You are on page 1of 20

CHƯƠNG V

KHÔNG G I A N LIÊN HỢP


C Ủ A CÁC K H Ô N G G I A N Q U A N T R Ọ N G

T r o n g c h ư ơ n g n à y c h ú n g ta m i ê u t ả k h ô n g gian liên hợp


c ù a các k h ô n g gian quan t r ọ n g hay gập t r o n g g i ả i tích .

ậy.l. KHÔNG GIAN LIÊN H ộ p CỦA KHÔNG GIAN C(S), s LÀ


KHÔNG GIAN TÒPÒ.

T h o ạ t t i ê n ta m ô t ả k h ô n g gian liên hợp của k h ô n g gian


C(S), c á c h à m liên tục t r ê n k h ô n g gian t ô p ô s, với t r ư ờ n g hợp
s là H a u s ơ đ o r f f compact. V ớ i m ỗ i f G C(S) ta đ ậ t .
I |f| I = sup {|f(s)|: s e S}

ỏ chương IV ta thấy f — ||f|| là m ộ t chuẩn trên c


(S) và C(S) vối chuẩn n à y là k h ô n g gian Banach. Định lý sau
đây miêu tả liên hợp của C(S) khi s là không gian tôpô
compact.
v.1.1. Định lý. Nếu s là không gian tôpô Hausơđorff
compact thì giựa C'(S), k h ô n g gian liên hợp của s, và rai(S),
k h ô n g gian Banach c á c đ ộ đ o c h í n h quy trên s, tồn tại một
đảng cấu đảng cự mà trong đó nhựng phần từ tương ứng
x * e C t a v à / | G rm(S) thỏa m ã n đ ẳ n g thức p

x*(f) = / f ( ^ ( d s ) , f G C(S) (1)


s
thêm vào đó ||x*|| = I//1 = vựt,s), ở đó v(í/,s) là biến phân
t o à n p h à n của đ ộ đo ịị.

119
Chứng nạnh. Trước hết về lý thuyết độ đo, độ đo chính
quy và biến phân toàn phàn của một độ đo có thể xem ở giả!
tích 3.

1) Ta chứng minh mỗi f e C(S) khả tích đối với m ỗ i độ


đo fi chính quy trên s. Thật vậy bởi f(S) hoàn toàn bị chặn
nên có thể phủ f(S) bởi các tập mở Gj, G->,... G n mà đường
kính mõi Gị n h ỏ hơn f > 0 cho trước.

j-i
Dật A, = G„ Aj = Gj - U G | , j = 1.2,-n
i=l

Nếu Aj í * 0 thì chọn số «j e Aj. Nếu Aj = 0 thì coi


Oj = 0. Vì Gj mở nên f''(Gj) cũng mở. Do vậy tập Bị = f''(Aj)
thuộc m i ề n xác định của h à m /(.

n
Hơn nữa hàm f.
t = otjXn là f( - đơn giản, à đó X . ( i là
j
r i
hàm đặc t r ư n g của Bị. H ơ n nữa:

, sup{ I f As)
t - f(s) I : s e SI < f,

Du đó hàm f là giới hợn hôi tụ tlf'u của dãy các hàm //-đơn
giàn và víu, sì < oo n ê n f là ham [< - k h á tích.

Mặt khác |/f(s)4«(3)| < ||f||.v</<,s)


s
nên còng thức x*(f) = j*f(s)d/<(s) xác định một phiếm hàm
s
tuyến tí n h liên tục trên C(S), nghĩa là thuộc C'(S), tương ứng
v ớ i đ ộ đ o // và Ị Ị ác * Ị I < v(f/,s) = \fi\.

2) T a chứng minh ||x'|| = ị/< I = V(ẠI,S).

Thật vậy, cho e > 0 và bởi định nghía cùa vịfi,S) ta tìm
được các tập con Ép É,,..., E n của s rời nhau từng đôi một
n
thuộc miên xác định cùa ịi sao cho ^|/<(E,)| > - ĩ =
i= ì
riu
vự(,S)-e. G i ả s ử Cj là c á c t ậ p đ ó n g c ủ a E j sao c h o vựt,E Cị)<—,
r

còn i G | , Gi,..., G } là c á c t ậ p m ở t ừ n g
n đ ô i một không giao
nhau chứa c á c t ậ p C ị , C-,,..., c„ và bởi tính chính qui của ụ

sao cho vtyi.Gj-Cj) < —. ĩ.ơi định lý ưrưson tồn tại tập

íf|,f\,.-,f } n c á c h à m liên t ụ i .sao c h o 0 < fj(s) < Ì, fj(s) = 0


nếu s í G; v à fj(?) = Ì nếu s £ Cị. C h ọ n aị, a ,..., « „ là c á c
2

li

số phức, |«,| = Ì và <v<(Ej) = \t*(Eị)\. Đặt f„ =


f
2«j i- K h i
i=l
đó |x'(f„)- \jLt\\ < 2 f v à do đ ó s u p < | x * ( 0 | : | | f | | < 1} = l / í ị .

3) Ngirợc lại t a p h ả i chứng minh mỗi X* e C'(S) x á c định


một độ đo chính q u i LI t r ê n ơ - đ ạ i s ố c á c tập con của s sao
diu v ỗ i m ọ i f €E C ( S ) , đ ả n g thức (1) x ả y ra.

Ta biết rằng C(S) là k h ô n g gian c o n c ủ a B(S), ở đ ó B ( S ) l à


không gian Banach c á c h à m bị c h ặ n trên s vỗi chuẩn sup. B ở i
định lý H a l n - B a n a c h , mỗi x' e C'(S> có m ộ t t h á c triển liên t ụ c
lẽn BlS) g i ữ n g u y ê n chuẩn. T a l ạ i ký h i ệ u thác trif'n đ ó l à X*.
Kin đó dạng

/ K E ) = xí*ị.;) v ỗ i E c s
xác định đ ộ đ o khả cộng trên h ọ t ấ t c ả c á c tập con của s sao
cho

*'<2"X\j
i=i
=
a
ị, Mty
1=1
= ick«to$u
s1=1
(2)

vỗi m ọ i h à m đ ơ n gián •

Nhờ khai triển theo nghĩa Jordan có t h ể viết

Ả = Ả ị- Ằ 2 +Ì(Ằy A ) 4

vỗi Ai l à c á c đ ộ d o k h ả c ộ n g h ữ u h ạ n v à Ằị > 0 Do đ ó có t h ế
coi Ả > 0. B â y giờ ta sẽ thay độ đ o k h ả cộng h ữ u h ạ n Ả bởi
độ đo chính qui khả cộng hữu hạn n trên s sao c h o ( 2 ) v ẫ n

121
xảy ra. Do tính compact của s, theo định lý Alêchxanđrôp [Giải
tích 3] ịị là độ đo chính qui khả cộng đếm được, nghía là
/<erm(S) và (1) xảy ra với mọi f E C(S) vò như vậy định lý
1.) được chứng minh. Bây giờ ta xây dựng độ đo // chính
qui khả cộng hữu hạn. Ta sẽ dùng các ký hiệu sau: F được
dùng đ ể chi tập con đóng của s, G là ký hiệu tập mở của s
và E là tập con tùy ý của s. Xét các hàm tập hợp [4 ị và ịtỵ
như sau:
/ ,(F)
( = inf A(G), ụ (E) 2 = sup/ij(F)
G2F FCE

Rõ r à n g các hàm này không âm và không giảm. Giả sỳ Gị


mủ và Fị đóng. Nếu G 2 F j - Gị thì Gj u G • F j và
/l(GịUG) < ; ( G j ) + ^ ( G ) cho nên / / j i F j ) < A(Gj)+A(G). vì G là
tập mở tùy ý chứa Fj-Gị nên
//J(FJ) < A(Gj) + / / j i F j - Gj)
Nếu F là tập đóng thỉ tìí bất đảng thức này bàng cách coi
Gj là một tập mở tùy ý chứa F n F j ta có
/MjiFj) < ^ ị ( F n F j ) + / i ( F F ) 2 r

Nếu E là một tập con bất kỳ của s và Fị chạy qua t ấ t cả


những tập con đóng của E thì từ bất đảng thức trên suy ra
/4 (E)
2 < f4 (EZ n F) + /< (E-F)
2 (3)

Bây giờ ta chứng tỏ ràng đối với tập E tùy ý thuộc s và


đối với tập đóng tùy ý F thuộc s xảy ra
/ME) > > (E2 n F) + / I ( E -F)
2 (4)

Muốn vậy ta xét các tập đóng rời nhau Fj và F . Vi s 2

Hausưđorff compact nên tòn t ạ i những lân cận không giao


nhau G j và G của F [ và FT. Nếu G là một lân cận tùy ý của
2

Fị u F* thi
Ầ(G) > ẦịGn G|) + A(Gn G )
2

và do đó

122
/Í|(F| u F ) > ,«|(Kị) + /*|(F->)
2 (5)
Bày giờ giả sử E và F là những tập tùy ý của s, F là tập
đúng và giả sử F | chạy qua những tập đ ó n g cùa E n F còn F 2

chạy qua những tập đ ó n g của E - F . Khi đó từ (5) suy ra (4).


Từ (4) và (3) suy ra
f( (E)
2 = /< (EnF)+/Y,(E-F)
2 (6)
với E c s, F đóng
Vậy h à m Hi được x á c định trên đại số các tập con của s
và túi (G) suy ra [Giải tích 3] nếu xét h à m li là hạn c h ế của
/ Í T lên đại số được sinh ra bói các tập đ ó n g thi ụ là một độ đo
khả cộng hữu hạn trên đại sổ này.
Từ định nghĩa của /í ị và /ly và /LI thì nếu F là tập đ ó n g ta
có /<ị(F) = fi (F)
2 = //(F). Do đó / H E ) = sup / / ( F ) . Vậy ụ là
I
một độ đo chính qui khả cộng hữu hạn được x á c định trên đại
số các tập con của s c â n tìm. Bây giờ cùn phải chứng minh
đảng thức

JT(s)dA(s) = Jĩ\3)/<(ds), ĩ e C(S) (7)


s S

Vì mỗi f G C(S) có t h ế viết dưới dạng f = fị + if 2 với f|


và ỉ-, là các h à m thực và

Jt(s)dA(s) = Jfị(S)cU(s) + ự f ( S ) r U ( S )
2

s
S "

nên chặ cần chứng minh (7) cho trường hợp f là thực. N h ư n g
mỗi h à m thực f G C(S) có t h ế viết dưới dạng hiệu c ủ a hai
hàm không â m thuộc C(S) n ê n lại chi c à n chứng minh (7) cho
các h à m k h ô n g â m . Cuối c ù n g vì s compact nên mỗi f e C ( S )
bị chặn, vậy khi chứng minh có thê* coi 0 < f(s) < 1.
Già sử £• > 0 cho trước nhò tùy ý và E | , E , . - . . E , , là một 2

phân hoạch c ủ a tập s gồm các tập rời nhau thuộc m i ê n xác
định của ft sao cho:

123
1=1 s

ờ đ â y a, - i n f f(s). v ỉ t í n h chính q u i c ủ a /LI tồn tại những tập


sei-iị

đóng Fj C E ị sao c h o

li

]Ta,N(F,) + 2 r > /f(s)//(ds)


i=I s

Bởi tính chuẩn t á c của s và tính liên t ụ c của f suy r a t ò n


tại những tập mở không giao nhau G|, G->,..., G n sao cho
Gj2Fj, i = Ì , 2,..., n sao c h o
£
b, = inf f(s) > a, - j- I
n
séc, H

Du đ ó

^kyúGị) + 3c > J"f(s)/<(ds)


i= i s

Nếu F là t ậ p đ ó n g thì n h ư trên ;/ị(F) = /< (F)


2 = //(F) và
nếu G là t ậ p m ở chứa F t h ì /<(F) < Ầ(G). Bởi tính chính qui
c ù a // t h ỉ đ ố i v ớ i G m ở t a c ó fi(G) < Ầ(G). T ừ đ ó suy r a

G
2W'< i> s Yb^(Gi) < JT(s)<U(s)
i=i 1=1

Nghĩa là

Jf(8)A(ds) > J"f(s)/<(ds) (8)


s s

Vì , « ( S ) = >Í(S) n ê n t ừ ( 8 ) s u y r a

J(l-f(s)>ỉ(ds) < J(l-f(s)//(ds)


s S
124
Nhưng vỉ 0 < l-f(s) < Ì nên trong (8) thay f bởi l - f v à
kết h ợ p v ớ i bất đ ẳ n g thức cuối n à y t a đi đ ế n

J(l-f(s)A(d8) = f(i-f(s))^(ds)
s S

Do đ ó

JF(s)A(ds) = Jĩ(s)^(ds)
s S
Định l ý v.1.1 được chứng minh.

v.1.2. Chú ý.

Trong trường hợp s là k h ô n g gian tôpô Hausơđorff không


compact và C ( S ) được trang bị tôpô m ở compact (xem ví d ụ
1.3.3.2, chương ì) thì liên hợp c ủ a C ( S ) là k h ô n g gian các độ
đo chính q u i /LI t r ê n s v à bằng 0 ngoài m ộ t tập compact ( p h ụ
thuộc v à o ụ), tức là t ồ n tỏi t ậ p compact s a o c h o ụ(A) = 0
với mọi tập A-Ị( đo được không giao với K ^ . T h ậ t v ậ y cho
X*GC'(S). V Ì tôpô m ở compact là tôpô hội tụ đ ề u trên các tập
compact n ê n t ồ n t ỏ i t ậ p compact K và hằng số c > 0 sao cho
với mọi f E C(S)

|x'(f)| < C||f|| k

Vậy X * c ó thể x é t n h ư phiếm h à m tuyến tính liên tục trên


không gian con {f| :f K e C(S)} của không gian C ( K ) . Bởi định
lý Haln-Banach X * c ó t h ế coi n h ư t h u ộ c C'(K). B ở i đ ị n h l ý 1.1,
tòn tỏi m ộ t đ ộ đ o c h í n h q u i ụ' trên K s a o cho

x'(f) = /f(s)4u'(s)
K

X á c đ ị n h đ ộ đ o [Ắ t r ê n s bởi

( ụ'(Ả) nếu A c K

ì 0 nếu A n K = 0

Khi đó ụ thỏa m ã n đẳng thức

125
x*(f) = /f(s)d^'(s) = / f ( s ) d ^ ( s )
K s

§.v.2. KHÔNG GIAN LIÊN Hộp CỦA KHÔNG GIAN


P
L (X,5»(P>1)
G i ả sử X là một tập đo được với độ đo Lebesgue {4, nghĩa
là ụ là một h à m t ậ p hợp k h ô n g â m trên 2 " dại s ố các tập
con của X v à /ị là a - cộng tính và ơ - hữu hạn. T a ký hiệu
' •X.V,/(ì (p > 1) là k h ô n g gian tuyến t í n h các h à m f tìí X
vào K (K. = c hoặc R ) sao cho |f|p k h ả tích Lebesgue trên X .

Với mỗi f <E ư(Xvu), đặt

||f||p = (ĩ\ĩ\Pả^)Vp

ỏ chương I V ta thấy f -* I |f| I là một chuẩn trên LP(X,2,


fị) và LP(X, 5)» A*) là k h ô n g gian Banach với chuẩn này.
Bây giờ ta hây m ô tả liên hợp của ls>0í,ỵ,fi).
v.2.1. Định lý. Liên hợp của khống gian LP(X,2,u) với
ú l i
1<P< 00 là k h ô n g gian L*(X,2,u), ở đó — + - = Ì và nếu
q=00 thì ta coi — = 0.
q
Chứng minh.

1) Thoạt tiên ta chểng minh định lý cho trường hợp


1 < P < « . T a chểng minh với mỗi f e (L (X,ỵ^i)Y t ò n tại ¥

y e L ( X ^ ) sao cho với mọi X £ L P ( X , 2 , K ) ta có biểu diễn


f
4

f(x) = /x(s)y (sMđs)


f

và ||f|| = ||y |j .f q

126
Thật vậy, giả sử X = UBj, ở đó Rj là c á c t ậ p con của X
J= l
n
thỏa mãn 0 < /^(Bj) < 00. Đ ậ t B("ì = UBj. Với mỗi tập
j=l
n
B c B ( ) , B l à ụ - đo được t h ì h à m đặc t r ư n g Xỵ(s) của t ậ p B
P
thuộc L ( X , ỵ, ụ). Do đ ó h à m tập hợp M'(B) = ỉ(ỵ ) là ơ - B

cộng t í n h v à Ịí - l i ê n tục t u y ệ t đ ố i t r ê n B c Bí"). B ở i đ ị n h lý


Lebesgue - N i k o d y m [Giải tích 3] tồn t ờ i h à m y (s) G n

l
L W\ỵ, ụ) sao cho 4>(B) = JV (s),«(ds) đ ố i với mọi B là fi -
n


đo được, B c B(n).
1
Đ ặ t y(s) = y (s)n khi s G BO ), ta được

s
f(X ) = JV( >'(ds)
B

đ ố i với m ọ i B có d ờ n g B = B Ị n BC") với Bị l à f4 - đo được.


Do đó đối với m ọ i h à m đơn g i ả n X ta có

f(x) = Jx(s)y(s>(ds)
X

Với y e UQL,ỵ, ụ).


Ta lấy X G LP(X,2>) và đặt

I
n
x(s) khi |x(s)| < n và á e B< )

0 v ớ i c á c g i á trị k h á c của s

Ta chia {z: | z | < n } của mặt phảng c t h à n h m ộ t số hữu


hờn c á c h ì n h v u ô n g m ở k h ô n g giao nhau {M n k t } (t=l,2,...,d ) k n

có đ ư ờ n g chéo < Đ ố i với m ỗ i h à m x (s)n ta xác định hàm

x (s)n k như sau: với mọi s e x^MMnki) thỉ x n k (s) luôn nầận
cùng một giá trị z thuộc bao đóng của Mn£t và

127
|z|=inf{|w|:we M n k t }. N h ư vậy |x n k (s)| < |x (s)|,
n limx (s) n k

If*-*
= x (s)n và {x (s)}
n k là dãy các hàm đơn giản. Theo b ổ đ ề
Fatou
lim I | x n k - x j Ip = 0
k-»oo

Do đó f(x )
n = limf(x ) n k = lim J*x (s)y(s)^/(ds)
n k

k-»a; k-»°° X
r
= / limx (s)y(s)//(ds) =
nk J x (s)y(s)//(ds)
|t (2)
X k-00 ' . X

Mặt k h á c lim I | x n - x | Ip = 0 v à do đó, l i m f ( x ) = f(x). n

11-« oe n-»»
Với m ỗ i số phức z, x é t h à m a(z) = e i ỡ
nếu z = re ì ớ

a( J) = 0. K h i đo
llxllp > ||(|x |.a(y))||
n p

và do đ ó

| | f | | Ị | x | | p > |f(|x |a(y))|


n = / | x ( s ) | |y(s)|/i(đs)
n

Áp dụng bổ đ ề F a t o u t a cá

||f||||x||p > /|x(s)||y(s)|^(ds)


X

Như v ậ y x(s)y(s) G L ' ( X , ] ị > ) . T r o n g (2) cho n - t o và áp


d ụ n g đ ị n h lý Lebesgue t a có

f(x) = Jx(s)y(s)^(ds)
X

Xảy ra với m ọ i X G L P ( X ^ ) .
q
Bây giờ t a c h ứ n g m i n h y e L (X,2^)- Xét h à m
11
( y(s) khi s e B^ ) v à |y(s)| < n

10 t ạ i c á c g i á t r ị k h á c của s

128
Khi đó y n e UHXSj*) v à n h ư đa l ã m ờ trên ta co':

||f||.||x||p > f(|x|a(y)) = J|x(s)||y(s)|/#(ds) >


X

/ | x ( s ) | |y (s)|//(ds)
n

Đặt x(s) = I y ( s > Ị Kp v à d ù n g bất đ a n g t h ứ c H o l d e r


n
l

Jlx(s)||y (s)|/,(ds)
n = (J|x(s)|p ,(ds))^ (/|y (s)|4/<(ds))
/
p
n
l / q

X X X

(Dâu b à n g vì |x(s)|p = |y (s)|M). Do đ ó


n

M l / P s
i m li H í p = imi (/ly l ) n

V q
> (/IxỊíXds))^ (/|y (s)r^(ds))
n

Vậy

H l
||f||(/|y |^(ds)) n > Jly„|ty(ds)
x
X

Tù đó

IKII * l | y „ l l q = (J|y |'V(ds)) n


l / 4

q q
Áp dụng bổ đ ề Fatou ta c ó ||f|| > (/|y| ) v à do đ ó

p
yG UHX^ụi). Như vậy nếu f e (L (X,t^))'thi tồn tai

v.eL'HX.VMì v ớ i p— +q — = Ì ( Ì < p < oo) sao cho v ớ i moi


r
xEL''(X,V,(/) ta c ó

f(x) = /x(3)y (s)/<(ds) f

X
129

lly,ll M s l|f||

Ngược lại với mỗi y G L KX,2>> ị


l
+ - = Ì, ta xác định
p q
p h i ế m h à m f t r ê n L ' ' ( X , y , í / ) bởi qui t á c :
f(x) = J"x(s)y(s)/,(ds)
X

Phiếm h à m f tuyến tính v à bởi bất đảng thức Holder ta có

l / t l l / p
|f(x)| < (/|y(s)|M / í (ds)) (/|x(s)|l>(ds))
X X

Vậy
|f(x)| < ||x|| ||y|| .
p H Do đó n i ê n tục và ||f|| < I |y| | .
q

T ừ đó Ị Ị ri I = I l y I I',.
2) Với p = Ì, khi đó q = 0°
Thoạt tiên ta mỏ tả không gian L*(X,V,//). Một hàm xít)
do được trên X g ọ i là thực chất bị c h ậ n trên X nêu tòn t ạ i
t ậ p A - ft đ o được, A c X , MÍA) = 0 sao cho

supị I x í t ) Ị: t G X \ A } < 00

Khi đõ số

||x|| x = inf (sup||x(t)|:teX\AỊ)


ACX "
/«(A) = 1>

được x á c đ ị n h , h ữ u h ạ n và n ó được g ọ i là c ậ n t r ê n cốt yếu c ù a


XU) v à còn đ ư ợ c ký h i ệ u
V r a i max |x(t)| hoặc ess sup |x(t)|
tex iex
x
Tập hợp L ( X , V , / / » c á c h à m đo được và thực chất l)ị c h ặ n
trên X, là một không gian tuyến tính và là một không gian
Ban;u:h v
i | | x ị | x dược x á c đ ị n h ở ' t r ê n . Bời đ ị n h ly Lebesgue

lao »
- Nikodyni vẫn đ ú n g với p = l nên lập lại chứng minh như à
phần Ì) ta kết luận
X
<L'(X,5»)' = L (X,5»
Định lý v.2.1. được chứng minh
Nếu ta nhỏ l ạ i không gian in (Ì < p < oo) các dãy được
xác định bởi
oe

IP = {X = (ỉ,,..., £„)... 2 |í |P k < co)


k=l

và với chuẩn

Mx|| = p ậ \ ^ Ỹ

00
là khùng gian Banach (xem chương IV). Không gian Ì các dãy

r = (X = ( l ị , . . . , £„,...): 5U {|ỉ |P k : k > 1} < 00}

lả khùng gian Banach với


| | x | | = s u p | | Ễ | : k > 1} k

Mõi phần tử X e l i (tương ứng Ì ) có t h ế coi là hàm f :


1 00

N* -» c và do đó có thê* coi li' = DHN*, ụ) với /<(A) = cardA


(card A là ký hiệu lực lượng cấa tập A). Từ định lý 2.1 ta có
hệ qua.
v.2.2. Hệ qua. Liên hợp cấa không gian in (Ì < p < ao) là
. . . Ì Ì . .
khônư gian M với — + - = Ì và q = 00 khi p = 1.
p q

S.V.3. KHÔNG GIAN LIÊN HÚP CỦA (C„)


1
V.3.I. Định lỵ. Liên hợp cấa không gian (C ) là Ì . ()

Chứng minh. Giả sử u e (C„)'. Nếu lấy các véctơ


e = (0,O,...,l,0,...), Ì ở vị trí thứ n, e G (C„) và đặt tỊ„ = u(e ).
n n n

131
Khi đó 2 / / , , hội tụ tuyệt đối. Thật vậy, xét ^T|>7 |. n Với m ố i
11=1 n=|
00

số m, xét tống riêng S m = 2 \rj \ n = u(x) với X = (signal,


n=l
sigiu/ , 0, 0, ...).
m

Vậy ||x|| = Ì và do đó s m < I tui I . Do đó ỵ^TỊ n hội tụ


n=l

tuyệt đối. Từ đó phàn tử TỊ = (rj ) E Ì'. n

Ngược lại nế u TỊ = (r/ ) 6 n


1
Ì , ta có t h ể xác định u e (C )'
()

oe

bài phép đặt u(e ) n = TJ„ và nế u X e (C ) có dạng


0 X = 2] e
£n n
n=i
oe

thì đặt u(x) = 9nín- Rõ r à n g


11 = 1
|u(x)| < B U P { | | n | : n e m.\\n\\ = l|x||.|M|.
Vậy u l à dạng tuyế n tính liên tục trên (C ). 0

Phép tương ứng u e (C )' với


0 tị = (í/,,) e Ì 1
với ty =u(e )
n n

chứng minh định lý 3.1.

v.3.2. Chú ý. Nế u lấy s = {0, - : n > 1} thì C(S) là không


gian các dãy hội tụ còn (C ) là không gian con của C(S) có đối l(

chiếu bàng 1. Vậy (C )' = Ì có thế suy từ định lý tỏng quát


0
1

IV 1.1. Tuy nhiên ta có thể chứng minh trực tit'p như trên.

ặV.4. LIÊN HÓP C Ử A KHÔNG GIAN KÕTHE.

Trong phần này chúng ta miêu tủ không giun liên hợp của
khùng gian Kb'the /?(A) được cho bởi ma trận A = (a {\ k i £ N - k)

thỏa mãn
a) 0 < aj k < aj k + | với mọi j , k E N

132
b) Với mỗi j e N tồn tại k e N sao cho aj k > 0 còn

A*(A) = {X = (í,,... !„,...) e CN : Ydljla^)* < 00 }


1=1
với mọi k G N
]
Khi s = Ì ta viết A(A) thay cho A (A). Ngo ài ra
N
A°(A) = {x G C : U m | | j | a j k = 0 Vk > 1}

N
A°°(A) = {x e C : sup l^j | a j < 00 V k >k Ì
j*l
v.4.1. Định lý.
00
1) [A»(A)]' = {y e CN : 3k > 1: y I V j | / a jk < » }
J=1
2) [A'(A)]' = {y e CN : 3k > 1: suptoj|/a jk < oe}

N s
•ỏ) [/VÍA)]' = {y e C -.3k: I | V j | / a £ < 00 }

Ì Ì
(Ì < s < 00, - + f- = 1)
s r
ở đây nếu a j k = 0 ta co i TỊị = 0
Chứng minh. T a chứng minh 3), bởi vì 1) và 2) là tương
S
tự. Cho f E [ A ( A ) ] \ Dặt y = (rỊị) € CN với t]ị = f(6j)
ở đây 8j = (Ọ, - , Ọ, 1, 0,..)Khi đó

j
00
f(x) = 2 ềị Vị v ớ i m <
?i x e A S
(A)
j=l
Bời vì f liên tục tồn tại c > 0 và k > Ì sao cho

|i*j*i|-iíwi*c(f iijr-jO*
j=i j=i
S
với mọi X = e A (A)

133
B ấ t đ ẳ n g t h ứ c n à y suy ra.

s»ii'i<-
N g ư ợ c l ạ i g i ả sử y = (rjị) e C N
thỏa m ã n bất đảng thức
t r ê n . K h i đo'

2i«iii*ii--i«ji«jf^*
j=l J^l a-Ị.

j=l J=1 aj *
k

S
với mọi X = G A (A)
00
V ậ y d ạ n g f(x) = y Ijj/j, X e AHA)
J=l
x á c định f e S
[ A ( A ) ] ' v ớ i f(ej) = »7j v ớ i m ọ i j > Ì

§v.5. KHÔNG GIAN LIÊN Hộp CỬA KHÔNG GIAN C Á C HÀM


NGUYÊN MỘT BIẾN.

v.5.1. Không gian các hàm nguyên một biến.


Ký h i ồ u A ( C ) l à t ậ p c á c h à m n g u y ê n t r ê n c, nghĩa là tập
các h à m phức giải t í c h t r ê n c. V ớ i hai phép t o á n cộng v à
n h â n với m ộ t số p h ú c n h ư t h ô n g t h ư ờ n g , A ( C ) l à ruột k h ô n g
gian t u y ế n t í n h t r ê n c. T a b i ế n A ( C ) t h à n h m ộ t k h ô n g gian
lồi địa p h ư ơ n g đ ố i v ớ i t ô p ô được x á c định bởi h ọ c á c nửa
chuẩn

P (0 K = sup |f(z)|, r e A(C)


zek
ở đ ó K chạy qua m ọ i t ậ p compact của c.

134
v.5.2. K h ô n g gian l i ê n hợp c ủ a A ( C ) .
Ta ký hiệu A = A(C). Ta có
v.5.2.1. Định Một phiếm hàm giải tích ụ là
nghía. một
phàn tử của không gian A'. liên hợp của không gian A.
Tập compact K gọi là xác định phiếm h à m giải tích fi nếu
đối với mọi lân cận OI của K, tồn t ạ i hàng số 0(0 > 0 sao cho
với mọi f £ A ta có.
\ụ(ĩ)\ < c w sup |f| (3)
tu

Từ định nghĩa tôpô trên A và ịi e A' kéo theo luôn tồn


tại một tập compact K đ ể xảy ra (3).
Với z, ặ s c, xét hàm exp<z^> = expz£
V.5.2.2. Định nghía. Nếu ụ G A' thì phép biến đổi Laplace
được xác định bỏi
< z >
/7(1) = ^ ( e ^ ) z ) ặ e c
Bây giờ ta chứng minh định lý sau.
v.5.2.3. Định Nếu /! G À' và ụ được xác định bỏi tập
lý.
compact K thì M(£) = ỊÁỈ;) là hàm nguyên của I và đối với
mõi ỏ > 0 tồn t ạ i hằng số CẠ sao cho.
\M(Ệ)\ < c ỗ exp(H (£) + Ồ\Ệ\), Ệ e
K c (4)
Ngược l ạ i nếu K là tập lồi compact và M là hàm nguyên
thỏa m ã n (4) đối với mọi ố > 0 thi tòn t ạ i phiếm hậm giải
tích ụ e À' được xác định bỏi tập compact K sao cho fk = M .
Chứng minh. Càn.
7
Giả sử ụ £ A' và xảy ra (3). Đặt mề) = ịĩiề) = j" (e ^)
z

z n£n
Khai t r i ể n e * 7
= —, và chú ý tới tính hội tụ đều của
- 2 n!
7
chuỗi theo z trên mọi compact K về e-^, ta có

135
M<£) = /*(£) = /<x > = ị--..

li

Do đu M(£) là h à m nguyên t h e o ặ. Mặt khác b ở i (3) và bời


| /j
e - e K« ộ n n ta có,

|M(£)| - |ũ(£)| = |/< (e^)|


z < c,„ exp(sup Re(z|))

Dại

H (£)
K = sup Re <z£)
£
MU Z K

Khi đó VÓ; mọi z Ễ K, Re (zỉ) < H (£)k và nếu K là tập


rỏi, búi định lý Hahn - Banach ta có K = {z: Re(z£) < H (£)}.
K

Khi đó với ờ > 0, có thể chọn h à n g số CẠ > 0 sao cho

C„ ( exp /supRei?|)\ < c đ exp(H (f) k + -3Ị£|)

ụ:, Ị

Do đó

|M<£)| < exp(H (£) + ỏ ill), ị K e c


Đù. Khai triển hàm M thành chuải lũy thừa có dạng

M(|) - £ a K ^
k= o
Bởi giả thiết, c ó thể chọn A và c sao cho |M<c)|< CeAIỈI

mi
K " đ ư
k! - ÉủJJ tk+1

|a Ịk
1
e* R

Do đó -rr < C - —
k! Rk
k
xảy ra với mọi R > 0. Đặt R = — và dùng cồng thức

J.Stirling I

136
Alk
k! = \£7k (V . e {Q < 9 < I)

ta có

k
Ịa | k < Cu\e) . "Y < c.cf , ở đó c, là h ă n g àố.

Bởi khai triển Laurent của hàm -p7 tai lân cân của z= 0

CÓ d ạ n g :

z
e ỉ i fc k! (k+1)!
2_ _ + Ị- + + _ + —: +

k+1
Z Z k+I z k z Ì
và bởi c ô n g t h ứ c t í n h t h ặ n g d ư t a i z = 0 của hàm —", ta có
z k+ I

tk Ì
i_ = • Ị-,,- -k-i z dz
k! (2,11 J

ở d ó 7 là m ộ t đ ư ờ n g cong kín bao quanh .gốc o. Như vậy


J° fck
a =
M(£) = 2 k'k> ( 2 7 l i )
' ' J* e B ( z ) d z ( 5 )

k=0 Y
oe
a z k 1 T ì í b ấ t đ ả n t h ứ c a s C C n ê n
ờ dó BU) = 2] k ể ỉ k! ^ khi
o
oe

|zỊ > c + Ì chuỗi ^ a k z k 1


hội tụ đều trong miền
k=0
Ịzị>C[-rl. Do Sò xảy ra khi ỵ thuộc miền |z| > C( + Ì
bao quanh 2 = 0. Ba) gií< ' Cỉ.-ng minh B được thác triển
tới hàm giải tịch trên phần bù CK cùa tập K. Với c <= c cố
đinh. xét hà:'Ì
X

o
137
Bởi g i ả t h i ế t của đ i ề u k i ệ n đ ủ n ê n t í c h p h ả n ở v ế p h ả i h ộ i
tụ t u y ệ t đ ố i v à x á c đ ị n h m ộ t h à m g i ả i tích t r o n g nửa m ặ t
phảng
{2 e C: HCÉ) < Re£z}
Nếu Cịlll < Re£z t h ì k h i đ ổ
o o :
00 co ikfck ai i' ^'
f
0 0

t V 7 %
»e« = /(ậk-ip**)* = ấ u / '
o o o e
Xi

o
Do đ ó c á c h à m {B^(z)y x á c đ ị n h thác triển g i ả i t í c h của B
lên t ạ p c á c đ i ể m z sao cho H(|) < Re^z với Ệ e c. Bởi K lồi,
compact n ê n đ ó l à p h ầ n b ù của K . B â y g i ậ l ấ y y là m ộ t đưậng
cong k í n bao q u a n h k. X é t p h i ế m hàm

ụ(ỉ) = 7^7 /f(z)B(z)dz



Rõ ràng ụ(ĩ) là tuyến tính vấ tích phân được xác định
không phụ t h u ộ c Y do B(z) là h à m giải tích t r ê n p h à n bù của
K và f e A . Do đ ó ụ được x á c đ ị n h bôi t ậ p K v à r õ r à n g fi(e?Z)
= M(e7Ỉ). N h ư n g tập c á c t ổ hợp tuyến tính của các hàm {e*£:
z, £ e C} t r ù m ậ t k h ắ p nơi t r ê n A n ê n f i ( f ) = M(0 tại mọi f
G A. Đ ị n h lý được c h ứ n g minh.

138

You might also like