự


lựa chọn việc kê khai người phụ vào ông Phát
hay bà Linh.

55
THẢO LUẬN
BƯỚC 5 – LẬP LẠI TỪ BƯỚC 1 ĐẾN BƯỚC 4
Đặt thêm câu hỏi:
1.

2.

56
THẢO LUẬN
CHÚNG TA NHẬN ĐƯỢC CÂU TRẢ LỜI TỪ ÔNG
PHÁT.
1.

2.

57
THẢO LUẬN

Với những dữ liệu cộng thêm này, chúng ta


có thể hoàn tất việc phân tích:

58
PÁ 1:

59
PÁ 2:

60
THẢO LUẬN
BƯỚC 6 – TRUYỀN ĐẠT CÁC KẾT LUẬN
Căn cứ luật thuế TNCN: luật thuế TNCN SỐ
04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007;
luật số: 26/2012/QH13 sửa đổi một số điều của
luật thuế TNCN năn 2007
...

61

You might also like